1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm đề tài nông thôn trong sáng tác của mạc ngôn

92 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 839,45 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Vân ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA MẠC NGÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Vân ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA MẠC NGƠN Chun ngành : Văn học nước ngồi Mã số : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời tri ân chân thành, sâu sắc đến tiến sĩ Đinh Phan Cẩm Vân Cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để chúng tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân yêu gia đình; q thầy khoa Sư phạm Ngữ văn, phịng Sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm; bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, động viên suốt q trình thực luận văn Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận đóng góp q báu từ q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Nguyễn Thị Ngọc Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Chương VÀI NÉT VỀ ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC 10 1.1 Khái niệm đề tài 10 1.2 Đề tài nông thôn tiểu thuyết đại Trung Quốc 12 1.3 Các sáng tác Mạc Ngôn đề tài nông thôn 17 1.4 Tiểu kết 25 Chương HÌNH ẢNH NƠNG THƠN TRUNG QUỐC TRONG SÁNG TÁC CỦA MẠC NGÔN TỪ “ĐIỂM NHÌN” DÂN ĐEN 27 2.1 Về khái niệm “điểm nhìn” 27 2.2 Con người tự ti phẫn uất trước đói nghèo lạc hậu 28 2.3 Ăn thịt người tha hóa người nơng dân 44 2.4 Tiểu kết 48 Chương NGƯỜI PHỤ NỮ - HÌNH TƯỢNG TIÊU BIỂU CỦA BỨC TRANH NÔNG THÔN TRUNG QUỐC TRONG SÁNG TÁC CỦA MẠC NGÔN 50 3.1 Vẻ đẹp dân dã 52 3.1.1 Mùi hương trinh bạch 52 3.1.2 Vẻ đẹp khiết, tràn đầy sức sống 56 3.2 Bi kịch hôn nhân thời đại 61 3.2.1 Bi kịch hôn nhân gả bán 61 3.2.2 Bi kịch chồng ngoại tình 71 3.3.Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau “Đại cách mạng văn hóa” kết thúc, văn học Trung Quốc khỏi lối mịn “văn nghệ tịng thuộc trị” nên phát huy tính cơng thẩm mỹ Đến thời kỳ cải cách mở cửa, trào lưu văn hóa văn nghệ phương Tây giới thiệu ạt vào Trung Quốc ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhà văn việc biểu đời sống muôn màu muôn vẻ Tuy nhiên, để tiếp thu tinh hoa mà không bị phương Tây hóa, nhà văn địi hỏi phải có lĩnh có thực tài Mạc Ngơn nhà văn thể tài lĩnh Khởi nghiệp từ năm đầu thập kỉ tám mươi kỉ trước, Mạc Ngôn thật ý sau viết "Những dòng chảy mùa Thu", "Sông cạn", "Củ cà-rốt suốt", đến "Cao lương đỏ" tên tuổi Mạc Ngôn sáng văn đàn Trung Quốc Với thành công tác phẩm điện ảnh “Cao lương đỏ”, tên tuổi Mạc Ngôn vượt khỏi biên giới Trung Quốc Năm 2005, bầu chọn “sáu mươi nhà văn kỉ XX” Trung Quốc, Mạc Ngôn xếp thứ mười ba Tháng 10 năm 2012, Mạc Ngôn vinh danh văn đàn giới với giải Nobel danh giá Ông Peter Englund, thư ký thường trực Viện Hàn lâm Thụy Điển nói Guardian rằng: “Sự nghiệp văn chương Mạc Ngơn có gốc gác nơng dân Ơng viết nơng dân, sống nơng thôn, người đấu tranh để tồn tại, đấu tranh cho phẩm giá họ, chiến thắng đánh gần hết thời gian đời"[1] Và Mạc Ngơn tự nhận nơng dân “chui từ ruộng cao lương quê hương” Là người trải nghiệm bao nỗi vui buồn, gắn bó sâu sắc với nơng thơn nên nói, đề tài nông thôn đề tài xuyên suốt sáng tác Mạc Ngôn Và dù khởi nguồn tác phẩm giấc mơ đời sống thực, kết hợp với trải nghiệm cá nhân, tác phẩm có cá tính, tiếng với nhân vật đặc biệt - xây dựng tình tiết sống động, sử dụng ngơn ngữ đầy tính suy tưởng Như vậy, viết làng quê với người chân đất, tác phẩm Mạc Ngơn có nét độc đáo gì? Nhắc đến Mạc Ngơn khơng thể không nhắc đến Cao Mật Bằng tác phẩm, Mạc Ngơn làm cho Cao Mật trở thành hình ảnh thu nhỏ Trung Quốc, khiến cho nỗi đau khổ niềm vui sướng trở thành nỗi đau khổ niềm vui tồn nhân loại Nhưng khơng phải đến đạt giải Nobel, Mạc Ngôn niềm tự hào quê hương Cao Mật, mà trước đó, ngày 12 tháng năm 2006, “Hội nghiên cứu Mạc Ngôn Cao Mật” thành lập tỉnh Sơn Đơng Hội có tạp chí “Nghiên cứu Mạc Ngơn”, “website Cao lương đỏ”, “Bảo tàng văn học Mạc Ngôn” Hội diễn đàn nghiên cứu trao đổi khoa học sáng tác Mạc Ngơn Có thể nói Cao Mật vừa vương quốc văn học Mạc Ngơn vừa hình ảnh nơng thơn Trung Quốc qua bao thăng trầm lịch sử Mạc Ngơn cịn khẳng định “với tư cách thành viên xã hội, tiểu thuyết gia có quan điểm góc nhìn riêng mình; viết họ phải lấy quan điểm nhân văn chịu dẫn dắt nó” Như vậy, góc nhìn nhân văn Mạc Ngơn, nơng thơn Trung Quốc nói chung nơng thơn Trung Quốc thời mở cửa nói riêng có diện mạo nào? Tác phẩm Mạc Ngôn đến với người đọc Việt Nam mười năm Dù có khơng lời khen chê, không phủ nhận tài Mạc Ngôn, đặc biệt thành công Mạc Ngôn viết nông thôn khẳng định Thế nhưng, nghiên cứu Mạc Ngôn, việc tiếp thu yếu tố văn hóa truyền thống, bút pháp lạ hóa, hình tượng nghệ thuật đậm chất “kì” sáng tác ông khai thác sâu, cịn nét đặc sắc mảng đề tài nơng thôn mảnh đất giàu tiềm hoang sơ Vậy nên, chúng tơi thiết nghĩ việc tìm hiểu “Đề tài nông thôn sáng tác Mạc Ngôn” vừa thấy nét độc đáo Mạc Ngôn đề tài này, vừa đem lại cách nhìn bao quát việc nghiên cứu Mạc Ngôn tác phẩm ông Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Mạc Ngôn nhà văn đương đại Trung Quốc độc giả Việt Nam yêu thích Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu Mạc Ngôn tác phẩm ông ngày phong phú, đa dạng chưa có dấu hiệu ngừng lại Tuy nhiên, việc đào sâu đề tài nông thôn sáng tác ơng cịn để ngỏ Qua q trình tìm tịi, chúng tơi tổng hợp tài liệu có liên quan rút nhận định sau: (1) Bài nghiên cứu có phần tồn diện tiểu thuyết Mạc Ngôn giáo sư Lê Huy Tiêu: “ Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn” (Tạp chí Văn học nước ngồi, số 4, năm 2003) Giáo sư khái quát đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn thủ pháp lạ hóa Và giáo sư cho giới nhân vật gồm ba hệ nhân vật tiêu biểu cho tinh thần cần cù dũng cảm quê hương Cao Mật Nhưng tác giả chưa sâu làm rõ chất người nông dân sáng tác Mạc Ngôn (2) Bài viết “ Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam” (Báo Văn Nghệ số 32, năm 2003) PGS TS Hồ Sĩ Hiệp khẳng định đề tài nông thôn đề tài tiểu thuyết Mạc Ngơn Bài viết mang tính khái quát, chưa sâu khám phá vấn đề (3) Giáo sư Phùng Văn Tửu “Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật” (Nxb Tri Thức, năm 2010), khai thác chủ thể tự thứ ảo “ Rừng xanh đỏ” Mạc Ngơn Giáo sư cho ngịi bút Mạc Ngơn sắc sảo, thường cố tình sa đà vào cảnh xác thịt nhiều không cần thiết kéo dài đến Giáo sư chưa khai thác hình ảnh người nông dân thời kỳ kinh tế thị trường Do vậy, vấn đề để ngỏ (4) Luận văn thạc sĩ “Cái kì tiểu thuyết Mạc Ngơn” Võ Thị Bích Dun (Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011) đề cập đến người làng quê Cao Mật hình tượng nghệ thuật đậm chất kì Luận văn không đề cập đến nét đặc sắc Mạc Ngôn viết đề tài nông thôn (5) Giáo sư Lê Huy Tiêu chuyên luận “Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa” ( Nxb Giáo Dục Việt Nam, năm 2011) nhận định “vấn đề nông thôn số phận nông dân giới văn học coi trọng”, đánh giá Mạc Ngôn, giáo sư trọng giới nghệ thuật Mạc Ngôn Giáo sư chưa đối sánh mảng đề tài nông thôn Mạc Ngôn với nhà văn đương thời (6) TS Nguyễn Thị Tịnh Thy chuyên luận “Tự kiểu Mạc Ngôn” (Nxb Văn học, năm 2013) khẳng định chất bùn đất, chất dân gian Mạc Ngôn đề tài nông thôn, khung cảnh nông thôn người nông dân, độc đáo điểm nhìn người dân đen Chính điểm nhìn giúp nhà văn có cách hiểu, cách lý giải riêng người, xã hội nhân sinh Như vậy, tác giả chuyên luận ý khai thác bút pháp tự Mạc Ngôn chưa xem mảng đề tài nông thôn sáng tác Mạc Ngơn đối tượng nghiên cứu (7) Trong luận văn thạc sĩ “Hình tượng Cao Mật tiểu thuyết Mạc Ngôn” (Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013), Cao Thị Giang Hương tập trung nghiên cứu hình tượng Cao Mật tiểu thuyết Mạc Ngôn phương diện thiên nhiên, văn hóa người Cao Mật để xác định vị trí, vai trị hình tượng tiểu thuyết ơng Do đó, tác giả luận văn chưa sâu làm rõ diện mạo nơng thơn hình ảnh người nơng dân q trình thị hóa sáng tác Mạc Ngơn 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Được xem nhà văn “có bút lực nay” văn đàn Trung Quốc đương đại, Mạc Ngôn với hai trăm tác phẩm thuộc nhiều thể loại, đối tượng nghiên cứu nhiều bậc thức giả Trung Quốc (1) Tác phẩm “Mạc Ngôn nghiên cứu tư liệu” (Mạc Ngôn nghiên cứu tư liệu, Trung Quốc đương đại tác gia nghiên cứu tùng thư, Thiên Tân nhân dân xuất xã, 2005) tác giả Dương Dương tổng hợp nhiều nghiên cứu sáng tác Mạc Ngôn đăng tạp chí uy tín Trong có nhiều tác giả đề cập đến sáng tác nơng thơn Mạc Ngơn: - Trần Tư Hịa “Trần thuật dân gian tiểu thuyết Mạc Ngôn năm gần đây” (Mạc Ngôn cận niên tiểu thuyết dân gian tự thuật) cho rằng: “ký ức, làng quê, trẻ thơ ba điểm tựa tự Mạc Ngôn” - Trương Thanh Hoa “Giới hạn cao trần thuật – Luận Mạc Ngôn” (Trần thuật đích cực hạn – Luận Mạc Ngơn) cho lập trường “làm người dân đen để viết” lập trường thấp đồng thời cao (2) Khẳng định Mạc Ngôn bậc kỳ tài ngôn ngữ, ngơn ngữ dân gian, Trương Ái Bình luân văn thạc sĩ “Nghiên cứu ngôn ngữ tiểu thuyết Mạc Ngôn” (Mạc Ngôn tiểu thuyết ngôn ngữ nghiên cứu, An Huy Đại học, 2007) đặc trưng ngôn ngữ dân gian tiểu thuyết Mạc Ngôn sử dụng nhiều thành ngữ, ngạn ngữ, ngữ vùng Đông Bắc Cao Mật (3) Tác giả Dương Thủ Sâm loạt viết “văn hóa Cao Mật tiểu thuyết Mạc Ngôn (http://vip.book.sina.com.cn, năm 2012) khẳng định ông nắm giữ vùng đất cố hương không giới hạn ý thức nông dân (4) Zicheng Hong với cơng trình “A History of Contemporary Chinese Literature” (http://book.google.com.vn, năm 2007) phân tích bối cảnh văn học Trung Quốc từ giành độc lập đến hết kỉ XX, từ khẳng định tiểu thuyết Mạc Ngôn gắn liền với truyền thống quê hương (5) Trong cơng trình “The Facts on File Companion to the World Novel: 1900 to the Present” (http://book.google.com.vn, năm 2008, hai tác giả Michael Sollare Arbolina Liamas Jennings nhận định: Mạc Ngôn dùng bối cảnh Trung Quốc bối cảnh kể chuyện Nhìn chung, nhiều tác giả nghiên cứu Mạc Ngôn không phủ nhận đề tài nơng thơn đề tài sáng tác Mạc Ngôn Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nước thường sâu khai thác tác phẩm Cao lương đỏ, Báu vật đời, Đàn hương hình, nhiều tác phẩm viết nông thôn gây tiếng vang Cây tỏi giận, Rừng xanh đỏ, Sống đọa thác đày, Bạch miên hoa, Con đường nước mắt, Hoan lạc, Châu chấu đỏ, Trâu thiến chưa khai thác khai thác sơ sài Nhiều “Mạc Ngôn nghiên cứu tư liệu” nặng phê bình tác giả phê bình tác phẩm Vì vậy, cần cơng trình vừa tồn diện vừa sâu sát đề tài nông thôn nhà văn nông dân Mạc Ngôn, khởi nguồn cho thành tựu rực rỡ Mạc Ngôn văn đàn Trung Quốc giới 2.3 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu mảng đề tài nông thôn sáng tác Mạc Ngôn (đã dịch sang tiếng Việt) phương diện: hình ảnh làng quê người nơng dân điểm nhìn dân đen, từ làm bật hình ảnh người phụ nữ nơng thôn thời kỳ kinh tế thị trường Trong trình nghiên cứu chúng tơi so sánh sáng tác Mạc Ngôn với với sáng tác nhà văn Lỗ Tấn nhà văn Giả Bình Ao để thấy nét riêng Mạc Ngôn viết đề tài truyền thống Để việc nghiên cứu có sở lý luận vững chắc, chúng tơi khảo sát vị trí đề tài nơng thơn nghiệp sáng tác Mạc Ngôn Phạm vi nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài nông thôn sáng tác Mạc Ngôn dịch xuất Việt Nam, bao gồm: Cao lương đỏ (2000), Lê Huy Tiêu dịch, Nxb Phụ nữ Báu vật đời (2001), Trần Đình Hiến dịch, Nxb Văn nghệ Đàn hương hình (2002), Trần Đình Hiến dịch, Nxb Phụ nữ Rừng xanh đỏ (2003), Trần Đình Hiến dịch, Nxb Văn học Cây tỏi giận (2003), Trần Đình Hiến dịch, Nxb Văn học Tửu quốc (2004), Trần Đình Hiến dịch, Nxb Hội Nhà văn 74 ngồi vỏ bọc nhân hạnh phúc, sống viên mãn, cô gương sáng chói vùng núi Hổ Đen, trở thành phố, ngơi nhà mình, thấy vơ lạ lẫm Cô loanh quanh khu nhà cao tầng, viên cảnh sát thấy lạ, theo dõi Cơ bảo tìm nhà cơ, nghi trộm nên địi vào nhà để kiểm chứng Cô mở cửa vào nhà, mở cửa vào buồng, văng, có hai người ngủ, nam nữ Cơ vội đóng sập cửa lại Anh cảnh sát hỏi người đàn ông Cô trả lời chồng Anh ta hỏi tiếp người đàn bà Cô trả lời Anh cảnh sát nói mắc chứng mộng du bỏ (15,tr.125) Có phải mộng du nhân Cơ tự lừa dối lừa dối người để làm gì? Tại khơng ly hơn? Người phụ nữ lấy chồng có nghĩ ly hôn Họ muốn níu kéo nhân, dù nhân khơng hạnh phúc Từ lâu, Lỗ Tấn có trang viết hay nỗi niềm người vợ có chồng ngoại tình Ly Cơ Ái ê chề chồng có tình nhân Bà Tứ Châu chấu đỏ Mạc Ngôn ê chề không Nếu Ái định tìm cơng cho hôn nhân tan vỡ chốn cửa quyền bà Tứ tìm cơng cho cách khác Khi chồng bà ngày đêm tơ tưởng đến người đàn bà mặc váy đỏ mà lạnh nhạt, hắt hủi vợ, bà đáp lại tình cảm anh thợ hàn nồi Lý Đại Nguyên Hậu quả, bà trở thành dâm phụ, bị chồng bắt trận hành động gian dâm Bà bị chồng viết giấy bỏ, đuổi nhà mẹ đẻ vất giày rách Trên đường đi, bà bị bọn lính sàm sỡ, làm nhục bị bắn chết Bà Tứ nạn nhân ông chồng thủ đoạn Từ ngày mê người đàn bà váy đỏ, ơng Tứ lạnh nhạt với bà Tứ Ơng đốn tình ý người thợ hàn nồi dành cho vợ mình, ơng khơng ngăn cản mà cịn tạo hội Ơng bảo với vợ có việc cần ngủ lại tiệm thuốc nên khơng Ơng âm thầm chuẩn bị vũ khí để hại tình địch Bà Tứ anh thợ hàn nồi sụp vào bẫy ơng giăng Đàn bà ngoại tình bị chồng bỏ mang nỗi nhục khôn rửa Thật ra, bà Tứ chết từ lúc ông Tứ viết giấy bỏ vợ 75 Dương Ngọc Trân Tứ thập pháo chịu nhiều đau khổ chồng bỏ theo người đàn bà khác Bao nỗi oán hận bà biến thành sức lực để lao động kiếm tiền Khơng vắt kiệt sức mình, bà bắt đứa trai tuổi ăn tuổi ngủ phải ăn uống kham khổ, dậy sớm theo mẹ thành phố buôn phế liệu Bà vạch kế hoạch phải xây nhà, mua xe, để ơng chồng thấy, khơng có ơng ta mẹ bà sống, chí sống tốt trước Vì chồng bà lại bỏ bà để chạy theo cô ta? Cô ta đẹp, ta biết chiều chuộng hay ta thích sống hưởng thụ ông ta? Bà vốn xuất thân từ gia đình trung nơng, từ nhỏ bà chăm siêng sống tằn tiện Theo lời bố bà, miệng người để vật qua, thịt cá rau dưa qua cửa cuối hoàn toàn giống Con người muốn có sống bình n phải biết đấu tranh với miệng Người chồng sống chẳng biết ngày mai, có hưởng tận cùng, người mà “hôm túi đồng, đến chiều tối chưa tiêu hết không yên tâm mà ngủ”(9,tr.20), không ông ta triết lý: “vạn vật đời hư ảo, có thịt trơi vào dày thực” Có vẻ quan niệm sống hai người hồn tồn khác Chồng trốn theo tình nhân, bà thật uất hận đau khổ mà vơi bớt, tính tình ngày cộc cằn, khó chịu Thằng bé trở thành nạn nhân trận lơi đình mẹ lý không chịu dậy mẹ gọi làm trái ý mẹ Lúc vậy, vừa đánh, vừa thở than, vừa chửi Đầu tiên chửi con, chửi chồng kết thúc dùng lời lẽ thơ tục mạt sát tình nhân chồng Chửi xong, hai mẹ lại khởi động xe cà tàng mua phế liệu Không có chuyện đàn ơng mà bà khơng làm Ngay việc điều khiển xe ba gác người đàn ông làm được, cần lão Lan hướng dẫn buổi bà điều khiển thành thục Không vậy, khéo mua bán lại, mua sắt vụn biết phân loại hàng, thứ phế phẩm dùng đem vào thành phố bán lại, thứ bỏ bán lại 76 theo giá sắt vụn Ăn uống tằn tiện, cháo ngơ, rau dưa, năm năm liền bà chưa biết mùi vị thịt Và sau năm năm, bà xây nhà cao cửa rộng Lúc ơng chồng quay về, mang theo đứa gái nhỏ khoảng bốn tuổi Ông chồng xuống nước xin lỗi: “Lần anh trở muốn sống em đến cuối đời Anh nghiệm rằng, cách sống họ Dương em vô đắn, cách nghĩ anh họ La nhà anh vơ sai lầm Nếu em tha thứ cho anh…, anh mong em tha thứ cho anh…” (9,tr.132) Những lời không làm vơi đau khổ oán hận chồng chất lòng bà Bà cất tiếng chửi để giải tỏa uất hận dồn nén Thằng trai thấy bố vui lắm, muốn bố lại Bà không muốn sao? Nhưng bao nỗi vất vả hai mẹ bà năm năm qua, ông ta có biết không? Chịu không lời oán hận vợ, người đàn ông lại bỏ Nhưng lần bà chạy theo thuyết phục ông ta trở Và lần sau năm năm, bà mua thịt cho nhà ăn Với đứa chồng, bà có nhìn rộng lượng: “Tất chuyện người lớn gây ra, trẻ tội tình gì” Có lẽ, năm tháng bị chồng ruồng rẫy, Dương Ngọc Trân khơng lần mong chồng quay về, bà người khác, khó có hạnh phúc trọn vẹn thiếu mái ấm gia đình Nhưng nhân vật nữ Mạc Ngôn, nhân vật Thượng Quan Lỗ Thị hình ảnh tiêu biểu cho người vợ, bà mẹ nông dân Cô gái xinh đẹp Lỗ Toàn Nhi, báu vật loại vùng đất Cao Mật, suốt đời làm dâu, làm vợ, làm mẹ chưa có lấy ngày sung sướng, hạnh phúc Bị bạo hành, bị khinh rẻ, bị làm nhục tất khổ nạn kiếp phụ nữ, kiếp giun, Toàn Nhi nếm trải Những nỗi đau thể xác, nỗi đau tinh thần, chưa có nỗi đau Lỗ Thị chưa biết Nhờ lòng khoan dung độ lượng, ý chí quật cường tình thương vơ bờ bến với con, với cháu tạo nên sức mạnh phi thường để bà nuôi nấng, che chở đàn cháu qua bão táp đời 77 Mỗi thời đại, nỗi khổ khác Thời Lỗ Tồn Nhi, khơng đẻ có tội, thời Vương Nhân Mỹ Ếch đẻ nhiều có tội Vương Nhân Mỹ sau ngày trốn tránh để bảo vệ đứa bụng, thăng tiến chồng, vận mệnh dân tộc, tương lai quốc gia cuối phải chấp nhận phá thai Hậu quả, chết máu bàn mổ với ước muốn nhỏ nhoi không thực hiện: “Sau nhà, anh phải hầm gà mái cho em ăn nhé”(15,tr.231) Nếu Vương Nhân mỹ chết bỏ thai Vương Đảm chết cố gắng sinh cho chồng đứa thứ hai với mong muốn đứa trai Thân thể bé nhỏ Vương Đảm vật vã đau, để đứa bé đời mẹ chết máu kiệt sức Đứa bé gái 3.3.Tiểu kết Bằng nhìn người con, người yêu, người chồng, người cha, Mạc Ngôn thấu cảm nỗi đau, kiếp nạn người phụ nữ nông dân Không bị rẻ rúng, bị xem thường mà có lúc họ cịn bị đối xử thua loài vật Dù cương vị nhà văn nam viết người phụ nữ Mạc Ngôn đồng cảm với khát vọng, nỗi niềm họ Họ phụ nữ, vậy, trách nhiệm, bổn phận, hạnh phúc họ phải gắn liền với người đàn ơng Trong mối quan hệ đó, người phụ nữ người bị động, họ chịu đủ thiệt thòi bất hạnh Nếu sáng tác Lỗ Tấn, phụ nữ nạn nhân xã hội phong kiến bi kịch người phụ nữ có mầm mống từ xã hội, từ u mê, lạc hậu, mê tín đến sáng tác Mạc Ngôn, tàn dư xã hội phong kiến, thái độ trọng nam khinh nữ đè nặng lên số phận người phụ nữ nông dân Ở thời đại mới, xã hội phát triển người phụ nữ chịu nhiều áp lực kinh tế, họ tham gia vào hội nhập khốc liệt kinh tế thị trường Và nhiều bi kịch nảy sinh từ cách suy nghĩ, lối sống coi trọng vật chất họ Vì họ nạn nhân Nhân vơ thập tồn, người phụ nữ đẹp, nhiều ưu điểm 78 phải có khiếm khuyết, sai lầm Có khuyết điểm khoan dung, tha thứ có khuyết điểm khơng thể bỏ qua Trong sống bộn bề kinh tế thị trường, nhiều người phụ nữ thăng tiến nghiệp tài năng, sắc đẹp có thủ đoạn Trong sáng tác nơng thơn mình, Mạc Ngơn xây dựng số trường hợp phụ nữ khơng thể giữ trước ma lực tiền tài, địa vị Họ trượt dài đường tha hóa Những án tử hình, chết nghiệt ngã lời cảnh tỉnh cho dễ dàng bán rẻ lương tâm, đồng thời phản ánh tính khốc liệt kinh tế thị trường Mạc Ngơn có nhìn nghiêm khắc với người phụ nữ không giữ chất thiên lương Nhưng nhìn chung, thái độ, tình cảm nhà văn dành cho họ trân trọng, đồng cảm thương xót Đây điều đáng quý nhà văn tư tưởng nam khinh nữ tồn dai dẳng xã hội Trung Quốc Tuy nhiên, nhà văn sa đà việc khai thác sâu tình dục để diễn tả giới nội tâm phức tạp, nỗi khổ, niềm đau người phụ nữ cõi nhân sinh 79 KẾT LUẬN Bằng tác phẩm mình, Mạc Ngơn đưa vùng đất hẻo lánh, nghèo khó Cao Mật giới Cao Mật khơng gắn với hình ảnh quen thuộc cao lương, tỏi, đay, hòe, hạnh, trâu, châu chấu đỏ, rượu cao lương… mà gắn với thân phận người nông dân thấp cổ bé họng có sức sống vơ mãnh liệt “Khi viết số phận cá nhân phải động đến nỗi đau lớn tâm hồn người ấy; viết nhân sinh phải lục lọi điều khơng dám ngối đầu nhìn lại khơng kí ức mình”(15,tr.294) Dám nghĩ, dám viết, Mạc Ngơn có nhiều tác phẩm chạm đến trái tim người đọc Rất gắn bó với nông thôn, viết nông thôn sở trường Mạc Ngơn, “Đề tài nơng thơn sáng tác Mạc Ngôn” mảnh đất giàu tiềm Qua khảo sát 13 tác phẩm viết đề tài nông thôn dịch tiếng Việt, chúng tơi có kết luận sau: Điểm khác biệt Mạc Ngôn với nhà văn khác viết nơng thơn “điểm nhìn” dân đen.Với quan niệm sáng tác trở với dân gian, đứng lập trường dân gian để quan sát sống, Mạc Ngơn thấy góc khuất tâm hồn người nông dân, nhà văn giúp người đọc chiếm lĩnh thực tác phẩm với tất bề rộng bề sâu, lôi họ câu chuyện mà cách kể câu chuyện Như có tay bút thần Mã Lương, mảng màu sắc, mùi hương, âm đặc trưng làng quê, kiếp người bé mọn, mảnh đời lay lắt, bi kịch cơm áo gạo tiền, xấu xa nhơ nhớp lên sống động qua ngòi bút Mạc Ngơn Để thưởng thức tác phẩm Mạc Ngôn, người đọc phải vận dụng tất giác quan, phải dám bỏ qua gân guốc, xù xì chí xấu xa, nhơ bẩn lớp vỏ bên ngồi để tìm chất ngọc bên Từ nỗi đau thân phận người, người phụ nữ, nhà văn không ca ngợi phẩm chất tốt đẹp nông dân, cảm thông 80 khổ đau cực chiến tranh, đói rét, đấu tố… mà cịn phê phán dục vọng họ cơm no áo ấm, thăng quan tiến chức Đặc biệt nỗi đau âm ỉ từ thời Lỗ Tấn dân tộc “ăn thịt người” đến Mạc Ngôn trở nên nhức nhối “Ăn thịt người” nhà văn sử dụng biểu tượng quốc dân tính thời đại Đó u mê nhận thức, đề cao tôn sùng giá trị vật chất người nơng dân Đó sa đọa lối sống, đạo đức phận quan chức Trung Quốc Cuộc sống văn minh đại người khó xác định giá trị đích thực đời Chính sống đầy đủ vật chất, người dễ dàng cho phép hưởng thụ, ăn ngon, mặc đẹp, chà đạp lên chuẩn mực đạo đức truyền thống, trở nên lạnh lùng, tàn nhẫn đến vô cảm Nhà văn giúp thâm nhập giới khác, giới phụ nữ thành đạt, để khám phá đằng sau ánh hào quang chói lọi thành cơng chốn quan trường băng hoại đạo đức, thoái hóa nhân cách Sức hấp dẫn tác phẩm Mạc Ngôn cách kể câu chuyện Thành công nhà văn lựa chọn phương thức tự phù hợp với “điểm nhìn” Có câu chuyện kể thứ ba với nhiều người kể chuyện câu chuyện Cây tỏi giận, Con đường nước mắt, có kể thứ với người kể chuyện tự bạch Báu vật đời, Châu chấu đỏ, Sống đọa thác đày, Tứ thập pháo, Ếch; có kể ngơi thứ ảo hóa, người kể chuyện phân thân Rừng xanh đỏ, Châu chấu đỏ, Sống đọa thác đày , người kể chuyện tự biếm Sống đọa thác đày, Tửu quốc Ngôi kể biến hóa khơng tạo tính đa thanh, đa giọng cho tác phẩm mà giúp nhà văn len lỏi vào ngõ ngách tâm hồn nhân vật, dễ gây xúc cảm cho người đọc Đặc biệt, thủ pháp tự giễu nhại nhà văn xóa bỏ ranh giới cấp độ trần thuật, tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Chính vậy, tác phẩm Mạc Ngôn, qua lần đọc có cảm thụ khác 81 Giới hạn sáng tác Mạc Ngôn “điểm nhìn” dân đen, chúng tơi tự đặt cho ranh giới khơng thể vượt qua Do đó, có nhiều giá trị sáng tác Mạc Ngôn chưa khai thác hết Ngay “điểm nhìn” dân đen, chúng tơi khai thác vài phương diện với ý nghĩa mở khe cửa hẹp cách tiếp cận tác phẩm Trên sở “lấy hồn ta để hiểu hồn người”, q trình nghiên cứu, chúng tơi dựa vào cảm quan nên phần lý luận nhiều khiếm khuyết Rất mong nhận phê bình góp ý q thầy người đọc để hồn thiện đề tài, giúp đề tài có giá trị thiết thực việc nghiên cứu sáng tác nói chung sáng tác nơng thơn Mạc Ngơn nói riêng, đặc biệt mở rộng khảo sát đề tài sáng tác Mạc Ngôn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt A Tác phẩm Mạc Ngôn (2000), Cao lương đỏ, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh Mạc Ngôn (2001), Báu vật đời, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Mạc Ngơn (2002), Đàn hương hình, Trần Đình Hiến dịch, NXB Phụ nữ Mạc Ngơn (2003), Rừng xanh đỏ, Trần Đình Hiến dịch, NXB Văn học Mạc Ngôn (2003), Cây tỏi giận, Trần Đình Hiến dịch, NXB Văn học Mạc Ngơn (2004), Tửu quốc, Trần Đình Hiến dịch, NXB Hội Nhả văn Mạc Ngôn (2004), Con đường nước mắt, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn học Mạc Ngôn (2007), Sống đọa thác đày, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Phụ nữ Mạc Ngôn (2007), Tứ thập pháo, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn nghệ 10 Mạc Ngôn (2008), Người tỉnh nói chuyện mộng du, Trần Trung Hỷ dịch,Nxb Văn học, Hà Nội 11 Mạc Ngôn (2009), Bạch miên hoa, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn học 12 Mạc Ngôn (2009), Châu chấu đỏ, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn học 13 Mạc Ngôn (2009), Hoan lạc, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn học 14 Mạc Ngôn (2009), Trâu thiến, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn học 15 Mạc Ngôn (2010), Ếch , Nguyên Trần dịch, NXB Văn học B Tài liệu 16.Giả Bình Ao (2002), Quê cũ, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Cẩm Anh (2008), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngơn” tạp chí Nghiên cứu văn học, (10) 18.Vương Văn Anh (2005), Văn học đại Trung Quốc nhìn từ Thượng Hải, Nxb Văn học, Hà Nội 19.Trần Lê Bảo (2009), “Giải mã văn hóa tác phẩm văn học (dẫn chứng từ văn học Trung Quốc), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc,(2) 83 20.Tào Tuyết Cần (2011) , Hồng Lâu Mộng, Nxb Văn học, Hà Nội 21.Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 22.Phạm Tú Châu (1989), “Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết thời kì Trung Quốc”, Tạp chí Văn học, (5) 23.Will Durant (2006), “Lịch sử văn minh Trung Hoa”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24.Võ Nguyễn Bích Duyên (2011) “Cái kỳ tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 25.Đường Đắc Dương (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26.Hà Minh Đức (chủ biên) (2002) Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27.N.A.Gulaiep (1982), Lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28.Nguyễn Thị Bích Hải (2007), “Truyền thống “hiếu kỳ” tiểu thuyết Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (6) 29.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30.Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 31.Hồ Sĩ Hiệp (2002), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 32.Hồ Sĩ Hiệp (2003), “Tiểu thuyết Mạc Ngơn với độc giả Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ, (51) 33.Hồ Sĩ Hiệp (2004), “Đọc số tác phẩm văn học đương đại Trung Quốc dịch tiếng Việt”, Tạp chí Văn nghệ (51) 34.Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2005), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 84 35.Nguyễn Thị Vũ Hoài (2010), “Giấc mơ tiểu thuyết Mạc Ngơn”, http://evan vnespress net/News/phe-binh/nghien-cuu/2010/08/3B9AEC37/ 36.Hồng Thị Bích Hồng (2007), “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn”, Tạp chí Sông Hương, (224) 37.Trần Quỳnh Hương (2007), “Dấu ấn chủ nghĩa đại văn học đương đại Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (12), tr.79 -92 38.Bùi Thị Thanh Hương (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 39.Đào Lưu (2008), “Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngơn”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (7) 40.Phương Lựu (2008), “Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật”, Tự học Một số vấn đề lý luận lịch sử (Phần 2), 41.M.Bakthtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42.Hồ Á Mẫn (2011), Giáo trình Văn học so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43.Phạm Xuân Nguyên, “Sự sinh, chết sống: Đọc “Báu vật đời” Mạc Ngôn”, http://www tanvien net/ds/ds_tresor_vie html 44.Lâm Kiến Phát, Vương Nghiên (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, Nxb Văn học, Hà Nội 45.Pospelov G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46.Lưu Lê Oanh (2011), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 47.Nguyễn Khắc Phi (2002), “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Đàn hương hình Báu vật đời”, Tạp chí Sơng Hương, (166) 48.Trương Quốc Phong (2001), Tiểu thuyết sử thoại thời đại Trung Quốc, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 49.Nguyễn Thị Minh Quân (2006), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 85 50.Trần Huyền Sâm (2008), “Kiểu tự thuật “đánh tráo” chủ thể trần thuật tiểu thuyết hậu đại”, Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử (Phần 2) 51.Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52.Phan Thị Thanh Tâm (2011), Tiểu thuyết Mạc Ngơn góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Huế, Thừa Thiên Huế 53.Lỗ Tấn (2012), AQ truyện – Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 54.Khâu Chấn Thanh (1994), Lí luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc 100 điều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 56 Lương Duy Thứ (1986), Văn học đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Thị Thanh Thủy (2006), Nghệ thuật tự 41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hả Nội, Hả Nội 58 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tự kiểu Mạc Ngôn, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Lưu Thiện Tín (2008), “Năm hình thái Người kể chuyện tiểu thuyết tự Trung Quốc đương đại”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (5), tr.157-173 60 Lê Huy Tiêu (2003), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (4) 61 Lê Huy Tiêu (2005), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Lê Huy Tiêu (2006), “Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (2) 63 Lê Huy Tiêu (2007), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Lê Huy Tiêu (2011), “Chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (7) 86 65 Phong Tuyết (2008), “Người kể chuyện văn xi”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (5) 66 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 67 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kỳ” tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, (10) 68 Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Tiếp cận thể loại văn học cổ Trung Quốc, Nxb Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 69 Victor Sklovski (2007), “Nghệ thuật thủ pháp”, Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX,(1) C Website C.1 Website Tiếng Việt 70 Hà An – Nguyễn Huệ (2012), “Mạc Ngôn: Tôi thắng giải viết sống người Trung Quốc”, http://www.vnexpress.net 71 Chu Anh (2012), “Gốc gác nông dân đưa nghiệp Mạc Ngôn đến Nobel 2012”, http://vtv.vn 72 Huyền Anh (2013), “Mạc Ngôn: Tại Nobel văn chương khơng văn chương ?”, http://www.vannghequandoi.com.vn 73.Nhuệ Anh (2006), “Mạc Ngơn, cá tính làm nên số phận”, http://www.vnexpress.net 74 Chu Hồng Châu (2012), “Mạc Ngôn – nhà văn nông dân”, http://www.danviet.vn 75 Nguyễn Lệ Chi (2006), “Nhà văn Mạc Ngôn: Tôi sống ác mộng”, http://www.tuoitre.vn 76 Thu Hằng (2012), “Cao Mật thành vùng văn hóa Mạc Ngơn” http://www.baomoi.com 77 Nguyễn Thu Hằng (2004) , Trần Đình Hiến Mạc Ngơn: “ Đồng tương ứng, đồng khí tương cầu”, http://www.vietbao.vn 87 78 Margatet Hillenbrand (2012), “ Lý giải phong cách viết người chiến thắng giải Nobel Văn học 2012”, http://vannghequandoi.com.vn 79 Nguyễn Thị Vũ Hoài (2010), “Giấc mơ tiểu thuyết Mạc Ngơn”, http://www.vnexpress.net 80.Trần Hồng Hồng (2012), “ Mạc Ngơn, nhà văn chân đất”, http://www.qdnd.vn 81 Thanh Huyền (2012), “Mạc Ngôn cách ứng xử với quê hương”, http://www.vnexpress.net 82 Việt Lâm (2013), “Mạc Ngôn: Phụ nữ khôi phục thứ mà đàn ông phá hủy”, http://thethaovanhoa.vn C.2 Website Tiếng Anh 83 CNC (2012), “ Mo Yan: sound of slience”, http://www.cncworld.tv 84 China Daily (2003), “Novelist Mo Yan takes aim with 41 bombs”, http://www china org cn/english/NM-e/68238 Htm 85 Shelley W Chan (2010), “Mo Yan spawns fresh controversy”, http://www.chinadaily.com 86 Shelley W Chan (2010),“A Subversive Voice in China: The Fictional World of Mo Yan”, http://www.books.goole.com.vn 87.Kenny K.K.Ng (2005), “Big Breasts and Wide Hips”, http://mclc osu edu/rc/pubs/reviews/ng htm 88 Global Times (2010), “Mo Yan’s bold leap forward”, http://english.peopledaily com cn/90001/90782/90873/6858277 html 89.Robert Con Davis-Undiano (2012), “A History of Contemporary Chinese Literature”, http://www.worldliteraturetoday.org 90 Michael Sollare,Arbolina Liamas Jennings (2008), “The Facts on File Companion to the World Novel: 1900 to the Present”, http://www.books.goole.com.vn 91 Anna Sun (2012), “The Diseased Language of Mo Yan”, 88 http://www.kenyonreview.org 92.Jeff Wassertrom (2012), “ Who is Mo Yan, anyway?” , http://www.salon.com C.3 Website tiếng Trung 93.杨守森 (2012), “高密文化与莫言小说 , https:// vip.book.sina.com.cn 94.杨守森 (2012), “故园情结”, http://vip.book.sina.com.cn 95.管谟贤 (2012), “莫言和他的“高密东北乡系列”小说”, http://vip.book.sina.com.cn 96.管谟贤 (2012), “莫言小说中的人和事”, http://vip.book.sina.com.cn 97.马 璐 璐 (2005), http://news.xinhuanet.com “莫言:伟大的小说不应像宠物应该像鲸鱼”, ... thao tác quen thuộc nghiên cứu văn học thống kê, phân tích, tổng hợp, để thấy nét riêng đề tài nông thôn sáng tác Mạc Ngơn Đóng góp luận văn Khi chọn nghiên cứu ? ?Đề tài nông thôn sáng tác Mạc Ngôn? ??,... định “vấn đề nông thôn số phận nông dân giới văn học coi trọng”, đánh giá Mạc Ngôn, giáo sư trọng giới nghệ thuật Mạc Ngôn Giáo sư chưa đối sánh mảng đề tài nông thôn Mạc Ngôn với nhà văn đương... ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC 10 1.1 Khái niệm đề tài 10 1.2 Đề tài nông thôn tiểu thuyết đại Trung Quốc 12 1.3 Các sáng tác Mạc Ngôn đề tài nông

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN