1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn oesophagostomum spp gây ra trên lợn tại huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn và dùng thuốc điều trị

50 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VŨ THỦY TIÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP GÂY RA TRÊN LỢN TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN VÀ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Lớp : K42 CNTY N02 Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VŨ THỦY TIÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP GÂY RA TRÊN LỢN TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN VÀ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Khoa Lớp : Chăn nuôi thú y : Chăn nuôi thú y : K42 CNTY N02 : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Ngân Khoá học Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, Giáo viên hướng dẫn trí Trạm thú y huyện Bạch Thông, Tỉnh Bắc Kạn, em thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây lợn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn dùng thuốc điều trị” Trong trình thực đề tài em nhận quan tâm nhà trường, khoa Chăn nuôi thú y, cán trạm Thú y huyện Bạch Thông, hộ gia đình xã, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Trạm thú y huyện Bạch Thông tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ngân, GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, NCS Bùi Văn Tú cán trạm thú y huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp K42 CNTY quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Một lần em xin kính chúc toàn thể thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc cán bộ, nhân viên Trạm Thú y huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn mạnh khỏe, công tác tốt, chúc bạn sinh viên mạnh khỏe, học tập tốt thành công sống Sinh viên Vũ Thủy Tiên LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp phần quan trọng chương trình đào tạo nhà trường, thời gian giúp sinh viên tiếp cận trực tiếp với thực tiễn sản xuất, hệ thống lại kiến thức, củng cố tay nghề, học hỏi kinh nghiệm, nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất Đồng thời tạo cho tự lập, tự tin vào thân, lòng yêu nghề, có phong cách làm việc đắn, có lối sống lành mạnh để trở thành người cán có chuyên môn, lực làm việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Được đồng ý Trạm Thú y huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn giáo viên hướng dẫn, em thực tập trạm từ ngày 9/12/2013 31/5/2014 thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây lợn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn dùng thuốc điều trị” Trong thời gian thực tập giúp đỡ tận tình ban lãnh đạo trạm Thú y huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, tập thể cán nhân viên, hướng dẫn tận tình thầy, cô giáo cố gắng, nỗ lực thân, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thiếu thực tiễn sản xuất, kiến thức hạn hẹp nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Thủy Tiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh Oesophagostomosis cho lợn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 21 Bảng 4.2.Tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum lợn số xã 22 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum theo tuổi lợn 24 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn Oesophagostomum theo giống lợn 25 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum theo tháng theo dõi số xã 27 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum theo phương thức chăn nuôi 28 Bảng 4.7 Sự ô nhiễm trứng Oesophagostomum chuồng, xung quanh chuồng nuôi vườn trồng thức ăn cho lợn 29 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn nhiễm giun kết hạt có biểu lâm sàng 31 Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc tẩy giun Oesophagostomum cho lợn 32 Bảng 4.10 Độ an toàn thuốc tẩy giun Oesophagostomum cho lợn thực địa 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Loài O