MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Vấn đề nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa đề tài 3 7. Kết cấu đề tài 3 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC 4 1.1. Các khái niệm cơ bản 4 1.1.1. Khái niệm về cán bộ, công chức 4 1.1.2. Khái niệm về đào tạo 4 1.1.3. Khái niệm về bồi dưỡng 5 1.1.4. Khái niệm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 8 1.2. Những nội dung của đào tạo, bồi dưỡng 8 1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo 9 1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo 11 1.2.3. Xác định đối tượng đào tạo 11 1.2.4. Xác định chương trình đào tạo 11 1.2.5. Xác định phương pháp đào tạo 12 1.2.5.1. Đào tạo trong công việc 12 1.2.5.2. Đào tạo ngoài công việc 13 1.2.6. Xác định kinh phí đào tạo 15 1.2.7. Lựa chọn giáo viên đào tạo 15 1.3. Những tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức 15 1.3.1. Phẩm chất chính trị 16 1.3.2. Trình độ năng lực 16 1.3.3. Khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao 16 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 17 2.1. Khái quát chung về UBND thành phố Thái Nguyên 17 2.1.1. Giới thiệu chung 17 2.1.1.1. Thành phố Thái Nguyên 17 2.1.1.2. UBND thành phố Thái Nguyên 18 2.1.1.3. Phòng Nội vụ thành phố Thái Nguyên 19 2.1.2. Khái quát thực trạng công tác quản trị nhân lực tại UBND thành phố Thái Nguyên 24 2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức ở UBND thành phố Thái Nguyên 26 2.2.1. Về số lượng, chất lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ công chức tại UBND thành phố Thái Nguyên. 26 2.2.2. Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc 29 2.2.3. Về trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc và kết quả công tác 30 2.3. Thực trạng công tác nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức 32 2.3.1. Hoàn thiện môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động của cán bộ, công chức và các chính sách trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh cán bộ, công chức 32 2.3.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức 33 2.4. Đánh giá cán bộ, công chức thuộc UBND thành phố Thái Nguyên 34 2.4.1. Ưu điểm 34 2.4.2. Nhược điểm 35 2.4.3. Nguyên nhân ảnh hưởng 37 Chương 3. GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 39 3.1. Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ công chức thuộc UBND thành phố Thái Nguyên 39 3.2. Một số kiến nghị 41 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Thực tập thực tế có vai trò rất quan trọng trong quá trình đào tạo các chuyênngành của nhà trường nói chung, ngành quản trị nhân lực nói riêng Với mục đíchgắn liền nhà trường với xã hội, lý luận thực tiễn, hằng năm Khoa và nhà trường đều
tổ chức cho sinh viên năm cuối đi thực tập
Sau 4 năm học tập chuyên ngành quản trị nhân lực thuộc khoa Tổ chức vàquản lý nhân lực, em và các bạn đã được tạo điều kiện đi thực tập từ 16/01/2017đến 17/03/2017 Với thời gian trên thực tập tại UBND Xã Bản Díu, huyện XínMần, tỉnh Hà Giang, em đã có cơ hội gắn lý thuyết với thực tế, trau dồi thêmnhiều kĩ năng quản lý hơn
Bên canh sự hướng dẫn nhiệt tình của cán bộ, công chức UBND xã Bản Díucùng với nỗ lực của mình về mặt thời gian, vận dụng những kiến thức đã học được
ở nhà trường để tìm hiểu thực tiễn, nâng cao năng lực cũng như các yêu cầu cầnthiết của CB Văn phòng, em nhận thức sâu sắc được những nghĩa vụ, trách nhiệm
và vai trò quan trọng của cán bộ, công chức Từ đó đã rèn luyện phẩm chất đạo đức,nghề nghiệp như cẩn thận hơn, tỉ mỉ hơn… Và nâng cao năng lực bản thân để hoànthành tốt công việc
Em xin chân thành cảm ơn UBND Xã Bản Díu, đặc biệt là Văn phòng đã tạo mọiđiều kiện để em tìm hiểu và vận dụng những kiến thức sách vở vào thực tế công việc, để
em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khóa này
Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo Khoa Tổ chức vàquản lý nguồn Nhân lực cùng các thầy cô giáo bộ môn trong trường Đai học Nội vụ HàNội đã hết lòng giúp đỡ và truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong quá trình họctập
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Phạm vi nghiên cứu 2
4 Vấn đề nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Ý nghĩa đề tài 3
7 Kết cấu của báo cáo 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 4
1.1 Một số khái niệm về cán bộ, công chức 4
1.1.1 Cán bộ 4
1.1.2 Công chức 5
1.1.3 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 6
1.2 Tiêu chuẩn để xác định cán bộ, công chức nhà nước 6
1.2.1 Tiêu chuẩn cơ bản của cán bộ, công chức 6
1.2.2 Hoàn thiện tiêu chuẩn cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay: 6
1.3 Các tiêu chí đáng giá chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 8
1.3.1 Tiêu chí về năng lực chuyên môn 8
1.3.2 Tiêu chí về phẩm chất chính trị 9
1.3.3 Khả năng hoàn thành nhiệm vụ 10
1.3.4 Về năng lực tổ chức, quản lý 10
1.4 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 11
1.4.1 Nâng cao thể lực 11
1.4.2 Nâng cao trí lực 12
1.4.3 Nâng cao tâm lực 13
Trang 31.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã 14
1.5.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 14
1.5.2 Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm và bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 15
1.5.3 Công tác đánh giá, xếp loại đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 16
1.5.4 Công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 16
1.5.5 Trang thiết bị và điều kiện làm việc 17
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ BẢN DÍU,HUYỆN XÍN MẦN,TỈNH HÀ GIANG 18
2.1 Khái quoát chung về UBND xã Bản Díu 18
2.1.1 Lịch sử hình thành 18
2.1.2 Vị trí, chức năng 18
2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn 19
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của UBND xã Bản Díu năm 2016 21
2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Xã Bản Díu 23
2.2.2.1 Về trình độ năng lực chuyên môn 25
2.2.2.2 Trình độ lý luận chính trị 26
2.2.2.3 Trình độ quản lý nhà nước, trình độ tin học, ngoại ngữ 27
2.2.2.4 Về khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao 29
2.2.2.5.Về năng lực tổ chức, quản lý công việc 30
2.3 Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC xã Bản Díu 31
2.3.1 Thực trạng nâng cao thể lực 31
2.3.2 Thực trạng nâng cao trí lực 32
2.3.2.1 Qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 32
2.3.2.2 Qua cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, công chức cấp xã 33
2.3.2.3 Chính sách đãi ngộ, tạo động lực đối với đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 34
2.3.3 Thực trạng nâng cao tâm lực 36
Trang 42.3.3.1 Qua công tác đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức cấp xã 36
2.3.3.2 Qua công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 37
2.4 Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 39
2.4.1 Những ưu điểm 39
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế 40
2.4.3 Bài học kinh nghiệm 43
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA UBND BẢN DÍU 44
3.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã 44
3.1.1 Mục tiêu chung 44
3.1.2 Mục tiêu cụ thể 44
3.2 Giải pháp 45
3.2.1 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 45
3.2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của UBND xã Bản Díu 45
3.3 Khuyến nghị 47
3.2.1 Từ phía cơ quan cấp trên và chính sách của nhà nước 48
3.2.2 Từ phía UBND xã Bản Díu 48
3.2.3 Từ phía người dân 49
PHẦN KẾT LUẬN 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh: “Cán bộ, công chức là gốc củamọi vấn đề, gốc có tốt thì ngọn mới tốt” Người luôn đề cao vị trí, vai trò của độingũ cán bộ, công chức Ngay từ thời kì xác định xây dựng một nhà nước phápquyền vững mạnh, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức được Người đặc biệtquan tâm Trong bối cảnh cả nước đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước như hiện nay, để phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ, công chứcđòi hỏi chính quyền các cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồidưỡng nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ màĐảng, Nhà nước và nhân dân giao Thực tế đã chứng minh nơi nào cán bộ, côngchức có trình độchuyên môn nghiệp vụ, có năng lực, phẩm chất đạo đức thì nơi đócông việc vận hành rất trôi chảy, thông suốt
Cán bộ, công chức là là hạt nhân, là nhân tố quyết định không hề nhỏ đếnchất lượng hoạt động của chính quyền cơ sở nói riêng cũng như toàn bộ hệ thốngchính trị nói chung, là bộ phận gần dân nhất, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ cụ thểcủa hoạt động quản lý nhà nước trên tất cả các mặt ở địa phương, đảm bảo cho chủtrương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống
"Độ bền của chuỗi xích phụ thuộc vào độ bền của mắt xích yếu nhất" Từngchi tiết hoạt động tốt là điều kiện quan trọng bảo đảm cho cả hệ thống bộ máy hoạtđộng tốt Chính vì vậy, nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cả vềphẩm chất và năng lực là một công tác quan trọng, bên cạnh việc tạo ra những cơchế hoạt động hiệu quả để nâng cao được chất lượng của bộ máy chính quyền trongvai trò quản lý và điều hành hoạt động của cả xã hội, giữ vững sự nghiêm minh củaluật pháp, trật tự kỷ cương, công bằng xã hội
Mặc dù Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định về cán bộ, công chức xã,phường, thị trấn và một số văn bản khác nhằm từng bước chuẩn hóa, nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Tuy nhiên, một thực tế kháchquan là chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở tương đối thấp, khôngtương xứng với vị trí, vai trò của họ cũng như đáp ứng đầy đủ các chức danh theoquy định của Nhà nước Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực, hiệu quả hoạtđộng của chính quyền cấp cơ sở; nghiêm trọng hơn là dẫn đến nhiều sai phạm, làmmất lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, gây ra tình trạng mất ổn địnhcục bộ tại một số địa phương Như vụ việc ở Thanh Hóa "xé rào" bổ nhiệm 8 phó
Trang 7giám đốc Sở Nông nghiệp hay ở Hải Dương một sở có 44 lãnh đạo mà chỉ có 2nhân viên Do đó việc nâng cao chất lượng của cán bộ, công chức để đáp ứng tiêuchuẩn chức danh và đòi hỏi của thực tế khách quan ngày càng cao là nhiệm vụ trọngtâm hiện nay trong công tác cán bộ, công chức.
Trong đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua tại UBND Xã Bản Díu em có điềukiện tìm hiểu về tình hình và thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức của xã Chấtlượng cán bộ, công chức bên cạnh những ưu điểm thì trình độ và năng lực thực thicông vụ của đội ngũ này hiện còn nhiều bất cập so với yêu cầu công việc và yêu cầucủa thực tế đặt ra vì đa phần là ngưởi dân tộc làm cán bộ
Với những lý do trên, em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND Xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang”
Do thời gian thực tập có hạn nên bài viết chưa được đầy đủ và hoàn chỉnh,
em rất mong được sự góp ý từ thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng và đánh giá về chất lượng độingũ cán bộ, công chức tại UBND Xã Bản Díu, huyện Xín Mần , tỉnh Hà Giang Từ
đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức tại UBND
xã Bản Díu, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả thực thi công vụ của đội ngũ nàycũng như chất lượng hoạt động của chính quyền của xã
3 Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của một bài báo cáo thực tập, đề tài tập trung vào nghiêncứu về trình độ; chất lượng, hiệu quả thực thi công vụ; đạo đức công vụ và một sốvấn đề khác của đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND Xã Bản Díu, huyện Xín Mần,tỉnh Hà Giang
Phạm vi không gian: Ủy Ban nhân dân xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh HàGiang
Trang 8cán bộ, công chức tại UBND xã Bản Díu, huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang.
5 Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp duy vật biện chứng;
- Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích;
- Phương pháp so sánh, đánh giá;
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Ngoài ra khoá luận còn sử dụng các phương pháp bổ trợ như: phương phápđiều tra, khảo sát thực tế,…
6 Ý nghĩa đề tài
Ý nghĩa lí luận: Làm sáng tỏ một số khía cạnh về phương diện lí luận trongkhi nghiên cứu về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức công chức hiện nay nóichung, và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
Ý nghĩa thực tiễn: Việc đi sâu nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp chúng ta nắmđược thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức công chức Từ việc nắmđược thực trạng đó sẽ cung cấp những cứ liệu, khuyến nghị hữu ích cho các nhàlãnh đạo, nhà quản lí, các nhà hoạch định chính sách có kế hoạch, biện pháp khắcphụ những mặt hạn chế còn tồn tại và tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt đượcnhằm hoàn thành mục tiêu chung của đất nước đó là: Xây dựng đất nước giàumạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Trên cơ sở đó chỉ ra những ưu điểm, những hạn chế, và tìm ra nguyên nhâncủa những ưu điểm, hạn chế đó Đồng thời rút ra một số bài học kinh nghiệm củacông tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã Bản Díu
7 Kết cấu của báo cáo
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về công tác nâng cao chất lượng cán bộ, công chức Chương 2 Thực trạng nâng cao chất lượng cán bộ, công chức tại UBND xã Bản Díu,huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Chương 3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức ở UBND xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang.
Trang 9CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
Các khái niệm trên lần lượt được Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chứccủa Nhà nước ta bước đầu phân biệt rõ ràng Luật Cán bộ, công chức được Quốchội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông quangày 13 tháng 11 năm 2008 Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm
- Khoản 1 Điều 4 quy định về cán bộ:
“ Cán bộ, công chức là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổnhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội ở trung ương, ở tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở quận, huyện, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởnglương từ ngân sách nhà nước”
Cán bộ bao gồm:
Cán bộ ở Trung ương, tỉnh, huyện – những người do bầu cử, phê chuẩn, bổnhiệm; làm việc trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan nhànước ở Trung ương, tỉnh, huyện
Cán bộ chuyên trách cấp xã:
- Bí thư, phó bí thư đảng ủy xã hoặc thường trực đảng ủy; hoặc bí thư, phó bíthư chi bộ xã
Chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã tương đương
Chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã tương đương
Chủ tịch Mặt trận Tổ Quốc xã
Chủ tịch Hội phụ nữ xã
Chủ tịch Hội cựu chiến binh xã
Chủ tịch Hội nông dân xã
Bí thư Đoàn thanh niên xã
Trang 101.1.2 Công chức
Khoản 2 Điều 4 quy định về công chức:
“Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chứcchính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộcQuân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhânquốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan,
hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệpcông lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đâygọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sáchnhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệpcông lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theoquy định của pháp luật”
Công chức bao gồm:
Công chức ở Trung ương, tỉnh, huyện được tuyển dụng, bổ nhiệm vào mộtngạch công chức làm việc trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,trong bộ máy Nhà nước ở Trung ương, tỉnh, huyện
Công chức chuyên môn cấp xã (gồm 7 chức danh):
- Công chức chuyên môn phụ trách mảng Văn phòng
Công chức chuyên môn phụ trách mảng Tài chính – kế toán
Công chức chuyên môn phụ trách mảng Tư pháp – hộ tịch
Công chức chuyên môn phụ trách mảng địa chính, đô thị, xây dựng, môitrường đối với phường, thì trấn và địa chính, nông nghiệp, môi trường đối với cácxã
Công chức chuyên môn phụ trách mảng Văn hóa – xã hội
Chỉ huy trưởng quân sự
Trưởng công an xã
Những người làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dânnhưng không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, quân nhân quốc phòng vànhững người làm việc trong các cơ quan đơn vị thuộc Công an nhân dân nhưngkhông phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp
Những người giữ các cương vị lãnh đạo quản lí trong các đơn vị sự nghiệptrực thuộc các tổ chưc chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan Nhà nước
Trang 111.1.3 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay là tổng hợp thống nhất biệnchứng những giá trị, những thuộc tính đặc trưng, bản chất của đội ngũ cán bộ, côngchức về mặt con người và các mặt hoạt động, quy định và phản ánh mức độ đáp ứngyêu cầu, nhiệm vụ chính trị của đội ngũ cán bộ, công chức trong điều kiện kinh tếthị trường, mở cửa, hội nhập quốc tế
1.2 Tiêu chuẩn để xác định cán bộ, công chức nhà nước.
1.2.1 Tiêu chuẩn cơ bản của cán bộ, công chức.
a Là công dân Việt nam
b Được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc bầu cử vào làm việc trong biên chếchính thức của bộ mày nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội
c Được xếp vào một ngạch trong hệ thống ngạch bậc của công chức do Nhànước quy định
d Được hưởng lương từ ngân sách Nhà nước
1.2.2 Hoàn thiện tiêu chuẩn cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay:
Công cuộc đổi mới toàn diện nước ta do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã trảiqua hơn 20 năm kể từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng Sự nghiệp cải cáchnền hành chính nhà nước được đánh dấu bằng Nghị quyết trung ương 8 khoá VIIcũng nằm trong tiến trình của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước Một trong banội dung quan trọng của cải cách nền hành chính nhà nước là xây dựng đội ngũ cán
bộ công chức nhà nước có phẩm chất chính trị vững vàng, đủ năng lực trình độchuyên môn nghiệp vụ, ngang tầm để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạngtrong giai đoạn hiện nay – giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Hoànthiện tiêu chuẩn công chức đóng một vai trò quan trọng
Tiêu chuẩn công chức là tổng hợp các yêu cầu - điều kiện “ được quy địnhlàm chuẩn” để nhận xét, đánh giá, phân loại, tuyển chọn công chức, trên cơ sở đó
mà đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt và bố trí, sử dụng có hiệu quả từng người và cả độingũ công chức Nội dung tiêu chuẩn công chức không cố định, nó được quy định vàphát triển theo yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn cách mạng và được
cụ thể hoá trong từng ngành , từng lĩnh vực công tác cụ thể Tiêu chuẩn công chứcphản ánh sự thống nhất giữa đòi hỏi khách quan và điều kiện chủ quan, giữa nhucầu phát triển và điều kiện, khả năng thực tế Chỉ nhấn mạnh một mặt khách quancũng đề đạt làm là ảnh hưởng đến tính khoa học của tiêu chuẩn công chức Phântích những nội dung và những đòi hỏi liên quan đến tiêu chuẩn công chức trong
Trang 12điều kiện cải cách nền hành chính Nhà nước hiện nay được coi là vấn đề cấp thiết.Tiêu chuẩn công chức có thể thay đổi và cần phải thay đổi khi những cải cách kinh
tế - xã hội, cải cách hành chính làm thay đổi nội dung của hoạt động công vụ, nhưquan điểm về công chức trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay khác với thời
kỳ của cơ chế tập trung bao cấp, nhất là những đòi hỏi về chuyên môn, nghiệp vụ vànăng lực công tác Công việc này cấn tuân theo những yêu cầu có tính nguyên tắc,
vì nó không chỉ trực tiếp tác động tới từng công chức mà còn tác động tới cả độingũ công chức và có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của đất nước, các nguyêntắc đó là:
Thứ nhất, phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ chính trị từng giai đoạn cách
mạng và chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động của từng cấp, từng ngành, từnglĩnh vực hoạt động Đảng, nhà nước xây dựng đội ngũ các bộ không ngoài mục đíchthực hiện mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng đề ra Muốn vậy, công chức nhànước phải là những người có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ năng lực,
đủ sức thức hiện thắng lợi những nhiệm vụ cách mạng đề ra Yêu cầu khách quan
đó đòi hỏi khi xây dựng tiêu chuẩn công chức tất yếu phải quy định những yêu cầu điều kiện ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong từng giai đoạn
-Thứ hai, xây dựng tiêu chuẩn công chức phải xuất phát từ yêu cầu xây dựng
tổ chức, phát huy vai trò, sức mạnh của tổ chức trong hệ thống chính trị Mỗi tổchức do vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động của mình mà quyđịnh và đòi hỏi các thành viên phải có những phẩm chất cần thiết Xây dựng tiêuchuẩn công chức, vì thế phải xuất phát từ tổ chức nhằm phát huy vai trò, sức mạnhcủa tổ chức
Thứ ba, xây dựng tiêu chuẩn công chức phải xuất phát từ giá trị văn hoá
truyền thống dân tộc, từ đạo lý Việt nam, vì nó là nhân tố bên trong của sự pháttriển Do đó tiêu chuẩn công chức Việt nam ngày nay phải thể hiện được sự thốngnhất giữa truyền thống và hiện đại, vừa phải đáp ứng yêu cầu của thời đại vừa tiêubiểu cho những giá trị truyền thống dân tộc
Thứ tư, phải xuất phát từ yêu cầu hội nhập khu vực và thế giới Ngày nay hội
nhập về kinh tế, khoa học - công nghệ đã trở thành xu thế của thời đại, là con đườngtất yếu để các quốc gia phát triển đất nước, chấn hưng dân tộc Xây dựng đội ngũcông chức đáp ứng nhu cầu hội nhập là yêu cầu tất yếu khách quan
Thứ năm, xây dựng tiêu chuẩn công chức phải giải quyết một cách khoa học
gĩưa định tính và địng lượng, giữa trước mắt và lâu dài phù hợp với thực tế Việt
Trang 13Nam Yêu cầu này xuất phát từ đặc điểm đội ngũ các bộ, công chức nước ta hiệnnay là trưởng thành từ nhiều nguồn khác nhau, một bộ phận không nhỏ là trưởngthành từ chiến tranh cách mạng, họ có rất ít điều kiện học tập cơ bản, hệ thống,nhưng lại là những người có bề dày kinh nghiệm, có vốn tri thức được đúc rút từthực tiễn rất phong phú Bên cạnh đó là bộ phận trưởng thành trong hoà bình, đượcđào tạo cơ bản, có hệ thống nhưng vốn tri thức kinh nghiệm thực tế còn hạn chế.
Xây dựng tiêu chuẩn công chức trong điều kiện trên dễ xuất hiện hai xuhướng: Hạ thấp tiêu chuẩn hoặc nóng vội đốt cháy giai đoạn Khuynh hướng thứnhất sẽ không tạo ra động lực phấn đấu vươn lên dễ làm cho đội ngũ cán bộ, côngchức của chúng ta tụt hậu so với khu vực và thế giới Khuynh hướng thứ hai sẽ dẫnđến bỏ những công chức vốn có công và thực sự có tài năng Vì vậy tiêu chuẩn củacông chức Việt nam hiện nay vưa phải có “phần cứng” đáp ứng nhu cầu phát triểnlâu dài của đất nước, từng bước theo kịp trình độ phát triển của khu vực và thế giới.Đồng thời phải có “phần mềm” phù hợp với điều kiện thực tế của của đội ngũ cán
bộ, công chức Việt nam hiện nay Để thực hiện chiến lược trên, Đảng ta xác địnhtiêu chuẩn chung của cán bộ , công chức trong thời kỳ mới là: Một là có tinh thầnyêu nước sâu sắc, tận tuỵ phục vụ nhân dân kiên định mục tiêu độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện đường lối của Đảng có hiệu quả, chính sách,pháp luật của nhà nước Hai là, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, không thamnhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng Có ý thức tổ chức kỷ luật, trungthực, không cơ hội, gắn bó mật hiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm Cần,kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là những phẩm chất không thể thiếu của mỗingưới cán bộ, công chức Ba là có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm,đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước , có trình độ văn hóachuyên môn đủ năng lực sức khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ được giao
1.3 Các tiêu chí đáng giá chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.
1.3.1 Tiêu chí về năng lực chuyên môn
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ là điều kiện tiên quyết trong thực hiện cácnhiệm vụ và tạo ra sản phẩm công việc Trình độ là mức độ về sự hiểu biết, về kỹnăng được xác định hoặc đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định nào đó thể hiện ở vănbằng chứng chỉ mà mỗi công chức nhận được thông qua quá trình học tập Để đánhgiá đúng đắn chất lượng đội ngũ CBCC thì trình độ năng lực của CBCC đóng vai
Trang 14trò rất quan trọng Trình độ năng lực phản ánh kỹ năng làm việc, khả năng hoànthành công việc của mỗi người nói chung cũng như của mỗi CBCC cấp xã.
Thứ nhất, đối với người CB cấp xã phải kể đến năng lực lãnh đạo, quản lý.
Đa số CB xã là những người lớn tuổi, chỉ có số ít là người trẻ tuổi nên khi nhận cácchức danh lãnh đạo thì chủ yếu quản lý CBCC dựa trên thâm niên và kinh nghiệmcông tác hoặc dựa vào các đợt tập huấn ngắn ngày, nên công tác quản lý, điều hành
thiếu tính thuyết phục, thiếu khoa học, hiệu quả hoạt động không cao Thứ hai là về
trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ còn nhiều bất cập cũng nhưnhững bảo đảm cho việc hình thành “nguồn” công chức cấp xã đã và đang là nhữngcản trở vô hình tới công cuộc cải cách hành chính ở cấp cơ sở nói riêng và cải cáchhành chính nhà nước nói chung Hạn chế về trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn
sẽ hạn chế về khả năng nhận thức và năng lực tổ chức thực hiện các văn bản củaĐảng và Nhà nước, cản trở việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm củangười cán bộ, công chức Vì vậy, việc nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũCBCC cấp xã là cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới
Thứ ba là về trình độ lý luận chính trị: lý luận chính trị là cơ sở xác định lập
trường, quan điểm của cán bộ, công chức nhà nước nói chung và đội ngũ cán bộ,công chức cấp xã nói riêng Hiện nay, tỷ lệ cán bộ, công chức chưa qua bồi dưỡng
lý luận chính trị khá nhiều, những CBCC cấp xã đã qua đào tạo chủ yếu dừng lại ởtrình độ trung cấp, điều này chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác lãnhđạo, quản lý, điều hành việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng
ở đơn vị hành chính cơ sở, đặc biệt trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới với nhiều nội dung, tiêuchí đòi hỏi phải có kiến thức khoa học, công nghệ, xây dựng, quản lý kinh tế…
1.3.2 Tiêu chí về phẩm chất chính trị
Phẩm chất chính trị là tiêu chuẩn, điều kiện quan trọng đối với mỗi CBCC.
Nhất là trong bối cảnh hiện nay, sự suy thoái và xuống cấp về tư tưởng, đạo đức, lốisống ở một bộ phận CBCC, đảng viên của Đảng đang ở mức báo động, đặc biệt làtrong đội ngũ CBCC cấp xã, những người thường xuyên trực tiếp làm việc với nhândân Phẩm chất chính trị thể hiện nhận thức, tư tưởng chính trị, chấp hành đườnglối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và sự kiên định vớiđường lối đổi mới của Đảng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, trungthành với Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Chính vì vậy, Chủ tịch
Hồ Chí Minh rất coi trọng đạo đức cách mạng, Người viết: "Cũng như sông thì có
Trang 15nguồn mới có nước, không có nguồn thì cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì câyhéo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũngkhông lãnh đạo được nhân dân" Phẩm chất chính trị còn được thể hiện ở tinh thầnđấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; chốnglại chủ nghĩa cơ hội, bè phái, các biểu hiện tiêu cực, các tư tưởng thù địch, chốngphá Đảng và Nhà nước Đồng thời tận tụy phục vụ nhân dân, phục vụ sự nghiệpcách mạng, giữ vững bản lĩnh chính trị trong mọi tình huống.
1.3.3 Khả năng hoàn thành nhiệm vụ
Là tiêu chí cơ bản để đánh giá đúng đắn nhất những gì mà mỗi CBCC cấp
xã đã làm được trong thời gian nhất định Khả năng hoàn thành nhiệm vụ được phảnánh thông qua mức độ thực hiện nhiệm vụ được giao trong năm: thể hiện ở khốilượng công việc được giao, chất lượng công việc được hoàn thành, tiến độ triển khaithực hiện, và hiệu quả của công việc đó trong từng vị trí, từng giai đoạn, bao gồm
cả những nhiệm vụ thường xuyên và những nhiệm vụ đột xuất Dựa trên kết quảđánh giá về khả năng hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ CBCC cấp xã có thể đánhgiá được chất lượng hoạt động của đội ngũ đó trong thực tiễn công tác Một CBCCcấp xã đạt chất lượng tốt thì phải thường xuyên được đánh giá là hoàn thành xuấtsắc nhiệm vụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ Có những CBCC đạt trình độ chuyênmôn nhưng chỉ được đánh giá là hoàn thành nhiệm vụ hoặc chưa hoàn thành nhiệm
vụ, người quản lý cần xem xét những khía cạnh khác của CBCC đó Kết quả đánhgiá này cũng là cơ sở để thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng và sắp xếp nhân
sự tại cơ quan, đơn vị
1.3.4 Về năng lực tổ chức, quản lý.
Năng lực tôt chức là khả năng của một người để làm một việc gì đó, để xử lýmột tình huống và để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong một môi trường xác định.Nói cách khác năng lực là khả năng sử dụng các tài sản, tiềm lực của con người nhưkiến thức, kỹ năng và các phẩm chất khác để đạt được các mục tiêu cụ thể trong cácđiều kiện xác định Thông thường người ta chỉ rằng năng lực gồm có các thành tố làkiến thức, kỹ năng và thái độ Năng lực của cán bộ công chức không phải là nănglực bất biến, được sử dụng trong mọi hoàn cảnh, môi trường Ở thời điểm hay môitrường này năng lực được thể hiện, phát huy tác dụng nhưng ở thời điểm khác thìcẩn phải có loại năng lực khác Mỗi thời kỳ, mỗi hoàn cảnh, môi trường khác nhauđặt ra yêu cầu về năng lực khác nhau Người có năng lực tổ chức trong kháng chiếnkhông có nghĩa là có năng lực tổ chức trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong điều
Trang 16kiện phát triển kinh tế hàng hóa thị trường cũng không có nghĩa là người đó cũng cókhả năng trở thành một giáo viên ngay được Năng lực của cán bộ công chức luôngắn liền với mục đích tổng thể với chiến lược phát triển của tổ chức và phải gắn vớilĩnh vực điều kiện cụ thể Năng lực tổ chức quản lý bao gồm khả năng động viên vàgiải quyết các công việc, đó là khả năng tổ chức và phối hợp các hoạt động của cácnhân viên của đồng nghiệp, khả năng làm việc với con người và đưa tổ chức tớimục tiêu, biết dự đoán, lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, điều hành, phối hợp côngviệc và kiểm soát công việc Năng lực này đặc biệt cần thiết và quan trọng đối vớicán bộ công chức, vì vậy nó hay được xem xét khi đề bạt, bổ nhiệm Cách nhậnbiết một người có năng lực tổ chức quản lý có thể dựa vào những tiêu chuẩn mangtính định tính
+ Biết mình nhất là biết mình qua nhận xét của người khác + Biết người,nghĩa là biết nhìn nhận con người đúng với thực chất của họ và biết sử dụng họ
+ Có khả năng tiếp cận với những người khác Biết tập hợp những ngườikhác nhau vào một tập thể theo nguyên tắc bổ sung nhau Biết giao việc cho ngườikhác và kiểm tra việc thực hiện của họ
+ Tháo vát, sáng kiến biết cần phải làm gì và làm như thế nào trong mọi tìnhhuống có những giải pháp sáng tạo
+ Quyết đoán dám ra quyết định và dám chịu trách nhiệm
1.4 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 1.4.1 Nâng cao thể lực
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Sức khỏe là vốn quý của con người”,con người muốn tham gia vào bất kỳ hoạt động lao động nào để tạo ra của cải vậtchất thì cũng cần phải có sức khỏe Nhất là đội ngũ CBCC cấp xã hàng ngày phảitiếp xúc, giải quyết nhiều việc có liên quan trực tiếp đến quyền lợi nhân dân Thểlực được hiểu là trạng thái sức khỏe của con người biểu hiện ở sự phát triển sinhhọc, không có bệnh tật, có đủ sức khỏe để lao động trong hình thái lao động ngànhnghề nào đó, có sức khỏe để học tập và lao động lâu dài Đó là một cơ thể khỏemạnh, dẻo dai không chỉ trong điều kiện làm việc bình thường mà còn có khả năngchịu đựng áp lực công việc, tập trung cao độ khi phải đối mặt với những yều cầucấp bách, bức xúc của công việc hay phải làm việc trong những điều kiện khắcnghiệt CBCC cấp xã muốn hoàn thành nhiệm vụ được giao rất cần một thể lực tốt,một sức khỏe dồi dào Đó không chỉ là khỏe mạnh mà còn là lòng kiên trì, tinh thần,yếu tố tâm lý khi đứng trước sự việc mới phát sinh Sức khỏe tốt giúp cho đội ngũ
Trang 17CBCC cấp xã có tâm hồn thoải mái, sảng khoái, có trí tuệ, tư duy minh mẫn, giúp
họ sáng suốt, tỉnh táo trong công tác lãnh đạo, điều hành, tránh được stress trongcông việc và có đủ bản lĩnh, sự bình tĩnh, khôn khéo trong giải quyết khó khăn,đồng thời không bị dao động trước tư tưởng, thói quen xấu Nếu không có đủ sứckhỏe thì dù có trí tuệ, yêu nghề thì đội ngũ CBCC cấp xã cũng khó lòng có thể làmviệc, cống hiến cho công việc Vì vậy, Đảng ủy- HĐND- UBND các xã, phườngcần chăm lo hơn nữa đến việc rèn luyện thể lực cho đội ngũ CBCC địa phương,không chỉ khi tuyển dụng đầu vào mà còn qua cả cuộc đời công tác của họ Coicông tác thể dục, thể thao là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển chung của địaphương Địa phương nào có các phong trào rèn luyện thể lực mạnh thì địa phương
đó sẽ làm tốt những công tác khác Đội ngũ CBCC cấp xã phải là những người đầutiên tham gia, thường xuyên phối hợp với các đơn vị trường học, thanh thiếu niênnhi đồng, người cao tuổi tổ chức thi đua thực hiện tốt các phong trào cũng như giaolưu với địa phương khác để nâng cao hơn nữa sự quan tâm tham gia của mọi tầnglớp nhân dân
1.4.2 Nâng cao trí lực
Trí lực là năng lực trí tuệ, tinh thần, là trình độ phát triển trí tuệ, là học vấn,chuyên môn kỹ thuật, là kỹ năng nghiệp vụ, tay nghề Nó quyết định phần lớn khảnăng sáng tạo của con người, nó càng có vai trò quyết định trong phát triển nguồnlực con người đặc biệt trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như ngày nay.Hay nói cách khác, trí lực còn có nghĩa biểu thị kiến thức về nhiều mặt liên quanđến hoạt động quản lý, chuyên môn, vừa tổng hợp, vừa chuyên sâu Trí lực thể hiệnqua trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị, trình độ quản
lý hành chính nhà nước, ngoại ngữ, tin học của đội ngũ cán bộ cơ sở Đội ngũCBCC cấp xã trước tiên phải nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ của ngành làm việc,phải am hiểu về nghề, thực hiện đúng và đầy đủ những chính sách của Đảng và Nhànước đối với nhân dân Có trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tiễn sẽ tổ chức, thựchiện hiệu quả nhiệm vụ được phân công Biết phát huy năng lực, sở trường côngtác, có sáng kiến trong đề xuất chính sách, chủ trương công tác và nghiệp vụ chuyênmôn Có cái nhìn tổng quát, năng lực trí tuệ trong việc tiếp nhận thông tin, khả năng
tư duy, linh hoạt, sáng tạo để khái quát, phán đoán và xử lý tình huống có hiệu quả,thể hiện tính quyết đoán trong giải quyết công việc, không máy móc, nguyên tắc,cứng nhắc Để nâng cao trí lực đội ngũ CBCC cấp xã, trước hết bản thân mỗi CBCCphải không ngừng học tập nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ cần
Trang 18thiết nhằm phục vụ tốt nhất cho công việc đang đảm nhận Thứ nữa là sự quan tâmchính quyền địa phương trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã,giúp CBCC cập nhật kịp thời những kiến thức liên quan lĩnh vực công tác một cáchnhanh chóng, ngày càng củng cố vững chắc nền tảng chuyên môn Ngoài ra, đểnâng cao trí lực đội ngũ CBCC cấp xã cần quan tâm cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm,các chính sách đãi ngộ, tạo động lực và qua thực trạng bố trí công việc đúng người,đúng việc, CBCC cấp xã phát huy tối đa trí lực, sức sáng tạo của bản thân.
1.4.3 Nâng cao tâm lực
Tâm lực là sức mạnh tâm lý của con người Tâm lực cao hay thấp thể hiện ởmức độ nhận thức, ý thức trách nhiệm về động cơ làm việc, ý chí phấn đấu, thái độ
và tác phong làm việc, kỷ luật lao động, tính tự lập trong thực thi nhiệm vụ, tinhthần hợp tác tương trợ, khả năng làm việc tập thể và lòng trung thành với cơ quan,
tổ chức Tâm lực phản ánh nhân cách, thẩm mỹ, quan điểm sống, thể hiện nét vănhóa của người lao động là cơ sở tâm lý cho việc nâng cao năng lực sáng tạo của họtrong lao động 19 Tâm lực là nội dung quan trọng trong nâng cao chất lượng độingũ CBCC cấp xã Như người xưa đã đúc kết: có tâm thì làm việc gì cũng xong.Vậy tâm lực ở đây có nghĩa là tâm huyết, tận tâm, tận lực với tấm lòng trong sángtrong công việc, coi công việc là tất cả ý nghĩa cuộc sống, quên cả mệt mỏi Đócũng chính là ý thức trách nhiệm cao trong công việc của CBCC nói chung Làmviệc gì cũng phải có cái “ tâm”, nếu CBCC cấp xã tâm huyết, yêu nghề, phục vụnhân dân tận tụy như phục vụ người thân trong gia đình thì mỗi CBCC cấp xã sẽcàng thêm gắn bó và thấy vinh dự khi được đại diện cho Đảng, Nhà nước quan tâm,làm “ công bộc” cho nhân dân Tâm lực là năng lực và ý chí, là sự ham muốn sửdụng sức lực của mình: sức mạnh của ý chí, tinh thần dồn hết vào công việc, đểhoàn thành công việc Vì vậy, nếu thiếu tâm lực sẽ dẫn đến sự thờ ơ trong côngviệc, không hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Tâm lực còn được hiểu là lươngtâm nghề nghiệp Đó là ý thức, thái độ lương thiện, không lừa bịp, sách nhiễu côngdân, không lợi dụng quyền hành để làm những việc trái lương tâm, pháp luật Làngười nắm và sử dụng quyền lực CBCC cấp xã phải là người có đức tính liêm khiết,minh bạch Tâm lực còn thể hiện là lòng tự trọng, khiêm nhường, chân thành, biết
cư xử lịch thiệp, giao tiếp với đồng nghiệp, với quần chúng Muốn nâng cao tâm lựcđội ngũ CBCC cấp xã, cần phải chú trọng trong công tác đánh giá, xếp loại CBCC
và công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ CBCC cấp xã Vì thông qua các hoạt độngkhen thưởng, kỷ luật, sẽ khuyến khích CBCC làm việc tận tụy, hết sức phục vụ
Trang 19nhân dân, đồng thời ngăn chặn những sai phạm trong công việc cũng như đời sốngCBCC cấp xã Như vậy, cần phải nâng cao hơn nữa tâm lực của CBCC cấp xã trongthực thi công việc vì chỉ cần có “tâm” thì dù công việc có nhiều khó khăn đi chăngnữa, mỗi CBCC cấp xã cũng sẽ cố gắng, có động lực để vượt qua.
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
1.5.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà cải cáchhành chính diễn ra mạnh mẽ, đội ngũ CBCC cấp xã ngày càng được trang bị nhữngthiết bị làm việc hiện đại hơn: máy tính, máy in, máy photo, scan hay vấn đề đơngiản là xử lý văn bản đi, đến cũng bằng hộp thư điện tử trong khi đó, trình độ vănhóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của lực lượng CBCC cơ sở nhìn chung chưacao, còn nhiều hạn chế Chủ tịch Hồ Chí Minh từng quan niệm "cán bộ là cái gốccủa mọi công việc" Người xác định "huấn luyện cán bộ là công việc gốc củaĐảng" Chính vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã nhất thiết phải đượcquan tâm hàng đầu, thường xuyên và liên tục Đào tạo là quá trình truyền thụ, tiếpnhận có hệ thống những tri thức, kỹ năng theo quy định của từng cấp học, bậc học.Còn bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làmviệc Nếu đào tạo là quá trình làm cho con người có năng lực theo những tiêu chuẩnnhất định thì bồi dưỡng làm tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất đó Mặc dù trình độhọc vấn của CBCC cấp xã ngày nay đã được nâng lên nhưng những kiến thức, kỹnăng học tập được trong nhà trường còn tràn lan, có những thứ chưa thể áp dụngtrong thực tiễn làm việc Do đó, trong công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC cấp xã đòihỏi phải biết chọn lựa nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, phù hợp vớichuyên ngành, với chức danh công việc cụ thể của mỗi CBCC Đào tạo, bồi dưỡngCBCC cấp xã đạt về số lượng, tránh tình trạng đào tạo, bồi dưỡng tràn lan, hìnhthức, đào tạo không phải để trang bị những kỹ năng cần thiết mà chỉ lấy chứng chỉ,bằng cấp bổ sung vào lý lịch CBCC Trong khi đó, người có nhu cầu thật sự khôngđược cử đi, người không sử dụng kiến thức đó được đi học, gây lãng phí nguồn kinhphí đào tạo của Nhà nước Nội dung đào tạo xuất phát từ sự cần thiết thực tế, yếukhâu nào đào tạo, bồi dưỡng khâu đó Tuy nhiên, hiện nay, nội dung đào tạo, bồidưỡng CBCC cấp xã vẫn mang nặng về lý luận chính trị, ít chuyên sâu vào khoahọc hành chính, các kỹ năng, nghiệp vụ quản lý nhà nước cần thiết của CBCC Bên
Trang 20cạnh đó, bản thân CBCC cũng xem nhẹ việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức,
lý luận chính trị, các kỹ năng nghiệp vụ CBCC coi như việc đó là bắt buộc, là phải
đi học Đến lớp, tham gia tập huấn thì một số ngồi dưới làm việc riêng, không chú
ý Hơn thế nữa, CBCC cấp xã lại thường thay đổi qua mỗi nhiệm kỳ, thay đổi côngviệc, chuyên môn công tác Vì vậy, nếu không được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức,
kỹ năng mới, không có ý chí học tập nâng cao trình độ sẽ khó đáp ứng được với yêucầu, nhiệm vụ thực thi công vụ, ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã.Như vậy, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC có ý nghĩa quyết định đến chất lượngđội ngũ CBCC cấp xã Địa phương nào chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡngCBCC thì địa phương đó sẽ xây dựng được nền tảng vững chắc của đội ngũ CBCCcấp cơ sở, hoàn thành những mục tiêu, nhiệm vụ mà cấp trên giao phó và Đảng bộđịa phương đặt ra
1.5.2 Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm và bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Tuyển dụng cán bộ, công chức là khâu đầu tiên có vai trò quyết định đếnchất lượng đầu vào của đội ngũ cán bộ, công chức Công tác tuyển dụng CBCCgiúp bổ sung nhân lực vào đội ngũ CBCC cấp xã Làm tốt khâu tuyển dụng cónghĩa là đã lựa chọn được những người phù hợp và đáp ứng được yêu cầu vị trícông việc, đủ năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức để làm việc trong cơ quan Nhànước, để phục nhân dân một cách tốt nhất Ngược lại, nếu làm chưa tốt sẽ dẫn đếnhình thành đội ngũ CBCC cấp xã yếu kém về năng lực, trình độ, hạn chế về phẩmchất chính trị, đạo đức, gây ra tình trạng trì trệ công việc và những tiêu cực tronggiải quyết chính sách: nhũng nhiễu, vòi tiền cuối cùng là ảnh hưởng trực tiếp đếnlợi ích của nhân dân Tuy nhiên, việc tuyển dụng CBCC cấp xã được xem là rấtphức tạp, nhất là các chức vụ lãnh đạo Đối với đội ngũ cán bộ cấp xã nói chungtrong thời gian qua vẫn thực hiện cơ chế đảng cử, dân bầu Tuyển dụng các chứcdanh chuyên môn còn nặng cơ chế “xin- cho”, “nhất thân, nhì quen” vì chủ yếunhững người được tuyển vào làm việc là “con ông cháu cha” mà trình độ chuyênmôn có thể chưa đáp ứng được tiêu chuẩn công việc Đây còn là nguyên nhân gây
ra hiện tượng bè phái, phe cánh trong nội bộ cơ sở, gây mất đoàn kết Chính vì vậyphải chú trọng khâu tuyển dụng CBCC cấp xã để có một đội ngũ CBCC trong sạch,vững mạnh Sau khi tuyển chọn được đội ngũ CBCC đáp ứng đầy đủ yêu cầu cầnthiết thì việc bố trí sử dụng CBCC cũng ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBCCcấp xã Nếu biết sắp xếp, phân công đúng người đúng việc thì kích thích đội ngũ
Trang 21CBCC cấp xã làm việc hết mình, hăng hái, nhiệt tình, thúc đẩy tinh thần ham họchỏi, có trách nhiệm với công việc Đồng thời sẽ hoàn thành công việc trôi chảy hơn
vì bản thân CBCC đủ tự tin vào năng lực bản thân trong lĩnh vực chuyên môn Thực
tế cũng cho thấy, nếu làm tốt công tác điều động, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm cán
bộ, làm đúng quy trình, không mang tính cá nhân sẽ tạo môi trường thuận lợi choCBCC cấp xã phát huy được trình độ, năng lực, sở trường của mình Như vậy, đểphát huy hiệu quả sử dụng đội ngũ CBCC trong bộ máy chính quyền cấp xã cần tiếptục đổi mới và hoàn thiện chính sách sử dụng CBCC cấp xã
1.5.3 Công tác đánh giá, xếp loại đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Đánh giá đúng cán bộ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đội ngũ CBCCcấp xã Thông qua hệ thống các chỉ tiêu đánh giá cán bộ, công chức do Nhà nướcquy định, công tác đánh giá, xếp loại đưa ra kết luận xác đáng về đức và tài, về trình
độ năng lực, khả năng phát triển của CBCC Vì vậy, nếu khen đúng người, kỷ luậtđúng tội, đánh giá đúng về CBCC cấp xã sẽ là động lực thúc đẩy tinh thần và tráchnhiệm đối với công việc của họ Ngược lại nếu đánh giá chưa đầy đủ, chưa chínhxác về CBCC sẽ nảy sinh những bất mãn, ý nghĩ tiêu cực trong CBCC, ảnh hưởngđến kết quả làm việc Làm tốt công tác đánh giá, xếp loại đội ngũ CBCC cấp xã còn
là căn cứ để tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, xác định nhu cầu và nội dung đào tạo,bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế
độ, chính sách đối với cán bộ: nâng lương trước thời hạn, xem xét ưu tiên, độngviên CBCC tham dự các kỳ thi nâng ngạch, bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo vàhưởng thêm các chế độ khác.Tuy nhiên trong thực tế, công tác này còn bị coi nhẹ,chỉ mang tính hình thức, đánh giá thiên về tình cảm, làm cho qua loa xong chuyện.Công tác đánh giá, xếp loại CBCC không chỉ giúp cơ quan quản lý cán bộ nắm vàhiểu được cán bộ của mình mà đồng thời còn giúp cho bản thân người cán bộ côngchức cấp xã hiểu đúng hơn về mình, nhằm phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm(nếu có), góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có chất lượng cao,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới
1.5.4 Công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Trong công tác kiểm tra, giám sát, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định:
"Khi có chính sách đúng thì sự thành công hoặc thất bại của chính sách đó là docách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ và do nơi kiểm tra Nếu ba điểm ấy sơsài, thì chính sách đúng mấy cũng vô ích" và “có kiểm tra… mới biết rõ năng lực
và khuyết điểm của cán bộ, mới sửa chữa và giúp đỡ kịp thời” [tr.520] Điều đó cho
Trang 22thấy những tác động mạnh mẽ của công tác kiểm tra giám sát đến chất lượng độingũ CBCC Nó là căn cứ chính xác nhất để đánh giá, nhận xét về mức độ hoànthành công việc của đội ngũ CBCC cấp xã Vì vậy cần nghiêm túc triển khai côngtác quản lý, kiểm tra, giám sát đội ngũ CBCC cấp xã Thông qua đó, nắm bắt được
hệ thống những tư tưởng trong từng giai đoạn và thực trạng hoạt động của đội ngũCBCC nhằm kịp thời ngăn chặn những tư tưởng tiêu cực, lệch lạc, hạn chế nhữngkhuyết điểm, thiếu sót, phát huy những mặt tích cực trong thực thi công vụ Nếu địaphương nào làm tốt, chặt chẽ và thường xuyên công tác quản lý, kiểm tra, giám sátCBCC thì địa phương đó có đội ngũ CBCC cấp xã giàu tinh thần trách nhiệm vớicông việc, tư tưởng, phẩm chất chính trị, đạo đức của người CBCC được nâng cao.Đây là công tác rất nhạy cảm, là nhiệm vụ khó khăn vì đôi khi ảnh hưởng đếnquyền lợi của một bộ phận CBCC nên trong thực tế, việc thực hiện 26 chưa thật sựquyết liệt, mạnh tay, còn cả nể, kiêng dè Đây cũng là nguyên nhân khiến cho hiệuquả giám sát, kiểm tra chưa cao, khiến cho CBCC cấp xã dễ tha hóa, biến chất, lạmdụng chức quyền Chính vì vậy, công tác này có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượngđội ngũ CBCC cấp xã, nhất là khía cạnh đạo đức Để công tác quản lý, kiểm tra,giám sát được diễn ra công bằng thì phải cần sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự phốihợp của Chính quyền; tinh thần chủ động, sáng tạo của Mặt trận tổ quốc và cácđoàn thể Chính trị- xã hội của mỗi địa phương
1.5.5 Trang thiết bị và điều kiện làm việc
Trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm: bàn ghế, tủ tài liệu, máytính, hệ thống mạng Internet, máy scan, máy in… là những điều kiện làm việc thiếtyếu cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhằm phục vụ tốt nhất cho công tác quản
lý chỉ đạo, tìm hiểu thông tin Cơ sở vật chất đầy đủ giúp cho đội ngũ cán bộ, côngchức đổi mới phương pháp làm việc; thúc đẩy và nâng cao chất lượng làm việc,đảm bảo giải quyết công việc nhanh chóng, chính xác, hiệu quả, giúp lưu trữ vănbản, báo cáo, thuận tiện cho những lần sử dụng tiếp theo Việc ứng dụng các thànhtựu khoa học kỹ thuật, trang bị máy móc hiện đại sẽ đáp ứng tốt hơn các hoạt độngthực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Bởi vậy, trang thiết bị vàđiều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả côngtác và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và đối với cán bộ, công chứccấp xã nói riêng
Trang 23CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ BẢN DÍU,HUYỆN XÍN MẦN,TỈNH HÀ GIANG
2.1 Khái quoát chung về UBND xã Bản Díu
2.1.1 Lịch sử hình thành
Bản Díu là một xã thuộc huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, Việt Nam Xã có vịtrí:
Bắc giáp xã Nàn Xỉn, xã Bản Phùng (Hoàng Su Phì)
Đông giáp xã Chiến Phố (Hoàng Su Phì)
Nam giáp xã Nàng Đôn (Hoàng Su Phì), xã Trung Thịnh, xã Ngán Chiên.Tây giáp xã Thèn Phàng
Xã Bản Díu có diện tích 18,14 km², dân số năm 1999 là 3.433 người, mật độdân số đạt 189 người/km²
Xã Bản Díu được chia thành các thôn bản: Díu Hạ, Na Lũng, Mào Phố,Chúng Trải, Ngam Lim, Quán Thèn, Cốc Tủm, Díu Thượng
Nằm ở phía Tây Côn Lĩnh (dãy Chiêu Lầu Thí từ Tây Côn Lĩnh đến tận Bắc
Hà Tỉnh Lao Cai) Đã tạo nên cho xã Bản Díu, huyện Xín Mần có nhiều tiểu vùngkhí hậu khác nhau Dãy núi Gia Long chạy từ Lao Chải huyện Vị Xuyên đến PàVầy Sủ huyện Xín Mần tạo nên sự ngăn cách tự nhiên giữa biên giới Việt Trung.Trên núi có đền thờ Vua Gia Long theo truyền thuyết dân gian dân tộc La Chí, cácgiá trị văn hoá trong phong tục tập quán dân tộc La Chí có từ thời cổ gắn liền vớilịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta được lưu truyền cho đến nay Lễ hộiKuCùTê của người La Chí được diễn ra từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 7 âm lịch lầnlượt từ Bản Díu, Chí cà và Nàn Xỉn, đây là lễ hội quan trọng nhất trong năm củangười La Chí
2.1.2 Vị trí, chức năng
UBND Bản Díu là cơ quan hành chính nhà nước của hệ thống hành chínhCHXHCNVN “UBND do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quanhành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơquan nhà nước cấp trên UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, cácvăn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằmđảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp KT-XH, củng cố quốc phòng, an ninh vàthực hiện các chính sách khác trên địa bàn”
Trang 242.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn
Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã: Được quy định tại Mục I, văn bản số
01/QC-UBND.Quy chế làm việc của UBND xã Bản Díu khóa XVIII nhiệm kỳ 2011- 2016.
Nhiệm vụ, quyền hạn của tập thể UBND xã gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch
và thành viên UBND có trách nhiệm, quyền hạn như sau:
1 UBND xã giải quyết công việc theo nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo
luật định, thảo luận tập thể, quyết định theo đa số, các quyền hạn được quy định tạiđiều 124 luật tổ chức HĐND - UBND ngày 26/11/2003 và các văn bản khác màpháp luật quy định thuộc quyền, lĩnh vực quản lý của UBND xã
2 Đối với lĩnh vực phát triển kinh tế nông lâm nghiệp.
Luật tổ chức HĐND - UBND quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn củaUBND xã trong việc chỉ đạo, quản lý nhà nước về phát triển kinh tế tại địa phương
là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của UBND cấp xã Chủ tịch UBND xã với sựtham mưu của cán bộ chuyên trách nông lâm nghiệp, có nhiệm vụ quyền hạn sau:
- UBND xã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế nông lâm nghiệp và kếhoạch phát triển kinh tế, xã hội nói chung hàng năm cho phù hợp với quy định, kếhoạch phát triển chung của xã mà đã được sự đồng ý của cấp trên cho phép Thốngnhất thông qua UBND xã, trình HĐND xã quyết định và trình lên UBND cấp trênphê chuẩn; Chủ tịch UBND xã và tập thể UBND tổ chức triển khai thực hiện kếhoạch đó
3 Đối với việc thực hiện chương trình dự án, công nghiệp thương mại, giao thông xây dựng, tài chính tín dụng.
- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Dự toán thu, chi ngânsách địa phương và dự toán phân bổ ngân sách của địa phương do xã quản lý; dựtoán điều chỉnh ngân sách địa phương Trong trường hợp cần thiết và quyết toánngân sách địa phương trình HĐND cùng cấp quyết định và báo cáo UBND, cơ quantài chính cấp trên trực tiếp
- Xây dựng các chủ chương, biện pháp quản lý đất đai, quản lý môi trường,đường giao thông nông thôn, các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn; quản lýcác công trình công cộng, giao thông đường bộ, thuỷ nông, thuỷ lợi, trụ sở, trườnghọc, trạm y tế, công trình điện theo quy định của pháp luật
- Xây kế hoạch phát triển công nghiệp - thương mại, mở rộng dịch vụ, thungân sách trên địa bàn, quản lý tài chính công và các nguồn tài chính tín dụng, xây
Trang 25dựng kế hoạch thu hút đầu tư khác.
4 Đối với lĩnh vực Văn hóa xã hội:
Chủ tịch UBND xã và tập thể UBND xã, trước tiên là cán bộ tham mưuchuyên trách Văn hóa xã hội xây dựng về kế hoạch về lĩnh vực VHXH
Có kế hoạch tổ chức chăm sóc người có công với cách mạng, thương bệnhbinh, liệt sĩ; thăm tặng quà
Xây dựng kế hoạch tuyên truyền vận động người dân xây dựng đời sống vănhoá ở khu dân cư
Xây dựng kế hoạch về trường lớp học thân thiện với học sinh và vận động trẻtrong độ tuổi đến trường đạt hiệu quả cao
Xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, nhà trạm xã, tuyêntruyền nhân dân ăn ở hợp vệ sinh, không sử dụng các loại thức ăn không rõ nguồngốc
5 Đối với lĩnh vực quốc phòng - an ninh và một số lĩnh vực khác.
Chủ tịch UBND xã theo quy định của pháp luật là người lãnh đạo toàn bộcông việc của UBND xã, để thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước trên các lĩnhvực của địa phương Do vậy, trong lĩnh vực quốc phòng an ninh và trật tự an toàn
xã hội, Chủ tịch UBND xã là người chỉ đạo các nhiệm vụ sau:
- Chủ tịch chỉ đạo tham mưu chuyên trách quốc phòng xây dựng kế hoạchđảm bảo tình hình quân sự địa phương, xây dựng các phương án tác chiến, tổ chứchuấn luyện dân quân, đảm bảo chỉ tiêu giao tuyển quân hàng năm; quản lý dânquân, quản lý dự bị động viên và đảm bảo chế độ trực chiến Thực hiện các biệnpháp đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp luật vànhiệm vụ của cấp trên giao cho
- Chủ tịch UBND xã chỉ đạo tham mưu chuyên trách về an ninh thực hiệncác biện pháp, chủ trương đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên điabàn theo quy định của pháp luật và nhiệm vụ của cấp trên giao cho; xây dựng công
an xã và phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc trong tình hình mới; thựchiện các biện pháp phòng chống tội phạm; tệ nạn xã hội; quản lý nhân khẩu, hộkhẩu ở địa phương, tổ chức thực hiện phối hợp các cơ quan chức năng thực hiệnviệc thi hành án, tổ chức thực hiện các quyết định về xử lý hành chính của nhànước
- Chủ tịch UBND xã và hai tham mưu chuyên trách quân sự, an ninh phải tựchịu trách nhiệm trước cấp uỷ - HĐND cùng cấp và UBND cấp trên về các công
Trang 26việc công tác mà cá nhân mình phụ trách, hoặc tự ý thực hiện chưa được bàn bạcthống nhất.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của UBND xã Bản Díu năm 2016
Bảng 2.1 Danh sách cán bộ, công chức xã Bản Díu năm 2016
CÁN BỘ
1 Tẩn Văn Đức Bí thư Đảng ủy
2 Nông Đức Phóng Phó Bí thư Đảng
ủy-CT.HĐND xã
3 Vương Văn Nguyên Phó chủ tịch HĐND
4 Nông Hữu Chi Chủ tịch UBND
5 Vương Văn Vải Phó chủ tịch UBND
6 Nguyễn Văn Sáu Phó chủ tịch UBND
7 Vương Xuân Phù Chủ tịch UBMTTQ
8 Nguyễn Văn Trưởng Chủ tịch Hội CCB
9 Lù Văn Cường BT.Đoàn thanh niên
10 Trần Đức Xuân Chủ tịch Hội nông dân
11 Vương Thị Văn CT.Hội LHPN
CÔNG CHỨC
1 Nông Văn Vượng Trưởng công an
2 Long Thanh Quyền VP.ĐU
3 Long Đức Khương Xã đội trưởng
Trang 274 Nông Hùng Võ VP Xã đội phó
5 Hoàng Thị Hải Tân Kế toán
6 Hoàng Việt Hoạt Tư pháp hộ tịch
7 Vương Văn No Phó công an
8 Nguyễn Thị Chiên VHXH
10 Nguyễn Thị Xuyến Địa chính nông nghiệp
11 Nguyễn Văn Phước VP.HĐND-UBND
12 Nông Minh Quý Địa chính GTXD
TRI THỨC TRẺ
1 Long Thanh Quyền Tri thức trẻ.VPTK kiêm
VPĐU
2 Nguyễn Văn Định Tri thức trẻ địa chính
(Nguồn: Văn phòng UBND xã Bản Díu tháng 12 năm 2016)
Sơ đồ bộ máy UBND xã Bản Díu
CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
ĐỊA
PHÓ CHỦ TỊCH
Trang 28Các phòng ban có chức năng tham mưu, giúp việc cho UBND theo từng lĩnhvực chuyên môn của nghành mình phụ trách Thực hiện chức năng QLNN theonghành, theo lĩnh vực Chịu trách nhiệm công tác trước Chủ tịch UBND xã về côngtác chuyên môn của mình.
2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Xã Bản Díu
Xác định rõ vị trí, vai trò của CBCC cấp xã nên trong những năm qua UBND
Xã Bản Díu đặc biệt quan tâm lãnh đạo chỉ đạo về công tác tổ chức cán bộ từ quyhoạch, đào tạo bồi dưỡng và sử dụng cán bộ, trong đó đặc biệt quan tâm đến côngtác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Cán bộ, công chức đều có phẩmchất chính trị, đạo đức tốt, trung thành với lý tưởng, kiên định với mục tiêu xâydựng CNXH, tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới của Đảng, có lối sống giản dị, trongsáng, am hiểu đời sống nhân dân, tâm huyết với cơ sở CB, CC xã đã từng bướcđược chuẩn hóa, việc đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, bố trí, thực hiện dânchủ, nề nếp hơn, đã đào tạo và bồi dưỡng nhiều công chức, nâng cao trình độ cả vềchuyên môn, lý luận chính trị, quản lý kinh tế, quản lý xã hội; thực hiện tốt chínhsách đối với công chức Đội ngũ CB,CC tăng dần về số lượng và từng bước nângcao về chất lượng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đoàn kết giữ vững phẩm chấtcách mạng, luôn tin tưởng vào đường lối đổi mới của Đảng; là tác nhân quan trọnggóp phần lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảoquốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị của địa phương vữngmạnh
Về số lượng cán bộ, công chức xã Bản Díu.