1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của virus cúm gia cầm và hiệu quả sử dụng vaccine h5n1trong thực địa tại tỉnh thái nguyên

97 577 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

1 ` ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN PHÚC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS CÚM GIA CẦM VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VACCINE H5N1 TRONG THỰC ĐỊA TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN PHÚC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS CÚM GIA CẦM VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VACCINE H5N1 TRONG THỰC ĐỊA TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: 1.TS NGUYỄN QUANG TÍNH PGS.TS TÔ LONG THÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Trần Văn Phúc ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Tập thể giáo viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Tính PGS.TS Tô Long Thành trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y- Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo cán nhân viên thuộc Chi cuc Thú y tỉnh Thái Nguyên, hộ gia đình nuôi gia cầm địa bàn tỉnh đồng nghiệp ngành giúp trình thực đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Tác giả Trần Văn Phúc iii DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Tên viết tắt % Phần trăm ºC Độ C cs Cộng TP Thành phố HGKT Hiệu giá kháng thể GMT Geometric Mean Titer HI Haemagglutination Inhibition HA Haemagglutination 10 Read time Real time Polymerase Chain Reaction RT - PCR iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm Thái Nguyên Từ năm 2010 đến 2014 40 Bảng 3.2 Diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 đến 2014 41 Bảng 3.3 Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm theo mùa vụ 43 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc bệnh cúm theo loại gia cầm 46 Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phương thức chăn nuôi 47 Bảng 3.6 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo quy mô đàn 49 Bảng 3.7 Kết tiêm phòng vaccine cúm cho đàn gia cầm tỉnh Thái Nguyên 50 Bảng 3.8 Kết theo dõi độ an toàn vaccine đàn gia cầm sau tiêm năm 2014 52 Bảng 3.9 Hiệu giá kháng thể trung bình gà tiêm vaccine H5N1 mũi 53 Bảng 3.10 Tần số phân bố mức kháng thể gà tiêm vaccine H5N1 mũi 56 Bảng 3.11 Hiệu giá kháng thể trung bình gà tiêm vaccine H5N1 mũi 60 Bảng 3.12 Tần số phân bố mức kháng thể gà tiêm vaccine H5N1 mũi 62 Bảng 3.13 Hiệu giá kháng thể trung bình vịt tiêm vaccine H5N1 mũi 66 Bảng 3.14 Tần số phân bố mức kháng thể vịt tiêm vaccine H5N1 mũi 69 Bảng 3.15 Hiệu giá kháng thể trung bình vịt tiêm vaccine H5N1 mũi 73 Bảng 3.16 Tần số phân bố mức kháng thể vịt tiêm vaccine H5N1 mũi 75 Bảng 3.17 Giám sát cảm nhiễm lưu hành virus cúm đàn gia cầm tiêm vaccine 78 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Trần Văn Phúc vi thời điểm 90 ngày sau tiêm vaccine mũi Hình 3.16 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm 120 ngày sau tiêm vaccine mũi 64 Hình 3.17 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm 150 ngày sau tiêm vaccine mũi 65 Hình 3.18 Biểu đồ tỷ lệ số huyết mẫu dương tính đạt bảo hộ vịt sau tiêm vaccine mũi thời điểm lấy mẫu 67 Hình 3.19 Biểu đồ biến động hiệu giá kháng thể đàn vịt tiêm vaccine mũi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 68 Hình 3.20 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 30 ngày sau tiêm vaccine mũi 70 Hình 3.21 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 60 ngày sau tiêm vaccine mũi 71 Hình 3.22 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 90 ngày sau tiêm vaccine mũi 71 Hình 3.23 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 120 ngày sau tiêm vaccine mũi 72 Hình 3.24 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 150 ngày sau tiêm vaccine mũi 72 Hình 3.25 Biểu đồ tỷ lệ số huyết mẫu dương tính đạt bảo hộ vịt au tiêm vaccine mũi thời điểm lấy mẫu74 74 Hình 3.26 Biểu đồ biến động hiệu giá kháng thể đàn vịt tiêm vaccine mũi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 74 Hình 3.27 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 30 ngày sau tiêm vaccine mũi 76 Hình 3.28 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 60 ngày sau tiêm vaccine mũi 76 Hình 3.29 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 90 ngày sau tiêm vaccine mũi 77 Hình 3.30 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 120 ngày sau tiêm vaccine mũi 77 vii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH CÚM GIA CẦM 1.1.1 Giới thiệu chung bệnh cúm gia cầm 1.1.2 Lịch sử bệnh cúm gia cầm .4 1.1.3 Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm 1.1.4 Triệu chứng bệnh tích bệnh cúm gia cầm 10 1.1.5 Đáp ứng miễn dịch chống virus cúm gia cầm 14 1.1.6 Các phương pháp chẩn đoán bệnh cúm gia cầm 18 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VIRUS CÚM TYPE A 19 1.2.1 Đặc điểm hình thái, cấu trúc 19 1.2.2 Đặc tính kháng nguyên virus cúm type A 19 1.2.3 Thành phần hóa học sức đề kháng virus 20 1.2.4 Quá trình nhân lên virus 20 1.2.5 Độc lực virus 22 1.2.6 Danh pháp 22 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 23 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 27 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.1.2 Vật liệu, hóa chất dụng cụ nghiên cứu 30 2.2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31 viii 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 2.3.1 Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm tỉnh Thái Nguyên 31 2.3.2 Đánh giá tác dụng vaccine phòng bệnh cúm gia cầm Thái Nguyên 31 2.3.3 Giám sát cảm nhiễm lưu hành virus cúm đàn gia cầm tiêm vaccine tỉnh Thái Nguyên 31 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.4.1 Điều tra số tiêu tình hình dịch cúm gia cầm năm gần (2010 - 2014) 31 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 31 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu .32 2.4.4 Thực phản ứng 33 2.4.5 Phương pháp Read time RT - PCR .36 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH CÚM GIA CẦM TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 40 3.1.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm Thái Nguyên từ năm 2010 đến 2014 40 3.1.2 Diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 đến 41 3.1.3 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo mùa 43 3.1.4 Tỷ lệ mắc bệnh cúm theo loại gia cầm 45 3.1.5 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phương thức chăn nuôi 47 3.1.6 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo quy mô đàn 48 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VACCINE PHÒNG BỆNH CÚM GIA CẦM TẠI THÁI NGUYÊN .50 3.2.1 Kết tiêm phòng vaccine cúm cho đàn gia cầm tỉnh Thái Nguyên năm 2014 50 3.2.2 Kết khảo sát độ an toàn vaccine cúm gia cầm qua lâm sàng 51 3.2.3 Giám sát huyết học gà sau tiêm phòng vaccine 53 72 Hình 3.23 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 120 ngày sau tiêm vaccine mũi Hình 3.24 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 150 ngày sau tiêm vaccine mũi Hồng Kông, Ấn Độ, Nhật Bản, Lào, Mông Cổ, Nepal, Nigeria, Nga, Tây Ban Nha, Thái Lan, Togo, Việt Nam Năm 2010: Dịch cúm gia cầm phát 16 quốc gia vùng lãnh thổ bao gồm: Bangladesh, Bhutan, Bungary, Camphuchia, Trung Quốc, Khu đặc hành Hồng Kông, Ấn Độ, Israel, Lào, Mông Cổ, Myanmar, Nepal, Rumani, Nga, Tây Ban Nha Việt Nam Năm 2011: Dịch cúm gia cầm phát 14 quốc gia vùng lãnh thổ bao gồm: Bangladesh, Camphuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Iral, Israel, Nhật Bản, Mông Cổ, Myanmar, Hàn Quốc, Khu đặc hành Hồng Kông Việt Nam Năm 2012 tới nay: Dịch cúm gia cầm xảy Ai Cập, Bangladesh, Nepal, Bhutan, Myanmar, Ấn Độ, Khu đặc hành Hồng Kông, Trung Quốc, Irael, Indonesia Việt Nam Như vậy, dịch cúm gia cầm xảy khắp châu lục với mức độ ngày nguy hiểm Đứng trước nguy dịch bệnh lây lan mạnh nguy hiểm Hiệp hội nhà chăn nuôi gia cầm tổ chức hội thảo chuyên đề bệnh cúm gà Hội thảo lần tổ chức vào năm 1981, lần thứ Ailen năm 1987, lần thứ Ailen vào năm 1992 Từ đến hội nghị dịch tễ giới, bệnh cúm gia cầm nội dung coi trọng (Lê Văn Năm, 2004a) [22] 1.1.3 Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm 1.1.3.1 Động vật cảm nhiễm Tất loài gia cầm chim hoang dã (đặc biệt loài thuỷ cầm di cư) mẫm cảm với virus Virus thường loài chim hoang dã lưu giữ tự nhiên, nhiễm cho gia cầm (gà, vịt, gà tây, chim cút…) bùng phát thành dịch Phần lớn loài gia cầm non mẫm cảm với virus cúm type A Ngoài gây bệnh cho gia cầm, virus gây bệnh cho loài động vật khác lợn người (Bùi Quang Anh Văn Đăng Kỳ, 2004) [2] Trong trình nghiên cứu, người ta bất ngờ xác định virus cúm type A có loài sống nước (cá voi, hải cẩu…) Lợn mắc bệnh cúm thường 74 Tỷ lệ số mẫu huyết dương tính số mẫu đạt bảo hộ thể rõ qua hình 3.25 Hình 3.25 Biểu đồ tỷ lệ số huyết mẫu dương tính đạt bảo hộ vịt sau tiêm vaccine mũi thời điểm lấy mẫu Biến động hiệu giá kháng thể đàn vịt tiêm vaccine mũi thể hình 3.26 Hình 3.26 Biểu đồ biến động hiệu giá kháng thể đàn vịt tiêm vaccine mũi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 75 3.2.4.4 Tần số phân bố mức kháng thể vịt tiêm vaccine H5N1 mũi thời điểm lấy mẫu Tần số phân bố mức kháng thể vịt tiêm vaccine mũi thời điểm lấy mẫu thể qua bảng 3.16 Bảng 3.16 Tần số phân bố mức kháng thể vịt tiêm vaccine H5N1 mũi Thời điểm lấy mẫu sau tiêm vaccine mũi (ngày) Tổng số mẫu (n) (-) ≤3 30 120 11,67 15,83 22,50 19,17 20,00 10,00 0,83 60 120 1,67 3,33 17,50 23,33 37,50 9,17 7,50 90 120 15,00 14,17 20,83 16,67 18,33 10,83 4,17 120 120 25,83 34,17 20,83 10,00 7,50 1,67 0,00 Tỉ lệ mẫu có hiệu giá kháng thể log2 (%) Qua bảng 3.16 cho thấy, kiểm tra hiệu giá kháng thể phản ứng HI thời điểm khác hiệu giá kháng thể mẫu phân bố từ ≤ - log2, với tỷ lệ khác thời điểm Tại thời điểm 30 ngày hiệu giá kháng thể mẫu tập trung từ - log2, mẫu đạt tỷ lệ log2 thấp (0,83%) Tại thời điểm 60 ngày hiệu giá kháng thể mẫu tập trung mức cao từ - log2, mẫu đạt tỷ lệ log2 7,50% Có thể nhận thấy huyết vịt có hiệu giá kháng thể thời điểm tăng cao so với thời điểm 30 ngày sau tiêm vaccine mũi Tại thời điểm 90 ngày hiệu giá kháng thể mẫu tập trung mức cao từ - log2, mẫu đạt tỷ lệ log2 giảm xuống 4,17% Tại thời điểm 120 ngày hiệu giá kháng thể mẫu huyết vịt tập trung mức ≤ - 5log2 Không có mẫu đạt hiệu giá kháng thể ≥ log2 Kết phân bố hiệu giá kháng thể gà thời điểm lấy mẫu thể qua hình 3.27 đến 3.30 76 Hình 3.27 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 30 ngày sau tiêm vaccine mũi Hình 3.28 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 60 ngày sau tiêm vaccine mũi 77 Hình 3.29 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 90 ngày sau tiêm vaccine mũi Hình 3.30 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 120 ngày sau tiêm vaccine mũi * Từ kết bảng 3.9 đến 3.16 thấy: thời gian bảo hộ đàn gà, vịt tỉnh Thái nguyên tiêm vaccine tương đối ngắn Sở dĩ phân type H1N1, H3N3 Vịt nuôi nhiễm virus cúm, phát vịt có sức đề kháng với virus gây bệnh, kể chủng có độc lực cao gây bệnh nặng cho gà gà tây 1.1.3.2 Động vật mang virus Virus cúm phân lập hầu hết loài chim hoang dã khắp giới vịt, thiên nga, hải âu, mòng biển, vẹt đuôi dài, vẹt mào, chim thuộc họ chim sẻ, diều hâu Từ nghiên cứu trước cho thấy, tần suất số lượng virus phân lập loài thuỷ cầm (đặc biệt vịt trời) cao loài khác Trong nghiên cứu, người ta rằng: Vịt từ nhiễm đến thải virus vòng 30 ngày Ngoài ra, virus trì số đông vịt trời mùa sinh sản lại truyền lại cho non (Bùi Quang Anh Văn Đăng Kỳ, 2004) [2] Kết nghiên cứu Bắc Mỹ cho thấy, 60 % chim non bị nhiễm virus tập hợp đàn trước di trú Trong năm nghiên cứu quần thể chim hoang hồ Canada, người ta phân lập 27 kiểu kết hợp kháng nguyên H N virus cúm tạo biến chủng virus Những virus không gây độc vật chủ, nhân lên đường ruột chim hoang dã thải khiến cho loài chim vừa vật mang virus vừa nguồn gieo rắc virus cho loài khác, đặc biệt thuỷ cầm 1.1.3.3 Sự truyền lây Khi gia cầm nhiễm virus cúm, virus nhân lên đường hô hấp tiêu hóa Sự lây truyền bệnh thực theo hai phương trực tiếp gián tiếp (gián tiếp chủ yếu) Lây trực tiếp: vật mẫn cảm tiếp xúc với vật mắc bệnh, thông qua hạt khí dung tiết từ đường hô hấp qua phân, thức ăn nước uống bị nhiễm Lây gián tiếp: qua hạt khí dung qua không khí với khoảng cách gần dụng cụ chứa virus gia cầm mắc bệnh thải qua phân lây qua chim, thú, thức ăn, nước uống, lồng nhốt, quần áo, xe vận chuyển, côn trùng… Đối 79 Kết bảng 3.17 cho thấy, thời điểm 30, 60, 90, 120 150 ngày sau tiêm vaccine H5N1, 100% số mẫu dịch ổ nhớp gà, vịt cho kết âm tính Như vậy, lưu hành virus cúm gia cầm H5N1 đàn gà, vịt tiêm vaccine tỉnh Thái Nguyên Cụ thể: - Không có cảm nhiễm lưu hành virus cúm H5N1 đàn gia cầm trước tiêm vaccine - Không có cảm nhiễm lưu hành virus cúm H5N1 gia cầm thời điểm 30, 60, 90, 120 150 ngày sau tiêm vaccine Từ kết cho thấy, chủ trương tiêm vaccine tạo miễn dịch chủ động cho đàn gia cầm nhằm tiêu diệt mầm bệnh đem lại kết rõ rệt địa bàn tỉnh Thái Nguyên 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ năm 2010 - 2014, tổng đàn gia cầm tỉnh Thái Nguyên có xu hướng tăng dần qua năm; dịch cúm gia cầm Thái Nguyên xảy rải rác từ năm 2010 - 2012, năm 2013 2014 dịch xảy địa bàn tỉnh Tỷ lệ mắc cúm gia cầm cao vào vụ Đông Xuân (86,38%) Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm thay đổi theo loại gia cầm, tỷ lệ nhiễm cao gà (71,71%) Gia cầm nuôi theo phương thức chăn thả tự tỷ lệ mắc bệnh cúm cao phương thức bán chăn thả nuôi nhốt, quy mô đàn nhỏ tỷ lệ nhiễm bệnh cao Năm 2014 tỷ lệ tiêm phòng cho toàn đàn gia cầm đạt 31,18% Vaccine sử dụng tiêm phòng an toàn với gia cầm Tại thời điểm 60 ngày sau tiêm mũi 2, huyết gia cầm có hàm lượng KT cao sau giảm dần đến 150 ngày không khả bảo hộ Giám sát cảm nhiễm lưu hành virus cúm đàn gia cầm tiêm vaccine: thời điểm 30, 60, 90, 120 150 ngày sau tiêm vaccine H5N1, 100% số mẫu dịch ổ nhớp gà, vịt cho kết âm tính Như vậy, lưu hành virus cúm gia cầm H5N1 đàn gà, vịt tiêm vaccine tỉnh Thái Nguyên Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm bệnh cúm gia cầm để làm rõ đặc điểm bệnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Tiếp tục triển khai kế hoạch tiêm phòng cúm gia cầm hàng năm để khống chế dịch bệnh Cố gắng tăng tỷ lệ tiêm phòng cúm cho đàn gia cầm tỉnh nhằm khống chế hoàn toàn dịch cúm địa bàn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt [1] Vũ Triệu An (1998), “Miễn dịch học”, Nxb Y học, Hà Nội [2] Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán kiểm soát dịch bệnh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 11(3), tr 69 - 75 [3] Trần Ngọc Bích, Nguyễn Tấn Rõ, Nguyễn Phúc Khánh, Trần Thị Hồng Liễu (2014), “Khảo sát khả đáp ứng miễn dịch vaccine Newcastle số giống gà thả vườn”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 2, tr 128 - 132 [4] Lê Phú Bình (2010), “Giám sát sau tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 Bình Định 02 năm 2009 – 2010”, Luận Văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam [5] Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Tiêu chuẩn ngành - Quy trình chẩn đoán bệnh cúm gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Cảm (2011), “Hiệu biện pháp giám sát cúm gia cầm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 18, số 2, tr 81 - 83 [7] Cục Thú y (2004), “Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Dàng (2010),” Nghiên cứu số đặc điểm dịich tễ, lưu hành bệnh cúm gia cầm hiệu sử dụng vaccine thực địa tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ĐH Thái Nguyên, tr 77 [9] Trương Văn Dung (2008), “Những kết nghiên cứu đạt bệnh cúm gia cầm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tr - [10] Nguyễn Tiến Dũng (2004),” Bệnh cúm gà”, Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, tr 5-9 [11] Nguyễn Hữu Đệ (2011), “Tình hình dịch cúm gia cầm kết tiêm phòng vacxin H5N1, H5N2 Trung Quốc cho gà, vịt nuôi Bắc Ninh từ năm 2004 đến năm 2010”, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, ĐH Nông nghiệp Hà Nội 82 [12] Nguyễn Thị Thúy Hà (2007),” Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch gà số sở chăn nuôi gà giống quốc gia sử dụng vaccine phòng chống cúm gia cầm H5N1”, Luận Văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam [13] Trần Xuân Hạnh (2004), “Một vài vấn đề phòng bệnh cúm gia cầm vắc xin”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 11(3), tr 84 - 85 [14] Ninh Văn Hiểu (2006), “Tình hình cúm gia cầm kết tiêm vacxin H5N2, H5N1 trung Quốc để phòng bệnh cho gà, vịt địa bàn tỉnh Nam Định”, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, ĐH Nông nghiệp Hà Nội [15] Lê Thanh Hoà (2004), “Họ Orthomyxoviridae nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà người”, Viện khoa học công nghệ [16] Nguyễn Mạnh Hùng (2008), “Đánh giá hiệu sử dụng vaccine phòng bệnh cúm gia cầm địa bàn thành phố Hải Phòng”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [17] Đào Yến Khanh (2005), “Kiểm nghiệm khảo nghiệm vắc xin cúm gia cầm ngoại nhập”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [18] Văn Đăng Kỳ (2012), “ Dịch cúm gia cầm từ đầu năm 2012 đến biện pháp phòng chống”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 19, số 5, tr 79 - 84 [19] Phạm Sỹ Lăng (2004),” Diễn biến bệnh cúm gà giới, Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch”, Hà Nội, tr 33 - 38 [20] Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Bá Thành, Trương Thị Kim Dung, Đặng Thanh Tùng, Nguyễn Hiền Trung, Xầm Văn Lang, Chau Bora, Nguyễn Thị Thanh Tâm (2009), “Một số kết nghiên cứu cúm gia cầm (Avian influenza) đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 11, tr 237 - 245 [21] Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Hiếu Thuận, Nguyễn Nhựt Xuân Dung (2011), “Khảo sát hiệu giá kháng thể vịt Super thời điểm tiêm phòng vaccine cúm gia cầm khác nhau”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 18, số 5, tr - 11 [22] Lê Văn Năm (2004a), “Bệnh cúm gà”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 11(1), tr 81 - 86 với virus cúm chủng độc lực cao (HPAI) truyền lây chủ yếu qua phân đường hô hấp Đối với gia cầm nuôi, nguồn dịch thường thấy là: - Từ loài gia cầm nuôi khác trang trại trang trại khác liền kề vịt lây sang gà từ gà tây sang gà, gà Nhật hay lây sang gà lôi - Từ gia cầm nhập có mang virus - Từ chim di trú: Hiện nay, nhà khoa học có chứng đường dẫn nhập virus cúm chim di trú đặc biệt thuỷ cầm gia cầm nuôi Nhưng nghĩa thuỷ cầm mang virus cúm truyền lây trực tiếp cho loài chim khác, loài gia cầm khác mà vai trò thuỷ cầm ổ dịch (Tô Long Thành, 2005) [30] + Tỉ lệ lưu hành bệnh cao gia cầm nằm đường di trú loài thuỷ cầm, Minnesota Mỹ Norfolk Anh + Tỷ lệ lưu hành bệnh cao gia cầm nuôi nhốt điều kiện phơi nhiễm gà tây nuôi trang trại, vịt nuôi vỗ béo cánh đồng gần trại + Các ổ dịch cúm khu vực có nguy cao thường xuất theo mùa lúc với hoạt động di trú thuỷ cầm + Phần lớn ổ dịch ghi nhận có tiếp xúc với thuỷ cầm thời điểm phát dịch Như vậy, thuỷ cầm coi đối tượng dẫn nhập virus vào quần thể gia cầm nuôi nhốt cần quan tâm tới khả khác virus cúm H5N1 tồn lợn, người, gà tây thông qua lợn virus xâm nhập vào gà tây - Từ người động vật có vú khác: Phần lớn ổ dịch cúm gia cầm gần có lây lan thứ cấp thông qua người Một số công trình nghiên cứu khác cho thấy virus có nguồn gốc từ lợn phân lập từ gà tây (Bùi Quang Anh Văn Đăng Kỳ, 2004) [2] 1.1.3.4 Sức đề kháng virus cúm Virus độc lực nhiệt độ 56 - 60 0C vài phút, nhiệt độ 40 0C virus tồn 30 - 35 ngày, 20 0C tồn ngày Tuy nhiên virus tồn 84 [33] Nguyễn Thu Thủy (2013), “Tình hình sản xuất cung ứng vaccine phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 20(1), tr 91 - 95 [34] Nguyễn Ngọc Tiến, Hoàng Văn Năm, văn Đăng Kỳ, Nguyễn Tùng Ken Inui (2011), “Lưu hành virut cúm gia cầm độc lực cao H5N1 Việt Nam vaccine phòng bệnh cúm gia cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 18, số 6, tr 76 - 78 [35] Nguyễn Ngọc Tiến (2013), “Tình hình dịch cúm gia cầm giai đoạn 2009 - 2013 giải pháp phòng chống”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 20, số 1, tr 82 - 90 [36] Trần Thị Trúc (2013), “ Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ biến đổi bệnh lý bệnh cúm gia cầm type A/H5N1 tỉnh Bắc Giang”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ĐH Thái Nguyên, tr 65 [37] Nguyễn Tùng, Nguyễn Hoàng Đăng, Ngô Thu Hương, Đỗ Thị Hoa, Ken Inui, Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Bá Hiên (2011), “Độc lực virut cúm gia cầm độc lực cao H5N1 nhánh HA gia cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 18, số 3, tr - II Tài liệu tiếng nước [38] Alexander D J (1993), “Orthomyxovirus Infections”, Viral Infections of Vertebrates, Vol III, pg 277 - 316 [39] Alexander D J (1996), Highly Pathogenic Avian Influenza (fowl plague), OIE Manual of standards for diagnostic test and vaccine, List A and B diseases of mammals, birds and bees, 3rd ed, pp 155 - 160 [40] Alexander D J (2000), “A review of avian in different bird species”, Vet Microbiol, pg - 13 [41] Fuller T L., Ducatez M F., Njabo K Y., Couacy-Hymann E., Chasar A., Aplogan G L., Lao S., Awoume F., Téhou A., Langeois Q., Krauss S., Smith T B (2015), “Avian influenza surveillance in Central and West Africa, 20102014”, Epidemiol Infect, 143(10), pg 2205 - 2212 85 [42] Haider N., Sturm-Ramirez K., Khan S U., Rahman M Z., Sarkar S., Poh M K., Shivaprasad H L., Kalam M A., Paul S K., Karmakar P C., Balish A., Chakraborty A., Mamun A A., Mikolon A B., Davis C T., Rahman M., Donis R O., Heffelfinger J D., Luby S P., Zeidner N (2015), “Unusually High Mortality in Waterfowl Caused by Highly Pathogenic Avian Influenza A(H5N1) in Bangladesh”, Transbound Emerg Dis [43] Hill S C., Lee Y J., Song B M., Kang H M., Lee E K., Hanna A., Gilbert M., Brown I H., Pybus O G (2015), “Wild waterfowl migration and domestic duck density shape the epidemiology of highly pathogenic H5N8 influenza in the Republic of Korea”, Infect Genet Evol, 1348 (15), pg 246 - 254 [44] Ito T and Kawaoka Y (1998), Avian influenza, p 126-136 In K G Nicholson, R G Webster, and A J Hay (ed.), Textbook of influenza, Blackwell Sciences Ltd, Oxford, United Kingdom [45] Kawaoka Y (1991), “Difference in receptor specificity among influenza A viruses from different species of animals”, J Vet Med Sci, pg 357 - 358 [46] Lu X., Tumpey T M., Morken T., Zaki S R., Cox N J., and Katz J M (1999), “A mouse model for the evaluation of pathogenesis and immunity to influenza A (H5N1) viruses isolated from human”, J Virology, pg 5903-5911 [47] Muphy B R and Webter R G (1996), Orthomyxoviruses, p 1397-1445 In B N Fields, D M Knipe, P M Howley et al (ed.), FieldsVirology, 3rd ed Lippincott-Raven Pblishers, Philadenphia [48] Naguib M M., Arafa A S., El-Kady M F., Selim A A., Gunalan V., MaurerStroh S., Goller K V., Hassan M K., Beer M., Abdelwhab E M., Harder T C (2015), “Evolutionary trajectories and diagnostic challenges of potentially zoonotic avian influenza viruses H5N1 and H9N2 co-circulating in Egypt”, Infect Genet Evol, 1348 (15), pg 236 - 241 [49] Nallar R., Papp Z., Epp T., Leighton F A., Swafford S R., DeLiberto T J., Dusek R J., Ip H S., Hall J., Berhane Y., Gibbs S E., Soos C (2015), “Demographic and Spatiotemporal Patterns of Avian Influenza Infection at the 86 Continental Scale, and in Relation to Annual Life Cycle of a Migratory Host”, PLos One, 10 (6) [50] Nguyen D T., Bryant J E., Davis C T., Nguyen L V., Pham L T., Loth L., Inui K., Nguyen T., Jang Y., To T L., Nguyen T D., Hoang D T., Do H T., Nguyen T T., Newman S., Jennifer Siembieda, Pham D V (2015), “Prevalence and distribution of avian influenza a(H5N1) virus clade variants in live bird markets of Vietnam, 2011-2013”, Avuan Dis, 58(4), pg 599 - 608 [51] OIE, Council of European Communitis (1992) Council Directive 92/40/EEC of 19th may 1992 introducing Community measures for the control of avian influeza, Official Journal of Eropean Communities L176, pg - 15 [52] Osman N., Sultan S., Ahmed A I., Ibrahim R S., El-Wanes S A., Ibrahim E M (2015), “Molecular epidemiology of avian influenza virus and incidence of H5 and H9 virus subtypes among poultry in Egypt in 2009-2011”, Acta Virol, 59 (1), pg 27 - 32 [53] Ou C., Zhang Q., Wu G., Shi N., Ong C (2015), “Dryocrassin ABBA, a novel active substance for use against amantadine-resistant H5N1 avian influenza virus”, Front Microbiol, 16 (6), pg 592 [54] Seo S and Webter R G (2001), “Cross-reactive cell-mediated immunity and protection of chickens from lethal H5N1 influenza virus infection in the HongKong poultry markets”, J Virology, pg 2516 - 2525 [55] Shin J H., Woo C., Wang S J., Jeong J., An I J., Hwang J K., Jo S D., Yu S D., Choi K., Chung H M., Suh J H., Kim S H (2015), “Prevalence of avian influenza virus in wild birds before and after the HPAI H5N8 outbreak in 2014 in South Korea”, J Microbiol, 53(7), pg 475 - 480 [56] Webster R G., Bean W J., Gorman O T., Chambers T M and Kawaoka Y (1992), “Evolution and ecology of influenza A viruses”, Microbiol Rev., pg 152 - 179 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN PHÚC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS CÚM GIA CẦM VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VACCINE H5N1 TRONG THỰC ĐỊA TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN... SỐ LIỆU 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH CÚM GIA CẦM TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 40 3.1.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm Thái. .. GIAN NGHIÊN CỨU 31 viii 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 2.3.1 Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm tỉnh Thái Nguyên 31 2.3.2 Đánh giá tác dụng vaccine phòng bệnh cúm gia

Ngày đăng: 13/12/2016, 08:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán và kiểm soát dịch bệnh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 11(3), tr.69 - 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán và kiểm soát dịch bệnh”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ
Năm: 2004
[3] Trần Ngọc Bích, Nguyễn Tấn Rõ, Nguyễn Phúc Khánh, Trần Thị Hồng Liễu (2014), “Khảo sát khả năng đáp ứng miễn dịch đối với vaccine Newcastle trên một số giống gà thả vườn”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 2, tr.128 - 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng đáp ứng miễn dịch đối với vaccine Newcastle trên một số giống gà thả vườn”, "Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Trần Ngọc Bích, Nguyễn Tấn Rõ, Nguyễn Phúc Khánh, Trần Thị Hồng Liễu
Năm: 2014
[4] Lê Phú Bình (2010), “Giám sát sau tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 tại Bình Định trong 02 năm 2009 – 2010”, Luận Văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát sau tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 tại Bình Định trong 02 năm 2009 – 2010”
Tác giả: Lê Phú Bình
Năm: 2010
[5] Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), Tiêu chuẩn ngành - Quy trình chẩn đoán bệnh cúm gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn ngành - Quy trình chẩn đoán bệnh cúm gia cầm
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
[6] Nguyễn Văn Cảm (2011), “Hiệu quả của các biện pháp giám sát cúm gia cầm ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 18, số 2, tr. 81 - 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của các biện pháp giám sát cúm gia cầm ở Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Văn Cảm
Năm: 2011
[7] Cục Thú y (2004), “Bệnh cúm ở gia cầm và biện pháp phòng chống”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Bệnh cúm ở gia cầm và biện pháp phòng chống”
Tác giả: Cục Thú y
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
[8] Nguyễn Thị Dàng (2010),” Nghiên cứu một số đặc điểm dịich tễ, sự lưu hành của bệnh cúm gia cầm và hiệu quả sử dụng vaccine trong thực địa tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ĐH Thái Nguyên, tr. 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm dịich tễ, sự lưu hành của bệnh cúm gia cầm và hiệu quả sử dụng vaccine trong thực địa tỉnh Bắc Ninh”
Tác giả: Nguyễn Thị Dàng
Năm: 2010
[9] Trương Văn Dung (2008), “Những kết quả nghiên cứu đạt được về bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tr 5 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết quả nghiên cứu đạt được về bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam”," Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Trương Văn Dung
Năm: 2008
[10] Nguyễn Tiến Dũng (2004),” Bệnh cúm gà”, Hội thảo một số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, tr. 5-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cúm gà”
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2004
[11] Nguyễn Hữu Đệ (2011), “Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm phòng vacxin H5N1, H5N2 của Trung Quốc cho gà, vịt nuôi tại Bắc Ninh từ năm 2004 đến năm 2010”, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, ĐH Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm phòng vacxin H5N1, H5N2 của Trung Quốc cho gà, vịt nuôi tại Bắc Ninh từ năm 2004 đến năm 2010”
Tác giả: Nguyễn Hữu Đệ
Năm: 2011
[12] Nguyễn Thị Thúy Hà (2007),” Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của gà tại một số cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia được sử dụng vaccine phòng chống cúm gia cầm H5N1”, Luận Văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của gà tại một số cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia được sử dụng vaccine phòng chống cúm gia cầm H5N1”
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hà
Năm: 2007
[13] Trần Xuân Hạnh (2004), “Một vài vấn đề phòng bệnh cúm gia cầm bằng vắc xin”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 11(3), tr. 84 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài vấn đề phòng bệnh cúm gia cầm bằng vắc xin”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Trần Xuân Hạnh
Năm: 2004
[14] Ninh Văn Hiểu (2006), “Tình hình cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin H5N2, H5N1 của trung Quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh Nam Định”, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, ĐH Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin H5N2, H5N1 của trung Quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh Nam Định”
Tác giả: Ninh Văn Hiểu
Năm: 2006
[15] Lê Thanh Hoà (2004), “Họ Orthomyxoviridae và nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà và người”, Viện khoa học công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ Orthomyxoviridae và nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà và người”
Tác giả: Lê Thanh Hoà
Năm: 2004
[16] Nguyễn Mạnh Hùng (2008), “Đánh giá hiệu quả sử dụng vaccine phòng bệnh cúm gia cầm trên địa bàn thành phố Hải Phòng”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng vaccine phòng bệnh cúm gia cầm trên địa bàn thành phố Hải Phòng”
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2008
[17] Đào Yến Khanh (2005), “Kiểm nghiệm và khảo nghiệm vắc xin cúm gia cầm ngoại nhập”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Kiểm nghiệm và khảo nghiệm vắc xin cúm gia cầm ngoại nhập”
Tác giả: Đào Yến Khanh
Năm: 2005
[18] Văn Đăng Kỳ (2012), “ Dịch cúm gia cầm từ đầu năm 2012 đến nay và các biện pháp phòng chống”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 19, số 5, tr. 79 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch cúm gia cầm từ đầu năm 2012 đến nay và các biện pháp phòng chống”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Văn Đăng Kỳ
Năm: 2012
[19] Phạm Sỹ Lăng (2004),” Diễn biến của bệnh cúm gà trên thế giới, Hội thảo một số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch”, Hà Nội, tr. 33 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),” Diễn biến của bệnh cúm gà trên thế giới," Hội thảo một số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Năm: 2004
[20] Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Bá Thành, Trương Thị Kim Dung, Đặng Thanh Tùng, Nguyễn Hiền Trung, Xầm Văn Lang, Chau Bora, Nguyễn Thị Thanh Tâm (2009), “Một số kết quả nghiên cứu về cúm gia cầm (Avian influenza) ở đồng bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 11, tr.237 - 245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về cúm gia cầm (Avian influenza) ở đồng bằng Sông Cửu Long”, "Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Bá Thành, Trương Thị Kim Dung, Đặng Thanh Tùng, Nguyễn Hiền Trung, Xầm Văn Lang, Chau Bora, Nguyễn Thị Thanh Tâm
Năm: 2009
[21] Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Hiếu Thuận, Nguyễn Nhựt Xuân Dung (2011), “Khảo sát hiệu giá kháng thể của vịt Super ở thời điểm tiêm phòng vaccine cúm gia cầm khác nhau”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 18, số 5, tr. 6 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hiệu giá kháng thể của vịt Super ở thời điểm tiêm phòng vaccine cúm gia cầm khác nhau”," Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Hiếu Thuận, Nguyễn Nhựt Xuân Dung
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w