dentatum Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum số xã 23 Hình 4.2 Biểu đồ cường độ nhiễm Oesophagostomum số xã 24 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo tuổi lợn 25 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo giống lợn 26 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo phương thức chăn nuôi 29 Hình 4.6 Biểu đồ ô nhiễm trứng Oesophagostomum chuồng, xung quanh chuồng nuôi vườn trồng thức ăn cho lợn 31 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT cs g kg mg Nxb PTCN TT : Cộng : gam : Kilogam : miligam : Nhà xuất : Phương thức chăn nuôi : Thể trọng MỤC LỤC Trang PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điểm sinh học giun tròn Oesophagostomum spp 2.1.1.1 Vị trí giun kết hạt Oesophagostomum hệ thống phân loại động vật học 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo giun kết hạt 2.1.1.3 Vòng đời giun kết hạt 2.1.1.4 Sự phát triển sức đề kháng trứng giun kết hạt lợn ngoại cảnh 2.1.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh 2.1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh 2.1.3.1 Cơ chế sinh bệnh 2.1.3.2 Triệu chứng lâm sàng 11 2.1.3.3 Bệnh tích 12 2.1.3.4 Chẩn đoán 12 2.1.4 Phòng điều trị 13 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ triệu trứng lâm sàng lợn nhiễm Oesophagostomum spp 16 3.3.2 Biện pháp phòng trị bệnh 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp điều tra công tác phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung, bệnh Oesophagostomosis nói riêng cho lợn địa phương 17 3.4.2 Phương pháp thu thập, xét nghiệm mẫu 17 3.4.3 Tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum theo lứa tuổi lợn 18 3.4.4 Tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum theo tháng năm 19 3.4.5 Tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum theo giống lợn 19 3.4.6 Phương pháp xác định cường độ nhiễm giun Oesophagostomum 19 3.4.7 Phương pháp xác định độ an toàn hiệu lực thuốc trị Oesophagostomum 19 3.4.8 Đề xuất quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh Oesophagostomum gây cho lợn 20 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 20 3.5.1 Một số công thức tính tỷ lệ 20 3.5.2 Một số tham số thống kê 20 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 21 4.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh Oesophagostomois lợn 21 4.2 Độ an toàn số thuốc tẩy điều trị bệnh giun tròn Oesophagostomum spp.cho lợn 32 4.3 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh Oesophagostomosis cho lợn 33 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Tồn 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 I Tài liệu Tiếng Việt 37 II Tài liệu dịch từ tiếng nước 39 III Tài liệu tiếng Anh 39 26 Qua bảng 4.4 cho thấy: tỷ lệ nhiễm giun Oesophagostomum lợn nội cao nhất, tiếp lợn lai với tỷ lệ tương ứng 35,42%, 29,82% Qua kết đưa nhận xét tỷ lệ nhiễm giun Oesophagostomum giống lợn nguyên nhân: Lợn lai nuôi phổ biến hộ chăn nuôi theo phương thức gia đình Mặc dù có tính thích nghi cao điều kiện vệ sinh, chăm sóc kém, thức ăn chủ yếu tận dụng Do mầm bệnh có hội xâm nhập vào thể nên tỷ lệ nhiễm lợn lai 29,82% Lợn địa phương hay lợn nội, nuôi chủ yếu theo phương thức nhỏ lẻ, lạc hậu chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn thừa, chuồng trại không cố định, tạm bợ, không tẩy giun định kỳ, chất thải chăn nuôi không xử lý nên mầm bệnh phân tán khắp nơi Do tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum 35,42% Như thấy: giống lợn nuôi có tỷ lệ cường độ nhiễm khác Sự khác biệt chủ yếu việc thực vệ sinh thú y, chăm sóc nuôi dưỡng Tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo giống lợn thể rõ biểu đồ 4.4: Tỷ lệ (%) 36 34 32 30 28 26 Địa phương Lai Giống lợn Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo giống lợn 27 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum theo tháng theo dõi số xã Số lợn Số lợn kiểm Tháng nhiễm tra (con) (con) 12 68 112 32 89 28 71 25 97 36 128 52 Tính chung 565 181 Cường độ nhiễm (trứng / g phân) ≤ 500 > 500 - 1000 > 1000 Tỷ lệ nhiễm (%) n % n % n % 11,76 28,57 31,46 35,21 36,11 40,62 32,03 21 17 14 23 32 113 75,00 65,62 60,71 56,00 63,88 61,53 62,43 10 10 8 12 50 25,00 31,25 35,71 32,00 22,22 23,07 30,93 1 18 3,12 3,57 12,00 13,88 15,38 9,94 Kết bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm tháng dao động từ 11,76% vào tháng 12 đến 40,62% vào tháng Nhìn chung tỷ lệ nhiễm bắt đầu tăng từ tháng đến tháng Do tháng thời gian giao mùa, sức đề kháng lợn giảm, nhiệt độ tăng lên, ấu trùng giun phát triển mạnh Tháng có 25/71 mẫu nhiễm, chiếm 35,21% Tháng có 36/97 mẫu nhiễm, chiếm 36,11% Tháng có 52/128 mẫu nhiễm, chiếm 40,62% Cường độ nhiễm: Cường độ nhiễm nhẹ dao động từ 56% đến 75%, cao tháng 12 Cường độ nhiễm trung bình dao động từ 22,22% đến 35,71%, cao tháng Cường độ nhiễm nặng dao động từ 3,12 đến 15,38%, cao tháng Nhận xét: tỷ lệ cường độ nhiễm phụ thuộc vào mùa vụ, ngoại cảnh ( nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…) Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả: Theo Phan Địch Lân cs (2002) [14]: tỷ lệ cường độ nhiễm giun kết hạt phụ thuộc vào phương thức chăn nuôi Tỷ lệ nhiễm giun kết hạt lợn cao vụ hè thu giảm vụ đông - xuân 28 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum theo phương thức chăn nuôi Số Cường độ nhiễm Số lợn Tỷ lợn (trứng / g phân) Phương thức kiểm lệ nhiễm ≤ 500 > 500 - 1000 > 1000 chăn nuôi tra nhiễm bệnh (con) (%) n % n % n % (con) Truyền thống 119 54 45,37 20 37,03 23 42,59 11 20,37 Bán công 283 92 32,50 68 73,91 19 20,65 5,43 nghiệp Công nghiệp 163 35 21,47 25 71,42 22,85 5,71 Tính chung 565 181 32,03 113 62,43 50 27,62 18 9,94 Qua bảng 4.6 cho thấy: tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum phương thức chăn nuôi khác khác Theo phương thức nuôi truyền thống kiểm tra 119 lợn có 54 lợn nhiễm, chiếm tỷ lệ 45,37% Trong nhiễm cường độ nhẹ 37,03%, cường độ trung bình 42,59%, cường độ nặng 20,37% Theo phương thức bán công nghiệp: kiểm tra 283 lợn có 92 lợn nhiễm, tỷ lệ 32,50% Trong cường độ nhiễm nặng 5,43%, cường độ nhiễm trung bình 22,85% nhiễm cường độ nhẹ 73,91% Theo phương thức công nghiệp: kiểm tra 163 lợn có 35 lợn nhiễm, tỷ lệ 21,47% Cường độ nhiễm nhẹ 71,42%, cường độ nhiễm trung bình 22,85%, cường độ nhiễm nặng 5,71% Kết cho thấy tỷ lệ nhiễm giun Oesophagostomum phương thức nuôi truyền thống cao nhất, giảm dần theo nuôi bán công nghiệp công nghiệp Do phương thức nuôi truyền thống khâu vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng, dùng thuốc phòng chống ký sinh trùng chưa ý phương thức nuôi bán công nghiệp công nghiệp Tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum theo phương thức chăn nuôi minh họa theo biểu đồ 4.5: 29 Tỷ lệ nhiễm (%) 50 45 45.37 40 35 30 32.5 21.42 25 20 15 10 Truyền thống Bán công nghiệp Công nghiệp Phương thức chăn nuôi Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo phương thức chăn nuôi Bảng 4.7 Sự ô nhiễm trứng Oesophagostomum chuồng, xung quanh chuồng nuôi vườn trồng thức ăn cho lợn Nền chuồng Số mẫu Địa phương kiểm (xã) tra (mẫu) Xung quanh chuồng Vườn, bãi trồng nuôi thức ăn Số Số mẫu Tỷ lệ nhiễm (%) (mẫu) mẫu kiểm tra (mẫu) Số Số mẫu Tỷ lệ nhiễm (%) (mẫu) mẫu kiểm tra (mẫu) Số mẫu Tỷ lệ nhiễm (%) (mẫu) Nguyên Phúc 82 19 23,17 82 10 12,19 82 7,31 Cẩm Giàng 82 3,65 82 4,87 82 2,43 Quân Bình 82 13 15,85 82 7,31 82 4,87 Tân Tiến 82 8,53 82 6,09 82 3,65 Tính chung 328 42 12,80 328 25 7,62 328 15 4,57 30 Kết bảng 4.7 cho thấy: Nền chuồng: 328 mẫu có 42 mẫu nhiễm, tỷ lệ chung 12, 80% Trong xã Nguyên Phúc 23,17%, xã Quân Bình 3,65%, xã Cẩm Giàng 15,85%, xã Tân Tiến 8,53% Nền chuồng: Xã Nguyên Phúc kiểm tra 82 mẫu, có 19 mẫu nhiễm, tỷ lệ 23,17% Xã Cẩm Giàng kiểm tra 82 mẫu, có mẫu nhiễm, tỷ lệ 3,65% Xã Quân Bình kiểm tra 82 mẫu, có 13 mẫu nhiễm, tỷ lệ 15,85% Xã Tân Tiến kiểm tra 82 mẫu, có mẫu nhiễm, tỷ lệ 8,53% Xung quanh chuồng nuôi: Xã Nguyên Phúc kiểm tra 82 mẫu, có 10 mẫu nhiễm, tỷ lệ 12,19% Xã Cẩm Giàng kiểm tra 82 mẫu, có mẫu nhiễm, tỷ lệ 4,87% Xã Quân Bình kiểm tra 82 mẫu, có mẫu nhiễm, tỷ lệ 7,31% Xã Tân Tiến kiểm tra 82 mẫu, có mẫu nhiễm, tỷ lệ 6,09% Vậy, xung quanh chuồng nuôi 328 mẫu cos25 mẫu nhiễm, tỷ lệ chung 7,62% Vườn, bãi trồng thức ăn: Xã Nguyên Phúc kiểm tra 82 mẫu, có mẫu nhiễm, tỷ lệ 7,31% Xã Cẩm Giàng kiểm tra 82 mẫu, có mẫu nhiễm, tỷ lệ 2,43% Xã Quân Bình kiểm tra 82 mẫu, có mẫu nhiễm, tỷ lệ 4,87% Xã Tân Tiến kiểm tra 82 mẫu, có mẫu nhiễm, tỷ lệ 3,65% Vườn, bãi trồng thức ăn kiểm tra 328 mẫu, có 15 mẫu nhiễm, tỷ lệ chung 4,57% Qua kết cho thấy: tất môi trường ngoại cảnh có ô nhiễm trứng giun Oesophagostomum với tỷ lệ khác Tỷ lệ ô nhiễm cao chuồng chiếm 12,80%, sau xung quanh chuồng nuôi, tỷ lệ 8,23%, thấp vườn bãi trồng thức ăn tỷ lệ 4,57% 31 Tỷ lệ 14 12.8 12 10 7.62 4.57 Nền chuồng Xung quanh chuồng nuôi Vườn, bãi trồng thức ăn Hình 4.6 Biểu đồ ô nhiễm trứng Oesophagostomum chuồng, xung quanh chuồng nuôi vườn trồng thức ăn cho lợn Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn nhiễm giun kết hạt có biểu lâm sàng Địa phương (xã) Số lợn nhiễm (con) Số lợn có triệu chứng (con) Tỷ lệ (%) Triệu chứng chủ yếu Xã Nguyên Phúc 63 10 15,87 Xã Cẩm Giàng 29 6,89 Xã Quân Bình 56 10,71 Xã Tân Tiến 33 15,15 Tính chung 181 23 12,70 Lợn ỉa chảy kéo dài, phân có nhầy có có máu tươi, thiếu máu, gầy yếu, ấn bụng thấy đau Qua bảng 4.8 cho thấy: Trong 181 lợn kiểm tra có 23 lợn có triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ chung 12,70% Trong đó: Xã Nguyên Phúc kiểm tra 63 có 10 nhiễm, tỷ lệ 15,87% Xã Cẩm Giàng kiểm tra 29 có nhiễm, tỷ lệ 6,89% Xã Quân Bình kiểm tra 56 con, có nhiễm, tỷ lệ 10,71% Xã Tân Tiến kiểm tra 33 con, có nhiễm, tỷ lệ 15,15% 32 Nhìn chung lợn bị nhiễm có triệu chứng lâm sàng chủ yếu là: ỉa chảy kéo dài, phân có nhầy có có máu tươi, thiếu máu, gầy yếu, ấn bụng thấy đau 4.2 Độ an toàn số thuốc tẩy điều trị bệnh giun tròn Oesophagostomum spp cho lợn Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc tẩy giun Oesophagostomum cho lợn Trước tẩy Thuốc sử dụng/ Số lợn liều lượng Levamisol (7mg/kg TT) Hanmectin (0,2mg/kgTT) Cường độ Sau tẩy 15 ngày Số lợn nhiễm ( X ± m ) (trứng/ nhiễm x (con) g phân) (con) 17 688,23±86,64 15 804 ± 91,82 Hiệu lực tẩy Cường Số lợn Hiệu độ ( X ± m ) lực (trứng/ g trứng tẩy x phân) (con) (%) 150 16 94,12 0 15 100 Tính chung 32 742,5 ±61,9 150 31 96,87 Qua bảng cho thấy: Thuốc Levamisol (7mg/kgTT) điều trị cho 17 lợn nhiễm giun Oesophagostomum với cường độ trung bình 688,23 ± 86,64 trứng/gam phân Sau 15 ngày kiểm tra lại phân thấy 16 lợn không trứng giun Oesophagostomum, có lợn trứng phân số lượng giảm xuống 150 trứng/gam phân Hiệu lực tẩy đạt 94, 12% Thuốc Hanmectin (0,2mg/kgTT) điều trị cho 15 lợn nhiễm giun Oesophagostomum với cường độ trung bình 804 ± 61,9 , sau 15 ngày kiểm tra lại phân tất 15 lợn trứng giun Oesophagostomum Kiệu lực tẩy đạt 100% Qua kết thử nghiệm hai loại thuốc trên, có nhận xét sau: hai loại thuốc có hiệu lực tẩy, dao động từ 94,12% - 100% Hiệu lực chung 96,87% Trong thuốc Hanmectin có hiệu lực cao thuốc Levamisol, thực tế nên dùng thuốc Hanmectin để đạt hiệu tốt 33 Bảng 4.10 Độ an toàn thuốc tẩy giun Oesophagostomum cho lợn thực địa Thuốc Levamisol (7mg/kgTT) Hanmectin (0,2mg/kgTT) Số lợn dùng thuốc (con) Phản ứng An toàn Số lợn (con) Tỷ lệ (%) Số lợn (con) Tỷ lệ (%) 17 17 100 0 15 15 100 0 Kết bảng 4.10 cho thấy: Hầu hết lợn sau dùng loại thuốc ăn uống, lại bình thường, phản ứng nôn mửa, run rẩy, phản ứng phụ khác Thuốc Levamisol dùng cho 17 lợn bệnh, số lợn an toàn với thuốc 17 con, tỷ lệ 100% Thuốc Hanmectin dùng cho 15 lợn bệnh, 15 lợn an toàn với thuốc, tỷ lệ 100% Như hai loại thuốc an toàn 100% Qua kết cho thấy: hai loại thuốc có hiệu lực tẩy 4.3 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh Oesophagostomosis cho lợn Kết hợp kết nghiên cứu đề tài với nguyên lý phòng chống bệnh giun sán nói chung tác giả nước, đề xuất quy trình tổng hợp phòng chống bệnh giun Oesophagostomum đường tiêu hóa lợn, gồm biện pháp sau: Tẩy giun Oesophagostomum cho lợn: sử dụng hai loại thuốc Levamisol Hanmectin tẩy cho lợn, thuốc có hiệu cao an toàn, thuận tiện sử dụng Nên sử dụng thuốc đại trà cho đàn lợn, ý cách ly điều trị lợn mắc bệnh nặng có biểu lâm sàng Thời điểm tẩy thích hợp lúc lợn 1,5 - tháng tuổi tẩy lần cách lần khoảng - 1,5 tháng 34 Vệ sinh chuồng trại sẽ, khô Định kỳ phun hóa chất, thuốc sát trùng chuồng nuôi nhằm diệt trứng giun Oesophagostomum ngoại cảnh Có thể dùng Haniodine 10 % sát trùng thời gian nuôi lợn, sau chu kỳ nuôi nên tiêu độc chuồng trại NaOH % Focmalin 10 % Xử lý phân để diệt trứng giun Oesophagostomum: Thu gom phân rác, tiến hành ủ sinh học để diệt vi sinh vật gây bệnh phân rác Hàng ngày dọn phân chuồng nuôi, vun thành đống, phủ bùn dày 10 - 15 cm, để sau - tuần nhiệt độ đống ủ tăng lên khoảng 35oC diệt toàn trứng giun Oesophagostomum Có thể trộn tro bếp, vôi bột xanh vào phân để tăng nhiệt độ đống ủ Hoặc đào hai hố ủ phân cạnh phía sau chuồng nuôi lợn, hàng ngày gom phân vào hố, đầy trát kín miệng hố bùn đắp đất, sau - tuần nhiệt độ hố ủ tăng lên 35oC - 40ºC diệt trứng giun Oesophagostomum Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng lợn nhằm nâng cao sức đề kháng bệnh nói chung bệnh giun Oesophagostomum nói riêng Khuyến cáo phát triển chăn nuôi lợn trang trại, tập trung theo hướng công nghiệp vừa đem lại hiệu kinh tế vừa hạn chế phát sinh lưu hành bệnh giun Oesophagostomum 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết khảo sát tình hình nhiễm giun Oesophagostomum đàn lợn nuôi huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, có số nhận xét sau: - Tỷ lệ nhiễm giun Oesophagostomum số địa phương thuộc huyện Bạch Thông 32,03%, cường độ nhiễm nặng 9,94%, cường độ nhiễm trung bình 27,62%, cường độ nhiễm nhẹ 62,43% - Lợn > tháng tuổi nhiễm giun Oesophagostomum với tỷ lệ cao nhất: 54,44%, cường độ nặng: 20,40% - Lợn nuôi phương thức chăn nuôi truyền thống có tỷ lệ nhiễm giun Oesophagostomum 45,37%, cao so với phương thức bán công nghiệp (32,50%) phương thức công nghiệp (21,47%) - Tỷ lệ nhiễm giun Oesophagostomum giống lợn có khác Lợn nội nhiễm với tỷ lệ cao (35,42%), lợn lai 29,82% - Sự ô nhiễm trứng giun Oesophagostomum chuồng chiếm tỷ lệ cao (12,80%), xung quanh chuồng nuôi 8,23%; thấp vườn, bãi trồng thức ăn (4,57%) - Trong 181 lợn kiểm tra có 23 lợn có triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ chung 12,70% - Lợn nhiễm có triệu chứng chủ yếu là: ỉa chảy kéo dài, phân có nhầy có máu tươi, thiếu máu, gầy yếu, ấn tay vào bụng lợn thấy lợn có biểu đau - Trong tháng khảo sát, tỷ lệ nhiễm giun Oesophagostomum lợn cao tháng (40,62%), cường độ nhiễm nặng 15,38% - Thuốc Levamisol (7mg/kg TT) Hanmectin (0,2mg/kgTT) có hiệu lực tẩy giun triệt để đạt từ 94,12% - 100% - Thuốc Levamisol (7mg/kgTT) Hanmectin (0,2mg/kgTT) có độ an toàn 100% lợn 36 - Biện pháp tổng hợp phòng trừ bệnh giun Oesophagostomum gồm biện pháp 5.2 Tồn - Do thời gian thực tập có hạn, tiến hành nghiên cứu xã huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Kết thu phản ánh tính khách quan tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum - Điều kiện vật chất hạn chế nên thí nghiệm thực lần số lượng mẫu lấy hạn chế 5.3 Đề nghị Từ kết nghiên cứu đề tài có số đề nghị sau: - Để chăn nuôi có hiệu cần thực tốt biện pháp phòng trừ tổng hợp - Tiếp tục nghiên cứu với dung lượng mẫu lớn phạm vi rộng thời gian nghiên cứu dài, số lần thí nghiệm lặp lại để có kết nghiên cứu toàn diện, khách quan bệnh giun Oesophagostomum gây lợn 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.220 - 223 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.62 - 63 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp - Hồ Chí Minh, tr.175 - 180 Nguyễn Đăng Khải (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng trâu, bò, lợn Việt Nam đề xuất biện pháp phòng trừ, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh lợn vùng Đồng sông Cửu Long sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.140 - 144 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.12, 112 115 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.166 - 170 10 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.5 - 24 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị (tập II), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 38 12 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.39 - 43 13 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.204 - 207 14 Trương Lăng - Xuân Giao (2002), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Lao động - Xã hội, tr.67 15 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr75 - 79 16 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.52 - 56, 110 - 115 17 Bùi Lập (1979), “ Khu hệ giun sán lợn miền Trung Bộ ”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.138 - 139 18 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr.157 - 158 19 Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Giun tròn chủ yếu ký sinh lợn hiệu thuốc tẩy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XI, số 1, tr.70 - 73 20 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.124 - 126 21 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 22 Vũ Tứ Mỹ (1999), Giun tròn ký sinh tú nuôi, thú hoang vùng Tây Nguyên thăm dò biện pháp phòng trừ sinh học, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp (mã số 4.03.06) 23 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn - Hà Nội 24 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.156 - 167, 171 - 172 39 25 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm, Nxb nông nghiệp - Hà Nội, tr.61 - 64 26 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống ký sinh trùng, Nxb Lao Động - Hà Nội, tr.105 27 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010), “ Kết sử dụng Albendazole tẩy giun sán gia súc ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII, số 5, tr.94 - 97 28 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr.357 - 358 II Tài liệu dịch từ tiếng nước 29 Archie Hunter (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch) (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Bản Đồ, tr.284 - 287 30 Skjabin K I., Petrov A M (Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vịnh dịch) (1963), Nguyên lý môn giun tròn thú y (tập 1), Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr.102 - 104 III Tài liệu tiếng Anh 31 Kagira J M., Kanyari P N., Githigia S M., Maingi N., Nanga J C., Gachohi JM (2010), Risk factors associated with occurrence of nematodes in free range pigs in Busia District, Kenya, Trypanosomiasis Research Centre - KARI, PO Box 362, 00625, Kikuyu, Kenya 32 Rose J H and A J Small (2009), Observations on the development and survial of the free - living stages of Oesophagostomum dentatum both in their natural environments out - of - doors and under controlled conditions in the laboratory, Central Veterinary laboratory, MAFF, New Haw, Wey bridge, Surrey 33 Soulsby E J .L., Helmthis (1982), Arthropods and Protozoa of domesticated animals, Lea & Febiger, Philadelphia 34 Urquhart G M., J Armuor, J L Duncan, A M Dunn, F W Jenning (1996), Veterinary Parasitology, Blackwell Sience 40 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Xét nghiệm phân phương pháp Fulleborn Ảnh 2: Trứng giun kết hạt thải theo phân [...]... trị bệnh ký sinh trùng, đặc biệt là bệnh do giun tròn Oesophagostomum spp còn ít được chú ý Xuất phát từ nhu cầu cấp bách của thực tế chăn nuôi lợn ở tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên 2 cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn Oesophagostomum spp gây ra trên lợn tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn và dùng thuốc điều trị ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ của bệnh. .. Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và triệu trứng lâm sàng của lợn nhiễm Oesophagostomum spp 17 - Điều tra về thực trạng chăn nuôi và phòng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Oesophagostomum spp ở lợn tại một số xã của huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo tuổi lợn - Tỷ lệ và cường... dịch tễ của bệnh do giun tròn Oesophagostomum spp gây ra ở lợn tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn và biện pháp phòng trị 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn Oesophagostomum spp gây ra góp phần cho việc nghiên cứu các biện pháp phòng và điều trị Oesophagostomosis ở lợn, từ đó đề... - Bệnh do giun tròn Oesophagostomum spp ở lợn 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Mẫu phân tươi của lợn nuôi ở các lứa tuổi tại một số xã tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Kính hiển vi quang học - Buồng đếm Mc Master và các dụng cụ thí nghiệm khác - Dung dịch muối NaCl bão hòa - Thuốc tẩy giun tròn Oesophagostomum cho lợn - Các hóa chất và dụng cụ thí nghiệm khác 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1... Kagira J M và cs (2010) [31] đã xét nghiệm phân của 360 lợn từ 135 trang trại ở Kenya cho biết: tỷ lệ nhiễm giun Oesophagostomum spp là 75%, Strongyloides ransomi là 37% và Ascris suum là 18% 16 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Lợn các lứa tuổi nuôi tại một số xã thuộc huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Bệnh. .. an toàn của thuốc được xác định thông qua theo dõi phản ứng của lợn sau khi dùng thuốc (trạng thái cơ thể, sự vận động, ăn uống ) 20 3.4.8 Đề xuất quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh do Oesophagostomum gây ra cho lợn Từ đặc điểm dịch tễ đề xuất biện pháp phòng bệnh cho lợn 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 3.5.1 Một số công thức tính tỷ lệ Số lợn nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%)= x 100 Số lợn kiểm tra Số lợn nhiễm ở... các bệnh ký sinh trùng, bệnh do giun tròn Oesophagostomum spp gây ra ở lợn phân bố ở hầu hết các vùng miền đặc biệt là ở các tỉnh miền núi phía Bắc Tuy không làm cho lợn chết nhiều nhưng giun tròn Oesophagostomum spp làm cho lợn gầy yếu, giảm tăng trọng, gây thiệt hại đáng kể về kinh tế cho người chăn nuôi lợn Trong những năm gần đây, chăn nuôi lợn ở Bắc Kạn phát triển khá mạnh Tuy nhiên, việc phòng trị. .. độ nhiễm Oesophagostomum spp theo giống lợn - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo tháng trong năm - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo phương thức chăn nuôi - Sự ô nhiễm trứng Oesophagostomum spp ở ngoại cảnh -Tỷ lệ lợn có triệu chứng lâm sàng của bệnh giun Oesophagostomum spp 3.3.2 Biện pháp phòng trị bệnh - Xác định hiệu lực của thuốc tẩy giun Oesophagostomum spp - Đề xuất... nhiễm giun kết hạt ở lợn tăng dần theo tuổi, có thể do nguyên nhân: ấu trùng giun gây nhiễm vào lợn con nhưng không gây ra những u kén ở ruột, ngược lại đối với lợn lớn khi ấu trùng gây nhiễm thì bệnh rất nặng và trên thành ruột có rất nhiều u kén Ngoài ra do thời gian sống của Oesophagostomum trong cơ thể lợn tương đối dài từ 8 - 10 tháng Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [7] cho biết, tỷ lệ nhiễm giun. .. ký sinh và gây bệnh cho vật nuôi Đây chính là vấn đề khó khăn lớn cho ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng trong công tác phòng trừ và điều trị bệnh ký sinh trùng Bệnh ký sinh trùng không gây ra các ổ dịch lớn như bệnh truyền nhiễm, song bệnh ký sinh trùng thường diễn ra ở thể mãn tính, làm lợn sinh trưởng và phát triển chậm, tiêu tốn thức ăn tăng, các chi phí như thuốc điều trị, công ... thú y huyện Bạch Thông, Tỉnh Bắc Kạn, em thực nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây lợn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn dùng thuốc điều trị ... lợn tỉnh Bắc Kạn, thực đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây lợn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn dùng thuốc điều trị ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu. .. VŨ THỦY TIÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP GÂY RA TRÊN LỢN TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN VÀ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.220 - 223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2003
2. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.62 - 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc
Tác giả: Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, Nguyễn Văn Thưởng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1995
3. Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp - Hồ Chí Minh, tr.175 - 180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ý sinh và bệnh ký sinh ở gia súc, gia cầm
Tác giả: Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hồ Chí Minh
Năm: 1997
4. Nguyễn Đăng Khải (1996), Nghiên cứu những đặc điểm dịch tễ học của các bệnh ký sinh trùng chính ở trâu, bò, lợn Việt Nam đề xuất biện pháp phòng trừ, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những đặc điểm dịch tễ học của các bệnh ký sinh trùng chính ở trâu, bò, lợn Việt Nam đề xuất biện pháp phòng trừ
Tác giả: Nguyễn Đăng Khải
Năm: 1996
5. Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh ở lợn vùng Đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở lợn vùng Đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng
Tác giả: Phạm Văn Khuê
Năm: 1982
6. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.140 - 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê và Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1996
7. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang và Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.12, 112 - 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang và Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1999
8. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2008
9. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.166 - 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2012
10. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.5 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1997
11. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị (tập II), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị (tập II)
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2005
12. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.39 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2006
13. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.204 - 207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
14. Trương Lăng - Xuân Giao (2002), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Lao động - Xã hội, tr.67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn
Tác giả: Trương Lăng - Xuân Giao
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2002
15. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr75 - 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2002
16. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.52 - 56, 110 - 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2005
17. Bùi Lập (1979), “ Khu hệ giun sán của lợn ở miền Trung Bộ ”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.138 - 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ giun sán của lợn ở miền Trung Bộ ”, T"uyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Bùi Lập
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1979
18. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr.157 - 158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh
Nhà XB: Nxb Khoa học - Kỹ thuật
Năm: 1996
19. Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Giun tròn chủ yếu ký sinh ở lợn và hiệu quả của thuốc tẩy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XI, số 1, tr.70 - 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun tròn chủ yếu ký sinh ở lợn và hiệu quả của thuốc tẩy”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XI, số 1
Tác giả: Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm
Năm: 2000
20. Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.124 - 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w