Vai trò của người thầy cúng trong đời sống xã hội người la chí ở xã bản díu huyện xín mần tỉnh hà giang

131 5 0
Vai trò của người thầy cúng trong đời sống xã hội người la chí ở xã bản díu huyện xín mần tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NƠI KHOA VĂN HỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ -o0o - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY CÚNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NGƯỜI LA CHÍ Ở XÃ BẢN DÍU, HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ SINH VIÊN THỰC HIỆN: LỘC VĂN HUY GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THANH VÂN HÀ NỘI, 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ tận tình bà con, thầy cúng cộng đồng người La Chí xã Bản Díu, quan lãnh đạo địa phương, Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, thầy giáo khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đặc biệt, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình Thạc sĩ Nguyễn Thanh Vân, giảng viên Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô bà người La Chí xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Do hạn chế nhiều mặt, chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2011 Lộc Văn Huy KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU   1 Lý chọn đề tài   1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.   2 Mục đích nghiên cứu   3 Nhiệm vụ nghiên cứu  . 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu   4 Phương pháp nghiên cứu.   4 Đóng góp khố luận.  . 5 Bố cục khoá luận   5 CHƯƠNG 1. NGƯỜI LA CHÍ Ở XÃ BẢN DÍU, HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG.   7 1.1 Tộc danh/ tên gọi   7 1.2 Nguồn gốc tộc người La Chí xã Bản Díu huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang.   8 1.2.1 Cứ liệu truyền thuyết.   8 1.2.2 Cứ liệu khoa học  . 10 1.2.3 Cứ liệu văn hoá dân gian  . 10 1.3 Đặc điểm tự nhiên môi trường cư trú   12 1.4 Sự phân bố dân cư  . 14 1.5 Đặc điểm văn hóa truyền thống  . 15 1.5.1 Văn hoá mưu sinh.   15 1.5.2 Văn hoá xã hội   20 1.5.3 Văn hoá vật chất  . 22 1.5.4 Văn hóa tinh thần.   27 Tiểu kết chương 1   31  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY CÚNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI LA CHÍ Ở XÃ BẢN DÍU   32 2.1 Khái quát hệ thống thầy cúng người La Chí    32 2.2 Cách thức chọn thầy cúng người La Chí xã Bản Díu    33 2.3 Vai trị thầy cúng đời sống tâm linh người La Chí xã Bản Díu   36 2.3.1 Hệ thống nghi lễ người La Chí xã Bản Díu   36 2.3.1.1 Nghi lễ vòng đời   36 2.3.1.2 Nghi lễ cộng đồng   50 2.3.2.Vai trị người thày cúng việc chăm sóc phần hồn người La Chí Bản Díu   56 2.4 Vai trò thầy cúng việc chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng   61 2.4.1 Quan niệm nguyên nhân gây bệnh người La Chí   61 2.4.2 Cách thức chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng người thầy cúng La Chí.   62 2.5 Vai trò người thầy cúng quản lý làng người La Chí Bản Díu.  . 65 2.5.1 Quản lý sinh hoạt tín ngưỡng làng bản   66 2.5.2 Quản lí đời sống xã hội làng bản.   67 2.6 Vai trò người thầy cúng đời sống văn hóa dân gian người La Chí Bản Díu.   71 2.6.1.Bảo tồn sáng tạo văn hóa dân gian truyền thống   71 2.6.2 Thầy cúng nghệ sĩ diễn xướng dân gian   78 Tiểu kết chương 2  . 81 CHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY CÚNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NGƯỜI LA CHÍ Ở XÃ BẢN DÍU HIỆN NAY  . 82 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân 3.1.Thực trạng vai trò vị thầy cúng đời sống xã hội người La Chí nay  . 82 3.1.1 Trong đời sống tâm linh người dân.   82 3.1.2 Về vị xã hội thầy cúng . 85 3.1.3 Trong văn nghệ dân gian.   85 3.2 Nguyên nhân dẫn đến thay đổi vai trò vị thầy cúng đời sống xã hội người La Chí Bản Díu nay.   87 3.3 Vai trò thầy cúng xã hội La Chí Bản Díu nay.   89 3.4 Đề xuất số kiến nghi giải pháp.   93 Tiểu kết chương 3.   99 KẾT LUẬN   100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   102 PHỤ LỤC   103 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, 54 dân tộc anh em chung sống, với nét văn hoá đặc trưng tạo nên văn hoá phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Là dân tộc thiểu số vùng núi Đông Bắc Việt Nam có dân số 10.765 (Theo tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam năm 1999), người La Chí với nét văn hóa riêng góp phần tơ thắm văn hố Việt Nam Nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa La Chí có nhiều học giả nước quan tâm, tranh chung văn hóa tộc người La Chí xã Bản Díu cịn nhiều khoảng trống Vì lẽ đó, nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa người La Chí vùng đòi hỏi thực tiễn Trong xã hội truyền thống người La Chí Bản Díu coi trọng thầy cúng Họ người uy tín, hiểu biết phong tục tập quán, tri thức tộc người giữ văn hố truyền thống cộng đồng, dân tộc Thày cúng người La Chí phận giữ vai trò quan trọng đời sống tâm linh dân tộc, với người La Chí từ sinh từ giã đời Tìm hiểu vai trị thày cúng nghi lễ nông nghiệp, lễ cúng cộng đồng, lễ cúng gia đình, nghi lễ vịng đời , ta hiểu rõ thêm văn hóa tộc người La Chí xã Bản Díu Qua nhiệm vụ mà người thày cúng đảm nhiệm xã hội người La Chí (chăm sóc đời sống tâm linh, tham gia quản lý làng bản, lưu giữ sáng tạo văn hóa dân gian dân tộc… ) khẳng định vai trị vơ quan trọng họ xã hội người La Chí Trong văn cúng ơng thực hành nhiệm vụ khơng lời cầu xin người gửi đến lực thần linh để phù hộ cho sống cộng đồng mà KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân chữa đựng giá trị nhân văn sâu sắc: kể cội nguồn dân tộc, giáo dục biết ơn cháu với cha mẹ, ông bà tổ tiên, hướng cho người tơn trọng tự nhiên đồn kết đời sống cộng đồng Qua khảo sát tư liệu thực tế, mạnh dạn chọn đề tài “Vai trò người thầy cúng đời sống xã hội người La Chí xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với hi vọng góp phần làm phong phú nguồn tư liệu để tìm hiểu văn hóa truyền thống người La Chí Bản Díu nói riêng người La Chí Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến định dạng văn hố người La Chí có nhiều nhà khoa học, dân tộc học nước điền dã, nghiên cứu, sưu tầm viết người La Chí nói chung người La Chí Bản Díu nói riêng với quy mơ khác Đi tiên phong phải kể đến luận văn tốt nghiệp Hoàng Lương với Sơ khảo sát người La Chí huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, viết năm 1975 Tác giả điền dã xã Bản Díu Nàn Xỉn để tìm hiểu văn hóa truyền thống người La Chí đó; Lần thứ hai, văn hóa truyền thống Người La Chí viết Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc) Viện Dân tộc hoc xuất năm 1978; Văn hóa truyền thống người La Chí tác giả Nguyễn Văn Huy, xuất năm 1991, giúp cho nhiều bạn đọc hiểu rõ văn hóa truyền thống người La Chí nói chung: văn hóa sản xuất, văn hóa đảm bảo đời sống, văn hóa chuẩn mục xã hội, văn hóa nhận thức; Văn hoá truyền thống dân tộc Hà Giang Hùng Đình Quý (chủ biên) xuất năm 1994 Các dân tộc Hà Giang Lê Duy Đại- Triệu Đức Thanh (chủ biên), nói khái quát lịch sử tộc người, hoạt động kinh tế, văn hóa vật chất, KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân văn hóa ứng xử đơi chút văn hóa tinh thần người La Chí nói chung; Nghề đan lát truyền thống người La chí Vi Văn An, xoay quanh tìm hiểu nghề đan lát truyền thống; Gần Người La Chí Hà Giang Vũ Tú Qun (chủ biên), ngồi viết văn hóa truyền thống người La Chí nói chung: mơi trường cư trú, kinh tế xã hội, văn hóa vất thể (ăn, mặc phương tiện vận chuyển) văn hóa tinh thần, tác giả có đề cập tới vai trị thầy cúng tang ma, cưới xin, nghi lễ vòng đời… Bên cạnh cịn có số luận văn, luận án, chuyên luận đăng tạp chí khoa học chuyên ngành nghiên cứu, tìm hiểu người La Chí, văn hố La Chí Qua nghiên cứu, tìm hiểu trên, khái quát phong tục tập quán, đời sống văn hóa- xã hội đơi nét vai trò thày cúng đời sống tâm linh người La Chí nói chung Mặc dầu vậy, vắng bóng cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu vai trị người thày cúng xã hội truyền thống người La Chí, đặc biệt người La Chí Bản Díu Tìm hiểu vai trị người thày cúng La Chí Bản Díu góp thêm phần làm cho người hiểu rõ người La Chí nói chung người La Chí Bản Díu nói riêng Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên tìm hiểu vai trò người thầy cúng xã hội truyền thống phương diện (đời sống tâm linh, đời sống làng đời sống văn nghệ dân gian…) người La Chí xã Bản Díu thay đổi giai đoạn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân Nhiệm vụ nghiên cứu  Trước hết, từ nghiên cứu thực địa tổng hợp tư liệu, tìm hiểu rõ đời sống kinh tế- xã hội người La Chí Xã Bản Díu huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang  Điều tra, nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng rõ văn hố truyền thống người La Chí, xác định vai trò thày cúng đời sống xã hội truyền thống: đời sơng tâm linh, quản lí xã hội, văn hóa dân gian người La Chí xã Bản Díu huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang Tìm hiểu vai trị thày cúng La Chí việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống sống đương đại huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tuợng nghiên cứu người thày cúng La Chí, văn hóa truyền thống người La Chí vai trị thày cúng văn hóa truyền thống người La Chí Bản Díu xưa  Phạm vi nghiên cứu + Về thời gian : Từ truyền thống + Về khơng gian : Tại xã Bản Díu huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang Phương pháp nghiên cứu  Sử dụng phương pháp khảo sát, điền dã dân tộc học, vấn, thu thập thông tin hỏi, ghi âm, chụp ảnh… KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân  Nguồn tư liệu thu thập được, thống kê, phân loại, miêu tả, phân tích, so sánh tổng hợp, trươc biên soạn khoá luận Hệ thống cơng trình liên quan tác giả trước, dùng phương pháp só sánh để đối chiếu, so sánh phân tích với tài liệu điền dã thực địa để làm rõ vấn đề đề cập khóa luận Đóng góp khố luận  Góp thêm tư liệu nghiên cứu văn hố người La Chí xã Bản Díu huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang  Kết khố luận hy vọng góp phần cung cấp sở khoa học, làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lí văn hố địa phương thực thi công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp người La Chí Bản Díu, giúp người hiểu biết thêm vai trị người thày cúng đời sống văn hóa truyền thống đời sống tâm linh người La Chí Bản Díu Qua đưa ý kiến nhằm phát huy vai trị tích cực thầy cúng công việc người giữ lửa cho giá trị văn hóa truyền thống hạn chế số tiêu cực thày cúng sống cộng đồng người La Chí Bản Díu  Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khố luận chia làm ba chương : Chương Người La Chí xã Bản Díu huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân “ Khau láu shu lung ta, ngăn tiển shu lung ta Am nữ shu lung ta, tu lu mê khau côông lứn Tu lu cha khau cơơng do, tu lơ mê he dó Tu lú chu qua, tu lu nả he lửn chu pô ” Dịch: “Lễ vật mang sang nhà gái cơm rượu đem sang nhà gái Miếng thịt mang sang nhà gái Đón dâu nhà Làm dâu nhà Lấy dâu nối dịng dõi nhà mình” Sau thầy cúng tiễn tổ tiên hồn nhà nơi trú ngụ nói: Pơ mè, pơ la ngư Kết thúc lễ cúng, dâu có trách nhiệm mời rượu khắp họ hàng để nhận anh em tổ tiên Mọi người tiếp tục ngồi ăn uống nói chuyện, mệt nằm nghỉ ngơi chờ ăn bữa cơm thức lễ cưới bên nhà trai Trong ngày cưới thức KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 112 SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân này, theo phong tục nà trai phải mang cỗ cuới sang nhà gái để thiết đãi họ nhà gái để bày tỏ tình cảm nhà trai nhà gái Họ hàng dân đến mừng đám cưới ngồi quây quần bên mâm rượu chung vui Bữa tiệc kéo dài thâu đêm suốt sáng, họ uống, hát hát giao duyên đôi trai gái đám cưới Lễ cúng Mổ Pặc lai Địa điểm: gian ngơi nhà gia chủ, nơi thờ tổ tiên gia đình Thời gian: sáng hơm sau ngày cưới thức, khoảng 8-10h sáng Thành phần: thày cúng, pa mổ ( người hầu giúp thày cúng, người nam giới gia đình ), dể, rể lại mặt chưa em họ rể phải thử mổ giúp, bố rể anh em họ hàng… Mâm cúng ( la mổ ): gồm ba la mổ xếp thành hai mâm cúng đặt dọc với xà dọc nhà Mâm cúng phía la mổ dành để cúng gọi hồn nhà, mâm phía trên, gần với cửa gian hai la mổ xếp trồng lên dành để gọi ma phỉ lủng Lê vật cúng (nha mổ ) mâm cúng gồm : miếng da trâu khô, chuột khô, cá khơ, gói thịt chua, vài miếng thịt lợn thịt trâu chín, gói xơi Nha mổ xếp vào mâm cúng sau: phía mâm cúng người ta lót chuối đặt lễ vật cúng trồng lên Cứ đặt lễ vất cúng lên, lại lót chuối Sau phủ chuối che lên la mổ, nha mổ đặt guật lên ( Pắc cút tề ) Ngồi cịn có rượu hoãng, rượu trắng, chén rượu sừng trâu ( vai ) chia hai mâm cúng, nắm gừng nơi thờ tổ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 113 SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân tiên ( hương gọi hồn nhà), thảo tươi gói lại buộc chéo- dùng để nhận biết phỉ lủng chưa Ằn xạ ( mâm cơm cho phỉ lủng, đan tre đặt vách cửa gian Riêng mâm cúng dành cho phỉ lủng có thảo nướng đập nát gói chuối Lễ cúng Mô Pặc lai diễn qua bước sau: Bước 1: Thày cúng gọi hồn nhà nhờ tim gọi nhũng ma phỉ lủng về: Thày cúng ngồi mâm cúng cho hồn nhà tổ tiên, mặt hướng phía Nam, tay cầm gừng lắc đưa nhẹ, miệng khấn gọi hồn nhà ( ngan ) tổ tiên để mời ăn uống, báo cáo việc hỷ gia đình nhờ hồn nhà gọi ma phỉ lủng để có việc nhờ Sau câu cúng thày cúng cầm chén rượu sừng trâu lên uống khấn xong ông lấy miếng thịt chín mâm cúng lên ăn, với ý nghĩa mời hồn nhà tổ tiên ăn, uống rượu Đoạn cúng thày cúng giải thích : “…gia đình vừa tổ chức việc cưới cho con, cháu không tránh khỏi bàn tan anh em họ hàng, dân Giờ nhờ hồn nhà tìm, gọi giúp ma Phỉ lủng để thưa chyện với phỉ lủng, bảo phỉ lủng không nghe bàn tán điều tiếng xấu người ngoài, để phỉ lủng không hại vợ chồng cưới…” Tiếp theo, Thày cúng bói thảo để nhận biết phỉ lủng chưa: Ông vừa khấn gọi vừa lấy miếng thảo tươi gói chuối lắc nhẹ để nhận biết phỉ lủng chưa Nếu sau khấn dứt lời, gốc chuối ( cooc tổng ) hướng phía mặt thày cúng hồn nhà gọi phỉ lủng về, gốc chuối quay khỏi hướng phía mặt ơng chưa gọi về, phải nhờ ngan ( hồn nhà ) quanh làng tìm giúp tiếp Ơng tiếp tục khấn : “ chưa rõ phỉ lủng đâu, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 114 SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân hồn nhà quanh làng tìm, xem gặp phỉ lủng đâu gọi nhà gia chủ để ăn uống, để thày cúng có việc nhờ Nếu khơng tìm thấy, hồn nhà xa làng tìm xem…” Bước hai: Khi gọi phỉ lủng đến mời ngồi hiên sàn nhà, thày cúng dậy măc mặc quần áo cúng truyên thống vào ( áo dài, mũ hình chóp nhọn, đen, miếng vải đỏ buộc sau lưng ) Sau thày cúng ngồi xuống khấn nói cúng gọi dể lên đứng thử mổ ( ? ) lần thứ nhất, với ý nghĩa cảm ơn hồn nhà giúp tìm, gọi ma làng phỉ lủng Khi thày khấn, rể đứng yên phía mâm cúng, mặt hướng phía cửa, hai tay chắp lại hết câu cúng Kết thúc câu cúng thày cúng lại cầm chén rượu sừng trâu vứt sàn hiên nhà- ý nghĩa mời phỉ lủng uống rượu, ông dót cho dể chén rượu bảo dể lui xuống chờ lát lại gọi Thày cúng tiếp tục nói cúng báo với phỉ lủng việc cưới gia đình cho cho cháu Mời phỉ lủng đến để ăn, uống dặn dò phỉ lủng không nghe điều tiếng bàn tán dân đám cưới, không nghe dư luận bản, từ họ lớn đến họ nhỏ, từ tới khác, không làm hại vợ chồng cưới…nói hết câu cúng, thày cúng lại vứt rượu cửa mời phỉ lủng uống Thày cúng bảo dể lên thử mổ lần thứ hai, để tổ thành ý cảm ơn phỉ lủng, lần trước dể phải thử mổ hết câu cúng thày cúng thày cúng lại mời rượu phỉ lủng Tiếp tục cúng, thày cúng nói với phỉ lủng không hại bệnh, không gieo tai họa cho vợ chồng cưới gọi dể lên thử mổ lần cuối Khi cúng dể chuẩn bị lên thử mổ, thày cúng nhắc tất cá người ngồi nhà khơng nói chun, phát tiếng động, lại, không cho KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 115 SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân vào nhà nữa, để đảm bảo trước cúng tiếp, pa mổ ( người hầu cún ) ngồi bậc thang lên xuống chặn không cho lên nhà Theo lời thày cúng giải thích, cúng thử mổ lần mà lại, nói chuyện phát tiếng động mạnh không tôn trọng phỉ lủng, đánh động phỉ lủng, thich yên tĩnh lúc này, Nếu không phỉ lũng hại cho bị bệnh phong ( phỉ nủ ), bị ốm đau…Ý nghĩa lần bảo phỉ lủng không hại bênh, điêu quan trong lễ cúng này, nhằm tránh khỏi dáng bệnh tật, xui xẻo phỉ lủng Khi nói xong câu cúng đó, thày cúng gọi dể lên đứng thử mổ lần cuối ông đọc câu cúng , tay cầm sừng trâu, lại vứt rượu hết lần cúng Thày cúng dót cho dể chén rượu uống, gọi uống rượu phỉ lủng cho Bươc tiếp, thày cúng mời phỉ lủng ăn uống nhận lễ vật Sau lần thử mổ cuối xong, thày cúng vừa khấn vừa lấy thức ăn mâm cúng phỉ lủng cho phỉ lủng ăn Ông lấy gói xơm nếp ra, tay nhúng vào bát nước cho đỡ dính tay vừa nói vừa bốc xôi vào Ăn xạ, mâm cơm phỉ lủng đặt thành chín miếng cơm nhỏ, tiếp đến ơng lấy miếng thịt lợn gói chuối nhỏ thành chín miếng đặt lên chín miếng cơm xơi Ông cúng bốn lần, mời rượu phỉ lủng bốn lần Sau ơng lấy thảo nướng chín đập nát, gói chuối vứt vào mâm cúng phỉ lủng ý nghĩa thức ăn cho phỉ lủng chưa ngon muối, nên lấy muối để vào cho phỉ lủng ăn ngon miệng Sau ơng lại lấy chín miếng xơi, chín miếng thịt lợn xào mới, chín miếng thịt chuột khơ đặt lên chín miếng cơm, thức ăn chưa có muối Ăn Xạ…Sau ơng nói với phỉ lủng, gia đình cho phỉ lủng ăn, uống no đủ, phỉ lủng khơng nghe người ngồi, khơng hại vợ chồng cưới đâu nha… KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 116 SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân Để tỏ thành ý, gia đình mổ gà cho phỉ lủng ăn Thày cúng nói bốn câu cúng lúc nhanh, lúc chậm, tay ông cầm chến rượu sừng trâu hết câu cúng ơng lại mời rượu phỉ lủng Tiếp thày cúng cúng sống lễ vật cho phỉ lủng,ông bảo gia chủ mổ gà trước mâm cúng lấy bát tiết đặt cạnh mâm cúng hũ rượu hoãng, phỉ lủng nhìn thấy Miệng ơng khấn mời rượu phỉ lủng mời nhận lễ vật Gà mổ chần qua nước xôi xong người hầu cúng dải chuối cạnh bát tiết đặt lên Người hầu cúng đưa cho thày cúng vài miếng thịt gà gói chuối để thày cúng cúng chín mời phỉ lủng Ông vừa khấn vừa thịt gà thành chín miếng đặt lên mâm cơm cho phỉ lủng mời ăn Mời ăn xong, thày cúng vừa cúng vừa lấy tay rút mâm cơm phỉ lủng khỏi vách cửa Ý nghĩa không cho phỉ lủng mời nơi trú ngụ Ơng đứng dậy tay cầm ăn xạ, tay cầm vừa nói cúng vừa đóng cửa gian lại, tiếp ơng cầm sừng trâu ngồi Trên đường khỏi cửa khơng chen đường ơng, ơng vừa vừa nói cúng Đi đến ngõ vào nhà, ông đứng lên cạnh đường, lấy tre cắm xuông đất buộc mâm cơm phỉ lủng lên cho phỉ lủng Ý nghĩa mời phỉ lủng ăn, nhận lễ vật, ăn chưa hết, mang để lại có đói ăn Kết thúc thày cúng cởi bỏ trang phuc cúng quay nhà cất vào túi mở cửa gian Người hầu cúng dọn dẹp mâm cúng, lễ vật cúng mâm cúng phỉ lủng cho vào túi để cảm ơn thày cúng, lễ vật mâm cúng cho hồn nhà tổ tiên cho người hầu cúng Khi lễ cúng kết thúc, người giúp làm cơm tiến hành chuẩn bị bày mâm cơm tiệc cho bữa trưa để họ hàng người khách xa hôm đến ăn uống chúc mừng hạnh phúc vợ chồng trẻ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 117 SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân Phụ lục 3: Truyền thuyết, tích Truyền thuyết cúng gừng Dùng củ gừng cúng đặc điểm tín ngưỡng độc đáo người La Chí giải thích tích sau: Ngày xưa có người đánh cá Đến bờ suối nghe tiếng kêu thất thanh: người ơi! Người ơi! Cứu với, cứu với! Người đánh cá nhìn quanh khơng thấy định bỏ tiếng gọi thất lại vang lên thảm thiết Người đánh cá tìm quẩn quanh thấy có gừng bị mắc khe đá Nước chảy siết gừng bị quăng quật lại Người đánh cá lại bỏ Cây gừng van nài xin cứu Nghe tiếng kêu thảm thiết, thương tình người đánh cá dừng lại, be bờ, đắp đập làm đăng ngăn dòng suối lại Khi cạn nước thấy củ gừng khơng biết mắc Người đánh cá mang gừng trồng Lúc đầu trồng đất xấu, gừng chậm lớn Khi đem trồng rừng già gừng lớn lên xanh tốt lại bị sâu cắn hết Thấy người đánh cá liền đem trồng nương Cây gừng bón phân, chăm sóc cẩn thận, gừng lớn nhanh xanh tốt củ to, nhiều nhánh Một hôm người đánh cá thăm nương, gừng nói: “ người ơi, dân ơi, người cứu không bị chết đuối, lại hết lịng chăm sóc tơi Tơi chẳng có đền ơn Tôi biết tất cách cúng lễ Tôi biết đến với tổ tiên, biết gọi người chết Tôi biết làm ma, biết làm đám cưới…khi cúng người dùng tôi, gọi tổ tiên, linh hồn cho người.” Dẫn theo Nguyễn Văn Huy, Văn hóa truyền thống người La Chí, Nxb VHDT, HN.1991.tr 140 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯỜI LA CHÍ XÃ BẢN DÍU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 118 SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân Ảnh Ruộng bậc thang- cơng trình sáng tạo người La Chí Ảnh: Lộc Văn Huy Ảnh 2,3 Vật dụng gia đình đạo cụ Nghi lễ cộng đồng Ảnh: Bảo tàng dân tộc học Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 119 SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân Ảnh 4,5: Nhà cộng đồng (khu cù tê) nơi thờ ơng tổ: Hồng Dìn Thùng Ảnh Lộc Văn Huy Ảnh 6: Gian thờ tổ tiên gia đình người La Chí Bản Díu Ảnh Lộc Văn Huy KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 120 SVTH: Lộc Văn Huy Ảnh 7: Thầy cúng bói xương gà lễ cúng tháng GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân Ảnh 8: Thầy cúng bói xương gà Ảnh Nguyễn Thị Minh Lý Ảnh Lộc Văn Huy Ảnh Xương gà đẹp lễ cúng Ảnh Lộc Văn Huy KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 121 SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân Ảnh 10, 11: Thầy cúng chuẩn bị lễ cúng Mô Pặc Lai Ảnh : Lộc Văn Huy Ảnh 12, 13: Thầy cúng Lễ cúng Mổ pặc Lai Ảnh Lộc Văn Huy KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 122 SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân Ảnh 14, 15 Thầy cúng lễ cúng tháng ba (mổ shao zha) Ảnh; Lộc Văn Huy KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 123 SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân Ảnh 16 Thầy cúng đánh chiêng trống đón tổ tiên lễ cúng tháng ba Ảnh: Lộc Văn Huy Ảnh 17: Thầy cúng mời rượu tổ tiên Ảnh; Lộc Văn Huy KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 124 SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân Ảnh 19, 20: Thầy cúng uống rượu sừng trâu lễ tết Khu cù tê Ảnh: Nguyễn Thị Minh Lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 125 SVTH: Lộc Văn Huy GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân Ảnh 21,22: Thầy cúng múa theo nhịp chiêng, trống tết Khu cù tê Ảnh: Nguyễn Thị Minh Lý Ảnh 23: lễ cúng mừng cơm Lưn thỉnh pùng , nhà Mô ngo Ảnh: UBND Xã Bản Díu KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP – VHDT – 13C 126 ... hội truyền thống người La Chí xã Bản Díu huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang Chuơng Sự biến đổi vai tò người thày cúng đời sống xã hội người La Chí xã Bản Díu huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang KHĨA LUẬN TỐT... CỦA NGƯỜI THẦY CÚNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI LA CHÍ Ở XÃ BẢN DÍU 2.1 Khái quát hệ thống thầy cúng người La Chí Trong làng người La Chí xã Bản Díu có nhiều người biết cúng. .. CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY CÚNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI LA CHÍ Ở XÃ BẢN DÍU   32 2.1 Khái quát hệ thống thầy cúng người La Chí    32 2.2 Cách thức chọn thầy cúng người La

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:54

Mục lục

  • CHƯƠNG 2VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY CÚNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘITRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI LA CHÍ Ở XÃ BẢN DÍU

  • CHƯƠNG 3SỰ BIẾN ĐỔI VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY CÚNG TRONG ĐỜISỐNG XÃ HỘI NGƯỜI LA CHÍ Ở XÃ BẢN DÍU HIỆN NAY

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan