1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sự lưu hành của bệnh cúm gia cầm và hiệu quả sử dụng vaccine trong thực địa tỉnh bắc ninh

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ DÀNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, SỰ LƢU HÀNH CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VACCINE TRONG THỰC ĐỊA TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TÔ LONG THÀNH TS NGUYỄN VĂN QUANG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 09 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dàng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể Đến nay, tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, cho phép tơi tỏ lịng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau Đại học, khoa Chăn nuôi - Thú y, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập, tiếp thu kiến thức trương trình học Thầy hướng dẫn PGS - TS Tơ Long Thành phó giám đốc Trung tâm Chẩn đốn Thú y Trung ương Thầy TS Nguyễn Văn Quang - Trưởng khoa Chăn nuôi- Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Ban Lãnh đạo toàn thể cán Chi cục Thú y, đồng nghiệp làm việc lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y tỉnh Bắc Ninh Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, cảm ơn chân thành tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập Thái Nguyên, tháng 09 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Dàng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Địa điểm nghiên cứu Thời gian Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung bệnh cúm gia cầm 1.2 Dịch tễ học bệnh cúm gà 1.2.1 Lịch sử bệnh cúm gia cầm 1.2.2 Tình hình dịch cúm gia cầm giới nước 1.2.3 Phân bố dịch bệnh 1.2.4 Động vật cảm nhiễm 1.2.5 Động vật mang virus 10 1.2.6 Sự truyền lây 11 1.2.7 Mùa vụ phát bệnh 13 1.3 Đặc điểm dịch cúm TYP A 14 1.3.1 Đặc điểm cấu trúc chung virus thuộc họ Orthomyxoviridae 14 1.3.2 Đặc điểm hình thái, cấu trúc virus cúm typ A 15 1.3.3 Đặc tính kháng nguyên virus cúm týp A 17 1.3.4 Thành phần hóa học 19 1.3.5 Quá trình nhân lên virut 19 1.3.6 Sức đề kháng virus cúm 21 1.3.7 Độc lực virus 21 1.3.8 Miễn dịch chống bệnh gia cầm 23 1.4 Triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh cúm gia cầm 26 1.4.2 Bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm 26 1.4.3 Bệnh tích vi thể 27 1.5 Chẩn đoán bệnh 27 1.6 Kiểm soát bệnh 29 1.7 Vaccine cúm gia cầm 30 1.8 Nghiên cứu nước bệnh cúm gia cầm 33 Chƣơng 2: NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Nội dung nghiên cứu 35 2.1.1 Điều tra tình hình dịch bệnh thống kê thiệt hại kinh tế dịch cúm gia cầm gây từ năm 2003 đến năm 2009 Bắc Ninh 35 2.1.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm 35 2.1.3 Kết tiêm phòng cúm gia cầm tỉnh Bắc Ninh năm 2009 35 2.1.4 Giám sát lâm sàng đàn gia cầm sau tiêm phòng 35 2.1.5 Giám sát huyết học đàn gia cầm sau tiêm vacxin 35 2.2 Vật liệu 35 2.2.1 Đối tượng kiểm tra 35 2.2.2 Vacxin 35 2.2.3 Các hoá chất dùng xét nghiệm 35 2.2.4 Các trang thiết bị sở vật chất 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 37 2.3.2 Thống kê số tiêu liên quan đến chăn nuôi dịch cúm gia cầm tỉnh Bắc Ninh 37 2.3.3 Giám sát số tiêu đàn gia cầm sau tiêm phòng vacxin H5N1 tỉnh Bắc Ninh 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.3.1 Giám sát lâm sàng 38 2.3.3.2 Giám sát huyết 38 2.3.3.3 Lấy mẫu 38 2.3.3.4 Phản ứng ngưng kết hồng cầu HA 39 2.3.3.5 Giám định virus phân lập phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu HI 40 2.3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 41 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Điều tra tình hình dịch bệnh thống kê thiệt hại kinh tế dịch cúm gia cầm gây từ năm 2003 đến năm 2009 Bắc Ninh 42 3.1.1 Tình hình dịch bệnh địa bàn tỉnh Bắc Ninh 42 3.1.2 Thống kê thiệt hại dịch cúm gia cầm gây địa bàn tỉnh 43 3.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm 45 3.2.1 Ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ phát bệnh 45 3.2.2 Ảnh hưởng phương thức chăn nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh 46 3.3 Kết tiêm phòng cúm gia cầm tỉnh Bắc Ninh năm 2009 47 3.4 Kết giám sát lâm sàng đàn gia cầm sau tiêm phòng vaccine 48 3.4.1 Tỷ lệ chết gia cầm sau tiêm vaccine 48 3.4.2 Ảnh hưởng vaccine đến tỷ lệ đẻ trứng đàn gia cầm sau tiêm phòng 49 3.5 Giám sát huyết học đàn gia cầm sau tiêm vaccine cúm gia cầm 51 3.5.1 Kiểm tra đáp ứng miễn dịch đàn gà thời điểm tháng sau tiêm phòng 51 3.5.2 Kiểm tra đáp ứng miễn dịch đàn gà thời điểm tháng sau tiêm vaccine 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.5.3 Kiểm tra đáp ứng miễn dịch gà thời điểm tháng sau tiêm vaccine 59 3.5.4 Diễn biến kháng thể trung bình (GMT) gà sau tiêm phòng vaccine 64 3.5.5 Kiểm tra đáp ứng miễn dịch đàn vịt thời điểm tháng sau tiêm vaccine mũi 65 3.5.6 Kiểm tra đáp ứng miễn dịch đàn vịt thời điểm tháng sau tiêm vaccine mũi 69 3.5.7 Diễn biến kháng thể trung bình (GMT) vịt sau tiêm vaccine 74 3.6 Giám sát cảm nhiễm lưu hành virus cúm đàn gia cầm tiêm vaccine tỉnh Bắc Ninh 75 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 4.1 Kết luận 77 4.2 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TN : Thí nghiệm ARN : Acid ribonucleic cADN : Complementary ADN GMT : Geographic Mean Titre HA : Hemagglutination test HI : Hemagglutination inhibitory test HPAI : High Pathogenicity Avian Influenza KN : Antigene KT : Antibody LPAI : Low Pathogenicity Avian Influenza OIE : Office Internationale des Epizooties PBS : Phosphate- Buffered- Saline RT - PCR : Reverse Transcription- Polymerase Chain Reaction Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tình hình dịch bệnh cúm gia cầm địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2004 đến 2009 42 Bảng 3.2 Thống kê số gia cầm bị bệnh, chết tiêu hủy dịch cúm gia cầm từ năm 2004 đến 2009 43 Bảng 3.3 Biến động số lượng gia cầm sản phẩm từ gia cầm tỉnh Bắc Ninh từ năm 2004 đến năm 2009 44 Bảng 3.4 Biến động tỷ lệ mắc bệnh theo mùa năm 45 Bảng 3.5 Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phương thức chăn nuôi 46 Bảng 3.6 Kết tiêm phòng cúm gia cầm tỉnh Bắc Ninh năm 2009 47 Bảng 3.7 Kết theo dõi độ an toàn vaccine đàn gia cầm 49 Bảng 3.8 Kết khảo sát tỷ lệ đẻ trứng đàn gà sau tiêm phòng 50 Bảng 3.9 Kết khảo sát tỷ lệ đẻ trứng đàn vịt sau tiêm phòng 50 Bảng 3.10 Phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm huyết gà thời điểm tháng sau tiêm phòng 52 Bảng 3.11 Kết kiểm tra kháng thể kháng virus cúm huyết gà thời điểm tháng sau tiêm vaccine 54 Bảng 3.12 Phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm tháng sau tiêm vaccine 56 Bảng 3.13 Kết kiểm tra kháng thể huyết gà thời điểm tháng sau tiêm phòng 58 Bảng 3.14 Phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm tháng sau tiêm vaccine 60 Bảng 3.15 Kết kiểm tra kháng thể kháng virus cúm huyết gà thời điểm tháng sau tiêm phòng 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.16 Kết kiểm tra diễn biến kháng thể trung bình (GMT) 64 Bảng 3.17 Phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm huyết vịt thời điểm tháng sau tiêm vaccine mũi 66 Bảng 3.18 Kết kiểm tra kháng thể kháng virus cúm huyết vịt thời điểm tháng sau tiêm vaccine mũi 68 Bảng 3.19 Phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm huyết vịt thời điểm tháng sau tiêm vaccine mũi 70 Bảng 3.20 Kết kiểm tra kháng thể kháng virus cúm huyết vịt thời điểm tháng sau tiêm vaccine mũi 73 Bảng 3.21 Kết kiểm tra diễn biến kháng thể trung bình (GMT) vịt sau tiêm vaccine 74 Bảng 3.22 Giám sát lưu hành virus cúm gia cầm tiêm phòng vaccine 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Tại thời điểm tháng sau tiêm phòng mũi thấy + Trong tổng số 237 mẫu xét nghiệm có 207 mẫu có kháng thể huyết đạt tỷ lệ 87.34%, có 170 mẫu có HGKT đạt khả bảo hộ có tỷ lệ 71.73% GMT bình qn tồn đàn 5.11 Như đàn vịt toàn tỉnh thời điểm tháng sau tiêm vaccine mũi bảo hộ Trong huyện TP có huyện tỷ lệ bảo hộ đàn giảm xuống cịn 60% khơng đạt tỷ lệ bảo hộ, huyện đàn vịt không bảo hộ Điều cho thấy khả bảo hộ đàn vịt tồn tỉnh giảm, vịt bị nhiễm bệnh Vì cần có biện pháp phịng có kế hoạch tiêm phòng nhắc lại cho đàn vịt 3.5.7 Diễn biến kháng thể trung bình (GMT) vịt sau tiêm vaccine Bảng 3.21 Kết kiểm tra diễn biến kháng thể trung bình (GMT) vịt sau tiêm vaccine Thời Mẫu Huyết điểm sau Số mẫu Số mẫu Tỉ lệ tiêm GMT KT (+) (%) (tuần) 15 40 1.7 Mẫu swap Số mẫu Tỉ lệ (+) (%) PP giám định 15 13 53.86 2,3 Phân lập 15 14 14 100 4.8 trứng 15 15 15 100 5,6 Real time 15 12 14 14 100 5,1 RT - PCR 14 16 15 12 80 4,3 15 Qua bảng chúng tơi có nhận xét sau: Tại thời điểm tuần lấy mẫu xét nghiệm có 6/15 7/13 mẫu có kháng thể kháng virus hiệu giá thấp (HI : 1.7 2.3), tổng số 40% 53.86% số mẫu kiểm tra cho phản ứng HI dương tính, đàn vịt tiêm phịng mũi vaccine Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 Ở thời điểm tuần tức sau tiêm nhắc lại cho đàn vịt toàn tỉnh xét nghiệm 15 mẫu thấy có 100% số mẫu chuyển dương, GMT bình qn tăng lên 4.8 GMT cao thời điểm tuần sau giảm dần 12 16 tuần GMT GMT 0 12 16 Đồ thị 3.2 Diễn biến kháng thể trung bình vịt sau tiêm vaccine Đố thị cho thấy giá trị GMT thời điểm sau tiêm mũi biến đổi thấp 2.5 Sau tiêm vaccine mũi giá trị tăng lên nhanh (4.8 tuần), cao tuần tuổi sau giảm dần đến 16 tuần 4.3) 3.6 GIÁM SÁT SỰ CẢM NHIỄM VÀ LƢU HÀNH CỦA VIRUS CÚM TRÊN ĐÀN GIA CẦM ĐƢỢC TIÊM VACCINE CỦA TỈNH BẮC NINH Để theo dõi lưu hành bệnh đàn gia cần tiến hành định kỳ lấy mẫu dịch ổ nhớp (swab) gà, vịt tiêm phòng để kiểm tra Số lượng 60 mẫu gia cầm tiêm phòng 30 mẫu gia cầm báo, thời điểm lấy mẫu 0, 1, tháng, phương pháp phân lập phôi gà - 11 ngày tuổi, phương pháp chẩn đoán giám định virus kỹ thuật RT - PCR, thực phòng virus Trung tâm Chẩn đốn Thú y Kết trình bày bảng 3.22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Bảng 3.22 Giám sát lƣu hành virus cúm gia cầm đƣợc tiêm phòng vaccine Thời điểm sau tiêm mũi (tháng) Vịt Gà Phƣơng pháp giám định P/L trứng Real - time RT - PCR P/L trứng Real - time RT - PCR P/L trứng Real - time RT - PCR P/L trứng Real - time RT - PCR Tiêm vaccine Tổng Kết mẫu Tiêm Không tiêm vaccine Tổng Kết Tổng Kết mẫu mẫu Không tiêm Tổng mẫu Kết 60 - 30 - 60 - 30 - 60 - 30 - 60 - 30 - 60 - 30 - 60 - 30 - 60 - 30 - 60 - 30 - 60 - 30 - 60 - 30 - 60 - 30 - 60 - 30 - 60 - 30 - 60 - 30 - 60 - 30 - 60 - 30 - Ghi chú: P/L phân lập phôi trứng Qua bảng 3.22 thấy: Kết xét nghiệm phôi trứng gà phương pháp RT - PCR thời điểm xét nghiệm âm tính Nghĩa là: + Khơng có cảm nhiễm lưu hành virus cúm H5N1 đàn gia cầm trước tiêm vaccine + Khơng có cảm nhiễm lưu hành virus cúm gia cầm thời điểm tháng, tháng, tháng tháng sau tiêm vaccine Tóm lại, đàn gia cầm sau tiêm phịng vaccine cúm khơng có thải virus ngồi môi trường Điều phù hợp với kết nghiên cứu Trương Văn Dung cộng (2005), “đàn gà vịt sau tiêm vaccine kiểm tra định kỳ, không thấy lưu hành virus cúm H5N1” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, dịch xảy rải rác số đàn gia cầm khơng tiêm phịng - Cần tiêm phịng cho đàn gia cầm trước mùa đơng - Chăm sóc quản lý tốt đàn gia cầm giảm khả xảy dịch - Vaccine cúm gia cầm an toàn cho gia cầm không ảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ trứng, sản lượng thịt gia cầm - Sau tiêm phòng đàn gia cầm đạt tỷ lệ bảo hộ cao (tại thời điểm tháng sau tiêm tỷ lệ 77.73%) Tỷ lệ giảm dần theo thời gian, thời điểm sau tiêm tháng gà tháng tiêm phòng mũi vịt xấp xỉ 70% - Sau tiêm phòng tuần gà vịt bảo hộ (GMT: 4.3log2), hiệu giá kháng thể bình quân tăng dần tuần sau đạt cao tuần thứ tuần (ở vịt: 5.8log2) tuần (ở gà: 5.82) sau giảm dần đến thời điểm 16 tuần vịt 20 tuần gà hiệu giá sát ngưỡng bảo hộ - Cần có kế hoạch tiêm phòng nhắc lại đàn gà sau tiêm tháng tháng sau tiêm mũi vịt 4.2 Đề nghị - Tiếp tục cho nghiên cứu làm rõ thêm nguồn bệnh dịch tễ bệnh - Tiếp tục triển khai kế hoạch tiêm phòng diện rộng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ (2004), Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán kiểm soát dịch bệnh, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr 69 -75 Carolien Yuen (2004), Đánh giá tiêm chủng vacxin cúm gà H5 năm 2003 Hồng Kơng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 11 (2), tr 79 -80 Cục Thú y (2004), Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cục thú y (2005), Sổ tay hướng dẫn phòng chống bệnh cúm gia cầm bệnh cúm người, Hà Nội Dự án sử dụng vacxin nhằm khống chế toán bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao H5N1 (2005), Bộ Nông nghiệp & PTNT Trương Văn Dung, Nguyễn Viết Không (2004), Một số hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Thú y quốc gia bệnh cúm gia cầm giải pháp khoa học công nghệ thời gian tới, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11(3), tr 62 -68 Nguyễn Tiến Dũng (2004), Bệnh cúm gà, Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội , Tr -9 Nguyễn Tiến Dũng, Malik Peiris, Robert Webster, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Nguyễn Thế Vinh, Kent Inui, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Viết Không Ngô Thành Long (2004), Nguồn gốc virut cúm gia cầm H5N1 Việt Nam năm 2003 - 2004, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11(3), tr -9 Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Quí Phương, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Thuý Duyên (2005), Giám sát bệnh cúm gia cầm Thái Bình, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 12(2), tr -12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 10 Nguyễn Tiến Dũng, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Kenjiro Inui, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Bá Thành, Phạm Thị Kim Dung (2005), Giám sát tình trạng nhiễm vi rút cúm gia cầm đồng Sông Cửu Long cuối năm 2004, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 12(2), tr 13 -18 11 Lê Thanh Hồ (2004), Họ Orthomyxoviridae nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà 14 Lu, 2003, Swaync Halvorson, 2003 - Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV - số - 2008 12 Ilaria Capua, Stefano Marangon (2004), Sử dụng tiêm chủng vacxin biện pháp khống chế bệnh cúm gà, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(2),tr 59 -70 13 Đào yến Khanh (2005), Kiểm nghiệm khảo nghiệm vacxin cúm gia cầm ngoại nhập, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Văn Đăng Kỳ, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XV (4), 2008 tr 87 - 91 15 Phạm Sỹ Lăng (2004), Diễn biến bệnh cúm gia cầm Châu hoạt động phịng chống bệnh, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr 91 -94 16 Phạm Sĩ Lăng (2004), Diễn biến bệnh cúm gà giới, Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, Tr 33 -38 17 Lê Văn Năm (2004), Bệnh cúm gà, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11(1), tr 81 -86 18 Lê Văn Năm (2004), Kết khảo sát biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm số sở chăn nuôi tỉnh phía Bắc, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr 86 -90 19 Nguyễn Như Thanh (1997), Miễn dịch học Thú y, Nhà xuất Nông nghiệp 20 Tô Long Thành (2005 kinh nghiệm phòng chống dịch cúm gia cầm sử dụng vaccine cúm gia cầm Trung Quốc Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII số trang 87 - 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 21 Tô Long Thành (2006), Thông tin cập nhật bệnh cúm gia cầm vacxin phòng chống, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 13(1), tr 66 -76 22 Nguyễn Văn Thiện, (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 23 Dương Đình Thiện cộng sự, (1995), Dịch tễ học thú y, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr - 136, 192 - 270) 24 Quy định 1361/ KTY - DT ngày 02 tháng 12 năm 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn giám sát sau tiêm vaccine phòng cúm gia cầm thể độc lực cao giai đoạn 1: 2005 - 2006 II Tài liệu tiếng Anh 25 Biswas S K and D P Nayak (1996), Influenza virus polymerase basic protein interacts with influenza virus polymerase basic protein at multiple sites J Virol 70: 6716 -6722 26 Bosch F X, M Orlich, H D Klenk and R Rott (1979), The structure of the hemagglutinin, a determinant for the pathogenicity of influenza viruses Virology 95: 197 -207 27 Buckler White and B R Muphy (1998), Nucleotide sequence analysis of the nucleoprotein gene of an avian and a human influenza virus strain identifies two classes of nucleoproteins, Virology 155: 345 -355 28 Capua I., Maragon S., Dalla Pozza M., Santucci U (2000) Vaccination for Avian Influenza in Italy Vet Rec., 147, 751 29 Castrucci M R and Y Kawaoka (1993), Biologic importance of neuramidase stalk length in influenza A virus, J.Virology, 67: 759 -764 30 Collins RA, Ko LS, So KL, Ellis T, Lau LT, Yu AC (2002), Detection of hyghly pathogenic avian influenza subtype H5(Euracian lineage) using NASBA, J Virology Methods, 103(2): 213 -215 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 31 Holsinger, L J, D Nichani, L H Pinto and R A Lamb (1994), Influeza A virus M2 ion chanel protein: a structurefunction analysis, J Virology, 68: 1551 -1563 32 Horimoto T and Kawaoka Y (1995), Direct reverse transcriptase PCR to determine virulence potential of influenza A viruses in birds, J Clin Microbiol, 33(3): 748 -751 33 Horimoto T and Kawaoka Y (2001), Pandemic threat posed by avian influenza viruses, Clind Microbiol Rev, 14(1): 129 -149 34 Ito, T and Y Kawaoka (1998), Avian influenza, p 126 -136 In K G Nicholson, R G Webster, and A J Hay (ed.) Textbook of influenza Blackwell Sciences Ltd, Oxford, United Kingdom 35 Ito T, J N Couceiro, S Kelm, L G Baum, S Krauss, M R Castrucci, I Donatelli, H Kida, J C Pauson, R G Webter, and Y Kawoaka (1998), Molecular basic for the generation in pigs of influenza A viruses with pandemic potential, J Virology, 72: 7367 -7373 36 Kawaoka (1988), Is the gene pool of influenza viruses in shorebirds and gulls different from that in wild ducks? Virology, 179:759 -767 37 Kingrbuy (1985), Protective immunity against avian influenza induced by a fowlpox virus recombinant Virology, Raven press NewYork, 1157 -1178 38 Lu X, T M Tumpey, T Morken, S R Zaki, N J Cox, and J M Katz (1999), A mouse model for the evaluation of pathogenesis and immunity to influenza A (H5N1) viruses isolated from human, J Virology, 73: 5903 -5911 39 Luong G and Palese P (1992), Genetic analysis of influenza virus, Curr Opinion Gen Develop 2: 77 -81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 40 Luschow D., werner o., mettenleiter t.c & fuchs w.(2001) Protection of chickens from lethal avian influenza A virus infection by live -virus vaccination with infectious laryngotracheitis virus recombinants expressing the heamagglutinin (H5) gene Vaccine, 19, 4249 -4259 41 Mo I P, M Brugh, O J Fletcher, G N Rowland, and D E Swayne (1997), Comparative pathology of chickens experimentaly inoculated with avian influenza viruses of low and high pathogenicity, Avian Dis, 41: 125 -136 42 Muphy B R and R G Webter (1996), Orthomyxoviruses, p 1397 -1445 In B N Fields, D M Knipe, P M Howley et al (ed.), Fields Virology, 3rd ed Lippincott -Raven Pblishers, Philadenphia, Pa 43 OIE, Council of European Communities (1992), Council Directive 92/40/EEC of 19 th May 1992 introducing Community measures for the control of avian influenza, Official Journal of Eropean Communities, L167, -15 44 Seo S and R G Webter (2001), Cross -reactive cell -mediated immunity and protection of chickens from lethal H5N1 influenza virus infection in the HongKong poultry markets, J Virology, 75: 2516 -2525 45 Vey M, M Orlich, S Adle, H D Klenk, R Rott and W Garten (1992), Hemagglutinin activation of pathogenic avian influenza viruses of serotype H7 requires the protease recognition motif R -X -K/R -R, Virology, 188: 408 -413 46 Webster R G, W J Bean, O T Gorman, T M Chambers and Y Kawaoka (1992), Evolution and ecology of influenza A viruses , Microbiol Rev, 56: 152 -179 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Ảnh bệnh tích gan, tim vịt mắc bệnh cúm gia cầm Hình 2: Ảnh bệnh tích gà mắc bệnh cúm gia cầm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Hình 3: Ảnh xuất huyết đặc trƣng da chân gà bị bệnh cúm gia cầm Hình 4: Ảnh đàn gà đƣợc tiêm vaccine cúm gia cầm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Hình 5: Ảnh đàn vịt đƣợc tiêm phịng cúm gia cầm Hình 6: Ảnh tiêm phịng cúm gia cầm cho đàn gà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Hình 7: Ảnh tiêm phịng cho đàn vịt Hình 8: Ảnh lấy mẫu huyết gà đƣợc tiêm phịng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Hình 9: Ảnh lấy mẫu huyết sau tiêm phịng tháng đàn gà Hình 10: Ảnh huyết gà sau tiêm phịng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Hình 11: Ảnh bảo quản huyết Hình 12: Ảnh thí nghiệm HI kiểm tra kháng thể huyết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... hành bệnh cúm gia cầm hiệu sử dụng vaccine thực địa tỉnh Bắc Ninh? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm rõ số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm - Đánh giá mức độ thiệt hại dịch cúm gia cầm gây tỉnh Bắc Ninh. .. 42 3.1.1 Tình hình dịch bệnh địa bàn tỉnh Bắc Ninh 42 3.1.2 Thống kê thiệt hại dịch cúm gia cầm gây địa bàn tỉnh 43 3.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm 45 3.2.1 Ảnh hưởng... thiệt hại kinh tế dịch cúm gia cầm gây từ năm 2003 đến năm 2009 Bắc Ninh 35 2.1.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm 35 2.1.3 Kết tiêm phòng cúm gia cầm tỉnh Bắc Ninh năm 2009 35

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w