Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ Bệnh Do Giun Tròn Oesophagostomum Spp. Gây Ra Trên Lợn Tại Tỉnh Thái Nguyên Và Thử Nghiệm Biện Pháp Phòng Trị Bệnh

63 408 0
Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ Bệnh Do Giun Tròn Oesophagostomum Spp. Gây Ra Trên Lợn Tại Tỉnh Thái Nguyên Và Thử Nghiệm Biện Pháp Phòng Trị Bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯƠNG THỊ TÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP GÂY RA TRÊN LỢN TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Hệ quy Chun ngành : Chăn ni Thú y Khoa : Chăn ni Thú y Khố học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯƠNG THỊ TÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP GÂY RA TRÊN LỢN TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Hệ quy : Chăn ni Thú y : 43 - Chăn nuôi Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2011 - 2015 : TS Nguyễn Văn Quang Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯƠNG THỊ TÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP GÂY RA TRÊN LỢN TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khố học Giảng viên hướng dẫn : Hệ quy : Chăn nuôi Thú y : 43 - Chăn nuôi Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2011 - 2015 : TS Nguyễn Văn Quang Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thực trạng phòng chống ký sinh trùng cho lợn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 31 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm Oesophagostomum spp lợn số xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo tuổi lợn 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo giống lợn 39 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo tháng 41 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo phương thức chăn nuôi 43 Bảng 4.7: Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn Oesophagostomum spp theo tính biệt 46 Bảng 4.8: Hiệu lực số thuốc tẩy giun tròn Oesophagostomum spp cho lợn thực địa 46 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Lồi O dentatum Hình 2.2 Lồi O longicaudum Hình 2.3 Giun O dentatum Hình 2.4 Trứng giun O dentatum Hình 2.5 Sơ đồ vịng đời Oesophagostomum spp lợn Hình 2.6 Các dạng ấu trùng cảm nhiễm Strongylida 15 Hình 4.1 Biểu đồ thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn xã thuộc huyện Phú Bình 33 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt lợn xã thuộc huyện Phú Bình 35 Hình 4.3 Biểu đồ cường độ nhiễm Oesophagostomum spp huyện Phú Bình 36 Hình 4.4: Đồ thị tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp theo tuổi lợn 38 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp theo giống lợn 40 Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp theo tháng 42 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp lợn theo phương thức chăn nuôi 44 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - : Đến % : Phần trăm ≤ : Nhỏ > : Lớn g : gam cs : Cộng kg : Kilogam Nxb : Nhà xuất PTCN : Phương thức chăn nuôi O dentatum : Oesophagostomum dentatum mg : miligam TT : Thể trọng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học Oesophagostomum 2.1.1.1 Vị trí Oesophagostomum hệ thống phân loại động vật học 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo Oesophagostomum ký sinh lợn 2.1.1.3 Vòng đời Oesophagostomum spp lợn 2.1.1.4 Sự phát triển sức đề kháng trứng Oesophagostomum spp ngoại cảnh 2.1.2 Bệnh Oesophagostomum spp lợn 10 2.1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh Oesophagostomum 10 2.1.2.2 Cơ chế sinh bệnh bệnh Oesophagostomum spp.ở lợn 11 2.1.2.4 Chẩn đoán bệnh Oesophagostomum spp lợn 15 2.1.2.5 Phòng, trị Oesophagostomosis cho lợn 15 2.2 Tình hình nghiên cứu Oesophagostomosis lợn 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 vi 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Điều tra thực trạng chăn ni phịng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 25 3.3.2 Tình hình nhiễm giun trịn Oesophagostomum spp lợn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 25 3.3.3 Xác định hiệu lực số thuốc tẩy giun Oesophagostomosis cho lợn thực địa 25 3.3.4 Đề xuất ứng dụng biện pháp phòng trị Osophagostomosis cho lợn 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 25 3.4.2 Phương pháp xét nghiệm mẫu 26 3.4.3 Đánh giá hiệu lực tẩy Oesophagostomum thuốc RTDLEVAMISOL FENSOL-SAFETY 28 3.4.4 Đề xuất biện pháp phòng bệnh Oesophagostomum spp cho lợn 29 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thực trạng phòng chống bệnh giun sán cho lợn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây lợn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 34 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy giáo hướng dẫn chí Ban lãnh đạo Trạm thú y huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, em thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây lợn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh” Trong trình thực tập nghiên cứu thực đề tài em nhận quan tâm nhà trường, Khoa Chăn nuôi thú y, cán Trạm thú y huyện Phú Bình, hộ gia đình xã, bạn bè gia đình Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Trạm Thú y huyện Phú Bình tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Quang, GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan cán Trạm Thú y huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp K43 Chăn nuôi thú y quan tâm giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Một lần em xin chúc tồn thể thầy, giáo Khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc cán nhân viên Trạm Thú y huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên mạnh khỏe công tác tốt, chúc bạn sinh viên mạnh khỏe học tập tốt thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày 05 tháng 01 năm 2015 Sinh viên Lương Thị Tâm Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta có 75% dân số làm nơng nghiệp, ngành chăn ni chiếm vị trí quan trọng Chăn ni lợn nghề truyền thống người nông dân Từ việc chăn nuôi nhỏ, lẻ để tận dụng phế phụ phẩm nơng nghiệp, có nhiều phương thức chăn ni đa dạng, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Chăn ni lợn có vị trí quan trọng ngành chăn ni gia súc nước giới nước ta Nghề nuôi lợn ý phát triển, ngày chiếm ưu có tầm quan trọng đặc biệt đời sống nhân dân Con lợn cung cấp 70 - 80% nhu cầu thịt cho thị trường nước xuất khẩu, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến phân bón cho ngành trồng trọt Để đáp ứng nhu cầu thị trường, năm gần chăn nuôi lợn có bước phát triển vượt bậc, tăng nhanh chất lượng số lượng Ngoài điều kiện thuận lợi, cịn có nhiều khó khăn, hạn chế việc phát triển chăn nuôi lợn, tổn thất dịch bệnh gây Thực tiễn ngành chăn ni lợn cho thấy, có nhiều loại dịch bệnh gây tổn thất đáng kể cho người chăn ni Ngồi bệnh truyền nhiễm thường gặp như: dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn… cịn phải kể đến bệnh ký sinh trùng Trong đó, bệnh giun kết hạt lồi giun trịn giống Oesophagostomum spp gây phổ biến lợn Bệnh làm cho lợn gày yếu, thiếu máu, chậm lớn chết nhiễm nặng Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn tỉnh Thái Nguyên phát triển mạnh Tuy nhiên, việc phòng trị bệnh ký sinh trùng, đặc biệt bệnh 40 Kết bảng 4.4 cho thấy: Lợn lai nuôi phổ biến hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ Mặc dù có tính thích nghi cao điều kiện vệ sinh, chăm sóc cịn kém, thức ăn chủ yếu tận dụng nên mầm bệnh dễ có hội xâm nhập vào thể lợn Tỷ lệ nhiễm giun Oesophagostomum spp lợn lai 36,44% Lợn địa phương hay lợn nội, nuôi chủ yếu theo phương thức nhỏ lẻ, lạc hậu chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn thừa, chuồng trại không cố định, tạm bợ, không tẩy giun định kỳ, chất thải chăn nuôi không xử lý nên mầm bệnh phân tán khắp nơi Do tỷ lệ nhiễm giun Oesophagostomum spp 47,79% Đặc thù huyện Phú Bình xã miền núi, chăn ni chưa thật phát triển với quy mô nhỏ nên người dân ni lợn ngoại cịn ít, chưa thực kĩ thuật tỷ lệ nhiễm giun cao 20,77% Như thấy: Mỗi giống lợn ni có tỷ lệ cường độ nhiễm khác Sự khác biệt chủ yếu việc thực vệ sinh thú y, chăm sóc ni dưỡng Tỷ lệ thể rõ biểu đồ đây: Tỷ lệ (%) 47,79 50 36,44 40 30 20,77 20 10 Lợn địa phương Lợn lai Lợn ngoại giống lợn Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp theo giống lợn 41 4.2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo tháng cuối năm 2014 Để xác định tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp lợn huyện Phú Bình theo tháng, chúng tơi xét nghiệm phân 384 lợn tháng 7, 8, 9, 10, 11, 12 Kết thu được thể bảng 4.5 biểu đồ hình 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo tháng Tháng Số lợn Số lợn Tỷ lệ Cường độ nhiễm (trứng/ g phân) ≤ 700 > 700 - 1500 > 1500 kiểm tra nhiễm nhiễm (con) (con) (%) N % n % N % 65 28 43,08 15 53,57 10 35,71 10,71 61 26 42,62 16 61,54 23,08 15,38 63 22 34,92 14 63,64 36,36 0 10 64 22 34,38 15 68,18 27,27 4,55 19 29,69 12 63,18 36,84 0 67 18 26,87 10 55,56 38,89 5,56 384 135 35,16 82 60,74 44 32,59 6,67 11 12 Tính chung 64 Kết bảng 4.5 cho thấy: tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp lợn theo tháng năm (từ tháng đến tháng 12) có khác Tính chung, tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp tháng cao (43,08%), sau đến tháng (42,62%), tháng (34,92%), tháng 10 (34,38%), tháng 11 (29,69%), thấp tháng 12 (26,87%) Cụ thể sau: - Tháng 7: Kiểm tra 65 lợn, có 28 nhiễm, chiếm 43,08% Trong có 15 lợn nhiễm cường độ nhẹ, chiếm 53,57%; 10 lợn nhiễm cường độ trung bình, chiếm tỷ lệ 35,71%; lợn nhiễm cường độ nặng chiếm 10,71% - Tháng 8: Kiểm tra 61 lợn có 26 lợn nhiễm, chiếm 42,62% Trong có 16 lợn nhiễm cường độ nhẹ, chiếm 61,54%; lợn nhiễm cường độ trung bình, tỷ lệ nhiễm 23,08%; nhiễm cường độ nặng, chiếm 15,38% 42 - Tháng 9: Kiểm tra 63 lợn có 22 nhiễm giun kết hạt, chiếm 34,925 Trong có 14 lợn nhiễm cường độ nhẹ, chiếm 63,64%; lợn nhiễm cường độ trung bình, chiếm 36,36%; lợn nhiễm cường độ nặng - Tháng 10: Kiểm tra 64 lợn có 22 nhiễm, chiếm 34,38% Trong có 15 lợn nhiễm cường độ nhẹ, chiếm 68,18%; lợn nhiễm cường độ trung bình, tỷ lệ nhiễm 27,27%; nhiễm cường độ nặng, chiếm 4,55% - Tháng 11: Kiểm tra 64 lợn có 19 nhiễm, chiếm 29,69% Trong có 12 lợn nhiễm cường độ nhẹ, chiếm 63,18%; lợn nhiễm cường độ trung bình, chiếm 36,84%; khơng có lợn nhiễm cường độ nặng - Tháng 12: Kiểm tra 67 lợn có 18 nhiễm, chiếm 26,87% Trong có 10 lợn nhiễm cường độ nhẹ, chiếm 55,56%; lợn nhiễm cường độ trung bình với tỷ lệ 38,89%; lợn nhiễm cường độ nặng, chiếm 5,56% Tỷ lệ (%) 43,08 42,62 45 40 34,92 34,38 29,69 35 26,87 30 25 20 15 10 10 11 12 Tháng Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp theo tháng Từ kết bảng chúng tơi nhận xét nhìn chung tỷ lệ lợn nhiễm giun kết hạt giảm dần theo tháng năm (từ tháng đến tháng 12) 43 Nguyên nhân dẫn đến khác biệt mùa hè thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho trứng giun kết hạt phát triển thành ấu trùng có sức gây bệnh gây bệnh cho lợn thời tiết mùa đông lạnh giá lại bất lợi cho trình nên tỷ lệ nhiễm giun kết hạt giảm dần nhiệt độ xuống thấp dần Như tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp lợn tháng cao tháng theo dõi 4.2.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo phương thức chăn nuôi Để xác định phương thức chăn ni có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun Oesophagostomum spp lợn, xét nghiệm phân 384 lợn nuôi phương thức khác Kết thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo phương thức chăn nuôi Phương thức nuôi Truyền thống Số Số Cường độ nhiễm (trứng/ g phân) lợn lợn Tỷ lệ kiểm nhiễm nhiễm ≤ 700 > 700 - 1500 > 1500 (%) tra bệnh n % n % n % (con) (con) 175 71 40,57 45 63,38 21 29,58 7,04 Bán công nghiệp 124 49 39,52 28 57,14 17 34,69 8,17 Cơng nghiệp 85 15 17,64 Tính chung 384 135 35,16 82 60,74 44 32,59 6,67 60,00 40,00 0 Kết bảng 4.6 cho thấy: Phương thức chăn ni có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum spp lợn Phương thức chăn ni khác tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp khác Lợn nuôi phương thức chăn nuôi truyền thống có tỷ lệ nhiễm 40,57%, cao so với phương thức chăn nuôi bán công nghiệp (39,52%) công nghiệp (17,64%) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta có 75% dân số làm nơng nghiệp, ngành chăn ni chiếm vị trí quan trọng Chăn ni lợn nghề truyền thống người nông dân Từ việc chăn nuôi nhỏ, lẻ để tận dụng phế phụ phẩm nơng nghiệp, có nhiều phương thức chăn ni đa dạng, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Chăn ni lợn có vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gia súc nước giới nước ta Nghề nuôi lợn ý phát triển, ngày chiếm ưu có tầm quan trọng đặc biệt đời sống nhân dân Con lợn cung cấp 70 - 80% nhu cầu thịt cho thị trường nước xuất khẩu, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến phân bón cho ngành trồng trọt Để đáp ứng nhu cầu thị trường, năm gần chăn nuôi lợn có bước phát triển vượt bậc, tăng nhanh chất lượng số lượng Ngoài điều kiện thuận lợi, cịn có nhiều khó khăn, hạn chế việc phát triển chăn nuôi lợn, tổn thất dịch bệnh gây Thực tiễn ngành chăn ni lợn cho thấy, có nhiều loại dịch bệnh gây tổn thất đáng kể cho người chăn nuôi Ngoài bệnh truyền nhiễm thường gặp như: dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn… cịn phải kể đến bệnh ký sinh trùng Trong đó, bệnh giun kết hạt lồi giun trịn giống Oesophagostomum spp gây phổ biến lợn Bệnh làm cho lợn gày yếu, thiếu máu, chậm lớn chết nhiễm nặng Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn tỉnh Thái Nguyên phát triển mạnh Tuy nhiên, việc phòng trị bệnh ký sinh trùng, đặc biệt bệnh 45 Biểu đồ 4.6 cho thấy, cột biểu thị tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp lợn theo phương thức truyền thống cao rõ rệt so với lợn nuôi theo phương thức bán công nghiệp công nghiệp Ở phương thức chăn ni truyền thống, lợn hồn toàn ăn thức ăn tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp, ăn rau sống chưa rửa rửa khơng sạch, nhiều nơng hộ cịn dùng phân tươi để tưới, bón cho trồng làm thức ăn nuôi lợn (rau lang, rau muống), hầu hết nông hộ chăn nuôi không ý việc tẩy giun, sán cho lợn Trong phương thức chăn nuôi này, lợn thường xuyên tiếp xúc với ấu trùng có sức gây nhiễm khơng tẩy giun định kỳ, tỷ lệ cường độ nhiễm Oesophagostomum spp cao hẳn so với phương thức chăn ni cơng nghiệp Vì vậy, nên chuyển sang phương thức chăn nuôi công nghiệp để vừa có hiệu kinh tế cao, vừa hạn chế tỷ lệ cường độ nhiễm giun Oesophagostomum spp Tuy nhiên, thời điểm tại, với phương thức chăn nuôi khác, cần ý đến việc sử dụng thức ăn đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh, không cho lợn ăn rau sống chưa rửa sạch, khơng tưới bón phân tươi cho trồng, nên thu gom phân ủ theo phương pháp nhiệt sinh học để diệt trứng giun, thường xuyên tẩy giun định kỳ cho lợn 4.2.6 Biến động tỷ lệ cường độ nhiễm giun trịn Oesophagostomum spp theo tính biệt Biến động tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn Oesophagostomum spp theo tính biệt xác định số mẫu lấy 384 lợn gồm 136 lợn đực 248 lợn xã thuộc huyện Phú Bình Kết trình bày bảng 4.7 46 Bảng 4.7: Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn Oesophagostomum spp theo tính biệt Tính biệt Cường độ nhiễm (trứng/ g phân) Số lợn Số lợn Tỷ lệ kiểm ≤ 700 > 700 - 1500 > 1500 nhiễm nhiễm tra (con) (%) n % n % N % (con) Lợn đực 136 41 30,15 21 51,22 18 43,90 4,88 Lợn 248 94 37,90 61 64,89 26 27,66 7,45 384 135 35,16 82 60,74 44 32,59 Tính chung 6,67 Qua bảng 4.7 cho thấy, tỷ lệ nhiễm giun trịn Oesophagostomum spp theo tính biệt có khác biệt Tỷ lệ nhiễm lợn 27,84%, cao so với lợn đực (25,51%) Tuy nhiên, khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 4.3 Xác định hiệu lực hai loại thuốc tẩy giun Oesophagostomum spp cho lợn thực địa Chúng sử dụng thuốc RTD-LEVAMISOL FENSOL-SAFETY để tẩy giun Oesophagostomum spp cho 60 lợn có cường độ nhiễm 800 trứng/gam phân Sau đánh giá hiệu lực thuốc lợn điều trị độ an toàn thuốc vật ni, qua xác định tính khả thi sử dụng thuốc để điều trị bệnh Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Hiệu lực số thuốc tẩy giun tròn Oesophagostomum spp cho lợn thực địa Sạch trứng sau Độ an toàn thuốc tẩy 15 ngày Số lợn Thuốc liều lượng tẩy Số lợn (con) (con) Tỷ lệ (%) Số