Cảm thức sử thi trong sáng tác của Chu Lai sau 1986 (Khảo sát qua Vòng tròn bội bạc và Ăn mày dĩ vãng)

55 108 0
Cảm thức sử thi trong sáng tác của Chu Lai sau 1986 (Khảo sát qua Vòng tròn bội bạc và Ăn mày dĩ vãng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ NGỌC CẢM THỨC SỬ THI TRONG SÁNG TÁC CỦA CHU LAI SAU 1986 (KHẢO SÁT QUA VỊNG TRỊN BỘI BẠC VÀ ĂN MÀY DĨ VÃNG) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ NGỌC CẢM THỨC SỬ THI TRONG SÁNG TÁC CỦA CHU LAI SAU 1986 (KHẢO SÁT QUA VÒNG TRÒN BỘI BẠC VÀ ĂN MÀY DĨ VÃNG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Thành Đức Bảo Thắng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành q trình hướng dẫn tận tình TS Thành Đức Bảo Thắng Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc biết ơn chân thành tới Thầy - người giúp đỡ, động viên hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin cảm ơn Thầy cô tổ Văn học Việt Nam truyền giảng tri thức hữu ích văn học tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, với giúp đỡ hỗ trợ TS Thành Đức Bảo Thắng Toàn nội dung nghiên cứu kết khóa luận hồn tồn trung thực Mọi chép khơng hợp lệ hay gian lận, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát chung khuynh hướng sử thi cảm thức sử thi 1.1.1 Khái niệm khuynh hướng sử thi 1.1.2 Khuynh hướng sử thi văn học giai đoạn 1945 đến 1.1.3 Khái niệm cảm thức sử thi 1.2 Chu Lai với tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng 10 1.2.1 Cuộc đời nghiệp văn học 10 1.2.1.1 Cuộc đời 10 1.2.1.2 Sự nghiệp văn học 12 1.2.2 Đơi nét tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng 14 1.2.2.1 Tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc 14 1.2.2.2 Tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng 14 Tiểu kết chƣơng 16 Chƣơng 2: BIỂU HIỆN CẢM THỨC SỬ THI TRONG SÁNG TÁC CỦA CHU LAI SAU 1986 QUA VÒNG TRÒN BỘI BẠC VÀ ĂN MÀY DĨ VÃNG 17 2.1 Cảm thức sử thi biểu qua đề tài hình tượng người lính chiến tranh 17 2.1.1 Cảm thức sử thi biểu qua đề tài người lính chiến tranh 17 2.1.1.1 Hiện thực khốc liệt chiến tranh 18 2.1.1.2 Chiến tranh với chiến thắng vẻ vang 21 2.1.2 Cảm thức sử thi biểu qua hình tượng người lính chiến tranh 22 2.2 Cảm thức sử thi biểu qua đề tài hình tượng người lính thời hậu chiến 27 2.2.1 Cảm thức sử thi biểu đề tài người lính thời hậu chiến 27 2.2.2 Cảm thức sử thi biểu hình tượng người lính thời hậu chiến 29 2.2.2.1 Người lính giữ nguyên giá trị truyền thống 29 2.2.2.2 Người lính thành cơng bối cảnh xã hội 37 2.3 Cảm thức sử thi biểu qua hình thức nghệ thuật 38 2.3.1 Nghệ thuật xây dựng tình 38 2.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 41 2.3.3 Giọng điệu 43 Tiểu kết chƣơng 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khuynh hướng sử thi khuynh hướng chủ đạo bật văn học cách mạng - giai đoạn văn học 1945 - 1975 Tuy nhiên, từ sau 1975, đất nước giải phóng văn học Việt Nam có nhiều đổi Cùng với thay đổi bối cảnh xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu độc giả, văn đàn cảm hứng dần chiếm ưu so với cảm hứng sử thi Đặc biệt từ năm 1986, với Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, văn học Việt Nam cách tân sâu sắc, diện mạo văn học hình thành PGS TS Nguyễn Đăng Điệp nhận định Báo cáo Đề dẫn: “Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, nghiệp đổi tạo nên luồng cảm hứng mới, niềm say mê Nhìn cách tổng thể, nhận thức nhà văn chất sáng tạo nghệ thuật nâng cao hơn, ý thức cầm bút sâu sắc hơn, tìm tòi đổi phương thức thể khuyến khích Theo đó, văn học thời kì Đổi thực thể đa dạng, phong phú, thấm đầy tinh thần nhân văn đại” [2] Phương châm “đổi tư duy”, “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” nội dung đổi mà Đảng nêu (tại Đại hội VI Đảng) luồng gió thức tỉnh, khích lệ nhà văn thay đổi để phù hợp với bối cảnh xã hội Đặc biệt, mảng đề tài chiến tranh có bước đột phá ấn tượng Các nhà văn nhanh chóng đón nhận luồng khơng khí thời đại, qua lăng kính chủ quan, cách đánh giá đa chiều phương thức thể độc đáo, họ tái lại thực chiến tranh vô đa dạng, phong phú chân thực Có thể thấy rằng, hướng tiếp cận thực chiến tranh mở tạo nên cách tân văn học Trong xu hướng đổi mạnh mẽ ấy, chiến tranh nhìn nhiều phương diện, sâu vào chất bên trong, số phận cá nhân quan tâm nhiều hơn, góc khuất chiến tranh mở, thực tái theo yêu cầu sống thời bình Cũng xu đó, câu hỏi đặt ra: cảm thức sử thi văn học trước có tồn sáng tác? Trong thực tế đời sống văn học, khát vọng khẳng định vẻ đẹp cộng đồng, vẻ đẹp dân tộc anh hùng qua hình ảnh người anh hùng, đại diện cho lí tưởng cao khát vọng xuyên suốt văn học Việt Nam Song, phải thể hồn cảnh với nhìn mới, chân thực sinh động Vì vậy, nghiên cứu cảm thức sử thi văn học Việt Nam từ sau đổi 1986 mong muốn nhiều nhà nghiên cứu thật cần thiết để có nhìn tồn diện sâu sắc văn học mảng đề tài chiến tranh Chu Lai nhà văn tiêu biểu hệ nhà văn khai bút đề tài chiến tranh Ơng người lính đồng thời nhà văn dành trọn ngòi bút cho người lính Cũng giống nhà văn khác thời, hòa nhập vào dòng chảy chung xu hướng cách tân sau 1986, Chu Lai chọn cho hướng riêng Trong tác phẩm mình, Chu Lai khơng cho độc giả thấy quan điểm chiến tranh mà qua đó, người đọc cảm nhận chất sử thi mạch sữa ngầm xuyên suốt, nuôi dưỡng “đứa tinh thần” ông Đặc biệt, cảm thức sử thi thể rõ hai tiểu thuyết Chu Lai viết sau năm 1986 Vòng tròn bội bạc (1987) Ăn mày dĩ vãng (1991) Tìm hiểu cảm thức sử thi sáng tác tiêu biểu Chu Lai sau 1986, mặt người viết có am hiểu sâu sắc văn học mảng đề tài Mặt khác, người viết rèn luyện ý thức tự lập kĩ xử lí tri thức bước đầu tập làm khoa học Đây thật công việc cần thiết giáo viên tương lai nói riêng người bén dun với văn học nói chung Với lí trên, lựa chọn đề tài: “Cảm thức sử thi sáng tác Chu Lai sau 1986 (Khảo sát qua Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng)” Lịch sử vấn đề Chu Lai tượng bật văn học Việt Nam đại Là nhà văn trải, trưởng thành qua năm tháng chiến tranh, ngòi bút ông tập trung chủ yếu đề tài chiến tranh người lính Nhà văn viết chiến tranh trải nghiệm thực tế thân người chiến sĩ đặc công hoạt động vùng ven sơng Sài Gòn năm tháng khốc liệt kháng chiến chống Mĩ Có lẽ mà sác tác Chu Lai ln có sức hấp dẫn riêng độc giả, Nguyễn Minh Châu chia sẻ: “Bao bút lăn lộn chiến tranh đem lên trang giấy điều sở đắc nhất, học đường đời riêng anh khám phá thấy hoàn cảnh chiến tranh làm học cho nhiều hồn cảnh khác?” [1] Chu Lai có bốn tiểu thuyết đạt giải cao, là: Ăn mày dĩ vãng (Giải A, Giải thưởng Hội đồng Văn học chiến tranh Cách mạng lực lượng vũ trang, Hội Nhà văn, năm 1993, Giải B, Giải thưởng Văn học Bộ quốc phòng, năm 1994), Phố (Giải B, Giải thưởng tiểu thuyết Nhà xuất Hà Nội, năm 1993), Ba lần lần (Giải B, Bộ quốc phòng, năm 1996 - 2000), Mưa đỏ (Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, năm 2016) Bởi vậy, sáng tác nhà văn nói chung, đặc biệt tiểu thuyết hậu chiến nói riêng ln có sức hút kì diệu với độc giả, nhà phê bình nghiên cứu ý Bên cạnh báo, cơng trình khảo sát người, đời nghiệp văn học Chu Lai có số lượng khơng nhỏ nghiên cứu, phê bình nhà văn Các nghiên cứu, phê bình lại vấn đề gắn bó nhà văn với đề tài chiến tranh người lính Hồng Diệu khẳng định rằng: “Chu Lai nhà văn thủy chung với đề tài chiến tranh…” [13-tr.6] Không vậy, vấn đề việc làm để tiểu thuyết thời hậu chiến Chu Lai “ăn khách”, tạo hứng thú với độc giả thời mở cửa viết điều “cũ” đề cập đến Nguyễn Thị Thanh nhận xét: “Chu Lai nhà văn Việt Nam nói chất chiến tranh khác với quan niệm truyền thống” [16] Ngồi ra, có viết, đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều tác giả khác tác phẩm tiếng nhà văn, có hai tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng Tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng có nhiều nhận xét, đánh giá từ nhà văn, nhà thơ nhà nghiên cứu khác Trong viết Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai tạp chí Văn học Quân đội có nhiều ý kiến nhận xét sau: Cao Tiến Lê cho tên tác phẩm ăn nhập với chủ đề “hãy đừng lãng quên khứ, đừng xử tệ với người hi sinh khứ” [13-tr.6] Hồng Diệu nhận xét Ăn mày dĩ vãng “có cốt truyện li kì, hấp dẫn” [13-tr.6] Lê Thanh Nghị đánh giá: “Nhân vật Chu Lai viên gạch nung từ lò” Nhà phê bình Thiếu Mai nhận định: “Thấy rõ vốn sống dồi dào, phong phú tác giả sách này” [13-tr.6] Tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc có số nhận định khác Bùi Việt Thắng cho rằng: “Đó người trở sau chiến tranh bị thăng bằng, khó tìm n ổn tâm hồn Họ sống cảm giác khơng bình n…” [17- tr.104] Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu đánh giá, nhận xét nhà phê bình nhà văn, nhà thơ nhận thấy rằng: Trước tiên, phê bình, báo cáo, cơng trình khoa học phần lớn tập trung khai thác hai tác phẩm Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng khía cạnh như: giới nhân vật, giới nghệ thuật, đặc điểm ngôn ngữ nhân vật,… Tuy nhiên, tác giả bàn khuynh hướng sử thi, hay cảm thức sử thi - dòng chảy nóng hổi sáng tác Chu Lai sau đổi 1986 hướng nghiên cứu chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vào khai thác tìm hiểu Thứ hai, thành khảo sát, nghiên cứu, đánh giá, nhận xét trước nguồn tài liệu hữu ích tác giả khóa luận Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu, nhà phê bình nhà khoa học tìm hiểu, giới hạn cho phép định, tập trung sâu vào tìm hiểu cách có hệ thống biểu cảm thức sử thi sáng tác Chu Lai sau 1986 qua hai tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng Mục đích nghiên cứu - Có hiểu biết kĩ lưỡng đầy đủ cảm thức sử thi hai tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng nhà văn Chu Lai nói riêng tác phẩm văn học nói chung - Làm rõ biểu cảm thức sử thi qua yếu tố: đề tài, hình tượng nhân vật đặc sắc nghệ thuật Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Châu (2000), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2014), “Báo cáo Đề dẫn Hội thảo Phát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế” Nam Hà (1988), “Đôi điều khứ tại”, Văn nghệ Quân đội, (4) Nguyệt Hà (2017), “Một viết Chu Lai”, Pháp luật, (ngày 15/01) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2015), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Thu Hồng, Hương Lan (2003), “Bản chất đời bi tráng”, Thanh niên, (355) Mai Hương (1991), “Vấn đề tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc”, Văn nghệ Quân đội, (5) Chu Lai (1995), “Thử ngắm mình”, Văn nghệ quân đội, (105) Chu Lai (2017), Vòng tròn bội bạc, NXB Văn học, Hà Nội 10 Chu Lai (2017), Ăn mày dĩ vãng, NXB Văn học, Hà Nội 11 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh tác phẩm văn xuôi đạt giải”, Văn học, (12) 12 Nguyễn Văn Long (Chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung, Trần Đăng Suyền (2013), Giáo trình văn học Việt Nam đại - Tập II (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1992), “Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai”, Văn nghệ, (7) 14 Trần Hữu Nghiệp (1993), “Suy nghĩ tản mạn số tác phẩm văn học thời gian gần đây”, Cộng sản 15 Hồng Sơn (2006), “Tôi chênh vênh miệng vực”, Quân đội nhân dân, (11) 16 Nguyễn Thị Thanh (2001), “Sự đổi quan niệm đề tài chiến tranh nhà văn sau 1975”, Văn nghệ, (11) 17 Bùi Việt Thắng (1992), “Phản ánh chân thực thực cách mạng”, Văn nghệ Quân đội, (2) 18 Minh Thụy, Đức Thanh (2005), “Viết văn nghề tự ăn óc mình”, Pháp luật Chủ nhật, (ngày 25/12) ... hiểu chung khuynh hướng sử thi, cảm thức sử thi, tác giả Chu Lai hai sáng tác Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng - Bám sát vấn đề trên, khóa luận sâu nghiên cứu biểu cảm thức sử thi sáng tác Chu Lai. .. cứu: Cảm thức sử thi sáng tác Chu Lai sau 1986 (Khảo sát qua Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng) chúng tơi nhằm phát giao hòa tiếp nối cũ mới, cảm thức sử thi văn học giai đoạn trước cảm hứng văn... văn học nói chung Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Cảm thức sử thi sáng tác Chu Lai sau 1986 (Khảo sát qua Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng) Lịch sử vấn đề Chu Lai tượng bật văn học Việt

Ngày đăng: 30/08/2019, 08:59