Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn trichocephalus spp gây ra ở lợn tại huyện yên thế, tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị

63 602 0
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn trichocephalus spp  gây ra ở lợn tại huyện yên thế, tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ TỚI TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO GIUN TRÒN TRICHOCEPHALUS SPP GÂY RA Ở LỢN TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Minh TS Hồ Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y, Cô giáo hướng dẫn trí trạm thú y huyện Yên Thế Bắc Giang, em thực nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Trichocephalus spp gây lợn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị.” Trong trình thực đề tài em nhận quan tâm nhà trường, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, cán Trạm thú y huyện Yên Thế, hộ chăn nuôi lợn xã, bạn bè gia đình Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Nhà trường, khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Trạm thú y huyện Yên Thế tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Lê Minh, TS Hồ Thị Bích Ngọc NCS Nguyễn Thị Bích Ngà tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp 41- Thú Y quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Một lần nữa, em xin kính chúc toàn thể thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc cán bộ, nhân viên Trạm thú y huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang công tác tốt, chúc bạn sinh viên mạnh khỏe, học tập tốt thành công sống Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Tới LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp phần quan trọng chương trình đào tạo nhà trường, thời gian giúp sinh viên tiếp cận trực tiếp với thực tiễn sản xuất, củng cố tay nghề, học hỏi kinh nghiệm, nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất Đồng thời tạo cho sinh viên tự lập, tự tin vào thân, lòng yêu nghề, có phong cách làm việc đắn, có lối sống lành mạnh để trở thành người cán chuyên môn có lực làm việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Được đồng ý trạm thú y huyện Yên thế, tỉnh Bắc Giang cô giáo hướng dẫn, em thực tập trạm thú y từ ngày 03/06/2013 đến ngày 18/11/2013 thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Trichocephalus spp gây lợn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị.” Trong thời gian thực tập, giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo Trạm thú y huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang toàn thể cán công nhân viên, hướng dẫn tận tình thầy, cô giáo với cố gắng nỗ lực thân, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thiếu thực tiễn sản xuất, kiến thức hạn hẹp nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô ác bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Tới DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT % : Tỷ lệ phần trăm ≤ : Nhỏ < : Nhỏ > : Lớn mm : Milimét µm : Micrômét mg : Miligam TT : Thể trọng CS : Cộng NXB : Nhà xuất PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước lên từ kinh tế nông nghiệp, có 80% dân số sống nghề nông, phát triển kinh tế không nói đến ngành chăn nuôi trồng trọt Trong ngành chăn nuôi ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng, cung cấp phần lớn số lượng thịt thị trường, bên cạnh cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt Sở dĩ ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi nhờ đặc điểm sinh vật học ưu việt lợn như: khả sinh sản cao, ăn tạp, chi phí thức ăn/1kg thức ăn tăng trọng thấp, thịt lợn có giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu xã hội Để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, việc ý tới yếu tố giống, khí hậu, điều kiện chăn nuôi công tác thú y công việc quan trọng, định đến suất chăn nuôi phát triển đàn lợn Công tác thú y góp phần nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm ngành chăn nuôi Đặc biệt nước ta nằm vùng Đông Nam Á, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên thuận lợi cho nhiều loài ký sinh trùng phát triển, ký sinh gây bệnh cho vật nuôi Bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm nói chung bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá lợn nói riêng không gây ổ dịch lớn bệnh truyền nhiễm virus, vi khuẩn Song, bệnh ký sinh trùng thường diễn thể mạn tính, làm lợn sinh trưởng, phát triển chậm, tăng tiêu tốn thức ăn chi phí thuốc điều trị, công chăm sóc nuôi dưỡng Nguy hiểm hơn, ký sinh trùng ký sinh làm giảm sức đề kháng lợn yếu tố mở đường cho nhiều loại vi khuẩn, vi rút xâm nhập gây bệnh Trong bệnh ký sinh trùng bệnh giun tròn Trichocephalus spp ký sinh đường tiêu hóa coi loại bệnh phổ biến đàn lợn ảnh hưởng đến chất lượng số lượng sản phẩm Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết việc khống chế dịch bệnh, nâng cao suất chăn nuôi lợn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Trichocephalus spp gây lợn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị.” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình nhiễm phát triển trứng giun Trichocephalus spp lợn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Trichocephalus spp gây lợn - Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh Trichocephalus spp cho lợn - Đề xuất quy trình phòng trị bệnh giun Trichocephalus spp cho lợn 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin bổ sung khoa học đặc điểm dịch tễ quy trình phòng chống bệnh giun tròn Trichocephalus spp cho lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để giúp người chăn nuôi xác định bệnh áp dụng quy trình phòng, trị bệnh giun Trichocephalus spp cho lợn, nhằm hạn chế tỷ lệ cường độ nhiễm giun lợn, hạn chế tác hại lợn, góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học giun T suis lợn 2.1.1.1 Vị trí giun T suis hệ thống phân loại động vật học Theo Phan Thế Việt cs (1977) [33], Nguyễn Thị Lê cs (1996) [20] vị trí giun Trichocephalus suis (T suis) hệ thống phân loại động vật sau: Lớp Nematoda Rudolphi, 1808 Phân lớp Enoplia Chitwood, 1933 Bộ Trichocephalida Skrjabin et Schulz, 1928 Phân Trichocephalata Skrjabin et Schulz, 1928 Họ Trichocephalidae Baird, 1953 Phân họ Trichocephalinae Ransom, 1911 Giống Trichocephalus Schrank, 1788 Loài Trichocephalus suis Schrank, 1788 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo giun T suis lợn Theo Đỗ Dương Thái cs (1975) [24], màu sắc trứng giun T suis màu ổn định, thay đổi từ màu vàng nhạt đến màu vàng sẫm Hình dạng trứng giun tóc hình dạng bất thường đáng kể chiều ngang trứng thay đổi chút ít, có chiều ngang rộng hẹp khác Trứng giun T suis có chu kỳ phát triển chậm, hình dạng nhân bên có thay đổi Nhân bên thường thành khối chưa phân chia Theo Skrjabin K I (1979) [35] giun tròn T suis có hình thái cấu tạo sau: Con đực có chiều dài thân trung bình 40,35 mm; tối thiểu 33,0 mm; tối đa 48,0 mm Chiều dài phần trước trung bình 25,3 mm (20 - 30mm); phần sau 15,1mm (12 - 19 mm) Tỷ lệ chiều dài phần trước với phần sau 1,68 : Thân đực phủ lớp cutin vạch nhiều rãnh ngang, làm cho lớp cutin có nhiều mấp mô, hình nhỏ Thực quản kéo dài dọc theo phần mỏng trước thân chuyển vào ruột chỗ ranh giới giữ phần mỏng dày thân Chiều rộng phần trước thực quản 0,035 - 0,44 mm; chỗ chuyển vào ruột 0,074 - 0,092 mm Thực quản bao quanh hàng tế bào đơn nhân dạng móc xích Ruột kết thúc huyệt phần đuôi Hệ thống sinh dục đực gồm ống dẫn tinh uốn khúc chiếm hầu hết phần sau thân Đuôi đực vòng xoắn ốc Gai giao hợp kết thúc đỉnh nhọn Chiều dài gai xê dịch từ 1,74 2,48 mm Chỗ rộng gai gốc gai dài 0,084 - 0,110 mm Có bao gai bọc chung quanh với gai lồi khỏi lỗ huyệt Bao gai phủ nhiều gai nhỏ, gai xếp theo thứ tự quân cờ Số lượng hàng gai nhỏ gần nơi chuyển bao vào thân 24 - 42; đầu đối diện với số lượng hàng tăng tới 44 - 56 Hình dạng bao gai tròn, căng, dài 0,044mm Chiều rộng chỗ gần huyệt 0,057 - 0,092 mm; chỗ cuối gai 0,079 - 0,159 mm Tất đực có đầu bao gai gập hình cổ tay áo hình bao tay, bao phần hay toàn bao phủ phần bao gai lồi khỏi thân Chiều dài chỗ gập 0,242 - 0,330 mm; chiều rộng 0,290 - 0,352 mm Con cái: Chiều dài thân trung bình 45,55 mm; tối thiểu 38 mm tối đa 53 mm Chiều dài phần trước mỏng thân trung bình 30,55 mm (25 - 35 mm); chiều dài phần sau dày 15 mm (13 - 18 mm) Như tỷ lệ phần trước phần sau 2,04 : Trên ranh giới chỗ chuyển tiếp phần thân trước phần thân sau, dịch phía sau cách đầu cuối thực quản có âm hộ Âm hộ nhô ngoài, dạng hình trụ cong phía sau (0,037 - 0,61 mm) rộng chỗ cạnh tự (0,050 - 0,075 mm) Chỗ phủ nhiều gai nhỏ hình lưới (3 - µ m) Ngay trước âm hộ, tử cung có hình ống thẳng hay cong, dài 0,92 - 1,28 mm; tử cung có trứng xếp thành hàng Đuôi tù Trứng dài 0,056 - 0,066 mm rộng 0,025 - 0,030 mm Theo Nguyễn Thị Lê cs (1996) [20], đực dài 37,52 - 40,63 mm; rộng 0,634 - 0,713 mm Phần trước thể dài 23,48 - 25,75 mm; phần sau dài 14,00 - 15,00 mm; có dạng xoắn lò xo Gai sinh dục dài 1,70 - 2,55 mm; rộng 0,07 0,10 mm; mút cuối gai nhọn Bao gai phủ đầy gai nhỏ Lỗ huyệt nằm mút cuối đuôi Con dài 37,89 - 50,60 mm; rộng 0,734 - 1,012 mm; phần trước thể dài 23 - 33 mm Ống sinh dục đơn Âm đạo có thành dày, chứa đầy trứng Kích thước trứng 0,024 - 0,027 x 0,056 - 0,061 mm Phan Địch Lân cs (2005) [19] cho biết: Hình thể giun T suis giống roi ngựa sợi tóc màu trắng, thể chia thành hai phần rõ rệt, thực quản có tế bào xếp thành chuỗi hạt dài 2/3 thể Phần sau ngắn to, bên ruột quan sinh sản Giun đực dài 20 - 52 mm, đuôi tù, phần đuôi cuộn tròn lại, có gai giao hợp dài - mm, bọc màng có nhiều gai nhỏ bao phủ Lỗ sinh tiết thông với phần cuối giun Giun dài 39 - 53 mm, đuôi thẳng Hậu môn đoạn cuối cùng, âm hộ đoạn cuối thực quản Trứng giun hình hạt chanh, màu vàng nhạt, kích thước 0,052 - 0,061 x 0,027 - 0,03 mm Hai cực có hai nút trong, vỏ dày gồm lớp Hình 2.1 Giun Trichocephalus suis a: Trứng giun; b: Giun cái; c: Giun đực (Nguồn: Phan Địch Lân cs, 2005) [19] Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2009) [34]: Giun T suis có màu trắng đục; Thân chia làm hai phần rõ rệt: phần đầu nhỏ, trông giống sợi tóc; phần sau ngắn to, bên ruột quan sinh sản Giun đực đuôi tù, cuộn tròn lại, có gai giao hợp dài 1,70 -2 mm, lỗ huyệt thông phần cuối giun Giun đuôi thẳng, hậu môn đoạn cuối thân Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [16] cho biết: Hình thể giun giống sợi tóc màu trắng Cơ thể chia thành hai phần rõ rệt Phần trước nhỏ sợi tóc, lớp biểu bì thực quản, thực quản tế bào xếp nối tiếp chuỗi hạt, phần chiếm 2/3 chiều dài thể Phần sau ngắn to, bên ruột quan sinh sản Giun đực dài 20 - 52 mm đuôi tù, phần đuôi cuộn tròn lại có gai giao hợp dài - 7mm, gai giao hợp bọc màng có nhiều gai nhỏ bao phủ Giun dài 39 - 53 mm, đuôi thẳng, âm hộ đoạn cuối thực quản 2.1.1.3 Vòng đời giun T suis Vòng đời phát triển giun T suis diễn theo sơ đồ sau: Trứng có sức gây bệnh Lợn nuốt Hình 2.2 Sơ đồ vòng đời giun T suis Thời gian hoàn thành vòng đời giun T suis 30 - 52 ngày Skrjabin K I (1979) [35] cho biết: Vòng đời giun T suis không cần vật chủ trung gian Trứng tiết với phân lợn môi trường ngoại cảnh Ở môi trường thuận lợi, thời gian để trứng phát triển thành dạng cảm nhiễm từ đến tuần Trong thời gian này, thấy ấu trùng hình thành hoàn toàn chuyển động bên trứng Theo Trịnh Văn Thịnh (1985) [29], Đào Trọng Đạt cs (1996) [5], cho rằng: Tuổi thọ giun T suis lợn từ - tháng Chu kỳ sinh học giun T suis gồm hai giai đoạn: Một giai đoạn ngoại cảnh, phát triển từ trứng đến ấu trùng cảm nhiễm; giai đoạn thứ hai ký chủ, trứng cảm nhiễm phát triển thành giun trưởng thành Không có thời kỳ di hành thể ký chủ * Về cường độ nhiễm: Lợn nuôi tình trạng vệ sin thú y tốt cường độ nhiễm chủ yếu mức độ nhẹ trung bình ( 72,73 % - 27,27 %), mức độ nhiễm nặng không phát bị nhiễm Kiểm tra tình trạng vệ sinh trung bình kém, phát lợn nhiễm tất mức độ từ nhẹ đến nặng Ở tình trạng vệ sinh thú y trung bình: lợn nhiễm giun T suis cường độ nhẹ (61,70 %), nhiễm cường độ trung bình (36,17 %) cường độ nặng (2,13 %) Ở cường độ vệ sinh kém: Lợn nhiễm giun T suis cường độ nhẹ (67,19 %), nhiễm cường độ trung bình nặng cao so với tình trạng vệ sinh tốt trung bình (28,12 % 4,69 %) Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (2009) [14] vệ sinh điều kiện thuận lợi để mầm bệnh ký sinh trùng phát triển ngoại cảnh, đồng thời vệ sinh thú y điều kiện thuận lợi để mầm bệnh ký sinh trùng nhiễm vào thể lợn Kết nghiên cứu Trịnh Văn Thịnh (1985) [30] cho thấy: Tỷ lệ nhiễm giun sán thường cao điều kiện nuôi dưỡng vệ sinh thú y như: Chuồng trại bẩn, có độ ẩm cao phân nước tiểu lưu trữ chuồng, thức ăn thiếu chất lượng số lượng Từ kết có nhận xét: Tình trạng vệ sinh thú y có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ cường độ nhiễm giun tóc lợn Lợn nuôi điều kiện vệ sinh thú y tốt có tỷ lệ cường độ nhiễm thấp nhẹ nhiều điều kiện vệ sinh thú y Do vậy, người chăn nuôi lợn cần ý tới công tác vệ sinh thú y như: Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, phân chất độn chuồng phải tập chung để ủ theo phương pháp sinh học, lợi dụng trình lên men sinh nhiệt chất hữu hệ vi sinh vật để tiêu diệt trứng ấu trùng giun tóc, dụng cụ chăn nuôi sau dung phải cọ rửa phơi khô… Đó biện pháp hạn chế tỷ lệ cường độ nhiễm giun tóc lợn Tỷ lệ nhiễm giun T suis theo tình trạng vệ sinh thú y minh họa rõ biểu đồ 4.5 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ nhiễm giun T suis theo tinh trạng vệ sinh thú y 4.2 Nghiên cứu ô nhiễm, tồn trứng giun tóc lợn ngoại cảnh 4.2.1 Sự ô nhiễm trứng giun tóc chuồng, xung quanh chuồng nuôi vườn trồng thức ăn cho lợn Để kiểm tra phát tán trứng ấu trùng giun tóc chuồng xung quanh chuồng nuôi lợn, xét nghiệm … mẫu xã: Đồng Hưu, Đồng kỳ, Hương Vỹ huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang Kết thu thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Sự ô nhiễm trứng giun tóc chuồng, xung quanh chuồng nuôi vườn trồng thức ăn cho lợn Nền chuồng Địa Số phương mẫu Số mẫu (xã) kiểm nhiễm tra (mẫu) Xung quanh chuồng nuôi (%) (mẫu) Đồng Hưu Đồng Kỳ Hương Vỹ Tính chung thức ăn Số Số Tỷ lệ Vườn, bãi trồng mẫu Số mẫu kiểm nhiễm tra (mẫu) Tỷ lệ (%) mẫu Số mẫu kiểm nhiễm tra (mẫu) Tỷ lệ (%) (mẫu) (mẫu) 57 10,53 62 8,06 47 4,26 45 8,89 50 8,00 52 5,77 53 9,43 43 6,98 58 5,17 155 16 10,32 155 11 7,09 155 5,16 Bảng 4.8 cho thấy: - Cặn chuồng: Tính chung tổng số 155 mẫu kiểm tra có 16 mẫu có kết dương tính, chiếm tỷ lệ 10,32 % Tỷ lệ dương tính xã là: Đồng Hưu: 10,53 %; Hương Vỹ: 9,33 %; Đồng Kỳ: 8,89 % Trong đó, tỷ lệ nhiễm giun T suis cao xã Đồng Hưu (10,52 %) - Đất bề mặt xung quanh chuồng nuôi: Tính chung tổng số 150 mẫu kiểm tra, có 11 mẫu có kết dương tính, chiếm tỷ lệ 7,09 % Tỷ lệ nhiễm giun T suis xã nghiên cứu là: Đồng Hưu: 8,06 %; Đồng Kỳ: 8,00 % Hương Vỹ: 6,98 % Trong đó, tỷ lệ nhiễm xã Đồng Hưu cao xã khác (…%) - Đất bề mặt vườn, bãi trồng thức ăn: Tính chung tổng số 155 mẫu kiểm tra, có mẫu kết dương tính, chiếm tỷ lệ 5,16 % Tỷ lệ nhiễm giun T suis xã nghiên cứu là: xã Đồng Kỳ: 5,77 %; xã Hương Vỹ: 5,17 %; xã Đồng Hưu: 4,26 % Tỷ lệ nhiễm giun T suis cao xã Đồng Kỳ(5,77 %), thấp xã Đồng Hưu (4,26 %) Qua kết bảng trên, thấy: Tỷ lệ mẫu cặn chuồng, đất bề mặt xung quanh chuồng nuôi nhiễm trứng ấu trùng giun T suis tương đối cao (10,32 % 7,09 %) Sở dĩ tỷ lệ cao chuồng nuôi lợn chủ yếu gỗ đất, công tác vệ sinh thú y kém, phân tồn lưu chuồng vương vãi xung quanh chưa thu gom để ủ, việc tẩy uế, khử trùng không thực Đối với đất bề mặt vườn, bãi trồng thức ăn có nhiễm giun tóc phân, chất độn chuồng nước thải chuồng nuôi chưa tập trung ủ theo phương thức nhiệt sinh học, mà thải trực tiếp vườn, bãi trồng thức ăn Đó nguyên nhân làm trứng giun T suis tồn tại, phát tán rộng phát triển ngoại cảnh, dẫn đến tỷ lệ nhiễm giun T suis lợn cao 4.2.2 Thời gian trứng giun T suis phát triển thành trứng cảm nhiễm phân lợn Bảng 4.9 Thời gian phát triển trứng giun tóc phân lợn Kết theo dõi Lô thí nghiệm I II III Thời gian phát triển Số mẫu theo dõi thành trứng cảm nhiễm (mẫu) X ± m x (ngày) Thời gian phát triển tập trung (ngày) 29 ± 0,79 25 - 30 37,8 ± 0,45 30 - 35 38,64 ± 0,57 30 - 35 Ghi chú: Thời gian theo dõi từ tháng - 10: - Đợt I từ tháng - 8: Nhiệt độ 29 – 31 oC, độ ẩm: 75 - 85 % - Đợt II từ tháng - 9: Nhiệt độ 25 - 30 oC, độ ẩm: 65 - 70 % - Đợt III từ tháng - 10: Nhiệt độ 25 - 28 oC, độ ẩm: 65 - 68 % Kết 4.9 cho thấy: Ở điều kiện nhiệt độ 29 - 31 oC ẩm độ 75 - 85 %, theo dõi trứng T.suis sau 29 ± 0,79 ngày trứng phát triển hoàn toàn thành trứng cảm nhiễm, thời gian trứng phát triển tập chung vào khoảng ngày 25 - 30 Ở điều kiện nhiệt độ 25 - 30 oC độ ẩm 65 - 70 %, theo dõi trứng T.suis sau 29 ± 0,79 ngày trứng phát triển hoàn toàn thành trứng cảm nhiễm, thời gian trứng phát triển tập chung vào khoảng ngày 30 - 35 Ở điều kiện nhiệt độ 25 - 28 oC độ ẩm 65 - 68 %, theo dõi trứng T.suis sau 29 ± 0,79 ngày trứng phát triển hoàn toàn thành trứng cảm nhiễm, thời gian trứng phát triển tập chung vào khoảng ngày 30 - 35 Như điều kiện nhiệt độ độ ẩm không khí cao 29 - 31 oC ẩm độ 75 - 85 %, thời gian trứng giun T suis phát triển thành trứng cảm nhiễm nhanh so với điều kiện nhiệt độ 25 - 30 oC, độ ẩm 65 - 70 % điều kiện nhiệt độ 25 - 28 oC, ẩm độ 65 - 68 % Kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét Nguyễn Thị Kim Lan cs (2006) [14]: Điều kiện nóng, ẩm điều kiện cần thiết cho phát triển trứng ấu trùng giun sán ngoại cảnh 4.2.3 Thời gian chết trứng giun tóc cảm nhiễm phân lợn Bảng 4.10 Thời gian chết trứng giun tóc cảm nhiễm phân lợn Kết theo dõi Số Lô thí nghiệm mẫu Thời gian chết Thời gian chết Thời gian chết theo sớm muộn tập trung dõi X ± mx X ± mx X ± mx (mẫu) (ngày) (ngày) (ngày) I 22 ± 1,06 37,2 ± 1,78 29,4 ± 2,77 25,2 ± 0,41 45,8 ± 0,65 39,4 ± 1,68 27,4 ± 1,44 46 ± 0,79 39,8 ± 1,55 (Mùa hè) II (Mùa Thu) III (Mùa Thu) Ghi chú: Thời gian theo dõi từ tháng - 10: - Đợt I từ tháng - 8: Nhiệt độ 29 - 31 oC, độ ẩm: 75 - 85 % - Đợt II từ tháng - 9: Nhiệt độ 25 - 30 oC, độ ẩm: 65 - 70 % - Đợt III từ tháng - 10: Nhiệt độ 25 - 28 oC, độ ẩm: 65 - 68 % Kết bảng 4.10 cho thấy: Theo dõi trứng T.suis điều kiện nhiệt độ 29 - 31 oC, độ ẩm: 75 - 85 %, khoảng 22 ± 1,06 ngày trứng cảm nhiễm bắt chết chết muộn vào khoảng ngày 37,2 ± 1,78, thời gian chết tập chung vào khoảng ngày 29,4 ± 2,77 Ở điều kiện nhiệt độ 25 - 30 oC, độ ẩm: 65 - 70 % khoảng 25,2 ± 0,41 ngày thời gian chết sớm trứng thời gian chết muộn trứng vào khoảng ngày 46 ± 0,79, thời gian chết tập chung vào khoảng ngày 39,4 ± 1,68 Ở điều kiện nhiệt độ 25 - 28 oC, độ ẩm: 65 - 68 % khoảng 27,4 ± 1,44 ngày thời gian chết sớm trứng thời gian chết muộn trứng vào khoảng ngày 45,8 ± 0,65, thời gian chết tập chung vào khoảng ngày 39,8 ± 1,55 Như điều kiện nhiệt độ 29 - 31 oC, độ ẩm: 75 - 85 %, trứng giun T suis chết nhanh điều kiện nhiệt độ 25 - 30 oC, độ ẩm: 65 - 70 % nhiệt độ 25 28 oC, độ ẩm: 65 - 68 % Nhiệt độ ẩm độ cao làm cho trứng có chứa ấu trùng gây nhiễm chết nhanh Đây sở khoa học để áp dụng phương pháp ủ phân nhiệt sinh học nhằm diệt trứng giun T.suis môi trường ngoại cảnh 4.2.4 Thời gian phát triển trứng giun tóc lớp đất bề mặt có độ ẩm khác Bảng 4.11 Thời gian phát triển trứng giun tóc lớp đất bề mặt Kết theo dõi Lô thí Loại đất Số mẫu Thời gian phát triển Thời gian phát theo dõi thành trứng cảm nhiễm triển tập trung (mẫu) X ± m x (ngày) (ngày) Khô - - Ẩm 28,33 ± 0,28 20 - 25 Ướt Khô - - Ẩm Ướt nghiệm I II 4.2.5 Thời gian chết trứng giun tóc cảm nhiễm đất bề mặt có độ ẩm khác Bảng 3.11 Thời gian chết trứng giun tóc cảm nhiễm đất bề mặt có độ ẩm khác Kết theo dõi Lô thí Loại Thời gian chết Thời gian chết Thời gian chết nghiệm đất sớm muộn tập trung X ± m x (ngày) X ± m x (ngày) X ± m x (ngày) Khô I Ẩm Ướt Khô II Ẩm Ướt Khô III Ẩm Ướt 4.3 Hiệu lực độ an toàn thuốc tẩy điều trị bện giun tóc cho lợn 4.3.1 Hiệu lực số thuốc tẩy điều trị bệnh giun tóc cho lợn Bảng 4.12 Hiệu lực thuốc tẩy giun T suis cho lợn Trước tẩy Sau tẩy 15 ngày Số Cường độ Số Thuốc liều lợn Cường độ lợn nhiễm sử dụng dùng nhiễm (trứng/g nhiễm thuốc (trứng/g phân) (con) phân) (con) Levamisol 7,5% (1ml/10 26 844,44 ± 79,79 82 kg TT) Ziquan mectin (1ml/8 - 11 kg 30 763,87 ± 64,70 0 TT) Tính chung 56 - Hiệu lực tẩy Số lợn trứng (con) Tỷ lệ (%) 25 96,15 30 100 55 98,08 Kết bảng 4.12 cho thấy: Thuốc Levamisol 7,5%: Liều 1ml/10 kg TT, thuốc có tác dụng tốt lợn nhiễm giun T suis cường độ trung bình 844,44 ± 79,79, sau 15 ngày điều trị cho 26 lợn nhiễm bệnh kiểm tra lại phân, kết cho thấy có 25 lợn không nhiễm bệnh lợn nhiễm bệnh cường độ nhiễm giảm xuống 82 trứng/g phân Như vậy, hiệu lực thuốc Levamisol 7,5% việc điều trị bệnh giun T suis 96,15 % Thuốc Ziquan mectin: Liều 1ml/8 - 11 kg TT kg TT, thuốc có tác dụng tốt lợn nhiễm giun T suis cường độ từ nhẹ đến nặng 763,87 ± 64,70, sau 15 ngày kiểm tra lại 30 lợn nhiễm bệnh điều trị thuốc Ziquan mectin 100% lợn khỏi bệnh không trứng phân Như vậy, hiệu lực thuốc Ziquan mectin việc điều trị bệnh giun T suis 100 % Từ kết thử nghiệm loại thuốc tẩy giun T suis cho lợn trên, cho phép chúng sơ đánh giá: loại thuốc có tác dụng tẩy giun T suis cho lợn Tuy nhiên nên dùng Ziquan mectin để đạt hiệu tốt 4.3.2 Độ an toàn số thuốc tẩy điều trị bệnh giun tóc cho lợn Để đánh giá mức độ an toàn thuốc lợn, theo dõi trước sau cho 56 lợn dùng thuốc Kết trình bày sau: Bảng 4.13 Độ an toàn thuốc tẩy giun tóc cho lợn Thuốc sử dụng/liều lượng Levamisol 7,5% (1ml/10 kg TT) Ziquan mectin (1ml/8 - 11 kg TT) Tính chung Phản ứng Số lợn dùng thuốc (con) 26 An toàn Số lợn (con) Tỷ lệ (%) Số lợn (con) Tỷ lệ (%) 25 96,15 3,87 30 29 96,68 3,33 56 54 96,42 3,6 Qua bảng 4.13 cho thấy: Tỷ lệ an toàn thuốc Levamisol 7,5 % 96,15 %, tỷ lệ an toàn thuốc Ziquan mectin 96,68 % Như vậy, sử dụng loại thuốc Levamisol 7,5% Ziquan mectin để điều trị bênh giun T suis cho lợn có tỷ lệ an toàn cao, gây phản ứng cho lợn (3,33 % - 3,87 %) Theo chúng tôi, thuốc coi tốt đảm bảo hai yêu cầu: có tác dụng tốt an toàn đối tượng dùng thuốc Sau xác định hiệu lực độ an toàn hai loại thuốc cho phép nhận xét rằng: Hai loại thuốc nhìn chung có tác dụng an toàn lợn Trong thuốc Ziquan mectin có ưu điểm việc tẩy giun T suis lợn thuốc levamisol 7,5 % Do thực tế nên dùng thuốc ziquan mectin để đạt hiệu tốt Để tránh phản ứng phụ sử dụng loại thuốc này, cần ý dùng liều điều trị, theo dõi biểu lợn dùng thuốc để có biện pháp xử lý kịp thời 4.3.3 Đề xuất quy trình phòng trị bệnh giun tóc cho lợn Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều kéo dài điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh giun sán phát triển, làm cho lợn nuôi nước ta nhiễm ký sinh trùng cách dễ dàng Từ kết số đặc điểm dịch tễ kết thử nghiệm điều trị giun T suis cho lợn Chúng bước đầu đề xuất phòng bệnh giun T suis cho lợn sau: Tẩy giun T Suis cho lợn: Thời điểm tẩy thích hợp lúc lợn 1,5 – tháng tuổi, lần cách lần khoảng tháng Định kỳ tẩy giun tóc cho lợn nái lợn đực giống năm lần, lợn nái tẩy vào thời điểm chờ phối để tránh lây sang sau sinh Có thể sử dụng thuốc ziquan mectin hay thuốc levamisol 7,5 % để tẩy cho lợn Thực vệ sinh thú y thức ăn, nước uống, chuồng nuôi môi trường ngoại cảnh Định kỳ phun chất sát trùng chuồng nuôi Xử lý phân diệt trứng giun tóc: Thu gom phân chuồng nuôi đem ủ theo phương pháp nhiệt sinh học hay xây dựng công nghệ khí sinh học (bioga) để diệt trứng giun T suis Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng cho lơn nhằm nâng cao sức đề kháng bệnh nói chung bệnh giun T suis nói riêng Nên nuôi nhốt lợn chuồng, không nên thả rông để tránh lây nhiễm mầm bệnh từ môi trường ngoại cảnh PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn T suis xã nghiên cứu huyện Yên Thế - Bắc Giang biện pháp phòng trị rút số kết luận sau: * Đặc điểm dịch tễ bệnh giun T suis lợn - Công tác phòng bệnh giun tròn T suis huyện Yên Thế nhìn chung ý - Tỷ lệ nhiễm giun T suis huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 32,11 % - Lợn giai đoạn >2 - tháng tuổi nhiễm giun T suis với tỷ lệ cao (31,15 %) cường độ nhiễm nặng so với lợn lứa tuổi khác sau giảm dần theo lứa tuổi - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun T suis lợn địa phương lợn lai khác rõ rệt - Lợn nuôi theo phương thức chăn nuôi truyền thống có tỷ lệ nhiễm giun T suis cao (31,93%) so với phương thức chăn nuôi bán công nghiệp công nghiệp - Tình trạng vệ sinh thú y ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ cường độ nhiễm giun T suis lợn - Tỷ lệ nhiễm giun T suis mẫu: Cặn chuồng (10,32 %), đất bề mặt xung quanh chuồng nuôi (7,09 %), đất bề mặt vườn bãi trồng thức ăn (5,16 %) - Thời gian phát triển thành trứng cảm nhiễm phân lợn % - Thời gian phát triển trứng đấtt ẩm %, đất ướt %, đất khô % - Thời gian chết trứng đất ẩm %, đất ướt %, đất khô % * Hiệu lực độ an toàn thuốc tẩy điều trị bện giun tóc cho lợn - Thuốc Levamisol 7,5%: Liều 1ml/10 kg TT, hiệu lực đạt tỷ lệ 96,15 %, độ an toàn 96,15 % - Thuốc Ziquan mectin: Liều 1ml/8 - 11 kg TT kg TT, hiệu lực đạt tỷ lệ 100 %, độ an toàn 96,68 % 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài có số đề nghị sau: - Thực biện pháp phòng trừ tổng hợp để phòng bênh cho lợn - Sử dụng thuốc Levamisol 7,5 % ziquan mectin tẩy giun T Suis cho lợn - Tiếp tục thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh giun T Suis lợn, từ có sở khoa học hoàn thiện quy trình phòng trị bệnh giun T Suis đường tiêu hóa lợn có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Xuân Bình (1996), Phòng trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, tr 47 - 56 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc, Nxb Nông nghiệp,Hà Nội, tr 207 - 208 Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr 97 - 98 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 132 - 133 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 235 - 238 Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 130 - 137 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1990), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 236 - 239 Búi Qúy Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 71 Nguyễn Đăng Khải (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng trâu, bò, lợn Việt Nam nhằm đề xuất biện pháp 10 phòng trừ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh lợn vùng đồng sông Cửu Long sông Hồng, Luận án Phó tiến sĩ khoa học thú y 11 12 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 185 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 143 - 145 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập VIII (số 3), tr.40 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (1), tr 41 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), “Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 149 - 153 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.198 - 202 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh tùng bệnh nội ngoại sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35 - 39 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 207 - 211 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 52 - 56, 110 - 115 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh trùng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 27 - 29, 138 - 148 Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Giun tròn chủ yếu ký sinh lợn hiệu cua thuốc tẩy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, (1), tr 72 - 73 Phan Lục, Ngô Thị Hòa, Phan Tuấn Dũng (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 191 - 205 Đặng Văn Ngữ, Đỗ Dương Thái (1965), Ký sinh trùng thú y học, Nxb Y học Thể dục thể thao, tr 66 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1975), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 118 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Nguyễn Tuấn Nhã (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm , Nxb Lao động Xã hội, tr 130 - 131 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 265 - 266 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 111 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 173 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bện lợn Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 173 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống bệnh giun sán vật nuôi, Nxb Lao động Hà Nộ, tr 108 Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 12 - 13 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 254 - 260 [...]... Thời gian nghiên cứu Từ tháng03/ 06/2013 đến tháng 18/11/2013 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tóc lợn ở huyện Yên Thế -Tỉnh Bắc Giang 3.3.1.1 Thực trạng công tác phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh giun tròn nói riêng ở một số xã thuộc huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 3.3.1.2 Tình hình nhiễm giun tóc lợn ở huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang - Tỷ lệ và cường... toàn của một số thuốc tẩy giun T suis cho lợn 3.3.3 Đề xuất quy trình phòng trị bệnh giun tóc cho lợn 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tóc lợn ở huyện Yên Thế -Tỉnh Bắc Giang 3.4.1.1 Phương pháp điều tra công tác phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung, bệnh giun tròn nói riêng cho lợn ở huyện Yên Thế -tỉnh Bắc Giang - Trực tiếp quan sát: Chuồng trại,... khám, kiểm tra bệnh tích ở ruột già và tìm giun T suis Khi phát hiện nhẹ nhàng lấy giun ra và để chết tự nhiên trong nước sạch, sau đó bảo quản trong dung dịch Barbagallo (dung dịch Barbagallo gồm 30 ml Formol; 7,5 g NaCl; nước cất 1000 ml) và ghi nhãn đầy đủ 2.1.2.5 Biện pháp phòng và trị bệnh giun Trichocephalus suis cho lợn * Biện pháp phòng bệnh Việc phòng bệnh giun T suis nói riêng và các bệnh ký... giống lợn Yorkshire, Landrace nhập nội, lợn lai F 1 (ngoại x nội) và giống lợn nội ở vùng đồng bằng (Hà Nội, Hà Tây) cho biết: thành phần các loại giun sán chính ở lợn ngoại, lợn lai và lợn nội khác nhau không nhiều; các loài giun sán phổ biến ở lợn ngoại và lợn lai cũng là: T suis, A suum, O ransomi… Bùi Qúy Huy (2006) [8] cho biết, giun T suis ở lợn và giun Trichuris trichiura ở người có nhiều điểm. .. T suis 21 %, Metastrongylus sp 7 % và Eimeria spp 100 % PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Lợn các lứa tuổi nuôi tại nông hộ, trại gia đình và tập thể ở 3 xã của huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang - Bệnh giun tóc ở lợn 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Mẫu phân tươi của lợn; mẫu cặn nền chuồng, mẫu đất bề mặt xung quanh... [12], để chẩn đoán bệnh có thể áp dụng hai phương pháp là chẩn đoán lâm sàng kết hợp với đặc điểm dịch tễ và chẩn đoán trong phòng thí nghiệm Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm gồm: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính nhằm xác định có hoặc không có giun T suis ký sinh Đây là phương pháp thông dụng để nghiên cứu tình hình nhiễm giun T suis ở lợn Nghiên cứu định lượng nhằm... giới Tại Việt Nam, bệnh đã được phát hiện ở tất cả các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam Ở Hà Nội, lợn bị nhiễm giun T suis từ 4,3 - 30 % (ở lợn từ 2 - 6 tháng tuổi) và 0,56 - 7,8 % (ở lợn trên 6 tháng tuổi) Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2009) [18] cho biết : Bệnh thường xảy ra đối vói lợn dưới 6 tháng tuổi Lợn nái và lợn trưởng thành nhiễm giun nhẹ hơn, ít thể hiện các triệu chứng lâm sàng * Vùng mắc bệnh. .. của giun sán, ở môi trường cũng như trong cơ thể vật chủ (Nguyễn Thị Lê và cs, 1996) [20] Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996) [11], biện pháp phòng bệnh tổng hợp đối với các bệnh giun tròn nói chung ở lợn gồm: - Diệt căn bệnh trong cơ thể lợn: định kỳ tẩy giun cho lợn Mỗi năm tẩy mấy lần là tuỳ điều kiện của từng vùng và từng loại lợn - Diệt căn bệnh bên ngoài: trứng giun khuếch tán ra bên ngoài là nguyên... thúc đẩy mức độ và tốc độ lây lan bệnh giun T suis ở lợn 2.1.2.2 Cơ chế sinh bệnh * Vị trí gây bệnh Giun T suis ký sinh và gây bệnh ở ruột già lợn, đặc biệt là manh tràng và kết tràng (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999) [12] * Đường xâm nhập vào cơ thể Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [12] cho biết: Bệnh giun T suis lây nhiễm trực tiếp không qua vật chủ trung gian Trứng cảm nhiễm xâm nhập vào cơ thể vật... Lăng và cs (2009) [36], ở môi trường ngoại cảnh, trứng giun T suis phát triển rất thuận lợi nhất là nhiệt độ từ 18 - 30 0 C, ẩm độ 80 - 85 % 2.1.2 Bệnh giun T suis ở lợn 2.1.2.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun T suis * Động vật mắc bệnh Theo Phan Thế Việt và cs (1977) [32], lợn nhà và lợn rừng đều có khả năng nhiễm giun T suis Theo Nguyễn Phước Tương (2002) [32], người nhiễm bệnh khi nuốt phải trứng giun ... trạm thú y huyện Yên Thế Bắc Giang, em thực nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Trichocephalus spp gây lợn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị. ” Trong... chế dịch bệnh, nâng cao suất chăn nuôi lợn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Trichocephalus spp gây lợn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc. .. Bắc Giang biện pháp phòng trị. ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình nhiễm phát triển trứng giun Trichocephalus spp lợn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh

Ngày đăng: 27/04/2016, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan