1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khoá luận tốt nghiệp nhân vật nữ trong truyện ngắn đỗ hoàng diệu từ góc nhìn giới

58 95 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 851,48 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  NGUYỄN THỊ THÙY LINH NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ HỒNG DIỆU TỪ GĨC NHÌN GIỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI – 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  NGUYỄN THỊ THÙY LINH NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ HOÀNG DIỆU TỪ GĨC NHÌN GIỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Bằng tất biết ơn, kính trọng em xin giửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Vân Anh – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thứ hai em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ Văn tồn thể Thầy giáo khoa Ngữ Văn hết lòng bảo, dạy dỗ giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Trƣờng Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân tạo điều kiện động viên tinh thần giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Nhân vật nữ truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu từ góc nhìn giới cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Vân Anh Những kết đƣợc cơng bố khóa luận hồn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Chƣơng 3: Nhân vật nữ từ góc nhìn văn hóa – xã hội NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIỚI VÀ TIẾP CẬN VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN GIỚI 1.1 Khái niệm giới 1.1.1 Giới vấn đề khoa học 1.1.2 Giới sáng tác văn học 1.2 Vấn đề giới tính (sex) phái tính (gender) nghiên cứu văn học 11 1.2.1 Phân biệt khái niệm giới tính (sex) phái tính (gender) 11 1.2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề giới nữ văn học 12 1.3 Tác giả Đỗ Hoàng Diệu sáng tác tiêu biểu 15 1.3.1 Tác giả Đỗ Hoàng Diệu 15 1.3.2 Giới thiệu sáng tác Đỗ Hoàng Diệu 16 CHƢƠNG NHÂN VẬT NỮ TỪ GĨC NHÌN GIỚI TÍNH TỰ NHIÊN 20 2.1 Vẻ đẹp hình thể 20 2.2 Tâm lí, suy nghĩ, cảm xúc 22 2.3 Bản năng, ý thức tính dục 26 2.3.1 Tính dục – phƣơng tiện khẳng định bình đẳng giới 26 2.3.2 Bản phụ nữ mạnh mẽ 30 2.2.3 Tình yêu gắn liền với nhu cầu 32 CHƢƠNG NHÂN VẬT NỮ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA – XÃ HỘI 36 3.1 Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách 36 3.1.1 Sức sống mãnh liệt, lĩnh cứng cỏi 36 3.1.2 Chủ động tình yêu hạnh phúc thân 37 3.2 Lên tiếng đòi quyền lợi đáng cho ngƣời phụ nữ 39 3.2.1 Sự phản kháng văn hóa phụ quyền 39 3.2.2 Khát vọng tự do, bình đẳng tình yêu, sống 43 3.3 Thế giới đàn ơng qua cách nhìn giới nữ 44 3.3.1 Nhu nhƣợc đớn hèn trƣớc rào cản hủ tục 45 3.3.2 Ngƣời đàn ông bội bạc, tham lam, tàn nhẫn 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngƣời phụ nữ chiếm nửa nhân loại, họ có vị trí vai trò vơ to lớn gia đình xã hội Họ biểu tƣợng cho đạo đức vẻ đẹp bền vững nghệ thuật sống Đã có khơng biết nhà văn nhà thơ khắp hành tinh viết ngƣời phụ nữ tất lòng yêu thƣơng rộng mở Ở Việt Nam hình ảnh ngƣời phụ nữ từ đời sống vào văn học trở thành hình tƣợng, đề tài quan trọng, gần gũi quen thuộc khơng xa lạ với bạn đọc giới nghiên cứu Ở giai đoạn văn học ngƣời phụ nữ lại lên với diện mạo hình hài khác đem đến cho văn học hình ảnh ngƣời phụ nữ vô phong phú Đặc biệt từ đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ đổi mới, kinh tế - xã hội phát triển góp phần nâng cao dân trí đời sống tƣ tƣởng nhân dân đƣợc nâng cao Kéo theo thay đổi nhà văn cách nhìn sống, quan điểm nghệ thuật Chính mà văn học dân tộc có chuyển biến rõ rệt đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận Một thành tựu phải kể đến đóng góp thể loại truyện ngắn, việc thể nhân vật ngƣời phụ nữ, nhân vật nữ nhà văn nữ viết Ta kể đến loạt nhà văn nữ đƣơng đại tiêu biểu nhƣ: Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tƣ, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hoàng Diệu, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng coi xuất bút nữ tƣợng đáng ý văn xuôi đƣơng đại Ông viết: “Văn học mang gƣơng mặt nữ ngày trắc ẩn khoan dung, ngày tinh tế đằm thắm” [20] Một vấn đề bật sáng tác bút nữ xuất đơng đảo chiếm ƣu nhân vật nữ Các nhà văn nữ với cố gắng khẳng định đƣợc ví trí văn đàn Phạm Xn Ngun nhận định: “Số lƣợng nhiều tác giả nữ lại tỏ chức tay dàn chung, đem đến cho văn học nói chung, truyện ngắn nói riếng sinh khí cần thiết để thể bề sâu sống hôm nay” [14] Để nghiên cứu, tìm hiểu nhân vật ngƣời phụ nữ nhà nghiên cứu tìm nhiều hƣớng tìm hiểu khác Nhƣng năm trở lại có hƣớng nghiên cứu đem đến nhiều điều mẻ nhân vật nữ Đó hƣớng nghiên cứu nữ quyền hay rộng góc nhìn giới thu hút nhiều quan tâm từ giới nghiên cứu Hiện nghiên cứu văn học từ góc nhìn phê bình nữ quyền, hay rộng góc nhìn giới tạo lực hút lớn nhà nghiên cứu văn học Việt Nam Tính độc đáo đa dạng thuyết thuyết nữ quyền mang lại hƣớng nghiên cứu mới, dựa vào xã hội học phát triển Có thể nói, vấn đề nữ quyền nói chung thực xuyên thấm vào lĩnh vực đời sống hàng ngày khẳng định tầm giá trị vơ lớn lao Vì vậy, để việc tìm hiểu nghiên cứu nhân vật nữ theo góc nhìn giới nữ có hiệu nhất, nghĩ nên từ tác phẩm cụ thể nhà văn nữ cụ thể Trong nhà văn nữ đƣơng đại, Đỗ hoàng Diệu lên nhƣ đại diện xuất sắc giàu cá tính Các tác phẩm Đỗ Hồng Diệu ngƣời khen hết lời mà ngƣời chê hết ý, nhiên ta thấy tác phẩm ngày chiếm đƣợc nhiều tình cảm độc giả Dù lĩnh vực tiểu thuyết hay truyện ngắn nhƣ tập truyện ngắn Bóng đè truyện ngắn khác, Đỗ Hoàng Diệu thực chinh phục ngƣời đọc ngòi bút sắc sảo mà tinh tế, mãnh mẽ mà tài hoa Đỗ Hồng Diệu đƣợc thừa nhận bút bật giàu cá tính làng truyện đại Việt Nam Đọc sáng tác cô ngƣời đọc dễ nhận thấy đậm yếu tố sex yếu tố dục tính, nhƣng qua số phận của ngƣời phụ nữ lên tác phẩm Hơn vấn đề ngƣời phụ nữ không vấn đề riêng sáng tác Đỗ Hoàng Diệu hay văn học Việt Nam mà vấn đề chung văn học Thế giới Chính mà năm gần xu hƣớng nghiên cứu từ góc nhìn giới trở thành trào lƣu phê bình, mẻ, hấp dẫn gây đƣợc nhiều ý Chúng chọn đề tài nghiên cứu: “Nhân vật nữ truyện ngắn Đỗ Hồng Diệu từ góc nhìn giới nữ” để trƣớc hết có nhìn sâu ngƣời phụ nữ trong sáng tác Từ bƣớc đầu nghiên cứu văn học từ góc nhìn giới tính tiếp cận hƣớng nghiên cứu 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu ngày đƣợc độc giả tiếp nhận quan tâm Ngƣời ta dễ dàng nhận thấy nhà văn vốn hiểu biết, vốn sống phong phú, đời sống tình cảm mãnh liệt nhiều nét sắc sảo, độc đáo, táo bạo chân thực sáng tác Mặc dù, Đỗ Hoàng Diệu bút xuất chƣa lâu nhƣng gây xơn xao nhiều văn đàn Có hàng chục viết đề cập đến nhƣ trang báo nhƣ: An ninh Thế giới, Tuổi trẻ, Văn nghệ trẻ, Hợp lƣu, Talawas, hàng chục ý kiến trao đổi qua trang web, nhiều hội thảo vấn, đối thoại quan thông nƣớc ngồi có uy tín (BBC)… Vấn đề hay – dở đến đâu chƣa nói đến phải cơng nhận Đỗ Hồng Diệu truyện ngắn (đặc biệt tập Bóng đè NXB Đà Nẵng, 2005) thật thu hút nhiều cú ý bạn đọc, nhiều nhà nghiên cứu văn học chuyên nghiệp Và ta xem Đỗ Hồng Diệu tác phẩm truyện ngắn cô tƣợng văn học đời sống văn học Việt Nam 2005 Tập truyện ngắn “Bóng đè” tác phẩm văn đàn, nhƣng từ xuất dành đƣợc nhiều quan tâm báo chí, dƣ luận nhà nghiên cứu, phê bình văn học Bình luận truyện ngắn Bóng đè xuất nhiều ý kiến khác gây nhiều tranh cãi Nhà văn Nguyễn Ngọc viết lời giới thiệu khen giọng văn Đỗ Hoàng Diệu: “Tấm đẫm nữ tính, tỉnh táo nhiều đến tàn nhẫn mà mê hoặc…” [15] Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Những phản ứng nhiều chiều cho thấy Bóng đè thực tƣợng văn học thách thức cảm nhận đánh giá giới nghề giới độc giả rộng rãi Vì tƣ tƣởng tác phẩm, cách viết tác giả Truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu gần nhƣ chủ yếu viết ngƣời phụ nữ dục tính Phụ nữ quan hệ với dục tính, nhƣng quan trọng hơn, phụ nữ dục tính mối quan hệ với xã hội lịch sử Ở có phần màu sắc nữ quyền Tuy nhiên, dùng ngƣời phụ nữ chuyện dục tính nhƣ mã để gửi thông điệp cho sống Bóng đè truyện ngắn hay nội dung cách viết” [15] Thế nhƣng dịch giả Tiễn Cao Đăng lại dƣa ý kiến trái chiều với nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên, ông không đánh giá cao truyện ngắn Bóng đè: “Tơi khơng thích cách hành văn Đỗ Hồng Diệu Văn chƣơng đƣợc tơi đánh giá cao phải văn chƣơng giản dị, dứt khoát, trực tiếp Qua Đỗ Hồng Diệu, tơi thấy ngƣời viết văn Việt Nam bị ràng buộc mặc cảm khứ, mặc cảm nhƣợc tiểu Tôi mong đƣợc đọc nhà viết văn mới, viết với phong thái hào sảng”[15] Khơng phải ngẫu nhiên Bóng đè lại đƣợc nhiều nhà báo, phóng viên, nhà ngiên cứu, phê binh văn học có tên tuổi giới thiệu cách đầy trân trọng đến nhƣ Xung quanh tập truyện ngắn Bóng đè số truyện ngắn khác Đỗ Hoàng Diệu nhiều ý khiến khác nhau, chí trái chiều Vì thế, khóa luận tập trung nghiên cứu nhân vật nữ truyện ngắn Đỗ Hồng Diệu dƣới góc nhìn giới Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Thơng qua việc khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu nhân vật nữ sáng tác Đỗ Hồng Diệu, khóa luận muốn hƣớng tới mục tiêu nhiệm vụ sau:  Làm rõ khái niệm Sex Gender  Tìm phƣơng diện thể góc nhìn phái tính truyện ngắn Đỗ Hồng Diệu  Đƣa cách hiểu, cách kiến giải nhân vật nữ truyện ngắn Đỗ Hồng Diệu từ góc nhìn giới nữ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận nghiên cứu nhân vật nữ truyện ngắn Đỗ Hồng Diệu từ góc nhìn giới nữ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu tập trung khảo sát truyện ngắn Đỗ hoàng Diệu đƣợc tập hợp tập truyện ngắn Bóng đè, gồm có tám truyện ngắn: Bóng đè, Hoa máu, Linh thiêng, Dòng sơng hủi, Vu quy, Huyền thoại lời hứa, Căn bệnh Bốn người đàn bà đám tang hủi, chị dám sẵn sàng bỏ thật xa, trốn khỏi ngƣời chồng ghen tng, để tìm cho sống Chồng cô làm công việc “thanh lý trí nhớ người khác”, ln làm điều kì cục “gieo rắc vi trùng” cho ngƣời khác Ngƣời đàn bà ngoại tình ơng chồng ln sống ghen tng, nghi ngờ để tìm kiếm hạnh phúc hoan Để cuối cùng, bỏ xa với suy nghĩ tìm đƣợc tự cho mình, khơng thể sống với ngƣời khơng cho sống hạnh phúc Hay truyện ngắn “Vu quy” cô gái bị che mẹ bắt ép phải lấy ngƣời đàn ơng có vốn tƣ giàu có nhƣng sau đêm tân nhận xác ƣớp: “Khơng hoảng hốt, trái tim hóa đá, người đàn ông hôm qua cưới tôi, người đàn ông hôm qua tặng chị tơi áo chồng lơng thú lại mang thân hình lạnh xác chết kia”[5] Đau đớn, hốt hoảng cô bỏ chạy khỏi khách sạn chạy thảng nhà tìm bố chất vấn: “Nhưng thay đổi số phận mà bố Con lấy người đàn ơng khác Hà cớ phải lấy xác ướp” [5] Đáp lại phản kháng gái ngƣời cha lạnh lạnh lùng đáp: “xác ướp người đàn ơng tốt mà dẫn về”, “vì người đàn ơng Âu Châu ngoại kiều da trắng mà bố khen đứng đắn, cấp tiến uyến bác, chàng đầu tư nhiều chất xám vào Việt Nam định cư vĩnh viễn mảnh đất hình chữ S này” [5] Vì ngƣời đàn ơng đem đến cho đám cƣới “có váy cưới, có nhẫn kim cương, xe hoa, tiệc, áo lông thú tặng chị” ngƣời chồng mà nhƣ cô nói niềm mơ ƣớc gái phải chọn quay với với ngƣời chồng xác ƣớp: “Tôi biết phải trở lại phòng có xác chết chờ đợi mà xác ướp Là chồng Karl, ngoại kiều Tây phương uyến bác nhiều vốn tư định cư Việt Nam vĩnh viễn Là niềm ước mơ xã hội” [5] Cô thể xác quay lòng nảy nở ý định bùng thoát, ý định manh nha tự tƣơng lai: “Tôi kéo rèm màu nâu xám, mở toang sổ Bầu trời xanh, ngày đông mà nắng đẹp đến Tôi xoay tròn đơi xăng đan trắng, lại phòng, rảo trước gường với ý nghĩ trốn Tơi ngồi xuống, Tơi ngồi im giữ ghế bành Tôi biết bố chết Cuộc đời tơi mọc cánh Ở ngồi kia…” [5] Nhƣ thể xác bên ngồi chấp nhận nhƣng từ sâu bên cô tiềm tàng mộ 38 phản kháng mãnh mẽ chủ động tìm hạnh phúc cho mình, hƣớng đến tự cá nhân Nhƣ vậy, nhân vật nữ tác phẩm Đỗ Hồng Diệu ln ngƣời phụ nữ ngƣời chủ động, tự định hành động số phận thân, tìm khát khao, dục tính đƣợc thể trọn vẹn 3.2 Lên tiếng đòi quyền lợi đáng cho ngƣời phụ nữ 3.2.1 Sự phản kháng văn hóa phụ quyền Văn hóa phụ quyền tồn lâu đời tƣ tƣởng ngƣời dân Việt Nam ăn sâu tƣ tƣởng nhƣ lối sống ngƣời dân, điều đƣợc phản ánh văn học thời kỳ Quan niệm Nho giáo ăn sâu tƣ tƣởng ảnh hƣởng sâu sắc tới nhận thức ngƣời Việt Ngƣời phụ nữ lúc chăm chăm giữ gìn phẩm hạnh, trinh tiết, “thất tiết chuyện lớn”, hay chuyện ngƣời phụ nữ ln phải theo đạo “tam tòng tứ đức” Nhƣ vậy, quan niệm nhƣ văn hóa, tiết chế trị, xã hội, quyền lực ảnh hƣởng đến phát ngôn nhà văn… Thế nhƣng, văn học đƣơng đại, ngƣời phụ nữ dần khẳng định đƣợc mình, xác định lại trật tự xã hội, phản kháng lại chế độ phụ quyền Đó xuất loạt nhà văn nữ có tên tuổi đƣợc thừa nhận văn đàn nhƣ: Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tƣ, Phan Thị Vàng Anh, Vi Thùy Linh, … Nhƣng phải đến cuối kỉ XX đầu kỉ XXI ngƣời ta xác lập văn học nữ quyền Đó khơng phải viết ngƣời phụ nữ, hay ngƣời phụ nữ cầm bút văn học nữ quyền Trong Kháng cự tình trạng tiếng nói nhà phê bình Trần Thiện Khanh rằng: “Chỉ nữ giới xuất nhƣ chủ thể ngôn từ, chủ thể thẩm mĩ, chủ thể trải nghiệm Chủ thể sáng tạo giá trị văn học gọi văn học nữ Và phụ nữ sáng tác nhƣ chủ thể - tác nhân chống lại tỏa chiết nam quyền, đặt định, kiến tạo nam giới giới nữ Công khai chống lại nhào nặn hình ảnh ngƣời nữ văn minh đàn ơng có văn học nữ quyền”, “Văn học nữ quyền thứ văn học kháng cự lại tình trạng tiếng nói nữ giới trƣớc nhiều vấn đề cấm kị, có vấn đề tình dục cách mạnh mẽ liệt Nó 39 cho thấy địa vị nam giới khơng vững chãi khơng thể phủ lớp huyền thoại nam tính; tính nữ khơng phải tất định, bất biến Nó khẳng định nữ giới cá nhân tự mình, cần sống cho mình, tự cơng nhận nhƣ đàn ơng sống, làm Thậm chí sống độc lập, tự chủ mặt không cần đàn ông Chứ sống ngƣời khác, theo ngƣời khác, phục vụ ngƣời khác, sống tƣ cách “là ngƣời đàn bà thực sự” nhƣ đàn ông kiến tạo, ấn định, tuyên truyền đợi đàn ơng thừa nhận/ hợp thức hóa” [8] Đến văn học đƣơng đại, ngƣời phụ nữ dần khẳng định đƣợc quyền lực mình, xác lập lại địa vị vai trò xã hội cơng khai chống lại chế độ phụ quyền Tập truyện ngắn Bóng đè thể rõ uan niệm thể giới mẻ, phản kháng mạnh mẽ văn hóa phụ quyền tồn hàng bao kỉ Trong truyện ngắn Bóng đè, nữ nhân vật bị theo đuổi “thứ tội tổ tông” Nhân vật nữ dâu trƣởng gia đình chịu ảnh hƣợng nặng nề, khắt khe tƣ tƣởng cổ hủ Trong năm mà có tới mƣời bảy đám giỗ Đó chƣa phải nỗi bất hạnh mà bi bịch tƣợng bóng đè lần quay trở giỗ Điều đáng nói với cơ, tƣợng bóng đè có thật, khơng phải ảo giác nhƣ nghĩa thực tƣợng bóng đè khoa học Cơ cảm nhận đƣợc, nhìn thấy, nghe thấy đƣợc, nhƣng tất ngƣời khơng, theo cơ, cố tình làm ngơ, che đậy cho hành vi đen tối tổ tiên Một biết, thấy, phải chống chọi lại với bên bóng, bên thờ lãnh đạm ngƣời thân, kể ngƣời chồng yêu thƣơng bi kịch Ban đầu, bị động, nạn nhân, cô thấy ghê sợ, đau khổ, dằn vặt, chán ghét thân Về sau, cảm giác chuyển từ ngỡ ngàng, kinh hãi đến thích thú, đam mê mong chờ Ngƣời phụ nữ thách thức khứ, thách thức tổ tông dòng dõi đế vƣơng nhà chồng: “Tơi muốn ngơi mộ nứt đất chui bóng ma, oan hồn liệt sĩ xéo sắc, tay dài chạm gối Tôi nghĩ khơng sợ hãi Tơi muốn họ trả lời tơi họ muốn đứa gái nhiều xúc cảm có gan thi hãm hiếp giữ ban ngày ban mặt Vẫn im lặng Má tơi nóng hực, miệng tơi lại 40 khát cháy Giật tung hàng khuya áo, cành hoa đỏ thắm đứt đơi, tơi xoay vòng quanh mười ngơi mộ Vú tơi rứng tràn khơng khí Vú tơi đời sống, thở, khí Mồ mả khứ, huân chương, tổ quốc Tôi chạy giữ bãi tha ma thênh thang hoang dại Tôi múa điệu múa da thịt tươi tốt, thách thức thần linh, thách thức âm hồn dòng dõi Trung Hoa nhà Thụ Tơi tung thể xác, đơi bầu vú tự khiêu khích lúc bàn tay xa lạ có năm ngón thn mềm đưa lên cài lại hang khuy áo ngắn” [5] Sự bất lực việc tự bảo vệ thân, đau khổ không nhận đƣợc cứu giúp ngƣời nhà, mâu thuẫn với khát khao, mong chờ từ thẳm sâu ngƣời phụ nữ khiến cho nhân vật tơi có hành động thách thức Cơ cơng khai tun chiến với dòng dõi đế vƣơng nhà chồng Hình ảnh bên bầu vú ngƣời phụ nữ, bên mƣời mộ tổ tơng linh thiêng tự cho thấy phản kháng mãnh mẽ đến liệt ngƣời phụ nữ khứ xa vắng với văn hóa phụ quyền Trong tác phẩm, Đỗ Hồng Diệu viết: “Tơi cười gằn thỏa mãn với ý nghĩ mẹ chồng mẹ chồng nằm phản này” [5] Phải nhà văn muốn nói với ngƣời đọc khơng có vợ Thụ ngƣời phụ nữ đau khổ mà mẹ ngƣời chồng phải chịu đau khổ, cay đắng nhƣ dâu mình? Có phải nỗi thống khổ thân phận ngƣời phụ nữ gia đình thuộc “dòng dõi đế vƣơng Trung Hoa” nói riêng xẫ hội bị đè nặng tƣ tƣởng phụ quyền nói chung? Nhƣng khác với mẹ Thụ, em Thụ Thụ - ngƣời âm thầm chịu đựng, tiếp tay cho hành động đen tối bóng đen ngƣời phụ nữ nhiều có phản kháng Sự phản kháng chống cự, mà thái độ hiên ngang đón nhận đầy thách thức: “Tơi dang rộng chân lúc nghe thấy tiếng ho buồng dội lại Tiếng ho lớn dang chân lúc tứ chi bất động, muốn vùng dậy mà không Cơ thể tơi khơng phục trí não phục thèm khát bàn thờ” [5] Nó đâu thèm khát bàn thờ, thèm khát từ sâu thẳm ngƣời phụ nữ Nhân vật nữ Bóng đè tự nhận “hổ cái” Qua khơng thể bực bội, bất mãn yếu đuối chồng, mà có dấu hiệu “khinh” Đó điều dễ hiểu, tình dục với ngƣời phụ nữ 41 Bóng đè khát vọng, nỗ lực ngƣời nữ đè lại bóng “tơi khơng sợ hãi mà nghênh mặt nắm nhìn” Cái bóng sức mạnh mang dòng dõi Trung Hoa, bóng chế độ nam quyền giam cầm ngƣời phụ nữ suốt bao đời Để từ khát vọng tình dục đƣợc trỗi dậy khao khát đƣợc đẩy lên: “Cơn khát gắt gỏng nhức nhối cuống họng làm mặt mũi tay chân chìm sâu nỗi hoảng loạn thể xác dù phần trí não tỉnh táo Khát sợi tóc Khát nếp gấp da Khát đốt xương Khát hàng mày Khát xuống viền môi Khát đồi cao vươn ưỡn Khát xuống thảo nguyên dang rộng Khát chờ đợi bóng đen nhịch nhịch, đến gần tưới nước” Ở đây, nhân vật nữ phát ngôn cho khát khao nguyện vọng thân vƣợt lên định kiến chế độ nam quyền Một tác phẩm đƣợc coi thành công việc lên tiếng phản kháng lại chế độ phụ quyền việc chủ động hành vi tình dục nhƣ khát khao ngƣời phụ nữ Đó truyện ngắn Vu quy, ngƣời phụ nữ trƣớc lên xe hoa lấy ngƣời đàn ông phƣơng Tây kể tình với tình nhân q khứ Đó khứ tràn ngập hoan lạc ngƣời phụ nữ ý thức đƣợc thân, tự định số phận tình với ngƣời đàn ông qua đời cô Cô ý thức đƣợc mình, ý thức đƣợc xúc cảm làm chủ đƣợc nó: “Trước biển lạnh, người tình Tàu dạo chiếm hữu tơi từ phía sau quỳ gối, chưa lần cho chủ động u đương Nay tơi khỏi khiếp nơ lệ ông, trở thành người đàn bà trưởng thành Chống bế lên ngồi trên, để tung hồnh, chà đốn gốc Khơng cần anh bế, trườn lên rắn chúa Bản chiếm hữu tung trỗi giong đầu hạ Tơi khơng phải nơ lệ, tơi mình, bình đẳng muôn giọt mưa phùn rơi đều đêm đông, rơi không gian màu đen kịt” Chính chủ động hành vi tình dục nhƣ kích thích, nhƣ đẩy lùi quan niệm giới, ngƣời phụ nữ nô lệ mà biết đứng lên đấu tranh đòi quyền bình đẳng, giải tỏa ẩn ức giới Nhân vật nữ tác phẩm Đỗ Hồng Diệu nói chung “Vu quy” nói riêng, khơng phải nơ lệ tình dục ngƣời đàn ơng 42 tơn trọng, u thƣơng Chính chủ động đòi quyền lợi vấn đề tình dục Cho dù suy nghĩ, tâm tƣởng cô tự khẳng định vị Nhƣ vậy, tình dục ngƣời phụ nữ yếu tố việc tự khẳng định thân giới, chống lại văn hóa phụ quyền ngƣời phụ nữ 3.2.2 Khát vọng tự do, bình đẳng tình yêu, sống Văn đàn Việt Nam sau 1975 chứng kiến đấu tranh liệt xuất bút nữ cho tồn giới Có thể nói khát vọng tự do, khát vọng bình đẳng giới tình yêu sống khát vọng chủ đạo văn học nữ đƣơng đại Khát vọng tự do, hạnh phúc, bình đẳng tình yêu sống đƣợc thể rõ truyện ngắn Vu quy Nhân vật tác phẩm sau trải qua nhiều mối tình với ngƣời đàn ông khác buộc phải nghe lời bố mẹ lấy ngƣời đàn ông ngoại quốc Và đêm động phòng phát ngƣơi chòng tƣơng lai xác ƣớp Cô đau khổ gần nhƣ tuyệt vọng thân ngƣời phụ nữ mang khát vọng vơ mạnh mẽ Vì hồi tƣởng lại q khứ để đƣợc sống trọn vẹn phút giây hoan lạc xác thịt với ngƣời tình qua đời Khát khao hạnh phúc, tình yeey dục vọn đến cuối tác phẩm ni mơ ƣớc tự do: “Bầu trời xanh Ngày đông mà nắng đẹp đến Tơi xoay tròn đơi săng đan trắng, lại phòng, rảo bước gường với ý nghĩ trốn Tơi ngồi xuống Tơi ngồi im giữ ghế bành Tôi biết bố chết Cuộc đời tơi mọc cánh Ngồi kia… Ngồi nắng chiều ngời nhân loại” Hình ảnh bầu trời, ảnh nắng hình ảnh tự nhiên, biểu tƣợng cho tự do, khơng chút trói buộc Đỗ Hồng Diệu đem đến cho ta hình ảnh “đơi săng đan trắng”, đơi săng đan thứ u thích, thứ đƣợc tự lựa chọn ngày lễ vu quy Bởi với biểu tƣợng tự Cơ mang khao khát mãnh liệt tự cô tin tƣởng vào ngày tƣơng lại cô định đƣợc tự 43 Và mà đời đƣợc “mọc cánh” Chính niềm tin tự mà kết thúc tác phẩm hình ảnh tâm hồn hòa vào nắng, tự bay nhảy vui đùa nắng Đỗ Hoàng Diệu phơi trải khát khao sống, khát khao tự tình yêu qua suy nghĩ nhân vật có niềm tin sâu sắc vào sức mạnh Nhƣ Đỗ Hoàng Diệu em đến cho bạn đọc hình ảnh ngƣời phụ nữ độc lập, mạnh mẽ dám đòi quyền tụ do, bình đẳng để khẳng định bên giới đàn ơng nhạt nhòa, thiếu sức sống 3.3 Thế giới đàn ơng qua cách nhìn giới nữ Trong buổi Tọa đàm Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đƣơng đại diễn vào ngày 29/11/2012 có đƣa chủ đề “Xét lại giới đàn ơng nhìn đàn bà” Nhà văn Y Ban có đƣa cụm từ “thế giới dàn ơng bất tồn” Theo chị, tinh thần nữ quyền in dấu ấn đậm nét văn chƣơng nữ từ sau 1986, đặc biệt truyện ngắn tiểu thuyết Thay đổi lớn tác động từ nữ quyền thể hai điểm hình tƣợng phụ nữ hình tƣợng đàn ơng Trong đó, nhân vật ngƣời phụ nữ không đơn đối tƣợng để ca ngợi hay phán đạo đức mà trở thành “khách thể thẩm mĩ” độc lập đầy hấp dẫn, thoải mái phô bày đời sống tình dục, chí táo bạo nhƣ Bóng đè Đỗ Hồng Diệu Đáng ý nhân vật đàn ông Qua văn xuôi nữ hầu nhƣ họ đối tƣợng để cơng kích, lên án đƣợc đề cập từ mặt hạn chế Ở đây, đàn bà xét lại đàn ơng, nhìn nhận lại đàn ơng từ góc nhìn giới nữ cách có hệ thống, từ mối quan hệ xã hội, nghề nghiệp Đến đàn ơng tình u, đời sống gia đình… với đặc điểm Th.s Xn tóm lại “bất tồn” Th.s Xn nhấn mạnh răng: “Đành có phiến diện phụ nữ viết đàn ơng với nhìn đàn bà họ, nhƣng rõ rằng, làm điều đó, họ bƣớc qua mặc cảm thân phận, kiếp đàn bà bé mọn văn học truyền thống Họ đứng lên đối diện với đàn ông, xét lại chất ngƣời đan ông mà xƣa họ phục tùng dâng hiến” [12] Chính mà nhà văn nữ không viết giới mình, mà hình ảnh ngƣời đàn ơng xuất nhiều sáng tác bút nữ Thế nhƣng nhƣ giới phụ đầy tự tin, mạnh mẽ, độc lập tự chủ giới đàn ơng bị chìm lấp hẳn với vụn vặt, ích kỷ, nhỏ nhen, 44 tầm thƣờng Họ khơng khơng bờ vai vững mà nguyên nhân gây nên đau khổ ngƣời phụ nữ Trong trang văn Đỗ Hoàng Diệu ngƣời đàn ông không đểu giả tàn ác nhƣ Cơng Dòng sơng hủi, nham hiểm nhƣ ngƣời đàn ông Trung hoa Vu quy đớn hèn nhƣ Trí Dòng sơng hủi hay nhạt nhẽo nhƣ Thụ Bóng đè 3.3.1 Nhu nhược đớn hèn trước rào cản hủ tục Thế giới đàn ông tác phẩm Đỗ Hoàng Diệu lên thật méo mó, thảm hại Trong Bóng đè ta bắt gặp hình ảnh ngƣời chồng sẵn sàng để mặc vợ bị hiếp để làm tròn trách nhiệm với tổ tơng Ngƣời đàn ông văn chƣơng xƣa thƣờng xuất với ngoại hình oai phong lẫm liệt, giọng nói to dõng dạc bừng bừng khí thế, nhƣng âm mà tác giả miêu tả nghe Thụ khấn vái: “tơi cố giỏng tai xem chồng khấn Hững ập è âm xin xít nơi đầu lưỡi Thụ khơng nói mà khơng hát Tựa tiếng kêu lồi bò sát” [5] Ở ta khơng thấy hình ảnh ngƣời đan ơng vững chãi trụ cột gia đình nữa, ta khơng thấy giọng nói đầy quyền uy ngƣơi đàn ơng, mà thay tiếng kêu kì lạ ập ẹ lồi bò sát Cái ngẩng cao đầu hiên ngang đầy khí đƣợc thay cúi đầu phục tùng cho nghi lễ, phong tục cúng giỗ làng quê Dƣờng nhƣ Thụ ngƣời chịu ảnh hƣởng phục tùng cho cổ hủ, định kiến Anh ngƣời chồng bất lực không đủ can đảm đứng lên che chở cho ngƣời vợ đáng thƣơng Khơng hèn nhát đớn hèn, nhu nhƣợc anh việc anh làm ngơ bị vợ bị hiếp để làm tròn trách nghiệm với tổ tơng Mặc kệ ngƣời phụ nữ chìm cảm giác nhục nhã bị xâm phạm tiết hạnh, nhƣ tâm trạng tự giày vò, giằng xé thân trƣớc thèm khát dục vọng Trong tƣợng Bóng đè ngƣời bị động, nạn nhân phải hứng chịu xâm phạm, để nghĩ lại cô thấy ghê tởm, đau khổ, dằn vặt chán ghét thân Ấy mà tất ngƣời xung quanh từ ngƣời chồng hàng ngày đầu gối tay ấp ngƣời mẹ chồng đáng kính Tất họ khơng biết cố tình làm ngơ khơng biết theo cách suy nghĩ cô Họ trút lên cô nhìn đầy 45 lạnh lùng, đầy khinh bỉ, chồng cô vậy: “Anh mở mắt, anh chứng kiến, anh vờ khơng có chuyện gì….Vợ anh bị hiếp anh sợ mẹ dậy”[5] Và nhƣ gái mang nỗi dằn vặt thứ “tội tổ tông” đáng sợ: “Tôi thương chồng thương Thụ đau đớn tơi đau đớn mười Tôi đứa hư hỏng Tôi biết bị hãm hiếp trước bàn thờ tổ tiên nhà chồng, trước mặt chồng, lại bồn chồn, mong nhớ chí thèm khát cảm giác ấy” tơi đạp quẫy, nội chiến, tâm linh héo rũ” [5] Điều đáng nói dằn mặt day dứt gái chỗ bị tổ tiên nhà chồng cƣỡng hiếp nhƣng cơ, ngƣời phụ nữ cô lại thèm khát, lại mong muốn đến ngày quê làm giỗ Mặc dầu mụn nhọt khiến cho cô đau nhức nhƣng cô từ chối lời đề nghị nhà chồng để quê làm giỗ: “Nhưng đời lòng, đời để phản trống trơn Thụ đêm dài Chỗ Không hiểu tơi thấy khỏe mạnh háo hức lạ thường Tơi ngượng ngùng thừa nhận với nghiệm mười sáu đám giỗ, mười ngơi mộ phản đen bóng, tiếng ho cục thét buồng Chiếc bóng đen đúa làm mê hoặc, xô đẩy gầm thét cuộn trào…” [5] Để sau khát khao, thèm thuồng dục vọng cô lại lâm vào day dứt thân: “Lao sân, ánh trăng già gào thét điên dại với hàm nghiến chặt Trăng lạnh tanh, vàng võ Tơi quỵ ngục hồn tồn Tơi thương tơi ghét tơi Tơi đồng lõa Đã kiễng chân lên rên rỉ rôi sau lại nghĩ bị hãm hiếp, lại căm ốn tổ tiên nhà Thụ Rồi lại mong chờ, lại háo hức thèm thuồng Bóng đen hiểu tơi thích gì, tràn lấp dục vọng đẩy Thụ xa cách” [5] Cứ khát khao, mong chờ, thèm khát lại tự vấn lƣơng tâm, lại tự dằn vặt trách mình, lại tự thƣơng mình, vòng suy nghĩ luẩn quẩn lặp lặp lại dày vò đay nghiến khiến ngƣời phụ nữ tự đấu tranh giằng xé thân Trong suốt khoảng thời gian đau đớn giằng xé gánh chịu, khơng có bóng dáng ngƣời chồng với sẻ chia Đến ta thấy vai trò trách nghiệm ngƣời chồng Thụ khơng hồn thành Bản thân ngƣời đàn ông, anh lại chồng cô gái, lúc việc sảy anh phải ngăn cản làm ngơ để làm tròn trách nghiệm với tổ tơng 46 Nhân vật nữ truyện ngắn Vu quy phải trải qua năm tinh với năm ngƣời đàn ông, nhƣng cuối cô phải chấp nhận sống bên cạnh xác ƣớp không cảm xúc Ở tác phẩm Dòng sơng hủi Đỗ Hồng Diệu cho ta thấy sống hôn nhân không hạnh phúc nhân vật nữ Ngƣời chồng làm nghề “thanh lý trí nhớ ngƣời khác”, ln làm điều kì cục “gieo rắc vi trùng” cho ngƣời khác, theo nhƣ lời kể “Chồng tơi hành nghề kì quặc: Kiểm tra trí nhớ ngƣời Lấy anh tơi khám phá ra, anh thƣờng xuyen theo dõi giấc mơ mình… Em có thai phải khơng? (…) Tơi biết tơi chƣa có mang, nhƣng Cơng biết nằm mơ thấy đƣa trẻ? (…) Đôi mắt Cơng nhỏ nhƣng ngầu lửa, qt lên hình cƣới” [5] Nhân vật lên nhƣ kẻ bệnh hoạn reo rắc đau khổ đến với ngƣời phụ nữ ngƣời xung quanh Thậm chí với vợ mình, Cơng ln dò xét, săm soi sống vợ, tính cách lập dị, bệnh hoạn mà giữ nổivợ mình: “Sao nhà mà mặc váy ngủ vào này? Ngồi sân có vệt bánh xe máy khơng phải Spacy cô”, “Bây giờ, khuôn mặt ghé sát vai tơi thầm: Em có thai phải khơng?” , “Sau tiếng cô tiếng em tiếng xe máy làm toạc gió chiều Cơng lại theo dõi nhớ khác hay mọt vụ việc khác” [5] Đau khổ sống gia đình khơng hạnh phúc, ngƣời phụ nữ kiếm tìm ngƣời đàn ông khác che chở bảo vệ cho cô, biết nâng niu chiều chuộng cô Định mệnh trêu đùa số phận ngƣời, ngƣời đàn ông mà cô bỏ chồng để chạy theo bị nhiễm bệnh “hủi” mà Cơng mang đến: “khơng nghi ngờ nữa, chồng tơi, người chồng làm nghề kì cục gieo rắc vi trùng cho Trí Tơi nhìn thấy chúng ngo ngoe đầu cúi gằm Trí, ánh mắt len lét, da dưng nhắn nhúm” [5] Trƣớc ngƣời đàn ơng xấu xí, nhu nhƣợc, gia trƣởng đa nghi đó, đến cuối số phận ngƣời phụ nữ sao? Họ biết bng tiếng thở dài bất lực nhƣng đầy xót xa khơng thể tìm đƣợc ngƣời đàn ơng làm chỗ dựa cho mình, ngƣời đan ơng biết nâng niu, bảo vệ yêu thƣơng ngƣời phụ nữ 3.3.2 Người đàn ông bội bạc, tham lam, tàn nhẫn Trong truyện tác giả nữ có nhiều kiểu đàn ông đƣợc đề cập đến, với Đỗ Hoàng Diệu ta bắt gặp sáng tác cô kiểu ngƣời đàn ông 47 bội bạc, tàn nhẫn, tham lam gây nên cho ngƣời phụ nữ khổ đau bất hạnh Hình ảnh ngƣời đàn ơng Vu quy, Huyền thoại lời hứa, Dòng sơng hủi, Tình chuột, Cơ gái điếm năm người đàn ông… minh chứng cho ngƣời đàn ông bội bạc, tàn nhẫ, tham lam mà Đỗ Hoang Diệu xây dựng Khác hẳn với bậc nam nhi đại trƣợng phu văn học trung đại đƣợc xây dựng với thái độ ngợi ca Thi hình tƣợn ngƣời đàn ông ta gặp sáng tác tác giả nữ đƣơng đại lại lên đầy điểm hạn chế nhạt nhòa Đến với tác phẩm Đỗ Hoàng Diệu quy chuẩn ngƣời đàn ông truyền thống bị phá vỡ, nhân vật nam sáng tác cô hay sáng tác Y Ban, Đỗ Thị Hảo trở thành đối tƣợng để lên án cơng kích Trong tác phẩm cô, ngƣời phụ nữ lên đẹp nhiêu, mạnh mẽ kiên cƣờng biết nhân vật nam lại lên vơ yếu đuối nhỏ nhen hèn nhát Tóm lại, việc dựng lên giới ngƣời đàn ông đầy rẫy điểm xấu, nhiều khiếm khuyết Đỗ Hồng Diệu thể cảm nhận, chiêm nghiệm nhà văn ngƣời đàn ơng từ góc nhìn giới nữ Thể hiểu biết, trải, vốn am hiểu đàn ông sâu sắc Nhƣ vậy, từ việc ca ngợi khát vọng bình đẳng, tự tình yêu sống, việc khẳng định khát vọng tình yêu nhu cầu họ Đỗ Hồng Diệu lên tiếng nói phản kháng thay cho chị em giới đòi lại quyền lợi đáng cho giới Hơn nữa, với nhìn sâu sắc, trải kết hợp với ngòi bút nhạy cảm tinh tế Đỗ Hồng Diệu cho ngƣời đọc thấy đƣợc giới đàn ông đầy khiếm khuyết nhợt nhạt Qua đem đến cho bạn đọc cách nhìn khác lạ độc đáo ngƣời đan ông từ góc độ giới nữ 48 KẾT LUẬN Nói tới vấn đề giới sáng tác văn học đề cập đến vấn đề rộng vấn đề nữ quyền, tƣơng quan hai giới sáng tác văn chƣơng, ƣu riêng giới sáng tác Nói cách khác, vấn đề giới sáng tác văn học nói đến vƣơn lên lực lƣợng nhà văn nữ sáng tác văn học Các nhà văn nữ bộc lộ ƣu so với nhà văn nam sáng tác văn học nghệ thuật, đặc biệt khác việc cách nhìn nhận đánh giá hình tƣợng ngƣời phụ nữ, tính dục văn chƣơng Chính đặc điểm riêng biệt khẳng định vai trò ƣu nhà văn nữ so với nhà văn nam, điều góp phần khơng nhỏ vào tranh đòi bình đẳng giới xã hội Với tƣ cách nhà văn nữ, Đỗ Hoàng Diệu dùng ngòi bút bênh vực cho nhu cầu đáng ngƣời phụ nữ Từ việc thể bình đẳng giới lĩnh vực chủ thể sáng tác, đến việc khẳng định tên tuổi tác phẩm có giá trị Những sáng tác cô thật nguồn cổ vũ động viên tinh thần, đem đến cho ngƣời phụ nữ tự tin, tâm đòi hỏi giải phóng Đi vào nghiên cứu vấn đề nhân vật nữ truyện ngắn Đỗ Hồng Diệu từ góc nhìn giới, ý đến hai đặc điểm: Thứ nhất, khát vọng giới đƣợc thể việc nhìn nhận ngƣời phụ nữ đƣợc nhìn nhận góc độ giới tính tự nhiên với vẻ đẹp hình thể, có tâm lí suy nghĩ, cảm xúc đặc biệt nhấn mạnh vào năng, ý thức tính dục ngƣời phụ nữ Với việc chủ động viết tình dục Đỗ Hoàng Diệu bày tỏ ƣu việc thể cảm xúc tình dục ngƣời phụ nữ Thông qua qua việc khẳng định nhu cầu ngƣời phụ nữ đem đến cho nhìn vơ nhân văn tình dục tình u Đó tiếng nói nữ quyền cách cơng khai, liệt vơ táo bạo, khẳng định quyền lực giới nữ phần nói lên khát vọng tình u, tình dục hạnh phúc ngƣời phụ nữ Thứ hai, khát vọng giới đƣợc thể việc nhìn nhận ngƣời phụ nữ góc độ văn hóa - xã hội Với việc sâu khám vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách qua lên tiếng đòi quyền lợi đáng cho phụ nữ, nhƣ đƣa cách 49 nhìn nhận giới đàn ơng từ góc nhìn giới nữ Từ góc nhìn giới chúng tơi thấy nhân vật nữ truyện ngắn Đỗ Hồng Diệu khơng đƣợc miêu tả với vẻ đẹp hình thể bên ngồi mà đƣợc tác giả ý sâu vào miêu tả vẻ đẹp tâm hồn nhân cách họ Khiến cho hình ảnh nhân vật nữ hầu hết truyện ngắn cô lên với vẻ đẹp thông minh, sâu sắc nhƣng không phần mãnh mẽ, táo bạo chủ động tình yêu sẵn sàng tìm hạnh phúc cho Thơng qua việc đƣa yếu tố tình dục vào sáng tác Đỗ Hồng Diệu ngấm ngầm bày tỏ phản kháng chế độ phụ quyền Một chế độ già nua đè nặng lên tâm lí nhân dân từ suốt bao thập kỉ qua, khiến họ mang tâm lí nơ lệ khơng dám phản kháng Nhƣng qua vỏ bọc sex Đỗ Hồng Diệu lên tiếng nói phản kháng thay cho chị em giới đòi lại quyền lợi đáng cho phụ nữ Từ việc ca ngợi khát vọng tự do, bình đẳng tình yêu sống, việc khẳng định khát vọng tình yêu nhƣ cầu họ Hơn nữa, từ việc khám phá tác phẩm Đỗ Hồng Diệu từ góc nhìn giới cho thấy đƣợc giới đàn ông đầy khiếm khuyết nhợt nhạt Thông qua việc xây dựng nên ngƣơi đàn ơng cò nhiều khiếm khuyết Đỗ Hoàng Diệu thể hiểu biết, trải cách sâu sắc ngƣời đan ơng từ góc độ giới nữ Xung quanh sáng tác Đỗ Hoàng Diệu ý kiến trái chiều, ngƣời khen hết lời mà ngƣời chê hết ý, chí có nhiều nhà phê bình kiểm duyệt sáng tác Đỗ Hồng Diệu khắt khe Nhƣng ta phủ nhận giá trị snags tác đóng góp mang tính mạnh dạn tích cực văn hóa – văn học dân tộc Các sáng tác cô mang lại tiếng tăm cho mà la tiếng nói nữ quyền, cởi trói cho quan niệm lạc hậu ngƣời phụ nữ Cung nhƣ la tiếng nói bênh vực cho ngƣơi phụ nữ cách công khai trực diện Sự thành cơng Đỗ Hồng Diệu góp phần không nhỏ việc khẳng định ƣu tài bút nữ rừng bút nam tỏ đắc ý thân với Khơng với truyện ngắn “Bóng đè” mà đứa tinh thần đời sau Đỗ Hoàng Diệu hứa hẹn đem đến vấn đề thực tiễn, cấp bách, mẻ vô hấp dẫn nhà nghiên cứu phê bình khác 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh, “Về xu hướng diễn giải giới nữ văn học Việt Nam 1954 – 1975”, Văn học giới nữ (Một số vấn đề lí luận lịch sử) Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh (biên soạn), Nxb Thế giới Nguyễn Thị Bình, (2007) Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Pierre Bourdieu, (2011), (Lê Hồng Sâm dịch), Sự thống trị nam giới, Nxb Tri thức, Hà Nội Theo Ngƣời Đẹp, Đỗ Hoàng Diệu: “Sẽ vỏ bọc”, Việt Báo Việt Nam PDA, thứ ngày 29/8/2005 Đỗ Hoàng Diệu, (2005), tập truyện ngắn Bóng đè, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Đăng Điệp, Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế, Viện văn học, Hà Nội, 2006 Nguyễn Hòa, (2007), Tác phẩm “Bóng đè” – “Phê bình nói “mở”, (Nguồn: Nguyễn Hòa, Bàn phím búa Nxb Văn học, Hà Nội Trần Thiện Khanh, “Kháng cự tình trạng tiếng nói – Tiếng nói than phận hành động”, sách Văn học giới nữ (Một số vấn đề lisluaajn lịch sử), (Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 169 -194 Nguyễn Vi Khanh, Tản mạn dục tính nữ quyền, trang web, ngày 30/1/2002 10 Theo Thụy Khê, Nói chuyện với Đỗ Hoàng Diệu, Hợp Lƣu Tập san văn học nghệ thuật biên khảo, ngày 26/10/2008 (Nguồn: https://hopluu.net/p131a437/8/noi-chuyen-voi-do-hoang-dieu) 11 Nguyễn Mậu Kiệt, “Người đàn bà bị bóng đè có ban tay tao”, ngày 20/8/2006 (Nguồn:http://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detial&mid=50&nid= 966.) 12 Theo Mi Ly, “Xét lại giới đàn ông từ nhìn đàn bà”, Thể thao văn hóa, thứ sáu, ngày 30/11/2012 (Nguồn: https://www.thethaovanhoa.vn/dien-dan-van-hoa/xet-lai-the-gioi-dan-ongbang-cai-nhin-dan-ba-n20121130051903827.htm) 13 Hoàng Tố Mai, Sức mạnh ám gợi tưởng tượng “Bóng đè”, (Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/suc-manh-am-goi- va-tuong-tuong-trong-bong-de-12-2136380.html) 14 Phạm Xuân Nguyên, (1991), Truyện ngắn sống hơm nay, Tạp chí văn học số 15 Diễn đàn Trái tim Việt Nam online (Nguồn: http://ttvnol.com/threads/bong-de-mot-truyen-ngan-quai-di-hay-la-hientuong.221004/page-31) 16 Theo Đàn ơng, Đỗ Hồng Diệu: Sex ẩn sâu người, Việt Báo Việt Nam PDA, thứ ngày 10/1/2006 (Nguồn: http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Sex-la-cai-an-giau-nhat-cua-connguoi/50742630/399/) 17 Hoàng Phê (chủ biên), (2002), Từ điển Tiếng Việt, nxb Đà Nẵng 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (dồng chủ biên), (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Đinh Sử (chủ biên), (2007), Giáo trình lí luận văn học (3 tập), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 20 Bùi Việt Thắng, (1993), Khi ngƣời ta trẻ, tản mạn vê truyện ngắn bút trẻ, Báo văn nghệ số 43 ... khóa luận nghiên cứu nhân vật nữ truyện ngắn Đỗ Hồng Diệu từ góc nhìn giới nữ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu tập trung khảo sát truyện ngắn Đỗ hoàng Diệu đƣợc tập hợp tập truyện ngắn. .. Gender  Tìm phƣơng diện thể góc nhìn phái tính truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu  Đƣa cách hiểu, cách kiến giải nhân vật nữ truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu từ góc nhìn giới nữ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu... đề tài nghiên cứu: Nhân vật nữ truyện ngắn Đỗ Hồng Diệu từ góc nhìn giới nữ để trƣớc hết có nhìn sâu ngƣời phụ nữ trong sáng tác Từ bƣớc đầu nghiên cứu văn học từ góc nhìn giới tính tiếp cận

Ngày đăng: 28/08/2019, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Vân Anh, “Về một xu hướng diễn giải giới nữ trong văn học Việt Nam 1954 – 1975”, Văn học và giới nữ (Một số vấn đề lí luận lịch sử).Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh (biên soạn), Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về một xu hướng diễn giải giới nữ trong văn học Việt Nam 1954 – 1975”, Văn học và giới nữ (Một số vấn đề lí luận lịch sử)
Nhà XB: Nxb Thế giới
2. Nguyễn Thị Bình, (2007) Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, những đổi mới cơ bản
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. Pierre Bourdieu, (2011), (Lê Hồng Sâm dịch), Sự thống trị của nam giới, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thống trị của nam giới
Tác giả: Pierre Bourdieu
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2011
4. Theo Người Đẹp, Đỗ Hoàng Diệu: “Sẽ chỉ là vỏ bọc”, Việt Báo Việt Nam PDA, thứ 2 ngày 29/8/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hoàng Diệu: “Sẽ chỉ là vỏ bọc”
5. Đỗ Hoàng Diệu, (2005), tập truyện ngắn Bóng đè, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bóng đè
Tác giả: Đỗ Hoàng Diệu
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2005
6. Nguyễn Đăng Điệp, Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế, Viện văn học, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam
7. Nguyễn Hòa, (2007), Tác phẩm “Bóng đè” – “Phê bình nói “mở”, (Nguồn: Nguyễn Hòa, Bàn phím và cây búa Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm “Bóng đè” – “Phê bình nói “mở”
Tác giả: Nguyễn Hòa
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
8. Trần Thiện Khanh, “Kháng cự tình trạng mất tiếng nói – Tiếng nói như một than phận và như một hành động”, trong sách Văn học và giới nữ (Một số vấn đề lisluaajn và lịch sử), (Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 169 -194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kháng cự tình trạng mất tiếng nói – Tiếng nói như một than phận và như một hành động”," trong sách "Văn học và giới nữ (Một số vấn đề lisluaajn và lịch sử)
Nhà XB: Nxb Thế giới
9. Nguyễn Vi Khanh, Tản mạn về dục tính và nữ quyền, trang web, ngày 30/1/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản mạn về dục tính và nữ quyền
10. Theo Thụy Khê, Nói chuyện với Đỗ Hoàng Diệu, Hợp Lưu Tập san văn học nghệ thuật biên khảo, ngày 26/10/2008(Nguồn: https://hopluu.net/p131a437/8/noi-chuyen-voi-do-hoang-dieu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói chuyện với Đỗ Hoàng Diệu
11. Nguyễn Mậu Kiệt, “Người đàn bà bị bóng đè có ban tay thanh tao”, ngày 20/8/2006.(Nguồn:http://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detial&mid=50&nid= Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Người đàn bà bị bóng đè có ban tay thanh tao”
12. Theo Mi Ly, “Xét lại thế giới đàn ông từ cái nhìn đàn bà”, Thể thao và văn hóa, thứ sáu, ngày 30/11/2012 (Nguồn:https://www.thethaovanhoa.vn/dien-dan-van-hoa/xet-lai-the-gioi-dan-ong-bang-cai-nhin-dan-ba-n20121130051903827.htm) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xét lại thế giới đàn ông từ cái nhìn đàn bà”
13. Hoàng Tố Mai, Sức mạnh ám gợi và tưởng tượng trong “Bóng đè”, (Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/suc-manh-am-goi-va-tuong-tuong-trong-bong-de-12-2136380.html) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh ám gợi và tưởng tượng trong “Bóng đè”
14. Phạm Xuân Nguyên, (1991), Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay, Tạp chí văn học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay
Tác giả: Phạm Xuân Nguyên
Năm: 1991
16. Theo Đàn ông, Đỗ Hoàng Diệu: Sex là cái ẩn sâu nhất của con người, Việt Báo Việt Nam PDA, thứ 3 ngày 10/1/2006 (Nguồn:http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Sex-la-cai-an-giau-nhat-cua-con-nguoi/50742630/399/) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hoàng Diệu: Sex là cái ẩn sâu nhất của con người
17. Hoàng Phê (chủ biên), (2002), Từ điển Tiếng Việt, nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (dồng chủ biên), (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (dồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
19. Trần Đinh Sử (chủ biên), (2007), Giáo trình lí luận văn học (3 tập), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận văn học (3 tập)
Tác giả: Trần Đinh Sử (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2007
20. Bùi Việt Thắng, (1993), Khi người ta trẻ, tản mạn vê truyện ngắn của những cây bút trẻ, Báo văn nghệ số 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tản mạn vê truyện ngắn của những cây bút trẻ
Tác giả: Bùi Việt Thắng
Năm: 1993
15. Diễn đàn Trái tim Việt Nam online (Nguồn: http://ttvnol.com/threads/bong-de-mot-truyen-ngan-quai-di-hay-la-hien-tuong.221004/page-31) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w