Khoá luận tốt nghiệp Nhân vật nữ trong chèo cổ Việt Nam (Khảo sát qua “Quan Âm Thị Kính”, “Chu Mãi Thần”, “Kim Nham”)

59 189 3
Khoá luận tốt nghiệp Nhân vật nữ trong chèo cổ Việt Nam (Khảo sát qua “Quan Âm Thị Kính”, “Chu Mãi Thần”, “Kim Nham”)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TRẦN TIỂU LINH NHÂN VẬT NỮ TRONG CHÈO CỔ VIỆT NAM (Khảo sát qua “Quan Âm Thị Kính”, “Chu Mãi Thần”, “Kim Nham”) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TRẦN TIỂU LINH NHÂN VẬT NỮ TRONG CHÈO CỔ VIỆT NAM (Khảo sát qua “Quan Âm Thị Kính”, “Chu Mãi Thần”, “Kim Nham”) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Ngọc Lan HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, TS Nguyễn Thị Ngọc Lan tận tình hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Trần Tiểu Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, khóa luận với đề tài Nhân vật nữ chèo cổ Việt Nam hoàn thành cố gắng thân với hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Ngọc Lan thầy cô giáo Tổ văn học Việt Nam Khóa luận tơi khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả công bố Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Trần Tiểu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nhân vật nhân vật nữ 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Nhân vật nữ 1.2 Chèo cổ Việt Nam 1.2.1 Sự đời chèo cổ 1.2.2 Quá trình phát triển 12 1.2.3 Các kiểu nhân vật nữ chèo cổ 14 Tiểu kết chương 16 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NỮ TRONG CHÈO CỔ 17 2.1 Người phụ nữ gắn liền với mối quan hệ gia đình 17 2.1.1 Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh 17 2.1.2 Người phụ nữ cam chịu số phận 26 2.2 Người phụ nữ gắn liền với tiêu chuẩn đạo đức phong kiến 30 2.2.1 Người phụ nữ “công, dung, ngôn, hạnh” 30 2.2.2 Người phụ nữ “nổi loạn” 34 Tiểu kết chương 39 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT NỮ TRONG CHÈO CỔ 40 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ 40 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 40 3.1.2 Miêu tả tâm lí 42 3.2 Ngôn ngữ, giọng điệu 46 3.2.1 Ngôn ngữ 46 3.2.2 Giọng điệu 48 Tiểu kết chương 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hệ thống văn học Việt Nam đa dạng phong phú, văn học dân gian xuất từ lâu phát triển tận ngày Trong văn học dân gian có nhiều thể loại khác như: Truyện cổ tích, ca dao, truyền thuyết, sử thi,… nhiên không nhắc đến thể loại đặc biệt văn học dân gian chèo cổ, số loại hình nghệ thuật tiêu biểu dân tộc Việt Nam Chèo cổ hình thành từ lâu hữu đời sống người dân đất Việt ăn “tinh thần” túy thiếu Chèo cổ tồn không vài hệ mà tồn nhiều hệ, hai kỷ mà trải qua nhiều kỷ, số nơi mà khắp vùng châu thổ sơng Hồng Dòng nghệ thuật kết tinh truyền thống tốt đẹp, đặc sắc dân tộc, thành trí tuệ dân gian, mang vẻ đẹp tâm hồn in đậm dấu ấn người lao động, khát vọng tự với lý tưởng nhân văn hướng tới chân thiện - mỹ 1.2 Chèo cổ ngành nghệ thuật văn hóa thuộc số thể loại dòng văn học dân gian nói chung hệ thống văn học Việt Nam nói riêng Đến với chèo cổ ta thả hồn với tinh hoa dân tộc, vốn văn hóa vùng miền hình thành từ bao đời Nhằm khơi gợi lại truyền thống quê hương, đồng thời gìn giữ, phát huy truyền thống quý báu tốt đẹp văn hóa dân tộc hệ sau không ngừng đưa chèo cổ ngày phát triển mà nhiều bạn bè quốc tế biết đến Nhắc đến chèo cổ, thấy nhiều đặc sắc như: “Trương Viên”, “Kim Nham”, “Quan Âm Thị Kính”, “Chu Mãi Thần”, “Lưu Bình - Dương Lễ”, để lại nhiều dấu ấn lòng khán giả 1.3 Đọc thưởng thức chèo cổ ta thấy hệ thống nhân vật chèo cổ đa dạng, chèo thành công việc khắc họa hình tượng nhân vật trung tâm nhân vật người phụ nữ Và từ lâu người phụ nữ trở thành đề tài thân thuộc, không xuất riêng văn học dân gian mà mạch nguồn người phụ nữ tiếp tục chảy tận ngày nay, đề tài nhiều nhà văn lựa chọn sáng tác Những người phụ nữ, họ phải chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh với hủ tục lạc hậu, nghi lễ thời phong kiến mà họ không dám lên tiếng Vì vậy, người phụ nữ phải tôn trọng ngợi ca sống, ngược lại có số người phụ nữ nên bị phê phán thói hư tật xấu Chèo cổ góp phần thể rõ băn khoăn, trăn trở, cảm xúc tâm hồn người phụ nữ rơi vào hồn cảnh sống khó khăn Nhân vật nữ chèo cổ vừa mang nét chung đồng thời thể nét riêng tạo nên độc đáo, có cá tính chứa đầy lĩnh Chính yếu tố đặc biệt giúp tạo nên lạ khác biệt nhân vật người phụ nữ chèo cổ so với sáng tác sau Cũng yếu tố góp phần vào việc hình thành nét độc đáo riêng thể loại chèo cổ cách thể người phụ nữ, tạo nên tranh màu sắc việc tái lại chân dung người phụ nữ Nhận thức rõ giá trị chèo cổ vai trò quan trọng người phụ nữ định chọn đề tài: Nhân vật nữ chèo cổ Việt Nam (khảo sát qua “Quan Âm Thị Kính”, “Chu Mãi Thần”, “Kim Nham” làm đối tượng nghiên cứu Với mong muốn đóng góp thêm nhìn cụ thể hình tượng nhân vật người phụ nữ chèo cổ Việt Nam Mặt khác, sở kết nghiên cứu đạt được, đề tài góp phần khẳng định giá trị, ý nghĩa chèo cổ, từ bồi đắp thêm ý thức gìn giữ loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc Lịch sử vấn đề Chèo cổ thể loại có từ lâu, đời cách khoảng 10 kỷ song cơng trình nghiên cứu chèo cổ đến kỷ thứ XX bắt đầu xuất Trước thời điểm này, chèo cổ nhắc tới với vài sách chép sử với lời giới thiệu sơ lược Đầu tiên phải kể đến Nguyễn Thúc Khiêm (?- 1944) với hai khảo cứu ông mang tên “Các hát chèo cổ, Khảo hát chèo tuồng” đăng tạp chí Nam Phong vào năm đầu kỷ XX, ý kiến mang tính chất nghiên cứu chèo cổ Việt Nam Trong hai khảo cứu này, tác giả ghi lại số hát phổ biến chèo cổ trình bày đặc điểm mang tính cốt yếu, hát chèo tương quan so sánh với hát tuồng Hai khảo cứu dù chưa thật sâu sắc, đầy đủ để lại lòng trân trọng thiết tha nghệ sĩ với văn hóa dân tộc Sau Nguyễn Thúc Khiêm, lịch sử nghiên cứu chèo cổ gắn với tên tuổi như: Hoàng Ngọc Phách, Huỳnh Lý, Hà Văn Cầu, Trần Việt Ngữ, Trần Bảng, Tất Thắng, Trần Đình Ngơn, Khi nghiên cứu, tác giả quan tâm đến nhiều khía cạnh, vấn đề nguồn gốc, thời điểm đời, đặc trưng diễn xướng chèo góc độ kịch văn học tìm yếu tố văn học đặc trưng Trong cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập đến nhân vật chèo cổ Trong mảng nghiên cứu nhắc đến vấn đề nhân vật chèo cổ, trước chưa có cơng trình vào nghiên cứu chuyên sâu cách cụ thể mang tính hệ thống toàn diện vấn đề này, tất cơng trình nhiều giáo sư, nhiều nhà nghiên cứu đứng đầu ngành làng chèo như: GS Trần Bảng, PGS Hà Văn Cầu, nhà nghiên cứu Trần Việt Ngữ, TS Trần Đình Ngơn, có chung quan điểm khẳng định tầm quan trọng nhân vật chèo cổ Trong “Chèo Tuồng”, Hoàng Ngọc Phách Huỳnh Lý thuyết minh ngắn gọn chèo, tuồng khẳng định vị trí quan trọng hệ thống văn học Việt Nam Theo đó, hình thành thành phát triển đặc trưng nội dung tư tưởng, nghệ thuật loại hình sân khấu giới thiệu vắn tắt Hai tác giả cung cấp đến cho độc giả kiến thức liên quan đến vấn đề chèo, tuồng, đồng thời làm bật nên khác hai môn nghệ thuật Phần lại sách, giới thiệu trích đoạn tiêu biểu chèo tuồng Năm 1974, Vũ Khắc Khoan cho công trình nghiên cứu mang tên “Tìm hiểu sân khấu chèo” Tác giả đưa định nghĩa kịch nghệ nói chung khẳng định vị trí sân khấu chèo Trong đó, tác giả đặt vấn đề nguồn gốc danh xưng dựa liệu tác phẩm “Chèo đưa linh” (theo tác giả tác phẩm cổ xưa nhất) “Vũ Trung tùy bút” Phạm Đình Hổ (theo tác giả sách chép sử đề cập tới danh xưng chèo sớm nhất) Lịch sử sân khấu chèo Vũ Khắc Khoan khảo sát qua ba giai đoạn: phôi phai, chuyển tiếp hình thành kèm theo đặc tính sân khấu Tuy nhiên, nhắc đến lịch sử nghiên cứu chèo cổ, ta không nhắc đến tác giả dành trọn đời để nghiên cứu lĩnh vực - giáo sư Hà Văn Cầu Ông để lại cho hậu nhiều cơng trình tiếng như: “Tìm hiểu phương pháp viết chèo”, “Chèo cổ tuyển tập”, “Mấy vấn đề kịch chèo”, “Cách viết chèo”, Trong “Tìm hiểu phương pháp viết chèo” tác giả dành phần nói nhân vật chèo Tác giả cho thấy tầm quan trọng vai trò nhân vật kịch chèo cổ để tập trung giải việc phân loại nhân vật Bằng lí lẽ chặt chẽ mình, nhà nghiên cứu vạch đặc điểm mang tính bật chèo cổ việc xây dựng nhân vật cách riêng biệt chèo với định hình tính cách Trong “Chèo cổ tuyển tập” nhà nghiên cứu Hà Văn Cầu sưu tầm thích lại bảy chèo cổ tiêu biểu Những kịch tác giả ghi lại dựa vai diễn nghệ nhân tiếng đối chiếu lại với văn chữ Nơm văn chép tay nghệ nhân Việt Nam cung cấp cho tác giả Theo Hà Văn Cầu tính dị chèo cổ xuất phát từ việc lựa chọn lời trò Cơng trình nhiều tìm hiểu loại nhân vật chèo cổ Đây văn chèo cổ đánh giá nhiều người sử làm tư liệu nghiên cứu chèo truyền thống, có nghiên cứu vấn đề nhân vật Năm 2003, tác giả Hà Văn Cầu chủ biên cơng trình “Tổng hợp văn học dân gian người Việt tập 17 - Kịch chèo” Nhìn chung, hình tượng nhân vật nữ chèo cổ Việt Nam vấn đề quan tâm số bình diện có ý nghĩa gợi mở, định hướng đến kiểu nhân vật nữ, số nét tiêu biểu tính cách, đời đầy bất hạnh số phận họ Trong đó, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến khía cạnh nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ Mặc dù cơng trình có nghiên cứu nội dung nghệ thuật việc xây dựng hình tượng nhân vật nữ chèo cổ, song cơng trình nghiên cứu chưa sâu cách cụ thể mà mang tính chất nhỏ lẻ Tuy nhiên, gợi ý q báu giúp cho chúng tơi q trình nghiên cứu dễ dàng Mục đích nghiên cứu - Thứ nhất: Tìm hiểu nhân vật người phụ nữ chèo cổ Việt Nam để thấy vấn đề đặc điểm nhân vật người phụ nữ chèo cổ Đồng thời nhằm lí giải số phận người phụ nữ, họ người phải chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh sống, tâm hồn người phụ nữ lại chất chứa nhiều suy tư tình cảm Ở họ người mang tâm hồn cao thượng, trái tim bồ tát, ln có niềm khao khát tình u thương với mái ấm gia đình có hạnh phúc - Thứ hai: Khẳng định vị trí vai trò chèo cổ văn học Việt Nam nói chung lĩnh vực sân khấu nói riêng Trong hệ thống văn học Việt Nam, chèo cổ mang lại thiết thực với chèo với nhiều ý nghĩa sâu xa triết lý sống Với vị trí loại hình nghệ thuật sân khấu có từ lâu đời, chèo cổ ngày phát triển nhiều người tiếp nhận Nhiệm vụ nghiên cứu - Nắm kiến thức đặc điểm chèo cổ Việt Nam nhận diện kiểu nhân vật nữ chèo cổ (phụ nữ nạn nhân hoàn cảnh bất hạnh trớ trêu, thiệt thòi sống nhân gia đình, phụ nữ mang tâm hồn cao thượng thiết tha yêu thương) Phương lừa dối tình cảm Xúy Vân từ người phụ nữ trọng chữ Tòng đến tình yêu mà vứt bỏ tất cả, vứt bỏ tơi thân để giả điên, đến bị điên thật Hiện thực xã hội phong kiến đưa vào chèo cổ, thực mạnh mẽ, đẩy Xúy Vân bước khỏi quy luật đạo đức phong kiến Từ đây, đời nàng bước sang trang mới, Xúy Vân phạm vào lỗi lầm to lớn phụ lòng Kim Nham để theo đuổi tình yêu với say đắm mu muội Trần Phương, bi kịch số phận nàng nối tiếp xảy Đó bi kịch người phụ nữ phá bỏ ràng buộc lễ giáo phong kiến, dư luận xã hội vây hãm để từ theo đường riêng Nàng tâm theo tiếng gọi tình yêu với mong muốn có hạnh phúc, mà hạnh phúc lại khơng tồn xã hội nàng sống Chính việc định từ bỏ Kim Nham dẫn Xúy Vân rơi vào bi kịch khủng khiếp đời, lỗi lầm vơ tội thật bi thảm Xét tồn kịch ta thấy nhân vật có thay đổi tính cách rõ rệt Vì vậy, hiểu lại gọi Xúy Vân đào pha tính cách nàng bị thay đổi theo hoàn cảnh sống tác động người xung quanh nàng Mỗi người có lời bình, lời đánh giá nhận xét riêng nàng Xúy Vân Nhưng riêng thân tôi, thông cảm hiểu cho nỗi khổ Xúy Vân, xót thương cho nàng Từ lâu Xúy Vân trở thành vai đào thương (nữ chín) khơng phải đào pha Tiểu kết chƣơng Trong chương tập trung tìm hiểu đặc điểm nhân vật nữ chèo cổ qua số biểu như: người phụ nữ gắn liền với mối quan hệ gia đình, người phụ nữ gắn liền với tiêu chuẩn đạo đức phong kiến, để thấy số phận bất hạnh, thiệt thòi với lòng cam chịu nhẫn nhịn người phụ nữ xưa Bên cạnh đó, thấy nhân vật nữ chèo, mang đặc điểm tính cách điển người phụ nữ “cơng, dung, ngôn, hạnh” hay người phụ nữ “nổi loạn” Họ người phụ nữ chịu chi phối lễ giáo phong kiến để phải gánh chịu nỗi bất hạnh sống gia đình Tuy người số phận họ có điểm chung khơng thay đổi, tình cảm mà bị tổn thương Vì vậy, sâu thẳm tâm hồn người phụ nữ xưa nói chung người phụ nữ chèo cổ nói riêng tiếng nói đầy mặc cảm cay đắng tủi hờn Họ ln khát khao có sống gia đình hạnh phúc, đồng thời người phụ nữ đầy lĩnh nghị lực sống 39 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT NỮ TRONG CHÈO CỔ 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ 3.1.1 Miêu tả ngoại hình Xét nghệ thuật chèo, ta thấy loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc, ẩn sâu với nét riêng khơng bị hòa lẫn loại hình nghệ thuật khác như: cải lương, tuồng, quan họ, Chính mang âm hưởng sắc văn hóa dân tộc có từ lâu đời nên chèo cổ thể phong cách riêng xây dựng nên hình tượng người phụ nữ Các nhân vật chèo nói chung người phụ nữ chèo nói riêng khắc họa qua nét ngoại hình tính cách nội tâm độc đáo đời nhân vật Đến với chèo cổ “Quan Âm Thị Kính” ta bắt ngặp hình ảnh Thị Mầu với bóng dáng lẳng lơ, điệu đà bước sân khấu Được xây dựng lên với vai trò vai nữ lệch, đặc biệt bóng dáng lẳng lơ, Thị Mầu lên chùa để ghẹo trai, ăn mặc sặc sỡ với áo tứ thân thắt đai lưng bao, váy rộng, tất tung bay lên với dáng ưỡn ẹo để tạo đường cong thể không gian nhà chùa tĩnh trang nghiêm Thị Mầu công Tiểu Kính ào vũ bão, hừng hực bốc lửa, giống ả bị điên lên tình Với đơi mắt sắc dao bổ cau liếc đi, liếc lại, đôi môi đỏ mọng lúc cười hoa nở lời bóng gió dùng để đưa tin tán tỉnh Tiểu Kính Mầu: “Thế mà Mầu tơi mắc tiếng lẳng lơ Đò đưa cấm giá lên chùa từ mười ba.” [2-tr.58] Ngoài ra, chèo xây dựng lên thành công nhân vật Thị Kính từ ngoại hình đến hành động thể từ bi Từ người gái xinh đẹp, hiền hậu: Thị Kính: “Văng vẳng nghe thấy tiếng cha gọi Nào gương soi, phấn điểm, Nào lược giắt với trâm cài bước ra.” [2-tr.50] Thế Thị Kính lấy chồng nàng lại khơng sống sống hạnh phúc ấm êm mà nàng nuôi dưỡng, ấp ủ lâu Thị Kính dính án oan hại chồng nên phải lạy tạ dứt áo đi, nói lời đầy nước mắt 40 Cuộc đời nàng từ phải sang lối rẽ khác với đầy đau xót bất hạnh gia đình bị tan vỡ, xa chồng, xa bố mẹ đẻ để đến nơi xứ người giả làm trai xin xuất gia chùa Hình ảnh tiểu Kính Tâm khốc áo lam khiến cho bao người phải rơi lệ, hình ảnh nhẫn nhịn từ bi toát từ nhân vật Thị Kính Thị Kính: “ Phải kiếp dở dang Xin tu lấy thân sau cho vẹn Âu tơi đăng trình vãn Thay áo quần giả dạng nam nhi.” [2-tr.56] “Bạch lạy sư cụ, Con xin vào nhập môn, thụ giáo Người rộng thương, trốn nương nhờ Khuya sớm, tụng kinh niệm phật.” [2-tr.57] Hình ảnh nàng Thị Kính giả trai cắt tóc xuất gia ngày đêm ngồi tụng kinh, gõ mõ toát lên trang nghiêm, từ bi người Chèo cổ thành công xây dựng lên ngoại hình nàng Xúy Vân Trước lấy chồng nàng người gái xuân sắc, đẹp người ,vậy mà nhà chồng nàng trở thành người phụ nữ thay đổi hoàn toàn tác động hoàn cảnh Kể từ lúc rơi vào bẫy lưới tình khiến cho Xúy Vân thành nên ngây dại, ủ ê với hình dáng tiều tụy rách rưới: Xúy Vân: “Văng vẳng nghe thấy tiếng cha gọi Gương soi, lược giắt, trâm cài bước ” [2-tr.149] Sau nhà chồng gặp Trần Phương Xúy Vân trở thành người khác Kim Nham: “Ơi Xúy Vân em Anh trơng thấy em lòng thực xót xa Xiêm áo xé, mặt em ngơ ngác 41 Hình dáng em trông khác Diện mạo lại ủ ê.” [2-tr.154] Các tác giả dân gian thành công việc khắc họa nên nhân vật nữ số phận điển hình xã hội phong kiến xưa Tuy không tập trung miêu tả diện mạo qua vài chi tiết nhỏ ta dễ dàng hình dung ngoại hình nhân vật vừa cụ thể lại mang đậm chất chèo truyền thống 3.1.2 Miêu tả tâm lí Trước hết, tiếp nhận chèo cổ ta không ngừng ngạc nhiên với cách xây dựng nhân vật người phụ nữ độc đáo đến Không sâu miêu tả diện mạo mà ngược lại, chèo cổ thành công xây dựng nhân vật người phụ nữ qua việc miêu tả tâm lí nhân vật, cách làm tạo nên khác biệt nghệ thuật chèo Các tác giả thường xây dựng nhân vật qua việc miêu tả ngoại hình làm điểm nhấn, riêng chèo cổ lại thật khác biệt Chèo cổ xây dựng thành công nhân vật người phụ nữ điển : nàng Thị Kính bất hạnh, ả Thị Mầu lẳng lơ, Đào Huế mạnh mẽ, hay nàng Xúy Vân ngây dại, ngòi bút miêu tả nội tâm hành động nhân vật Bằng bút pháp nghệ thuật độc đáo tinh tế, nghệ nhân dân gian miêu tả thành cơng tâm lí nhân vật nữ, làm lay động đến bao trái tim độc giả, phải nói đến việc miêu tả tâm lí nhân vật Thị Kính qua lời kêu oan chứa đầy nước mắt: Thị Kính (khóc): “Lạy cha, lạy mẹ! Cho xin trình cha mẹ.” [9-tr.177] Thị Kính (vật vã khóc): “Giời ơi, mẹ ơi, oan mẹ ơi! Chàng học khuya mệt mỏi Con thấy râu mọc ngược cằm.” [9-tr.178] Với cam chịu số phận đức hi sinh người phụ nữ xưa, ta thấy chèo cổ “Quan Âm Thị Kính” diễn tả chân thực nội tâm nàng Thị Kính với nỗi oan hại chồng Một kiểu nhân vật mang nét đặc trưng điển hình cho tính cách người phụ nữ thời xưa, Thị Kính nhân vật nữ xuất xuyên suốt toàn chèo Một chèo đặc sắc thuộc kho tàng văn học Việt Nam 42 chèo cổ “Quan Âm Thị Kính”, quen thuộc người dân Việt Nam, không tồn tác phẩm văn học mà biểu diễn sân khấu loại hình nghệ thuật giống tuồng hay cải lương Đây tích truyện thuộc tín ngưỡng Phật giáo chứa đựng nội dung mang ý nghĩa sâu sắc nói đời Thị Kính - người phụ nữ với bi kịch sống Tác phẩm chứa đựng nội dung gây ấn tượng sâu sắc có sức lôi mãnh liệt bạn đọc kể đời bất hạnh cam chịu người phụ nữ có tính nết đẹp hiền nàng Thị Kính Trong trích đoạn chèo cổ “Xúy Vân giả dại”, ta thấy rõ thủ pháp nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật câu nói tự than thân trách phận qua lời đối thoại nàng Xúy Vân với Trần Phương như: Xúy Vân (nói sử): “Tơi phận hèn nhà khó Tơi đâu dám đọ với khách cung Tần Chỉ may vá kiếm ăn Nhờ đòi ít, kiếm nhiều phải.” Trần Phương: “Ta hỏi điều nàng đừng có ngại Mối xích thắng kết đâu chưa Nên nàng nói, mà khơng, nàng nói.” [2-tr.160] Xúy Vân cảm thấy tự ti thân phận nàng, sinh sống cảnh phận hèn nhà khó, đến lấy chồng khơng khấm Sự thấp thân nàng khiến nàng khơng dám so sánh với ai, thấy nhỏ bé với cơng việc tầm thường may vá, thêu thùa để kiếm tiền trang trải sống hàng ngày, nàng không tự tin thân đối diện với Trần Phương để bộc bạch lời nói: Xúy Vân: “Nay chàng hỏi Tơi xin trình, tình tự trước sau Thiếp hươu mắc chà Vào thời dễ, thời khó.” [2-tr.160] 43 Xúy Vân ln có mong ước gia đình giản dị với niềm hạnh phúc chồng cày vợ cấy, buồn thay chồng Xúy Vân lại ước mơ theo đuổi đường công danh, ngày đêm phải lo học hành thi cử Hai người khác lý tưởng không gặp mơ ước Kim Nham chí từ giã quê hương lên Tràng An dùi mài kinh sử, nàng Xúy Vân biết ngậm ngùi mà động viên chồng cử lời lẽ đầy tiếc nuối mà tha thiết Nàng đinh ninh tự hứa chờ đợi chàng ngày sớm trở quê hương để làm rạng rỡ tổ tiên Có lẽ nàng yêu người khác ngại ngùng nói có chồng, thật lại khơng thể thay đổi, lời nói đầy chân thật chua xót khiến tâm trạng Xúy Vân vơ đau khổ, nàng khơng thể tự định đời, số phận nàng định sẵn Với trích đoạn “Tuần Ty Đào Huế” tác giả miêu tả tinh tế thành cơng lên hình ảnh nhân vật Đào Huế qua lời nói hành động dứt khốt mạnh mẽ cô gái xứ Huế Bắc kỳ tìm chồng: Đào Huế: “Bớ chị em bà con! Có Bắc kỳ ngó chồng với tơi đi.” [2-tr.200] Đặc biệt hành động Đào Huế vừa đánh ghen với Thiệt Thê lại vừa thở than tâm với Tuần Ty cho thấy cô người vợ thủy chung, yêu thương chồng có cá tính việc thể tình cảm Bên cạnh người phụ nữ biết mệt mỏi, biết buồn tủi yếu mềm thấy chồng gian díu với người phụ nữ khác Đào Huế Bắc tìm Tuần Ty để than thở nỗi buồn chứng kiến thấy cảnh tượng không mong muốn, vừa bực lại vừa tủi, từ xảy đánh ghen khiến cho Tuần Ty Thiệt Thê phải khiếp sợ: Đào Huế: “Ới anh ơi! Anh ngồi xuống cho em than thở đôi lời Ới anh ơi! Lạng bạc, phân vàng, chữ bẻ làm đơi nỏ có.” [9-tr.211] “Ới anh ơi! Gái có bồ có rễ Trách thân lận đận phải qua tìm chồng.” [9-tr.212] 44 Đào Huế: “Ới em ơi! Em nghĩ em đáng giá lạng vàng mười Chém cha bợm lầu xanh Rủ dê chồng chị, dỗ dành chồng tao.” [9-tr.214] “Đù mẹ bợm thời qua liều.” [2-tr.206] Là phụ nữ biết ngồi nhẫn nhịn chịu đựng mà phải biết đòi lại cơng cho thân mình, Đào Huế tức giận xông vào đánh Thiệt Thê, điều thể cá tính riêng người phụ nữ trước bất công sống Qua nhân vật Đào Huế ta thấy mẫu người phụ nữ mạnh mẽ, kiểu nhân vật nữ xây dựng với tính cách tâm lí đặc biệt khơng theo lối mòn truyền thống xây dựng nhân vât nữ Sự thành công nhân vật thể nét tính cách riêng, chan hòa hai kiểu nhân vật, vừa mạnh mẽ lại vừa có đau khổ tủi hờn Ngồi ra, có nhân vật Thị Mầu xây dựng lên với hành động suy nghĩ cụ thể Ở nhân vật ta thấy phẩm chất khác người phụ nữ Việt Nam, lẳng lơ, táo bạo Chính tính cách Thị Mầu tạo nên thành công cách xây dựng vai nữ lệch chèo cổ Đó Thị Mầu ln khát khao yêu, yêu đến điên cuồng, yêu đến làm việc dại dột mà không nghĩ đến Thị Mầu tư thông với người đầy tớ nhà, không ngờ Thị Mầu mang thai bị làng phạt vạ tự biết người gái lẳng lơ hay cưa trai Có phải tình u người ta sẵn sàng làm thứ, dù việc làm sai trái Thị Mầu: “Cô giã gạo cô ngủ đây.” Nô: “Cô ngủ đâu.” Thị Mầu:“Cô ngủ buồng.” Nô: “Cô ngủ buồng nhắc cối vào buồng xay để coi chuột cho cô Thế cô không sợ chuột à?” [2-tr.60] Tất nhân vật nữ bước từ chèo với nét tâm lí hành động cụ thể khơng bị hòa lẫn với nhân vật khác Vậy điều đặc biệt làm nên lạ đâu? Đó khả xây dựng hình ảnh nhân vật nữ 45 qua việc miêu tả nội tâm đời nhân vật, rõ ràng, cụ thể, giúp cho nghệ thuật chèo trở nên đặc sắc lạ hẳn Nhân vật nữ chèo xây dựng với đặc điểm tính cách cụ thể độc đáo mà xây dựng lên với đời đầy gian truân, với éo le nỗi bất hạnh sống Trong chèo, nhân vật người phụ nữ hình tượng điển hình, đại diện cho nhiều người phụ nữ bất hạnh khác sống chung chế độ xã hội với họ Bởi lẽ, xã hội phong kiến xưa chà đạp lên người phụ nữ với thủ tục, lề lối lạc hậu khiến cho vô số người phụ nữ phải sống cảnh bất hạnh, đau thương nỗi khổ tâm hồn, vết thương trong tình cảm khiến họ bị tổn thương, khiến họ chịu đắng cay để họ phải chịu im lặng nàng Thị Kính hay phải sống vùng vẫy bất lực hố sâu khơng lối Vì vậy, chèo cổ hình thành phương tiện để truyền tải thông điệp đến chúng ta, giúp nhìn thấy cách rõ ràng cụ thể người phụ nữ xã hội xưa 3.2 Ngơn ngữ, giọng điệu 3.2.1 Ngơn ngữ Tìm hiểu ngôn ngữ chèo, trước hết ta phải hiểu ngôn ngữ văn học ngôn ngữ nhân vật, “Từ điển thuật ngữ văn học” định nghĩa ngôn ngữ văn học sau: “Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngôn từ M Go- rơ- ki khẳng định ngôn ngữ yếu tố thứu văn học Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Mỗi nhà văn lớn gương sáng mặt hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để tảu ngôn ngữ trình sáng tác.” [5-tr.215] Về ngơn ngữ nhân vật hiểu theo nghĩa sau: “Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật Trong tác phẩm nhà văn cá thể hóa ngơng ngữ nhân vật nhiều cách: nhấn mạnh cách đặt câu, ghép từ, lời phát âm đặc biệt nhân vật, cho nhân vật lặp lại từ, câu mà nhân vật thích nói kể từ ngoại quốc từ địa phương, Trong tác phẩm tự sự, nhà văn thường trực miêu tả phong cách ngơn ngữ nhân vật.” [5-tr.214] Từ dễ dàng việc tiếp cận vào giới ngôn ngữ chèo cổ, để hiểu sâu cảm nhận hay, thú vị ngôn ngữ chèo cổ 46 Ngôn ngữ chèo cổ thường sử dụng nhiều từ ngữ mang đậm chất dân gian, thể rõ qua đối thoại độc thoại nhân vật Đó từ ngữ địa phương đặc trưng, ngôn ngữ có tính ước lệ, ngồi sử dụng ngơn ngữ tự mang tính chất kể lể, đơi lại pha chút phô trương khiến cho người đọc khơng suy ngẫm chiêm nghiệm khó để hiểu hàm ý câu nói nhân vật với Ngay trích đoạn “Tuần Ty Đào Huế” ta bắt gặp đối thoại Tuần Ty Đào Huế mang đậm ngôn ngữ Nam với từ ngữ địa phương nơi xứ Huế: Tuần Ty: “Khéo không ngồi đặng” Đào Huế: “Răng cậu không ngồi đặng.” [2-tr.204] Hay Đào Huế nói Tuần Ty ăn bạc, câu sử dụng ngơn ngữ địa phương có từ “rứa” với hàm ý chê chồng “bạc” khiến Tuần Ty phải hiểu lầm: Đào Huế: “ Rứa cậu bạc.” Tuần Ty: “Nếu tơi có bạc tơi giàu.” [2-tr.203] Thực tế từ “bạc” cách sống bạc bẽo Tuần Ty, ngồi bắc làm quan khơng nhớ đến vợ này, lại dám lấy thêm vợ bé, thật đáng chê trách Ở trích đoạn “Xúy Vân giả dại” có câu nói đối Cu Lớn chứa đựng đầy ẩn ý, người anh muốn nhắc nhở em mình, gái phải biết nghĩ đến nước, đến nhà, đến cha mẹ: Cu Lớn: “Thập tâm tư, tư quốc, tư gia, tư phụ mẫu.” [2-tr.148] Ngoài ra, chèo cổ sử dụng ngơn ngữ tự q trình biểu diễn, người ta gọi diễn trò Những xung đột chèo chứa đựng đậm chất tự sự, “Quan Âm Thị Kính” hay trích đoạn “Xúy Vân giả dại”, ta thấy ngôn ngữ nhân vật đạt tới độ tự tổng hợp, trình độ cao ngôn ngữ, tạo nên sức hấp dẫn chèo cổ Lời tự Thị Kính: “Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta.” [2-tr.54] Hay qua lời tự Thị Mầu: 47 “Thế mầu tơi mang tiếng lẳng lơ Đò đưa cấm giá lên chùa từ mười ba.” [2-tr.58] Chèo loại hình nghệ thuật biểu diễn sân khấu, mà ngơn ngữ, câu từ chèo mượt mà, mang tính ước lệ có bắt vần lẫn cách nhịp nhàng khiến cho chèo có sức lơi cuốn, hấp dẫn Chẳng hạn lời Thiện Sỹ lúc ngủ vợ cắt bỏ râu mọc ngược cằm giật mình, thấy Thị Kính cầm dao tay mà hồ đồ kêu lên: “Ơi trời! Đêm hơm khuya khoắt Tay bắt tang! Ới cha ới mẹ! Ới xóm ới làng! Sao có chuyện bất tường làm vậy?” [10-tr.164] Thấy rằng, chèo cổ sử dụng đa dạng kiểu ngơn ngữ lời nhân vật, lạ yếu tố giúp cho chèo truyền thống có đậm đà mang âm hưởng dân tộc, gây ấn tượng sâu sắc cho bạn đọc Cũng thể tài sáng tạo, phong cách sáng tác tác giả dân gian 3.2.2 Giọng điệu Có nhiều định nghĩa khác giọng điệu, theo “Từ điển thuật ngữ văn học”: “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trò lớn tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc.” [5-tr.134] Chèo cổ loại hình nghệ thuật dân gian biểu diễn qua cách diễn xướng lời hát có cách điệu lời hát đối thoại nhân vật Khi thưởng thức chèo, ta thưởng thức khúc nhạc sống Đồng thời đặc điểm diễn xướng hình thức hát nên giọng điệu chèo cồ có tính mỉa mai, than vãn Trong tiếng hát chèo cổ thường mang âm hưởng đặc sắc dân tộc lời nói bóng gió, mỉa mai trò chuyện đối thoại nhân vật với Trong “Quan Âm Thị Kính”, Bà Sùng có lời nói với giọng mỉa mai để trách tội Thị Kính cách cay nghiệt: “Ối chao ôi! Gớm tiết, gớm tiết! Cả gan, gan! 48 May tao sực tỉnh giấc vàng Chả cơng đâu tao đánh mắng cho hồi Gọi Mãng tộc đem phó giả.” [2-tr.55] Trong trích đoạn “Tuần Ty Đào Huế”, ta bắt gặp nhân vật Đào Huế với giọng nói đầy mỉa mai, khinh bỉ Thiệt Thê thấy nàng cạnh Tuần Ty Cơn ghen Đào Huế lên đến thịnh nộ, nghe điệu giọng nói nàng mà thấy ẩn chứa đầy đau xót cho Thiệt Thê.“Con mơ, mô? Mi biết ta mà chào” [2-tr.206] “Ới em ơi, Em nghĩ em đáng giá lạng vàng mười Đem chợ người năm phân.” [2-tr.207] Các tác giả dân gian dùng ngôn từ chứa đầy chất giọng mỉa mai, mang đầy ẩn ý xây dựng lời nói nhân vật chèo cổ Tất để phản ánh thực xã hội giờ, buộc người phụ nữ phải hành động Có lẽ thời đại hồn cảnh nên người ta có lời nói khó nghe, mang đầy mỉa mai Giọng điệu nhân vật chèo thể riêng biệt, tha thiết, lại tủi hờn oán trách, thể xót xa, thương cảm cho thân phận người phụ nữ Chính họ lên tiếng để kêu oan cho thân mình, lên tiếng để mong nhận đồng cảm trân trọng người xung quang Tuy nhiên, có chịu lần thử lắng nghe, lần bình tâm để suy nghĩ cho nỗi đau họ phải ngày đêm gánh chịu Thật xót xa cho người phụ nữ ấy, tiếng kêu oan đau nhói chạm đến tận đáy lòng Thị Kính với lời nói đầy thương cảm Sư cụ biết Thị Kính bị oan nàng chết biết phận nữ nhi: Thị Kính: “Thương Bấy lâu sắt cầm tinh bảo Ai làm nên chăn gối lẻ loi Trách lòng nỡ phụ lòng Phải kiếp dở dang nhau.” [2-tr.56] Sư cụ: “Hỡi tiểu con, (nói hạnh) Lặng nghe thầy nhủ Vả mắc tiếng 49 Dù oan dù nhẫn chẳng oan Thì tam quan mái ngồi Từ khơng lên đàn Rồi sau miệng mỉa mai chê cười.” [2-tr.69] Trong trích đoạn “Xúy Vân giả dại”, tiếng than thân Xúy Vân chứa đầy xót xa, người đọc đau với nỗi đau nàng, bị thiếu thốn mặt tình cảm hạnh phúc chẳng còn, nàng đau đáu để lời nói “thèm khát” có tình u hạnh phúc Tiếng than mà xót xa đến vậy: Xúy Vân: “Đau thiết, thiệt van Than bà nguyệt.” [2-tr.161] Vân dại: “Chị em ơi, Tơi nhớ tình nhân cho than thở câu nhá Tôi thương nhân ngãi Tơi nhớ nhân tình.” [2-tr.162] Những tiếng than thân với giọng điệu đầy xót thương người phụ nữ khiến cho trang văn chèo thấm đượm tình cảm triết lí nhân sinh Đồng thời, tác giả dân gian muốn thể cảm thơng lòng thương xót họ Sự đặc sắc chèo cổ ln dùng chất giọng riêng, không trau truốt câu từ lột tả hết tâm ý nhân vật nữ Tiểu kết chƣơng Ở chương 3, tìm hiểu nghệ thuật thể nhân vật nữ chèo cổ nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu, ta thấy lôi sáng tạo người nghệ sĩ dân gian chèo Chèo cổ khéo léo việc sử dụng ngôn ngữ với kết hợp giọng điệu để khắc họa sinh động nhân vật nữ mang bóng dáng nội tâm đời đầy bất hạnh Đó ngơn ngữ mang đậm chất liệu dân gian, sử dụng nhiều từ ngữ ước lệ, tự hàm ẩn diễn tả tâm hồn, tình cảm nhân vật nữ Ngồi giọng điệu cất lên từ đời đầy xót xa, cay đắng người phụ nữ có giọng điệu mỉa mai lời thoại nhân vật mụ mụ quán hay Sùng bà Qua cách sử dụng ngôn ngữ đặc biệt vậy, với giọng điệu pha chút mỉa mai lại chứa đầy nỗi xót thương để từ thấy tồn vẹn tính cách đời nhân vật nữ chèo cổ, đồng thời thể tiếng nói đồng cảm nghĩa tình tác giả dân gian người phụ nữ xưa 50 KẾT LUẬN Văn học dân gian Việt Nam kho tàng rộng lớn tri thức, dòng sữa mát lành ni dưỡng tâm hồn người Đến với văn học dân gian ta trở với nôi từ thuở khai nguyên để trải câu ca dao, tục ngữ, điệu hò, chèo, tuồng mang đậm âm hưởng dân tộc chứa chan ý nghĩa tình cảm sâu sắc Trong kho tàng bao la, trù phú tri thức giúp mở rộng nhiều kiến thức biết đến nhiều thể loại dân gian khác như: Ca dao, dân ca, truyện cổ tích, truyện thần thoại, nhắc mảng sân khấu có: cải lương, tuồng, đặc biệt chèo cổ Một thể loại đặc sắc dân tộc ta, tìm hiểu thưởng thức chèo cổ ta bỏ qua ba chèo cổ tiếng làm cho tên tuổi loại hình nghệ thuật giữ vị quan trọng độc giả, chèo cổ: “Quan Âm Thị Kính”, “Chu Mãi Thần” “Kim Nham” Đây chèo cổ tiếng, đặc biệt lại chèo cổ viết người phụ nữ Việt Nam cách chân thực sâu sắc Tìm hiểu nhân vật nữ chèo cổ, ta bắt gặp người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh sống nhân gia đình họ lại sẵn sàng cam chịu số phận để người đời kính nể Đó nhân vật Thị Kính, nàng Xúy Vân, Thị Mầu, Đào Huế, họ người phụ nữ phải gánh chịu cô đơn, nỗi khổ cực sống Tuy nhiên, người lại rơi vào hoàn cảnh éo le, bất hạnh riêng Vì họ sinh thời kỳ đất nước lạc hậu, bị sống trói buộc lễ giáo phong kiến, đời khơng dám lên tiếng phản kháng đòi lại công bằng, gặp phải nhiều oan trái, uẩn khúc dũng cảm để nhẫn nhịn chịu đựng nỗi oan ấy, nàng Thị Kính kiên cường - người phụ nữ ẩn chứa đầy đủ đức tính chuẩn mực đạo đức phong kiến “ công, dung, ngôn, hạnh” Bên cạnh bất hạnh sống gia đình lại có người với khát vọng cháy bỏng tình yêu khiến cho tính cách họ phải thay đổi đến mức “nổi loạn”, muốn kiếm tìm theo đuổi tình yêu thật mình, giống nàng Xúy Vân cô ả lẳng lơ Thị Mầu sẵn sàng hi sinh thân để có tình u Qua chèo cổ, tác giả dân gian muốn gửi gắm đồng cảm lòng cảm thơng sâu sắc người phụ nữ xã hội xưa, phê phán xã hội phong kiến làm cho họ phải sống đau khổ, nhẫn nhịn chịu nhiều bất hạnh Đồng thời, thể tiếng nói mạnh mẽ 51 kêu gọi cần có thái độ tôn trọng, thấu hiểu người phụ nữ, họ đáng phải bảo vệ yêu thương Về phương diện nghệ thuật, thể loại văn học dân gian lại chọn cho phương thức biểu đạt riêng để phù hợp với ý đồ muốn truyền tải Chèo cổ khai thác nhân vật người phụ nữ cách nhìn khách quan chân thực qua việc tìm hiểu hồn cảnh sống ảnh hưởng xung quanh nhân vật chiều sâu nội tâm nhân vật người phụ nữ Các nhân vật nữ tái ngôn ngữ tinh tế việc sâu vào giới tâm hồn họ với câu hát đối thoại ngôn ngữ tự chứa đầy ý nghĩa hàm ẩn, ước lệ cách điệu hóa giọng điệu với lối nói mỉa mai đầy xót thương Qua cách sử dụng giọng điệu ngôn ngữ tinh tế chèo cổ, thể nét đặc trưng riêng thể loại này, khiến cho người đọc dễ nắm bắt nội dung thông điệp mà chèo cổ muốn truyền tải 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2006), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Văn Cầu (1976), Chèo cổ tuyển tập, NXb Văn hóa Hà Văn Cầu (2005), Lịch sử nghệ thuật chèo, Nxb sân khấu Hà Minh Đức ( chủ biên) (1992), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Phương Lựu ( chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Ngôn (2011), Những nguyên tắc nghệ thuật chèo, Nxb Thời đại Trần Việt Ngữ (2012), Kim Nham chèo cổ, Nxb Văn hóa thơng tin Trần Việt Ngữ (2015), Về nghệ thuật chèo - 1, Nxb Khoa học xã hội 10 Trần Việt Ngữ (2015), Về nghệ thuật chèo - 2, Nxb Khoa học xã hội 11 Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị (1975), Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam tập 1- Văn học dân gian phần II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Đình Sử (2014), Sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao lớp 10 tập 1, Nxb Giáo dục 13 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 www.nomfoundation.ord/ 15 https://thuviennhoasen.org/ 16 https://text.123doc.org/ 17 https://maxreading.com 18 https://text.123doc.org/ 19 https://hoavouu.com 20 https://loigianghay.com ... ====== TRẦN TIỂU LINH NHÂN VẬT NỮ TRONG CHÈO CỔ VIỆT NAM (Khảo sát qua “Quan Âm Thị Kính”, “Chu Mãi Thần”, “Kim Nham”) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn... dung người phụ nữ Nhận thức rõ giá trị chèo cổ vai trò quan trọng người phụ nữ định chọn đề tài: Nhân vật nữ chèo cổ Việt Nam (khảo sát qua “Quan Âm Thị Kính”, “Chu Mãi Thần”, “Kim Nham” làm... gian mà cụ thể chèo cổ Việt Nam Nhân vật nữ trở thành tượng đặc biệt, từ chèo cổ chèo cách tân lấy người phụ nữ nhân vật xoay quanh tình tiết chèo Nhân vật nữ coi loại hình nhân vật cụ thể có

Ngày đăng: 30/08/2019, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan