1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm nổi bật trong sáng tác của y điêng

104 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 789,15 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THUÝ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA Y ĐIÊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THUÝ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA Y ĐIÊNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Nguyễn Đức Hạnh THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu Luận văn kết làm việc chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thuý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ văn, phòng Quản lý Đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện cho học tập Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS - TS Nguyễn Đức Hạnh, người suốt thời gian qua tận tình giúp đỡ động viên nhiều để tơi hồn thành Luận văn Lời cuối cùng, xin cảm ơn người thân, bạn bè động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thuý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng SÁNG TÁC CỦA Y ĐIÊNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét văn xuôi miền núi kỉ XX 1.1.1 Văn xi miền núi có mở rộng đề tài, chủ đề, chƣa thực phong phú 1.1.2 Sự phát triển đội ngũ tác giả .8 1.1.3 Giá trị nội dung nghệ thuật 11 1.1.4.Vài nét khái quát văn học Tây Nguyên .12 1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà văn Y Điêng 14 1.2.1 Cuộc đời nhà văn Y Điêng 14 1.2.2 Tác phẩm giải thƣởng 16 1.3 Hình tƣợng ngƣời Tây Nguyên sáng tác Y Điêng 17 1.3.1 Hình tƣợng ngƣời Tây Nguyên anh hùng 17 1.3.2 Hình tƣợng ngƣời Tây Nguyên nhân hậu, thủy chung, tình nghĩa 18 1.3.3 Hình tƣợng ngƣời Tây Ngun mộc mạc, nói thƣờng bộc lộ tâm trạng tính cách qua hành động liệt 21 1.3.4 Hình tƣợng ngƣời Tây Nguyên với tƣ chất nghệ sĩ 23 1.4 Quan niệm nghệ thuật thực ngƣời sáng tác Y Điêng 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng BỨC TRANH HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƢỜI TÂY NGUYÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA Y ĐIÊNG 28 2.1 Bức tranh thực Tây Nguyên với xung đột lịch sử dân tộc in đậm sắc văn hóa Tây Nguyên 28 2.1.1 Bức tranh thực Tây Nguyên với xung dột lịch sử dân tộc sâu sắc .28 2.1.2 Bản sắc văn hóa Tây Nguyên sác tác Y Điêng .33 2.2 Thế giới nhân vật sáng tác Y Điêng 38 2.2.1 Kiểu nhân vật anh hùng đƣợc miêu tả với vẻ đẹp khỏe khoắn dội 39 2.2.2 Kiểu nhân vật nhỏ bé, có số phận bất hạnh 43 2.2.3 Kiểu nhân vật phản diện, tiêu cực tha hóa 46 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA Y ĐIÊNG 49 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật sáng tác Y Điêng 49 3.1.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 49 3.1.2 Miêu tả nhân vật qua hành động, ngôn ngữ 55 3.1.3 Miêu tả nhân vật qua tái đời sống nội tâm 57 3.2 Kết cấu phân tuyến – đối lập 60 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 62 3.3.1 Không gian nghệ thuật 63 3.3.2 Thời gian nghệ thuật .70 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác Y Điêng 77 3.4.1 Các biện pháp tu từ 77 3.4.2 Ngôn ngữ đối thoại độc thoại .82 3.5 Giọng điệu 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.5.1 Giọng điệu chủ đạo giọng điệu ngƣỡng mộ, ngợi ca Đảng – Cách mạng ngƣời anh hùng 85 3.5.2 Giọng điệu cảm thƣơng, xót xa giành cho ngƣời Tây Nguyên bị áp bóc lột 87 3.5.3 Giọng điệu căm thù, tố cáo tội ác thực dân đế quốc bè lũ tay sai 90 KẾT LUẬN .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ thập kỷ 70 kỷ XX, nhiều kênh thông tin khác xuất nhiều viết, cơng trình nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số nói chung, văn xi dân tộc thiểu số nói riêng Các cơng trình, viết quan tâm đến tiến trình phát triển, vấn đề tiếng nói, chữ viết, sắc dân tộc, đội ngũ tác giả…có thể nói khía cạnh mảng văn xi dân tộc thiểu số Tiêu biểu nhƣ: Văn xuôi miền núi, thắng lợi văn học dân tộc thiểu số (1972) Vũ Minh Tâm; Sự hình thành văn xi (trong 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 1945 – 1985) Phong Lê; Văn học miền núi (2000) Lâm Tiến; Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỉ XX (2000) – Nhiều tác giả; Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi (2007) Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam; Triều Ân – tác giả, tác phẩm dư luận (2008) Hồng Thanh… Nhìn chung, cơng trình, viết kể phác thảo đƣợc tranh văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam nhƣng chƣa thật bao quát đầy đủ nhiều chỗ chung chung, đơn giản Bởi vậy, khẳng định rằng, so với mảng văn xuôi viết miền núi tác giả ngƣời Kinh, văn xuôi dân tộc thiểu số chƣa thu hút đƣợc quan tâm mức nghiên cứu có chiều sâu học thuật từ phía nhà nghiên cứu, phê bình văn học Phong Lê khẳng định: "Thành tựu văn xuôi miền núi đƣợc xác định cố gắng ngƣời viết nhằm sâu nắm bắt cho đƣợc nét riêng cảnh sắc sinh hoạt, nét dáng tâm lý ngôn ngữ ngƣời - nét ngƣời viết dân tộc có khả làm ánh lên đƣợc" [25] Văn xi Tây Ngun nói riêng văn học tác giả dân tộc thiểu số nói chung vừa phận hợp thành vừa đóng góp lớn lao cho thành tựu chung văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Nhƣng việc nghiên cứu, đánh giá thành tựu hạn chế phận văn học chƣa nhiều, chƣa tƣơng xứng với tầm vóc Ngồi việc nghiên cứu số tác giả tiêu biểu văn học thiểu số Việt Nam nhƣ sáng tác Cao Duy Sơn, thơ Y Phƣơng, tiểu thuyết Mạc Phi, thơ Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu Bàn Tài Đồn…Rất nhiều tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giả ngƣời dân tộc thiểu số chƣa đƣợc đƣợc đề cập đến mà sáng tác Y Điêng minh chứng cho điều Thực đề tài này, mong muốn phần khắc phục khuyết điểm 1.2 Văn học địa phƣơng tiền đề, móng góp phần tạo nên thành cho văn học Việt Nam đại Nhƣng tác giả xuất sắc văn học địa phƣơng, đặc biệt tác giả vùng sâu, vùng xa nhiều bị bỏ sót nghiên cứu phê bình văn học, dù học âm thầm suốt đời sáng tác, cống hiến cho thành tựu chung văn học nƣớc nhà Y Điêng tác giả xuất sắc văn học Tây Nguyên Tác phẩm ông bám sát mang thở nóng hổi chặng đƣờng cách mạng Việt Nam qua giai đoạn tiêu biểu: Kháng chiến chống Pháp, Mĩ với tác phẩm nhƣ: Em chờ đội Awa Hồ, Ông già K Rao, Đ’rai H Linh phía sáng, Chuyện bờ sông Hinh….; Công xây dựng Chủ nghĩa Xã hội với tác phẩm Người bn Tría… Ơng nhận nhiều giải thƣởng văn học Trung ƣơng địa phƣơng Nhƣng đến chƣa có cơng trình hay báo tìm hiểu tồn diện sâu sắc sáng tác Y Điêng Đề tài muốn thông qua việc khảo sát, đánh giá tác phẩm Y Điêng để nhận diện, khẳng định thành tựu đóng góp nhƣ hạn chế sáng tác nhà văn Từ đó, chúng tơi muốn góp phần khẳng định vị trí đóng góp văn xuôi Tây Nguyên vào thành tựu văn học Việt Nam đại 1.3 Văn học địa phƣơng đƣợc đƣa vào giảng dạy trƣờng phổ thông cấp học, nhƣng việc thiếu giáo trình giảng dạy thống cho việc giảng dạy văn học địa phƣơng tỉnh (trong có tỉnh thuộc vùng văn hóa Tây Nguyên) thực tế đáng buồn xảy Qua việc thực đề tài này, chúng tơi mong muốn, đóng góp tƣ liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm đến công tác dạy học phần văn học địa phƣơng tỉnh Tây Nguyên nhà trƣờng Lịch sử vấn đề Đã có số báo, viết nghiên cứu cách khái quát toàn trình sáng tác nhƣ nghiên cứu số đặc sắc phƣơng diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Y Điêng Nhƣng nay, chƣa có cơng trình khoa học sâu vào nghiên cứu tồn sáng tác ơng cách có hệ thống Hầu hết viết sơ lƣợc, mang tính điểm xuyết sơ sáng tác ơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trƣớc hết viết mang tính giới thiệu khái quát sáng tác nhà văn Y Điêng Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang Sách văn học Phú Yên kỉ XX có viết khái quát tác giả Y Điêng nhƣ văn phong ông Y Điêng tác giả trụ cột văn xuôi Phú Yên, tập trung cho đề tài đồng bào dân tộc miền núi Sự giao thoa văn hóa vùng miền, dân tộc khiến cho Y Điêng, nhà văn núi rừng Tây Nguyên tiếp nhận đƣợc “tinh thần đại văn học mà giữ đƣợc màu sắc riêng cách diễn đạt, cảm nhận dân tộc Yếu tố thực ln đƣợc đan xen kì ảo huyền thoại vốn giàu có vùng hoang sơ mà hùng vĩ” [44] Trong đội ngũ nhà văn đại, Y Điêng bật tƣ cách đại diện ƣu tú khu vực miền Trung, Tây Nguyên Tác phẩm ông kết hợp nhuần nhuyễn vẻ đẹp truyền thống dân tộc tinh thần đại văn học việc thể hiện, phản ánh thực sống ngƣời Tây Nguyên Trong viết Y Điêng – bậc trưởng lão dòng văn học miền núi Phú Yên, tác giả Bằng Tín đƣa nhận xét khái quát sáng tác ông “Từng trang, trang viết Y Điêng thấm đẫm tình yêu thiết tha, sâu nặng với mảnh đất, sông quê hƣơng làm xúc động ngƣời đọc ” [43] Qua đó, tác giả khẳng định tình u q hƣơng, lịng tự hào dân tộc thể sáng tác Y Điêng Với Một ánh núi Y Điêng, tác giả Triệu Lam Châu nhận định “Đọc truyện, đọc thơ Y Điêng thấy lên ánh núi Ánh núi lên từ tiếng cồng chiêng âm vang núi rừng lòng ngƣời Ánh núi long lanh lên từ ánh mắt nao lòng ngƣời gái Ê đê trao cong cho ngƣời yêu Ánh núi lên từ dịng Sơng Hinh thẳm sâu huyền thoại buôn làng trƣờng ca ngân nga suốt đêm thâu ” [13] Nhƣ vậy, tác giả đƣa nhận định mang tính chất khái quát sáng tác nhà văn khía cạnh, đặc điểm chƣa sâu vào phân tích, tìm hiểu sâu sắc biểu tác phẩm ơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Qua bảng thống kê trên, thấy: trung bình lần xuất đối thoại có lần xuất diễn biến nội tâm Có thể thấy rằng, văn xi Y Điêng, ngôn ngữ đối thoại chiếm tỉ lệ cao so với độc thoại nội tâm Đặc điểm cấu trúc lời nói văn xi Y Điêng có liên quan chặt chẽ với đặc trƣng giới nghệ thuật tác phẩm Để xây dựng nhân vật phát triển cốt truyện, Y Điêng sử dụng nhiều đối thoại Ngôn ngữ đối thoại sáng tác Y Điêng ngắn gọn, mộc mạc, giàu hình ảnh so sánh gắn với vật tƣợng đời sống lao động sinh hoạt ngƣời dân Tây Nguyên Có thể nói, việc sử dụng giọng điệu ngôn ngữ ngƣời Tây Nguyên lời văn mạnh nhà văn Y Điêng Đó yếu tố quan trọng giúp ông tạo đƣợc dấu ấn văn hóa riêng sáng tác Các tác giả viết vùng Tây Bắc thể sắc vùng đất chủ yếu qua phong tục tập quán, qua sống lao động, qua cảnh thiên nhiên khơng có nét riêng ngơn ngữ Các nhân vật họ có cách tƣ thể ngôn ngữ không khác ngƣời Kinh Ngôn ngữ đối thoại mang đậm màu sắc Tây Nguyên thể trƣớc hết lời nói nhân vật thƣờng sử dụng thán ngữ nhƣ: ơ, bớ, “Ơ em ơi! Các em giấu ngƣời đơn vị rồi” [6,25]; “Bớ trai làng, đem chúng nhà lúa coi giữ để sáng ngày mai đƣa lên huyện” [1,18]; “Ơ Hơ Linh! Hơ Linh ơi, anh đây” [1,52]; “úi, họ hàng ta khen chứ, họ ngồi dù ta nói tốt họ bảo xấu họ bắt đền của” [1,73] Khi nói, họ hay kêu giàng nhƣ ngƣời kinh kêu trời “giàng núi, giàng nƣớc sinh ngƣời không nuôi họ sáng mãi” [1,74]; “Ơi giàng ơi, tai khơng nhớ giùm ”[1,113]; “khơng đâu, giàng thƣơng mí ta đó” [1,62]; “giàng ơi, uống với chị tơ thơi, cịn tất đây” [1,135] Ngƣời Tây Nguyên cụ thể hóa trừu tƣợng để dễ gọi tên Họ quy chất ngƣời, suy nghĩ đầu óc, buồn vui tâm hồn cụ thể nhất, “bụng”: đoạn đối thoại mí ơng già Kơ Rao tác giả sử dụng hàng loạt từ “bụng” “mày với nó, tao khơng ƣng bụng” [7,16]; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 “ai ƣng bụng bàn tay H’Yéc ” [7,17]; “tao khơng nói ngƣời xấu, tao nói bụng tao” [7,16] Hoặc đƣa phận, vấn đề khác loại dùng từ “cái” để chung: “Y Thoa gác tay lên trán nhƣng mắt không nhắm đƣợc, tai không dịu chút nào” [1,176]; “thôi, chị đi kẻo ngƣời ta đợi lâu, ruột họ ngang lắm, giữ chân chị lâu” [1,50]; “Hơ Linh không cịn tai nghe, miệng nói nữa” [1,53]; “đang vui mắt, vui tai nghĩ đƣợc mùa lúa làm đƣợc nhiều việc lớn” [7,50]…Thói quen ngôn ngữ cho thấy lối tƣ cụ thể ngƣời Tây Nguyên Trong ngôn ngữ đối thoại cịn giàu hình ảnh so sánh, ví von Và hình ảnh so sánh, ví von thƣờng gần gũi với đời sống, thiên nhiên, núi rừng, gắn với diễn xung quanh ngƣời dân miền núi Đây lời nhận xét già làng trai làng “các trai làng bụng dài nhƣ nứa ấy” [1,136] Hay lời thơng cảm mí Tơ giành cho nỗi đau khổ mí Hơ Linh “mình khơng khác mọc bên đƣờng đi, qua lại chặt nhát dao, bẻ cành lá” [1,262] Cịn ngơn ngữ độc thoại, chúng tơi nhận thấy ngôn ngữ độc thoại lời trực tiếp xuất sáng tác Y Điêng Khi xuất dạng trực tiếp, trƣớc lời độc thoại nội tâm thƣờng kèm theo từ dẫn nhƣ: nghĩ, nghĩ “anh Siu Nay nghĩ: với mây trời thiên nhiên ấy, ngƣời dân tộc phải đƣợc sống hịa bình hạnh phúc đƣợc chứ” [6,48], “anh Siu Nay nghĩ: nơi đất nƣớc núi sơng có ngƣời sinh sống khơng? Hoặc dân tộc thủa vùng đất anh hùng, họ thoát khỏi cùm kẹp Mĩ ngụy nhƣ số vùng dân tộc Bahnar quê không?” [6,49] Trong Chuyện bờ Sông Hinh suy nghĩ Hơ Linh mí Hơ Linh đƣợc tác giả thể tƣơng tự Đó mí Hơ Linh nghĩ đứa cơi cút, tội nghiệp “bà nghĩ: Ta chết gái ta có sống đƣợc khơng? Con non nhƣ măng mọc, chƣa thử với gió xi ăng?” [6,65], hay nói đến Y Thoa Hơ Linh “bà lại nghĩ tình cảm có đến đâu khơng? Cái đời bà khơng đƣợc nhƣ chúng ngày nay” [6,65] Ngôn ngữ độc thoại chủ yếu xuất lời nửa trực tiếp có hịa lời độc thoại nhân vật với lời ngƣời kể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 chuyện, suy nghĩ mí Y Thoa Hơ Linh Hơ Nhao [1,164]; suy nghĩ Y Thoa Cách mạng, ngƣời tù Cộng sản… Nhƣ vậy, ngôn ngữ đối thoại độc thoại văn xuôi Y Điêng nằm khuynh hƣớng văn xuôi sử thi giai đoạn 1945 – 1975 xuất ngơn ngữ đối thoại nhiều độc thoại nội tâm lại chiếm số lƣợng Qua ngơn ngữ đối thoại, văn phong Y Điêng lần đƣợc khẳng định sắc văn hóa, ngơn ngữ Tây Nguyên với phong tục, lễ hội, lời ăn tiếng nói đồng bào Tây Nguyên đƣợc thể rõ nét Việc sử dụng nhiều ngôn ngữ đối thoại hạn chế sử dụng độc thoại nội tâm (ít lời trực tiếp mà chủ yếu lời nửa trực tiếp gián tiếp) chứng tỏ sáng tác Y Điêng đậm nét truyền thống, gần với nguồn dân gian ảnh hƣởng thi pháp văn học Việt Nam đại tiếp thu, chịu ảnh hƣởng thi pháp văn học Việt Nam đại 3.5 Giọng điệu Trong tác phẩm văn học, giọng điệu thái độ, tình cảm nhà văn vật, tƣợng đƣợc miêu tả Một giọng điệu riêng vừa đa dạng, vừa phong phú thƣớc đo tài nhà văn Giọng điệu tác phẩm văn chƣơng yếu tố quan trọng, thể đƣợc “sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà văn” Chi phối giọng điệu giới quan, quan niệm nghệ thuật ngƣời nhà văn, cảm hứng sáng tạo, khả ngôn ngữ….Mỗi nhà văn, tác phẩm, trào lƣu văn học có giọng điệu riêng làm nên phong cách Với nội dung phản ánh thực phong phú, Y Điêng tạo cho giọng điệu đa dạng, phong phú, giọng điệu “đơn thanh” nhiều sắc thái 3.5.1 Giọng điệu chủ đạo giọng điệu ngưỡng mộ, ngợi ca Đảng – Cách mạng người anh hùng Đây giọng điệu chủ đạo nhân vật ngƣời trần thuật sáng tác Y Điêng – giọng điệu đặc trƣng cho sáng tác sử thi ông Với nhân vật trung tâm ngƣời anh hùng lý tƣởng thời đại, nhà văn có điểm nhìn “chiêm ngƣỡng” để ngợi ca hình mẫu lý tƣởng nhân dân Giọng điệu trữ tình gợi ca ngƣỡng mộ gắn bó mật thiết với cảm hứng anh hùng, cảm hứng lãng mạn hƣớng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 ngƣời xuất thân bình thƣờng mà phi thƣờng chiến công, sức mạnh tinh thần đau thƣơng mát họ Chính cảm hứng ngợi ca tạo nên giọng điệu trang trọng, hào hùng, bừng bừng khí tiến cơng Chất giọng có đƣợc biểu câu, chữ, có đƣợc tốt lên từ âm hƣởng chung tác phẩm, đời, chiến công hay khung cảnh thiên nhiên….Chẳng hạn hệ thống đại từ nhân xƣng, Y Điêng sử dụng đại từ trang trọng Với ngƣời lớn tuổi tác giả gọi ông: ông Kơ Rao, ông Ma Thin, ông Ma Đao, ơng Ma Hinh…Đối với lớp niên, ngồi nhân vật phản diện ông gọi anh, chị nhƣ anh Siu Nay, anh Phi Ơm…Cũng có gọi tên cách thân mật nhƣ Hơ Linh, Y Thoa, Y’Hun, H’Guê…Y Điêng sử dụng đại từ nhân xƣng ngƣời Ê đê nhƣ mí, ma, ama, a mí…Cách gọi tên thể thái độ yêu mến trân trọng nhân vật mình, ngƣời anh hùng mà nhà văn khâm phục, yêu mến Khi viết Bác – ngƣời cha già vô kính u dân tộc, tác giả nói với thái độ trân trọng, ngợi ca đầy tự hào kính phục Điều đƣợc thể qua đoạn đối thoại anh cán Việt minh Trần Đƣợc dân làng bn Thu “… Ở Phú n, Sơn Hịa họ làm xong rồi, Việt Minh, đứng đầu tổ chức ơng Hồ Chí Minh lãnh đạo - Vậy ơng Hồ Chí Minh có phải ngƣời khơng? - Giỏi q – nhiều ngƣời xt xoa – làng có ngƣời giỏi nhƣ - Ơng Hồ, ơng lo cho ngƣời, làng đâu mà ông lo cho ngƣời nƣớc - ……cái phần đầu nhờ Ông Hồ Chí Minh giỏi giành lại nƣớc ta từ thực dân phát xít Nhật” [1,107-108] Với giọng điệu ngợi ca, trang trọng hình ảnh vị lãnh tụ vĩ đại đất nƣớc vĩ đại, thiêng liêng nhƣng gần gũi Tác giả gieo vào lịng ngƣời đọc bao tình cảm tốt đẹp, tự hào Không ca ngợi Bác, Y Điêng dùng lời nói trang trọng viết ngƣời Cộng sản, Việt Minh Họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 ngƣời bình thƣờng “ngƣời Cộng sản ngƣời bình thƣờng, từ nhà máy, hầm mỏ, đồng ruộng đứng lên đánh đuổi bọn Tây” [1.116] Nhƣng trình làm việc, đấu tranh họ đƣợc giác ngộ Chính ngƣời Cộng sản bƣớc giúp ngƣời từ lâu sống cam chịu, lặng lẽ buôn làng giác ngộ, biết đúng, biết sai đứng lên đấu tranh “Chúng tơi theo đƣờng Lê-Nin đuổi bọn Tây mà bị Tây bắt bỏ tù Chúng bắt bỏ tù khơng hết ngƣời làm Cách mạng đâu” [1,290] Tổ chức Việt Minh có cơng to lớn dẫn dắt ngƣời, dẫn dắt đồng bào nơi đứng lên đánh giặc cứu nƣớc “nƣớc ta có tổ chức Việt Minh tổ chức ngƣời Việt Nam muốn cho đất nƣớc đƣợc độc lập, tuột khỏi tay kẻ xâm lƣợc nhƣ lũ thực dân Pháp, bọn phát xít Nhật, tổ chức có luật, thành viên phải tuân thủ.” [1,97] Với dân tộc Tây Nguyên anh hùng, hiên ngang trƣớc kẻ thù làm nên chiến công hiển hách, Y Điêng sử dụng lời lẽ đẹp nói họ Sức sống ngƣời Tây Ngun ln tiềm tàng mạnh mẽ Nó nhƣ lửa ln âm ỉ cháy cần có điều kiện thuận lợi bùng lên đốt cháy tất bè lũ cƣớp nƣớc bán nƣớc Khí cách mạng bừng bừng đƣợc thể qua lời truyền hịch, qua dáng đứng “nhƣ ngƣời tù trƣởng anh hùng truyện cổ” [7,28] ông già Kơ Rao “lũ trai làng buôn ta ơi! Hãy theo lên phá đồn anh đội” [1,28] “chỉ khoảnh khắc ấp bọn Mĩ ngụy rực cháy, lửa bốc cao Ngọn lửa làm sáng bầu trời” [7,27] Với giọng điệu trên, gặp lại sức mạnh chàng Đam Săn chặt thần Smút; gặp lại khí “quét rừng, phá toang đê vỡ” nghĩa quân Lê Lợi; gặp lại khí “xơ cửa xơng vào, đạp rào lƣớt tới” nghĩa quân Cần Giuộc 3.5.2 Giọng điệu cảm thương, xót xa giành cho người Tây Nguyên bị áp bóc lột Đây giọng trần thuật phổ biến tác phẩm Y Điêng viết khứ đau thƣơng đồng bào dân tộc Tây Nguyên, ngƣời lao động đứng dậy từ máu nƣớc mắt để theo cách mạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Trong sáng tác Y Điêng, ngƣời kể chuyện có lặng lẽ quan sát, chăm theo dõi diễn biến đời số phận nhân vật câu chuyện kể; có lúc lại xuất với vai trò ngƣời tự bộc lộ, giãi bày, tâm tình Nhƣng dù xuất cƣơng vị, điểm nhìn giọng điệu ngƣời kể chuyện giọng cảm thƣơng, chia sẻ với nhân vật hay tự thƣơng (khi có hịa lời tác giả lời nhân vật) Giọng điệu cảm thƣơng, xót xa ngƣời kể chuyện đƣợc biểu nhiều phƣơng diện nhƣ cách sử dụng ngôn ngữ, xây dựng cú pháp, mô típ hình tƣợng, sử dụng biện pháp tu từ, cảm hứng cảm thƣơng… Truyện Y Điêng hay viết số phận thiệt thòi phải rời bỏ sống tuổi đời trẻ, bom đạn kẻ thù, hủ tục lạc hậu, tai họa bất ngờ….Khi viết họ, ngôn ngữ ngƣời kể chuyện có giọng đau xót, gợi mối thƣơng cảm day dứt nơi ngƣời đọc Ở truyện này, bên cạnh việc sử dụng ngơn ngữ có giọng cảm thƣơng, chia sẻ, cảm hứng cảm thƣơng đƣợc thể rõ nét Trong Chuyện bờ sông Hinh, giọng điệu cảm thƣơng đƣợc thể rõ nét tác giả kể nỗi đau đớn mà mí Hơ Linh phải trải qua Có giọng điệu cảm thƣơng đƣợc thể qua lời kể ngƣời kể chuyện, tác giả kể nỗi đau đớn mí Hơ Linh ngƣời chồng ngƣời cha thân yêu qua đời Là hình ảnh ma Hơ Linh trƣớc lúc từ giã cõi đời đầy ám ảnh, thƣơng tâm “hình nhƣ ma Hơ Linh khơng đủ sức nghe Ơng cịn đơi mắt đảo đảo lại để nhìn ngƣời vợ đứa gái, nhìn lại mái nhà thân yêu, nhìn lại ngƣời làng nghèo nhƣng lòng đùm bọc lấy nhau” [1,40] Đó cịn nỗi đau ma Hơ Ninh mí Hơ Ninh biết tin trúng đạn của bọn thực dân qua đời “Ông quỵ trƣớc, bà đổ nhƣ chuối cuối mùa Không nghe tiếng khóc hai ngƣời, tiếng khóc khơng đƣợc” [1,242] Ngƣời kể chuyện nhƣ đắm chìm vào cảm xúc, xót xa cho nhân vật mình, nỗi băn khoăn khôn tả, nỗi đau đớn khôn cùng, bơ vơ ngƣời trƣớc bao ngang trái đời khiến câu chữ nhƣ trĩu nặng, chất chứa tâm trạng ngƣời bao nỗi đớn đau, day dứt khơn ngi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Giọng điệu cảm thƣơng đƣợc thể qua lời nửa trực tiếp Hình thức lời trần thuật ngƣời kể chuyện nhƣng nội dung lại lời nhân vật Ngƣời kể hòa vào cảm xúc nhân vật Vì mà ngƣời kể dễ dàng thấu hiểu sẻ chia đau đớn tâm hồn nhân vật Tâm trạng mí Hơ Linh nghe tin chồng nằm nhà thƣơng đƣợc tác giả lột tả rõ nét, đầy đau đớn “đêm trăng vành vạnh, nhìn ngồi thấy mơng lung Khơng biết đời tới đâu” [1,32] Những trăn trở từ cõi lịng bà đầy day dứt khơn ngi, thƣơng chồng, thƣơng mà bà nhƣ đứt khúc ruột Nỗi đau ám ảnh, dày vị bà khơng lúc n, tất cảnh vật, quen thuộc khiến bà gợi nhớ “Mí Hơ Linh rẫy vừa quét sân chịi xong, ngó lúa thấy héo Bà ngồi gõ lúa, vừa gõ vừa hát thƣơng cho lúa, lớn nỗi nhớ chồng” [1,36]; ngồi vá áo kỉ niệm ùa bà “bà tiếp tục vá áo bà vừa hát nho nhỏ hồi tƣởng lại kỉ niệm với ngƣời chồng cố Hết luồn vào kim bà hát, tìm sáp ong cảo bà hát….phần thƣơng chồng nghĩ đến sống hai mẹ con, nhà rách, chòi sập, vỉa rẫy không phát, nghĩ mà lồng ngực nhƣ nghẽn lại, bà khóc thầm” [1,75] Nhiều lúc cảm xúc dồn nén, đau khổ tác giả nhân vật phải bật lên tiếng kêu đau thƣơng Bị vu oan có ma gà, bất lực, bà cất tiếng kêu xé lịng nhƣng trời đất có thấu cho đau mẹ bà “Trời ơi! Vùng đồi cỏ ơi, lại đối xử với - Tại khơng có bóng cho mí tơi hay cho ngƣời nghèo có chỗ đậu nắng Nhƣ ta lại vùng đồi cỏ này” [1,67] Qua trang văn Y Điêng, nhận thấy, nhà văn dành lòng ƣu cho nhiều đời bất hạnh, cho nhiều số phận chìm long đong mà đa số thuộc giới nữ Khi viết họ, ngòi bút ơng dƣờng nhƣ thấm đẫm nƣớc mắt Ơng khóc cho đời chìm khơng lấy ngày hạnh phúc mí Hơ Linh hay khóc cho kiếp đời, kiếp ngƣời nô lệ, thân phận thấp cổ bé họng chế độ cũ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 3.5.3 Giọng điệu căm thù, tố cáo tội ác thực dân đế quốc bè lũ tay sai Giọng điệu căm thù tố cáo xuất sáng tác Y Điêng khắc họa nhân vật phản diện Khi viết bọn thực dân đế quốc bè lũ tay sai, tác giả giành cho chúng từ ngữ xấu xa Y Điêng dùng giọng điệu căm thù, tố cáo miêu tả chân dung ác quỷ bọn tay sai Ơng ví chúng nhƣ bầy chó sói “Chúng đứng quanh hai ngƣời khơng khác bầy chó sói vật ngã đƣợc mồi chúng ngồi chung quanh chờ chó chúa đến ăn thịt” [7,104] Hay tên Y Măn “da thâm đen, thân dẹp, vai rộng nên mặc áo quân đội thấy trở nên ác ôn Nó biệt kích rừng, qua loang lổ ánh nắng khơng khác hổ bị trọng thƣơng” [7,118] Giọng điệu căm thù, tố cáo thể ông tập trung miêu tả hành động tàn bạo nhƣ ác quỷ nhân vật phản diện Mang sắc thái biểu cảm căm thù, khinh bỉ, tố cáo tội ác quân thù, lột trần chất thú vật chúng “hắn lệnh cho ngƣời quỳ xuống hố đào sâu bàn tay vừa lọt đầu gối, dƣới hố xếp chi chít hịn sỏi cạnh khúc gỗ to nằm ngổn ngang…hắn vừa vừa phát cho ngƣời hai khúc cầm tay giơ lên cao khỏi đầu mình” [7,122] Bằng giọng điệu chất chứa căm hờn, ông lên tiếng vạch mặt chúng – thú đội lốt ngƣời Lịng căm thù đƣợc cất lên từ lòng nhân đạo, căm thù giặc sâu sắc đau đớn khôn nguôi trƣớc bao tội ác, bao cảnh đời éo le mà bọn thực dân đế quốc gây cho đồng bào dân tộc Tây Nguyên Có thể nói, giọng điệu căm thù tố cáo sáng tác Y Điêng nhƣ đối âm – giọng điệu đối nghịch với giọng điệu ngợi ca thấm đẫm chất thơ giành cho nhân vật diện Sự đối âm giọng điệu minh chứng cho đối lập mà kết hợp hài hòa chất sử thi với chất tiểu thuyết loại hình tiểu thuyết sử thi Nhƣ vậy, giọng điệu, ngôn ngữ trở thành yếu tố quan trọng góp phần tạo đặc trƣng riêng cho loại hình văn học góp phần xác định cá tính sáng tạo nhà văn, trào lƣu văn học Nằm giai đoạn văn học sử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 thi 1945 – 1975, ngôn ngữ giọng điệu Y Điêng không ngoại lệ mang đậm chất anh hùng ca Đó giọng điệu trữ tình rƣng rƣng hào sảng, giọng văn sử thi với trang nghiêm thiên ngợi ca Tuy nhiên, với cá tính sáng tạo độc đáo mình, giọng điệu sử thi diện sáng tác Y Điêng khơng đơn giản có giọng điệu anh hùng ca dù giọng điệu đóng vai trị trung tâm Bên cạnh cịn hàng loạt giọng điệu khác đóng vai trị phối thuộc Một tập hợp giọng điệu tạo thành giọng điệu ngƣời trần thuật nằm tính quy phạm thể tài lịch sử - dân tộc với đặc trƣng sử thi Tìm hiểu giọng điệu sáng tác Y Điêng, phủ nhận sức hấp dẫn bút đa giọng điệu Để có đƣợc điều đó, nhà văn giành đời để sống, để viết sống ngƣời Tây Nguyên đầy anh hùng thời đại nhƣng đầy áp bức, bất công dƣới cai trị hà khắc thần quyền cƣờng quyền nhƣ bóng ma ám ảnh đè nặng sống ngƣời lƣơng thiện nơi *** Trong tác phẩm văn học thủ pháp nghệ thuật không tồn cách riêng rẽ, rạch rịi mà ln xun thấm lẫn để thể nội dung cách thẩm mĩ Bức tranh thực ngƣời Tây Nguyên đƣợc nhìn nhận nhƣ đặc điểm bật sáng tác Y Điêng Sự bật không phụ thuộc phẩm chất bên mà cịn nhờ vào vai trò thủ pháp nghệ thuật mà nhà văn ý xây dựng Không gian nghệ thuật phong phú đa dạng, đa chiều làm bật lên không gian Tây Nguyên Thời gian đƣợc xây dựng nhiều chiều với tính chất phù hợp với cảm quan thời gian ngƣời Tây Nguyên với thời gian nghệ thuật chủ đạo thời gian tuyến tính Cuối ngôn từ nghệ thuật giọng điệu, tác giả sát với đặc trƣng ngôn ngữ đời sống để tạo dựng ngôn ngữ nghệ thuật phù hợp việc làm nên sắc Tây Nguyên Từ làm bật lên cá tính sáng tạo độc đáo, khẳng định đƣợc đóng góp Y Điêng cho văn học đại nƣớc nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đại chúng tơi thấy có khoảng riêng văn học dân tộc thiểu số Cùng với Cao Duy Sơn Cao Bằng; Ma Trƣờng Nguyên, Hà Đức Tồn Thái Ngun; Nơng Minh Châu Bắc Kạn; Y Điêng gƣơng mặt văn xuôi sáng giá Tây Ngun Có thể ví ơng nhƣ cánh chim đầu đàn sải đơi cánh văn học qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ sang công xây dựng xã hội chủ nghĩa Y Điêng góp vào khoảng riêng tác phẩm văn chƣơng với sắc màu trộn lẫn Sắc màu tỏa từ hệ thống hình tƣợng, từ cấu trúc ngôn từ từ thủ pháp nghệ thuật mang đậm sắc màu vùng núi Tây Nguyên Nó giúp ngƣời đọc hiểu thêm ngƣời Việt Nam hiểu thêm thân Nó giúp ngƣời dân miền núi Việt Nam nói chung ngƣời dân vùng núi rừng Tây Nguyên nói riêng hiểu thêm vinh quang cay đắng dân tộc Từ trân trọng, giữ gìn biết phát huy vẻ đẹp, giá trị truyền thống quê hƣơng Đây bút văn xi giàu thành tích đội ngũ nhà văn dân tộc thiểu số Tây Nguyên Bởi vậy, việc nghiên cứu, đánh giá sáng tác Y Điêng không ghi nhận thành cơng đóng góp nhà văn mà cịn góp phần nhận diện thành tựu văn xi dân tộc thiểu số Tây Nguyên lòng văn học Việt Nam đƣơng đại, Trong giới nghệ thuật văn xuôi Y Điêng, phƣơng diện nội dung nghệ thuật quan trọng cần phải khảo sát là: - Quan niệm nghệ thuật thực ngƣời nhà văn; tranh thực đời sống hình tƣợng ngƣời Tây Nguyên; quan niệm nghệ thuật giới ngƣời nhà văn kết tinh lý tƣởng trị lí tƣởng thẩm mĩ, giới quan nhân sinh quan nhà văn Nó định việc hình thành hệ thống ngun tắc tƣ tƣởng - nghệ thuật để xây dựng toàn giới nghệ thuật tác phẩm Nhƣng hệ thống nguyên tắc tƣ tƣởng – nghệ thuật lại đƣợc biểu rõ nét qua tranh thực đời sống Tây Nguyên, hệ thống nhân vật trung tâm đặc biệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 sâu vào khám phá, nhận diện số phƣơng diện nghệ thuật trần thuật sáng tác Y Điêng Qua q trình nghiên cứu, Luận văn chúng tơi rút đƣợc nét bật đời nghiệp sáng tác nhà văn Y Điêng, đặc điểm nội dung nghệ thuật tự sáng tác Y Điêng, tranh thực đời sống ngƣời Tây Nguyên Trong văn xuôi Y Điêng, thấy bật lên hai hình tƣợng thẩm mĩ đặc sắc: Đó tranh xã hội miền núi Tây nguyên hình tƣợng ngƣời Tây Nguyên Với tranh xã hội miền núi, thấy hai đặc điểm bật là: Bản sắc văn hóa Tây Nguyên đậm nét bối cảnh thiên nhiên, bối cảnh xã hội đời sống chiến đấu, lao động đồng bào dân tộc Tây Ngun; sống sơi sục xung đột mang tính lịch sử dân tộc ngƣời dân Tây Nguyên thông qua hai tranh xã hội với hai gam màu khác nhau: đen tối dƣới ách thống trị thực dân đế quốc gam màu sáng trình chuyển theo Cách mạng công xây dựng Xã hội Chủ nghĩa Với hình tƣợng ngƣời Tây Nguyên, xuất ba loại hình tƣợng đặc trƣng: ngƣời Tây Nguyên anh hùng; ngƣời chịu nhiều đau khổ, bất hạnh đặc biệt ngƣời phụ nữ kiểu nhân vật phản diện nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình với việc miêu tả hành động ngơn ngữ, khắc họa nhân vật qua đời sống nội tâm Nhân vật văn xuôi Y Điêng mang đậm dấu ấn nhân vật văn xuôi sử thi giai đoạn 1945 - 1975 Xem xét giá trị nội dung tác phẩm phải mối tƣơng quan tất yếu giá trị nghệ thuật Kết cấu phân tuyến đối lập hình tƣợng ngƣời kể chuyện đặc điểm đáng lƣu ý sáng tác Y Điêng Thế giới nghệ thuật tác phẩm ông nằm vùng không gian Tây Nguyên Cùng với không gian, thời gian nghệ thuật phƣơng diện có tính tất yếu để hình tƣợng bộc lộ Phƣơng tiện nghệ thuật gần gũi nhất, trực tiếp nhât ngơn từ nghệ thuật Ngồi giọng điệu thủ pháp nghệ thuật quan trọng làm nên khơng khí truyện Tìm hiểu sáng tác Y Điêng hai bình diện nội dung nghệ thuật, khẳng định thành công tác phẩm cá tính sáng tạo độc đáo nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 văn, từ khẳng định bƣớc tiến văn xuôi dân tộc thiểu số tiến trình hội nhập vào dịng chảy chung văn học Việt Nam đại Với hiểu biết sâu sắc đời sống tâm hồn ngƣời miền núi, với tài tầm văn hóa cao lịng u q hƣơng tha thiết, Y Điêng không xây dựng thành công giới nghệ thuật chân thực, điển hình đất ngƣời Tây Ngun mà cịn in đậm cá tính sáng tạo trình phản ánh, lý giải số phận, tâm hồn ngƣời Tây Nguyên anh hùng mà giản dị Những đóng góp làm giàu cho kho tàng văn học nƣớc nhà góp tiếng nói văn chƣơng mang giọng điệu độc đáo với âm hƣởng hào hùng đất ngƣời Tây Nguyên Qua việc nghiên cứu số đặc điểm bật sáng tác Y Điêng, chúng tơi muốn góp phần khẳng định thành tựu hạn chế không sáng tác Y Điêng, mà mảng văn xi Tây Ngun nói chung Phải có nhiều đầu tƣ toàn diện Đảng nhà nƣớc để văn xi Tây Ngun cất cánh Phải có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tác nhà văn Tây Nguyên nhƣ Y Điêng, để từ góp phần khích lệ sáng tác, định hƣớng cho nhà văn hành trình sáng tạo Nếu đƣợc tiếp tục nghiên cứu cấp độ cao hơn, chúng tơi nghĩ cịn tiếp tục tìm hiểu sáng tác Y Điêng số phƣơng diện sau: Thế giới nghệ thuật sáng tác Y Điêng; Nghệ thuật trần thuật sáng tác Y Điêng; Bản sắc văn hóa Tây Nguyên sáng tác Y Điêng; Lời văn nghệ thuật sáng tác Y Điêng…Hi vọng tƣơng lai có cơng trình nghiên cứu Y Điêng Và chúng tơi thực đƣợc đề tài bƣớc khởi đầu trình tìm hiểu sáng tác Y Điêng – nhà văn – ngƣời núi rừng Tây Nguyên anh hùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Y Điêng, Chuyện bờ sông Hinh, NXBVHNT Đắc Lắc, 1994 Y Điêng, Đ’Rai H Linh phía sáng, NXB VHNT Đắc Lắc, 1985 Y Điêng, Em chờ đội Awa Hồ, NXB VHNT Đắc Lắc, 1962 Y Điêng, Hơ Giang, NXB VHNT Đắc Lắc, 1987 Y Điêng, Như cánh chim K’way, NXB VHNT Đắc Lắc, 1974 Y Điêng, Trung đội người Bahnar, NXB VHNT Đắc Lắc, 2000 Y Điêng, Lửa tay chúng tôi, NXB VHNT Đắc Lắc, 2005 Lại Nguyên Ân (1980), Vấn đề thể loại sử thi văn học đại, Tạp chí Văn học số Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN H 10 Lại Nguyên Ân (1979), Văn xi đề tài chiến tranh hình thức sử thi, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 11 11 Lại Nguyên Ân (1986), Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám – Một sử thi đại, Tạp chí Văn học số 12 Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số 13 Triệu Lam Châu (2004), Một ánh núi Y Điêng 14 Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, NXB ĐHQG HN H 15 Hồng Diệu (1993), Nhà văn trang sách, NXB QĐND H 16 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục H 17 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại (1974, 1975), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp H 18 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết sử thi kỉ XX, Tạp chí Nhà văn, số 19 Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 – 1975 nhìn từ góc độ thể loại, NXB Giáo dục H 20 Tơ Hồi (1998), Tiểu thuyết Miền Tây, NXB GD H 21 Tơ Hồi (1998), Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, NXB GD H 22 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường văn học, NXB ĐHQG HN H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 23 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, NXB ĐHQG H 24 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, NXB DDHQG HN H 25 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp…., NXB ĐHQG HN H 26 Mã A Lềnh (2004), Cây đại thụ núi rừng Tây Nguyên 27 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB GD HN H 28 Phƣơng Lựu (chủ biên), Lý luận văn học tập 1, NXB ĐH SP H 29 Chu Lai (2010), Ăn mày dĩ vãng, NXB Văn học H 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Suy nghĩ nhân vật anh hùng “Đất nước đứng lên”, Tạp chí văn học, số 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB giáo dục H 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn – Tư tưởng – Phong cách, NXB Văn học H 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập 1, NXB ĐHSP HN H 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, NXB VH H 35 Nguyên Ngọc (1975), Đất nước đứng lên, NXB GD H 36 Phạm Xuân Nguyên, Về xu hướng thể “Sự vận động lịch sử người” tiểu thuyết sử thi đại, Tạp chí Văn học, số 37 Phạm Xuân Nguyên (1987), Phân tích tâm lý tiểu thuyết, Tạp chí Văn học số 38 Lã Nguyên (1995), Diện mạo văn học Việt Nam 1945 – 1975 nhìn từ góc độ thi pháp thể loại, Tạp chí Qn đội nhân dân, số 39 Vũ Văn Sĩ (1990), Văn học sử thi, điểm nhìn từ hơm nay, Tạp chí văn học số 40 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học H 41 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục H 42 Vũ Minh Tâm (1972), Văn xuôi miền núi – thắng lợi văn học dân tộc thiểu số, Tạp chí Văn học số 43 Phan Thế Hữu Tồn, Nhà văn Y Điêng: Bóng kơ nia đại thụ rừng, CAND H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 44 Nguyễn Thị Thu Trang (2004), Sách văn học Phú Yên kỉ XX, NXB Văn học TPHC 45 Nhiều tác giả (1996), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội H 46 Nhiều tác giả (1998), Thai nghén tác phẩm, NXB Hội Nhà văn H 47 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB ĐHQG H 48 Nhiều tác giả (1996), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB GD H 49 Nhiều tác giả (1986), 40 năm văn học, NXB Tác phẩm H 50 Nhiều tác giả (1978), Một số vấn đề tiểu thuyết đại (biên dịch), Viện thông tin Khoa học xã hội H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Bức tranh thực đời sống người T? ?y Nguyên sáng tác Y Điêng Chương 3: Một số đặc điểm bật nghệ thuật trần thuật sáng tác Y Điêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... tiêu cực tha hóa 46 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA Y ĐIÊNG 49 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật sáng tác Y Điêng 49 3.1.1 Miêu tả nhân vật...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THUÝ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA Y ĐIÊNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA

Ngày đăng: 24/03/2021, 17:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Y Điêng, Chuyện trên bờ sông Hinh, NXBVHNT Đắc Lắc, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện trên bờ sông Hinh
Nhà XB: NXBVHNT Đắc Lắc
2. Y Điêng, Đ’Rai H Linh đi về phía sáng, NXB VHNT Đắc Lắc, 1985 3. Y Điêng, Em chờ bộ đội Awa Hồ, NXB VHNT Đắc Lắc, 1962 4. Y Điêng, Hơ Giang, NXB VHNT Đắc Lắc, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ’Rai H Linh đi về phía sáng", NXB VHNT Đắc Lắc, 1985 3. Y Điêng, "Em chờ bộ đội Awa Hồ", NXB VHNT Đắc Lắc, 1962 4. Y Điêng, "Hơ Giang
Nhà XB: NXB VHNT Đắc Lắc
8. Lại Nguyên Ân (1980), Vấn đề thể loại sử thi của văn học hiện đại, Tạp chí Văn học số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thể loại sử thi của văn học hiện đại
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1980
9. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB ĐHQG HN. H
Năm: 1999
10. Lại Nguyên Ân (1979), Văn xuôi về đề tài chiến tranh và hình thức sử thi, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi về đề tài chiến tranh và hình thức sử thi
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1979
11. Lại Nguyên Ân (1986), Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám – Một nền sử thi hiện đại, Tạp chí Văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám – Một nền sử thi hiện đại
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1986
12. Lê Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi Việt Nam hiện đại, Tạp chí Văn học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi Việt Nam hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
14. Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, NXB ĐHQG HN. H 15. Hồng Diệu (1993), Nhà văn và trang sách, NXB QĐND. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh", NXB ĐHQG HN. H 15. Hồng Diệu (1993), "Nhà văn và trang sách
Tác giả: Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, NXB ĐHQG HN. H 15. Hồng Diệu
Nhà XB: NXB ĐHQG HN. H 15. Hồng Diệu (1993)
Năm: 1993
20. Tô Hoài (1998), Tiểu thuyết Miền Tây, NXB GD. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Miền Tây
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: NXB GD. H
Năm: 1998
21. Tô Hoài (1998), Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, NXB GD. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: NXB GD. H
Năm: 1998
22. Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường văn học, NXB ĐHQG HN. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngả đường văn học
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: NXB ĐHQG HN. H
Năm: 2006
23. Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người trong truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, NXB ĐHQG. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người trong truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975
Tác giả: Phùng Ngọc Kiếm
Nhà XB: NXB ĐHQG. H
Năm: 1998
29. Chu Lai (2010), Ăn mày dĩ vãng, NXB Văn học. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mày dĩ vãng
Tác giả: Chu Lai
Nhà XB: NXB Văn học. H
Năm: 2010
30. Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Suy nghĩ về nhân vật anh hùng trong “Đất nước đứng lên”, Tạp chí văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về nhân vật anh hùng trong “Đất nước đứng lên”
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Năm: 1990
31. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB giáo dục. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB giáo dục. H
Năm: 2002
35. Nguyên Ngọc (1975), Đất nước đứng lên, NXB GD. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước đứng lên
Tác giả: Nguyên Ngọc
Nhà XB: NXB GD. H
Năm: 1975
36. Phạm Xuân Nguyên, Về xu hướng thể hiện “Sự vận động của lịch sử trong con người” ở tiểu thuyết sử thi hiện đại, Tạp chí Văn học, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về xu hướng thể hiện “Sự vận động của lịch sử trong con người” ở tiểu thuyết sử thi hiện đại
41. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục. H
Năm: 1998
42. Vũ Minh Tâm (1972), Văn xuôi miền núi – một thắng lợi mới trong văn học các dân tộc thiểu số, Tạp chí Văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi miền núi – một thắng lợi mới trong văn học các dân tộc thiểu số
Tác giả: Vũ Minh Tâm
Năm: 1972
43. Phan Thế Hữu Toàn, Nhà văn Y Điêng: Bóng cây kơ nia đại thụ giữa rừng, CAND. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Y Điêng: Bóng cây kơ nia đại thụ giữa rừng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w