lợn an toàn (con) Tỷ lệ an toàn (%) RTD-LEVAMISOL 30 27 90,00 30 100 FENSOL-SAFETY 30 26 86,67 30 100 47 Kết bảng 4.8 cho thấy: - Hai loại thuốc có hiệu lực cao: Thuốc RTD-LEVAMISOL tẩy cho 30 lợn nhiễm Oesophagostomum spp Sau dùng thuốc 15 ngày kiểm tra lại phân thấy 27 lợn trứng giun, hiệu lực thuốc đạt 90%, thuốc FENSOL-SAFETY tẩy cho 30 lợn nhiễm Oesophagostomum spp Sau dùng thuốc 15 ngày kiểm tra lại phân thấy 26 lợn trứng giun, hiệu lực thuốc đạt 86,67% Hai loại thuốc an toàn lợn Sau dùng thuốc, 60 lợn khơng có phản ứng phụ; lợn ăn uống, lại bình thường, khơng có biểu khác thường so với trước dùng thuốc (tỷ lệ an tồn 100%) Chúng tơi khuyến cáo người chăn nuôi dùng thuốc RTDLEVAMISOL FENSOL-SAFETY để tẩy giun tròn Oesophagostomum spp cho lợn 4.4 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh Oesophagostomum spp cho lợn Oesophagostomum spp ký sinh gây tác hại lớn thể lợn: Làm cho lợn gầy còm, chậm lớn, thiếu máu, rối loạn tiêu hoá Do vậy, việc xây dựng quy trình phịng chống tổng hợp bệnh Oesophagostomum spp cần thiết Từ kết nghiên cứu đề tài với nguyên lý phòng chống bệnh giun sán nói chung chúng tơi đề xuất số biện pháp phòng chống bệnh Oesophagostomum spp cho lợn sau: * Tẩy Oesophagostomum spp cho lợn: Để tẩy giun có hiệu quả, cần phải chọn thuốc tẩy giun đạt u cầu: Hiệu cao, độc, khơng nguy hiểm, phổ tác dụng rộng, dễ sử dụng giá thành hợp lý Người chăn ni sử dụng thuốc RTD-LEVAMISOL FENSOLSAFETY để tẩy giun kết hạt cho lợn Quy trình tẩy giun sau: - Ưu tiên tẩy giun kết hạt cho lợn bị nhiễm nặng có biểu lâm sàng bệnh Oesophagostomum spp 48 - Định kỳ tẩy giun cho đàn lợn thấy lợn có triệu trứng lâm sàng bệnh - Đối với lợn nái lợn hậu bị cần tẩy giun trước đẻ Đối với lợn đực giống tháng tẩy lần Đối với lợn nuôi thịt, tẩy giun vào lúc tháng tuổi * Xử lý phân để diệt trứng Oesophagostomum spp hàng ngày thu gom phân lợn chuồng nuôi, tập trung vào nơi, vun thành đống phủ bùn dày 10 - 15 cm Sau - tuần, nhiệt độ đống ủ tăng lên 55 - 600C diệt tồn trứng ấu trùng giun Có thể trộn thêm tro bếp, vôi bột xanh vào phân để tăng nhiệt độ phân ủ * Vệ sinh chuồng ni lợn: Chuồng ni lợn phải thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông; chuồng phải ln khơ ráo, nơi lợn thường xuyên tiếp xúc với mầm bệnh giun sán, với bệnh giun tròn truyền trực tiếp bệnh Oesophagostomum spp lợn * Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn: Cần tăng cường ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn, đặc biệt giai đoạn lợn non lợn sinh trưởng mạnh nhằm nâng cao sức đề kháng lợn với bệnh tật, có bệnh Oesophagostomum spp * Vệ sinh khu vực xung quanh chuồng nuôi lợn Không sử dụng phân, nước thải chuồng ni chưa qua xử lý để bón cho trồng Rau sống trước cho lợn ăn phải rửa giun trịn Oesophagostomum spp cịn ý Xuất phát từ nhu cầu cấp bách thực tế chăn nuôi lợn tỉnh Thái Nguyên, thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây lợn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh” 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây lợn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây ra, thuốc điều trị Oesophagostomosis lợn, từ đề xuất biện pháp phòng chống bệnh cho lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn ni cách phịng trị bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây ra, nhằm hạn chế tác hại cho lợn, góp phần nâng cao suất chăn nuôi thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển 50 - Tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun cịn cao, hộ chăn ni nên thực biện pháp phòng, trị bệnh Oesophagostomum spp cho lợn cách: + Xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh xây dựng + Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống + Xử lý triệt để chất thải chất độn chuồng, thu gom ủ phân theo phương pháp nhiệt sinh học + Định kỳ tẩy giun cho lợn thuốc RTD-LEVAMISOL FENSOLSAFETY + Tăng cường chăm sóc ni dưỡng để tăng sức đề kháng cho lợn - Tiếp tục nghiên cứu với dung lượng mẫu lớn phạm vi rộng thời gian nghiên cứu dài, nội dung phong phú để có kết nghiên cứu toàn diện, khách quan bệnh Oesophagostomum spp lợn Từ có biện pháp khắc phục triệt để bệnh giun kết hạt lợn giúp người chăn nuôi đạt hiệu kinh tế cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 220 - 223 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 62 - 63 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 175 - 180 Nguyễn Đăng Khải (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng trâu, bị, lợn Việt Nam đề xuất biện pháp phịng trừ, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh lợn vùng Đồng sông Cửu Long sơng Hồng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 140 - 144 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 12, 112 - 115 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 166 - 170 10 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr - 24 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị (tập II), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 39 - 43 13 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 204 - 207 14 Trương Lăng - Xuân Giao (2002), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Lao động - Xã hội, tr 67 15 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 75 - 79 16 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun trịn vật ni Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 52 - 56, 110 - 115 17 Bùi Lập (1979), “Khu hệ giun sán lợn miền Trung Bộ”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 138 - 139 18 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr 157 - 158 19 Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Giun tròn chủ yếu ký sinh lợn hiệu thuốc tẩy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XI, số 1, tr 70 - 73 20 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 124 - 126 21 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Vũ Tứ Mỹ (1999), Giun tròn ký sinh tú nuôi, thú hoang vùng Tây Nguyên thăm dò biện pháp phòng trừ sinh học, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp (mã số 4.03.06) 23 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội 24 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 156 167, 171 - 172 25 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, tr 61 - 64 26 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phịng chống ký sinh trùng, Nxb Lao Động, Hà Nội, tr 105 27 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010), “Kết sử dụng Albendazole tẩy giun sán gia súc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII, số 5, tr 94 - 97 28 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr 357 - 358 II Tài liệu dịch 29 Archie Hunter (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch) (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Bản Đồ, tr 284 - 287 30 Skjabin K.I., Ptrov A.M (Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vịnh dịch) (1963), Ngun lý mơn giun trịn thú y (tập 1), Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr.102 - 104 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học Oesophagostomum 2.1.1.1 Vị trí Oesophagostomum hệ thống phân loại động vật học Oesophagostomum dentatum Oesophagostomum longicaudum thuộc giống Oesophagostomum, tác nhân gây bệnh giun kết hạt (Oesophagostomosis) lợn Theo Skrjabin cs (1963) [30], Phan Thế Việt cs (1977) [27], giun trịn Oesophagostomum spp lợn có vị trí hệ thống phân loại động vật sau: Ngành Nemathelminthes Shneider, 1873 Phân ngành Nemathelmintha Shaneider Schulz, 1940 Lớp Nematoda Rudolphi, 1808 Phân lớp Secerentea Chitwood, 1933 Bộ Rhabditida Chitwood, 1933 Phân Strongylata Railliet, 1916 Họ Trichonematidae Cram, 1927 Phân họ Oesophagostomatinae Railliet et Henr, 1913 Giống Oesophagostomum Molin, 1861 Loài Oesophagostomum dentatum Rudolphi, 1803 Loài Oesophagostomum longicaudum Goodey, 1925 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo Oesophagostomum ký sinh lợn Đề cập đến hình thái cấu tạo Oesophagostomum spp., Skrjabin cs (1963) [30] cho biết:

Ngày đăng: 15/06/2016, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan