nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của bệnh cúm gia cầm và hiệu quả sử dụng vaccine trong thực địa tỉnh bắc ninh

99 512 0
nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của bệnh cúm gia cầm và hiệu quả sử dụng vaccine trong thực địa tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ DÀNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, SỰ LƢU HÀNH CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VACCINE TRONG THỰC ĐỊA TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TÔ LONG THÀNH TS. NGUYỄN VĂN QUANG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 09 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Đến nay, tôi đã hoàn thành được luận văn của mình. Nhân dịp này, cho phép tôi được tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau Đại học, khoa Chăn nuôi - Thú y, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, các thầy cô giáo đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi học tập, tiếp thu kiến thức của trương trình học. Thầy hướng dẫn PGS - TS. Tô Long Thành phó giám đốc Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương và Thầy TS. Nguyễn Văn Quang - Trưởng khoa Chăn nuôi- Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Ban Lãnh đạo và toàn thể cán bộ Chi cục Thú y, đồng nghiệp đang làm việc trong lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y của tỉnh Bắc Ninh. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi vượt qua khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài. Một lần nữa tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới những tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập. Thái Nguyên, tháng 09 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Dàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 4. Địa điểm nghiên cứu 3 5. Thời gian 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Giới thiệu chung về bệnh cúm gia cầm 4 1.2. Dịch tễ học bệnh cúm gà 4 1.2.1. Lịch sử bệnh cúm gia cầm 4 1.2.2 Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới và trong nước 6 1.2.3. Phân bố dịch bệnh 9 1.2.4. Động vật cảm nhiễm 9 1.2.5. Động vật mang virus 10 1.2.6. Sự truyền lây 11 1.2.7. Mùa vụ phát bệnh 13 1.3. Đặc điểm của dịch cúm TYP A 14 1.3.1. Đặc điểm cấu trúc chung của virus thuộc họ Orthomyxoviridae 14 1.3.2. Đặc điểm hình thái, cấu trúc của virus cúm typ A 15 1.3.3. Đặc tính kháng nguyên của virus cúm týp A 17 1.3.4. Thành phần hóa học 19 1.3.5. Quá trình nhân lên của virut 19 1.3.6. Sức đề kháng của virus cúm 21 1.3.7. Độc lực của virus 21 1.3.8. Miễn dịch chống bệnh của gia cầm 23 1.4. Triệu chứng, bệnh tích của bệnh cúm gia cầm 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.1. Triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm gia cầm 26 1.4.2. Bệnh tích đại thể của bệnh cúm gia cầm 26 1.4.3. Bệnh tích vi thể 27 1.5. Chẩn đoán bệnh 27 1.6. Kiểm soát bệnh 29 1.7. Vaccine cúm gia cầm 30 1.8. Nghiên cứu trong nước về bệnh cúm gia cầm 33 Chƣơng 2: NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Nội dung nghiên cứu 35 2.1.1. Điều tra tình hình dịch bệnh và thống kê thiệt hại kinh tế do dịch cúm gia cầm gây ra từ năm 2003 đến năm 2009 tại Bắc Ninh. 35 2.1.2. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cúm gia cầm 35 2.1.3. Kết quả tiêm phòng cúm gia cầm của tỉnh Bắc Ninh năm 2009 35 2.1.4. Giám sát lâm sàng trên đàn gia cầm sau tiêm phòng. 35 2.1.5. Giám sát huyết thanh học trên đàn gia cầm sau tiêm vacxin 35 2.2. Vật liệu 35 2.2.1. Đối tượng kiểm tra 35 2.2.2. Vacxin 35 2.2.3. Các hoá chất dùng trong xét nghiệm 35 2.2.4. Các trang thiết bị và cơ sở vật chất 37 2.3. Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 37 2.3.2. Thống kê một số chỉ tiêu liên quan đến chăn nuôi và dịch cúm gia cầm của tỉnh Bắc Ninh 37 2.3.3. Giám sát một số chỉ tiêu của đàn gia cầm sau tiêm phòng vacxin H5N1 của tỉnh Bắc Ninh 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.3.1. Giám sát lâm sàng 38 2.3.3.2. Giám sát huyết thanh 38 2.3.3.3. Lấy mẫu 38 2.3.3.4. Phản ứng ngưng kết hồng cầu HA 39 2.3.3.5. Giám định virus phân lập bằng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu HI 40 2.3.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 41 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. Điều tra tình hình dịch bệnh và thống kê thiệt hại kinh tế do dịch cúm gia cầm gây ra từ năm 2003 đến năm 2009 tại Bắc Ninh 42 3.1.1. Tình hình dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 42 3.1.2. Thống kê thiệt hại do dịch cúm gia cầm gây ra trên địa bàn tỉnh 43 3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cúm gia cầm 45 3.2.1. Ảnh hưởng của mùa vụ đến tỷ lệ phát bệnh 45 3.2.2. Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh 46 3.3. Kết quả tiêm phòng cúm gia cầm của tỉnh Bắc Ninh năm 2009 47 3.4. Kết quả giám sát lâm sàng trên đàn gia cầm sau tiêm phòng vaccine 48 3.4.1. Tỷ lệ chết của gia cầm sau khi được tiêm vaccine 48 3.4.2. Ảnh hưởng của vaccine đến tỷ lệ đẻ trứng của đàn gia cầm sau tiêm phòng 49 3.5. Giám sát huyết thanh học của đàn gia cầm sau tiêm vaccine cúm gia cầm 51 3.5.1. Kiểm tra đáp ứng miễn dịch của đàn gà tại thời điểm 1 tháng sau tiêm phòng 51 3.5.2. Kiểm tra đáp ứng miễn dịch của đàn gà tại thời điểm 3 tháng sau tiêm vaccine 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.5.3. Kiểm tra đáp ứng miễn dịch của gà tại thời điểm 5 tháng sau khi tiêm vaccine 59 3.5.4. Diễn biến kháng thể trung bình (GMT) của gà sau tiêm phòng vaccine 64 3.5.5. Kiểm tra đáp ứng miễn dịch của đàn vịt tại thời điểm 1 tháng sau tiêm vaccine mũi 2 65 3.5.6. Kiểm tra đáp ứng miễn dịch của đàn vịt tại thời điểm 3 tháng sau tiêm vaccine mũi 2 69 3.5.7. Diễn biến kháng thể trung bình (GMT) của vịt sau khi tiêm vaccine 74 3.6. Giám sát sự cảm nhiễm và lưu hành của virus cúm trên đàn gia cầm được tiêm vaccine của tỉnh Bắc Ninh 75 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 4.1. Kết luận 77 4.2. Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TN : Thí nghiệm ARN : Acid ribonucleic cADN : Complementary ADN GMT : Geographic Mean Titre HA : Hemagglutination test HI : Hemagglutination inhibitory test HPAI : High Pathogenicity Avian Influenza KN : Antigene KT : Antibody LPAI : Low Pathogenicity Avian Influenza OIE : Office Internationale des Epizooties PBS : Phosphate- Buffered- Saline RT - PCR : Reverse Transcription- Polymerase Chain Reaction Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Tình hình dịch bệnh cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2004 đến 2009 42 Bảng 3.2. Thống kê số gia cầm bị bệnh, chết và tiêu hủy do dịch cúm gia cầm từ năm 2004 đến 2009 43 Bảng 3.3. Biến động về số lượng gia cầm và sản phẩm từ gia cầm của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2004 đến năm 2009 44 Bảng 3.4. Biến động tỷ lệ mắc bệnh theo mùa trong năm 45 Bảng 3.5. Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phương thức chăn nuôi 46 Bảng 3.6. Kết quả tiêm phòng cúm gia cầm tỉnh Bắc Ninh năm 2009 47 Bảng 3.7. Kết quả theo dõi độ an toàn của vaccine trên đàn gia cầm 49 Bảng 3.8. Kết quả khảo sát tỷ lệ đẻ trứng của đàn gà sau tiêm phòng 50 Bảng 3.9. Kết quả khảo sát tỷ lệ đẻ trứng của đàn vịt sau tiêm phòng 50 Bảng 3.10. Phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh gà tại thời điểm 1 tháng sau tiêm phòng 52 Bảng 3.11. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh gà tại thời điểm 1 tháng sau tiêm vaccine 54 Bảng 3.12. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm 3 tháng sau khi tiêm vaccine 56 Bảng 3.13. Kết quả kiểm tra kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm 3 tháng sau tiêm phòng 58 Bảng 3.14. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm 5 tháng sau khi tiêm vaccine 60 Bảng 3.15. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh gà tại thời điểm 5 tháng sau tiêm phòng 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.16. Kết quả kiểm tra diễn biến kháng thể trung bình (GMT) 64 Bảng 3.17. Phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh vịt tại thời điểm 1 tháng sau tiêm vaccine mũi 2 66 Bảng 3.18. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh vịt tại thời điểm 1 tháng sau khi tiêm vaccine mũi 2 68 Bảng 3.19. Phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh vịt tại thời điểm 3 tháng sau tiêm vaccine mũi 2 70 Bảng 3.20. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh vịt tại thời điểm 3 tháng sau khi tiêm vaccine mũi 2 73 Bảng 3.21. Kết quả kiểm tra diễn biến kháng thể trung bình (GMT) của vịt sau khi tiêm vaccine 74 Bảng 3.22. Giám sát sự lưu hành của virus cúm trên gia cầm được tiêm phòng vaccine 76 [...]... toàn địa bàn Để có thể đưa ra những đánh giá về hiệu quả và tính khả thi của việc tiêm phòng vaccine trên địa bàn tỉnh, chúng tôi tiến hành nghiêm cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của bệnh cúm gia cầm và hiệu quả sử dụng vaccine trong thực địa tỉnh Bắc Ninh 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm rõ hơn một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cúm gia cầm - Đánh giá mức độ thiệt hại do dịch cúm. .. lên tới 100% số gia cầm nhiễm bệnh chỉ trong vài giờ đến vài ngày nhiễm bệnh Virus còn gây bệnh cho cả con người và có thể thành đại dịch, vì thế bệnh cúm gia cầm đang ngày càng trở nên nguy hiểm hơn bao giờ hết [3], [17] 1.2 DỊCH TỄ HỌC BỆNH CÚM GÀ 1.2.1 Lịch sử bệnh cúm gia cầm Bệnh cúm gia cầm lần đầu tiên được phát hiện ở Italy vào năm 1878, lúc này bệnh được gọi là bệnh dịch tả gia cầm (Fowl plague),... cầm có 2 loại là miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu * Miễn dịch không đặc hiệu (miễn dịch tự nhiên): Khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể, gia cầm bảo vệ trước hết bằng miễn dịch không đặc hiệu nhằm ngăn cản hoặc làm giảm số lượng và khả năng gây bệnh của chúng Miễn dịch không đặc hiệu có vai trò quan trọng khi miễn dịch đặc hiệu chưa phát huy tác dụng Hệ thống miễn dịch này ở gia cầm rất phát triển bao... 2005 Bộ nông nghiệp và PTNT đã cho phép nhập khẩu vaccine vô hoạt cúm gia cầm của Hà Lan và Trung Quốc và tiến hành dự án tiêm phòng vaccine phòng dịch cúm gia cầm Đến nay đã thực hiện được 2 giai đoạn, giai đoạn 1 (2005 - 2006), giai đoạn 2 (2007 - 2008) và giai đoạn 3 (2009 - 2010) Trong dự án tiêm phòng vaccine cúm gia cầm năm 2009 -2010 của Bộ nông nghiệp và PTNT, Bắc Ninh thuộc tỉnh tiêm phòng bắt... kết quả điều tra, giám sát sau tiêm phòng vaccine cho đàn gia cầm tại Bắc Ninh đã cung cấp, bổ xung, hoàn thiện thêm các thông tin về cúm gia cầm, đồng thời có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo, bổ xung vào công tác phòng chống dịch Cúm gia cầm trên địa bàn 1 tỉnh - Định hướng và đưa ra những kế hoặch sát thực cho chương trình tiêm phòng vaccine cúm trên địa bàn của một tỉnh 4 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU... dịch cúm gia cầm gây ra đối với tỉnh Bắc Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 - Đánh giá độ an toàn của vaccine cúm gia cầm được sử dụng trên diện rộng - Xác định hiệu qủa sử dụng vaccine cúm gia cầm trên thực địa dựa theo các văn bản pháp quy - Đánh giá tính khả thi của chương trình tiêm vaccine cho đàn gia cầm toàn tỉnh 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI... [6] 1.2.3 Phân bố dịch bệnh Sự phân bố và lưu hành của virus cúm khó xác định chính xác Nó chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: loài vật nuôi, hoang dã, tập quán chăn nuôi gia cầm, đường di trú của dã cầm, mùa vụ và hệ thống báo cáo dịch bệnh, phương pháp nghiên cứu Hiện nay, người ta thấy virus cúm gia cầm phân bố khắp thế giới trong các loài gia cầm, dã cầm, một số loài động vật có vú và con người [4]... y, các trạm thú y và các hộ chăn nuôi tỉnh Bắc Ninh 5 THỜI GIAN Từ tháng 12 năm 2008 đến tháng 12 năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH CÚM GIA CẦM Bệnh cúm ở gia cầm thường gọi là bệnh cúm gia cầm hay bệnh cúm gà (avian influenza) là một bệnh truyền nhiễm gây ra bởi virus cúm typ A thuộc họ... 294.849 con gia cầm So với những năm trước, dịch cúm gia cầm trong năm 2007 xảy ra với mức độ và địa bàn ít hơn nhiều * Tình hình dịch từ đầu năm 2008 đến nay Có 74 đàn gia cầm tại 57 xã, phường thị trấn của 40 huyện, thị xã thuộc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 21 tỉnh phát dịch cúm Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu hủy là 60.090 con Trong đó 23.498... đường xâm nhập của virus vào đàn gia cầm và đưa ra một số kết luận sau: + Gia cầm nằm trên đường thuỷ cầm di trú có tỷ lệ hiện mắc cao hơn nhiều so với các vùng khác + Gia cầm nuôi trong điều kiện phơi nhiễm (ví dụ như gà tây trên bãi thả, vịt trong thời kỳ vỗ béo ) có tỷ lệ hiện mắc cao hơn + Các nghiên cứu giám sát ở nhiều khu vực có vấn đề của bệnh LHAI ở gia cầm đã cho thấy có cùng một sự biến thiên . và tính khả thi của việc tiêm phòng vaccine trên địa bàn tỉnh, chúng tôi tiến hành nghiêm cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của bệnh cúm gia cầm và hiệu quả sử dụng. DÀNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, SỰ LƢU HÀNH CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VACCINE TRONG THỰC ĐỊA TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60.62.50 LUẬN. Tình hình dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 42 3.1.2. Thống kê thiệt hại do dịch cúm gia cầm gây ra trên địa bàn tỉnh 43 3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cúm gia cầm 45 3.2.1.

Ngày đăng: 17/09/2014, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan