5. Thời gian
2.3.3.6. Phương pháp xử lý số liệu
Các cách tính theo các tác giả: Dương Đình Thiện (1995) [22], Nguyễn Văn Thiện (1997) [23].
- Cách tính hiệu giá kháng thể: Hiệu giá HI của mẫu được tính ở độ pha loãng huyết thanh cao nhất còn có khả năng ngăn trở ngưng kết hồng cầu hoàn toàn. Độ pha loãng huyết thanh theo cơ số 2, tức là: lần 1 là 1/2 tương ứng với (1log2), lần 2 là 1/4 tương ứng với 2log2, lần 3 là 1/8 tương ứng với 3log2, lần 4 là 1/16 tương ứng với 4 log2….
Mẫu huyết thanh sau khi tiêm vacxin cúm gia cầm có HGKT ≥ 4 log2
được coi là đạt mức bảo hộ.
Công thức tính tỷ lệ bảo hộ cá thể/tổng đàn:
Một đàn nếu có TLBH ≥ 70% thì được coi là được bảo hộ đàn.
- Công thức tính 2 để so sánh tần suất bệnh: Áp dụng công thức: 2 2 n n a.d b.c 2 a b c d a c b d
(Công thức trên chỉ áp dụng trong nghiên cứu dịch tễ).
Tra bảng ứng với bậc tự do df k 1 1 1 2 1 2 1 1 ta tìm được giá trị 2
với mức = 0,05; 0,01 và 0,001. So sánh 2
thực nghiệm với 2
bảng để tìm xác suất xuất hiện giá trị 2
thực nghiệm hoàn toàn do ngẫu nhiên sinh ra.
Nếu 2 2
TN
tức (P > 0,05) thì kết luận không có sự sai khác giữa 2 tỷ lệ. Nếu TN2 2 tức (P < 0,05) thì kết luận có sự sai khác giữa 2 tỷ lệ ở mức .
- Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê sinh học trên phần mềm Excel.
Số mẫu đạt HGKT bảo hộ Tổng số mẫu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ THỐNG KÊ THIỆT HẠI KINH TẾ DO DỊCH CÚM GIA CẦM GÂY RA TỪ NĂM 2003 ĐẾN KINH TẾ DO DỊCH CÚM GIA CẦM GÂY RA TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2009 TẠI BẮC NINH