Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử nhà tù hỏa lò ( quận hoàn kiếm hà nội)

120 49 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý di tích lịch sử nhà tù hỏa lò ( quận hoàn kiếm   hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Giáo dục v Đo tạo Bộ Văn hoá, Thể thao v du lịch Trờng Đại học Văn hoá H Nội Nguyễn thị khánh hồng Quản lý di tích lịch sử nh tù hoả lò (quận Hon Kiếm - Thμnh hμ Néi) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC Hμ Néi - 2008 Môc lục mở đầu Chơng 1: Tổng quan Di tích lịch sử Nh tù Hỏa Lò; Cơ sở khoa học cho công tác quản lý Di tích lịch sử văn hoá 12 1.1 Tổng quan Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò 12 1.1.1 Lịch sử xây dựng Nhà tù Hỏa Lò 12 1.1.2 Qui mô tổ chức Nhà tù Hỏa Lò 14 1.1.3 Chế độ Nhà tù Hoả Lò 17 1.1.4 C¸c hình thức đấu tranh chiến sỹ yêu nớc, chiến sỹ cách mạng Nhà tù Hỏa Lò 22 1.2 C¬ sở khoa học cho công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 29 1.2.1 Cơ sở khoa häc 29 1.2.2 Mét sè kh¸i niƯm vỊ di tích lịch sử văn hoá 30 1.2.3 Quản lý di tích lịch sử văn hoá 31 Ch−¬ng 2: Thùc trạng công tác quản lý Di tích lịch sử Nh tù Hoả Lò 36 2.1 Những pháp lý cho việc công nhận Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò 36 2.1.1 Cơ sở pháp lý 36 2.1.2 C¬ së thùc tiÔn 40 2.2 Thực trạng công tác quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò 41 2.2.1 Cơ cấu tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hoả Lò 41 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn 43 Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Di tích lịch sử Nh tù Hoả Lò 68 3.1 Những tồn nguyên nhân 68 3.1.1 Tồn công t¸c tỉ chøc, bè trÝ c¸n bé 68 3.1.2 Tồn công tác tổ chức hoạt động chuyên môn 69 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò 72 3.2.1 Giải pháp công tác tổ chức cán 72 3.2.2 Giải pháp công tác bảo tồn, tôn tạo 74 3.2.3 Đẩy mạnh công tác su tầm t liệu, vật nghiên cứu khoa học 75 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác trng bày, tuyên truyền, quảng bá rộng rÃi vỊ di tÝch cho c«ng chóng 76 3.2.5 Quy hoạch lại dịch vụ, phục vụ khách tham quan 79 3.2.6 Giải pháp thu hút nguồn lực huy động nguồn tài tham gia vào công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò 82 3.3 Mét sè kiÕn nghÞ quan lÃnh đạo, quản lý 84 3.3.1 Kiến nghị Thành uỷ, ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội 84 3.3.2 Kiến nghị Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Hà Néi 85 3.3.3 KiÕn nghÞ Së Lao động Thơng binh - Xà hội Hà Nội 85 kÕt luËn 87 Tμi liƯu tham kh¶o 90 mở đầu Tính cấp thiết đề ti 1.1 Di sản văn hoá Việt Nam, tài sản quý giá đất nớc, dân tộc, chất liệu gắn kết cộng đồng dân tộc Việt Nam, sở để sáng tạo giá trị tinh thần phận di sản văn hoá nhân loại Di sản văn hoá có vai trò to lớn nghiệp dựng nớc giữ nớc nhân dân ta Di sản văn hoá, đặc biệt di sản văn hoá vật thể - di tích lịch sử văn hoá nớc ta phong phú, đa dạng, có nhiều loại hình có giá trị lịch sử văn hoá, khoa học, thẩm mỹ 1.2 ë n−íc ta hiƯn nay, hƯ thèng c¸c di sản văn hoá tồn nhà tù Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ xây dựng với mục đích giam cầm, đày ải ngời Việt Nam yêu nớc, nhà tù Côn Đảo, Hoả Lò, Sơn La, Lao Bảo, Phú Quốc mà tiêu biểu Nhà tù Hoả Lò Tuy nhiên, với thời gian, công trình kiến trúc nhà tù đà bị xuống cấp có công trình bị biến dạng bị xâm hại trầm trọng Nhà tù thực dân, đế quốc thực chất nơi giam cầm, đày ải nhng đồng thời nơi nêu cao gơng chiến đấu bất khuất, hy sinh Tổ quốc chiến sỹ yêu nớc, chiến sỹ cộng sản Mặt khác, nơi biểu tội ác đế quốc, thực dân cách mạng Việt Nam, nhân dân Việt Nam 1.3 Nhà tù Hoả Lò nhà tù lớn thực dân Pháp xây dựng vào cuối kỷ XIX trung tâm Hà Nội - thủ phủ quyền thực dân Nhà tù Hoả Lò có giá trị đặc biệt số nhà tù đợc giữ lại phần nguyên vẹn Các nhà tù khác có thời điểm xây dựng với Nhà tù Hoả Lò nhng hầu nh không lại phần không nguyên vẹn Các di tích nhà tù với Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò chứng tích sống động giúp cho hệ mai sau hiểu đợc tội ác kẻ xâm lợc nhân dân Việt Nam Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò nơi giáo dục cho hệ trẻ lòng yêu quê hơng, đất nớc, lòng tự hào lớp cha anh trớc đà hy sinh xơng máu họ có đợc sống hoà bình hôm Đồng thời giúp họ hiểu đợc giá củaĐộc lập - Tự mà ngày họ đợc hởng thụ Với ý nghĩa tiêu biểu nh vậy, Di tích Nhà tù Hoả Lò đà đợc Nhà nớc xếp hạng cấp quốc gia năm 1997(Quyết định số 1543/QĐ/VH ngày 18/6/1997 việc Công nhận Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò (phần lại), phờng Trần Hng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội) 1.4 Hiện nay, hệ trẻ đợc tiếp cận với Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò chắn điều vào tâm thức họ hình ảnh sống động, minh hoạ cho thêi kú oanh liƯt cđa líp cha anh ®i tr−íc Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò với vật đợc trng bày bổ sung di tích đà giáo dục nhắc nhở cho hệ trẻ hôm mai sau phải trân trọng phát huy truyền thống đấu tranh cách mạng cha ông Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò với di tích, bảo tàng khác địa bàn Thủ đô Hà Nội đà tiềm lớn cho việc khai thác phát triển du lịch Thủ đô đất nớc 1.5 Những thống kê bớc đầu cho biết, có nhiều nhà nghiên cứu đà viết Nhà tù Hoả Lò công trình họ đà đợc xuất thành sách Nhng cha có công trình chuyên biệt viết quản lý Di tích Nhà tù Hoả Lò, đợc đồng ý Khoa Sau Đại học - Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội giảng viên hớng dẫn, đồng thời nhận thức đợc tầm quan trọng nh giá trị Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò hệ thống di sản văn hoá hữu Thủ đô Hà Nội, đà chọn đề tài Quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hoá Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, đà có số công trình nghiên cứu nhiều viết tìm hiểu Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò Chúng xin đợc khái quát tình hình nghiên cứu phân loại t liệu nh sau: 2.1 Đề án, đề tài khoa học - Hai tác giả Nguyễn Thị Huệ - Trịnh Minh Đức với: Đề án khoa học bảo tồn, tôn tạo khai thác khu Bảo tàng - Di tích nhà tù Hỏa Lò 19 Trong đề án tác giả đà giới thiệu khái quát lịch sử Nhà tù Hoả Lò; đề xuất giải pháp xây dựng quy hoạch theo thực trạng lại di tích; xây dựng đề cơng trng bày bổ sung di tích đa ý tởng xây dựng tợng đài cho di tích - Năm 1997, tác giả Hoàng Lâm đà viết Đề cơng trng bày bổ sung Di tích Nhà tù Hỏa Lò - Hà Nội 24 Tác giả đà xây dựng đề cơng nội dung trng bày chi tiết cho khu nhà giữ lại di tích, với chủ đề: Nhà tù Hoả Lò - Tội ác thực dân Pháp chiến sỹ yêu nớc, cách mạng Việt Nam; Nhà tù Hoả Lò - Trờng học cách mạng Các chủ đề đà đợc thực trng bày từ năm 1997 Năm 2002 tiến hành chỉnh lý, bổ sung nội dung trng bày nh - Nguyễn Thị Vui Tìm hiểu Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò 55, khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bảo tồn - Bảo tàng tác giả đà tập trung xác định giá trị lịch sử cách mạng Di tích Nhà tù Hỏa Lò thông qua nghiên cứu thực trạng, đà đa số nhận xét đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, tôn tạo Di tích lịch sử nhà tù Hỏa Lò - Nguyễn Thị Dơn với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện hệ thống trng bày giới thiệu Di tích Nhà tù Hoả Lò phục vụ công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ Thủ đô 14 Đề tài đà đánh giá thực trạng hệ thống trng bày bổ sung, giới thiệu phát huy giá trị Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò qua đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoµn thiƯn hƯ thèng tr−ng bµy, giíi thiƯu Di tÝch lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ Thủ đô 2.2 Sách viết Nhà tù Hỏa Lò đ xuất - Trần Đăng Ninh với tác phẩm Hai lần vợt ngục 29 Đây hồi ký đồng chí Trần Đăng Ninh, nguyên tù trị Nhà tù Hỏa Lò; đồng chí đà ghi lại số kiện đà xảy Nhà tù Hỏa Lò thời gian đồng chí bị thực dân Pháp bắt, giam cầm đây; đặc biệt vợt ngục Hỏa Lò, Sơn La mà đồng chí đà trực tiếp tham gia - Viện Nghiên cứu Lịch sử Đảng - Sở VHTT Hà Nội đà xuất Đấu tranh chiến sỹ yêu nớc cách mạng Nhà tù Hoả Lò 1899 - 1954 54 Cuốn sách tập thể nhà khoa học thuộc Viện Lịch sử Đảng có tham gia nhân chứng lịch sử đà bị thực dân Pháp bắt, giam cầm Nhà tù Hoả Lò Cuốn sách đợc biên soạn công phu, viết lịch sử hình thành, trình tồn tại, mục đích sử dụng Nhà tù Hỏa Lò Thực dân Pháp; Nêu cao gơng đấu tranh kiên trung, bất khuất chiến sỹ yêu nớc, cách mạng Việt Nam chốn lao tù - Tác giả Trần Tử Bình với sách Hà Nội khởi nghĩa Là hồi ký cá nhân kể thời gian đồng chí bị giam cầm Nhà tù Hỏa Lò đà tìm cách thoát ngục Hỏa Lò - Đặng Việt Châu với tác phẩm Trờng học đời" 10 Là hồi ký cá nhân kể thời gian đồng chí bị giam cầm Nhà tù Hỏa Lò (1930 - 1932) kiện đà diễn hà tù quÃng thời gian ®ã - Håi øc Mai ChÝ Thä “Nh÷ng mÈu chun ®êi t«i” 42, håi ký cđa ®ång chÝ kĨ vỊ thời gian đồng chí bị giam cầm Nhà tù Hỏa Lò, nhà tù Nam Định Nhà tù Sơn La - Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội, Ban Liên lạc chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đày sinh hoạt Hà Nội đồng chủ biên xuất Kiên trung bất khuất Cuốn sách giới thiệu gơng tiêu biểu phẩm chất, đạo đức, ý chí chiến đấu chiến sỹ cách mạng lao tù đế quốc, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên nhân dân, cho hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tác giả Nguyễn Văn Trân với hồi ký Nhà tù Sơn La(Thời thuộc thực dân Pháp, Nhà trờng đào tạo rèn luyện cán cách mạng), đồng chí Nguyễn Văn Trân nguyên lÃo thành cách mạng, bị giam Nhà tù Hoả Lò, Sơn La, đồng chí đà đồng chí khác tham gia vợt ngục nhà tù Sơn La vào tháng 8/1943 Trong sách này, đồng chí đà kẻ thời gian bị giam giữ Nhà tù Hoả Lò số hoạt động đồng chí tù) 43 - Lê Văn Ba với sách Kể chuyện Nhà tù Hoả Lò2, sách đà tập hợp câu chuyện đầy cảm động gơng kiên trung, tình đồng chí, đồng đội, tình yêu hạnh phúc gia đình chiến sỹ yêu nớc, cách mạng bị tù đày Nhà tù Hỏa Lò - Nhiều tác giả Thơ viết Nhà tù Hoả Lò 30, tập hợp thơ tù tù trị sáng tác Nhà tù Hỏa Lò - Một số hồi ký viết tay chiến sỹ yêu nớc, chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đày Nhà tù Hoả Lò lu giữ Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hoả Lò 27 Có thể nhận thấy tác giả trớc tập trung nghiên cứu giá trị lịch sử di tích, để từ đa số giải pháp nhằm thực công tác tu bổ, tôn tạo trng bày bổ sung cho di tích Các sách đà đợc xuất phần lớn tập hồi ký cá nhân, nội dung chủ yếu tố cáo chế độ lao tù hà khắc đồng thời nêu cao gơng chiến đấu kiên trung, hy sinh anh dũng chiến sỹ yêu nớc, cách mạng chốn lao tù Cha có công trình nghiên cứu sâu vấn đề quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò, tác giả luận văn đà lựa chọn tiếp cận từ hoạt động quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò làm nội dung nghiên cứu Trong trình triển khai đề tài Quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò, tác giả luận văn tiếp thu, kế thừa vận dụng kết tác giả trớc vào số nội dung công trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ti 3.1 Mục đích Trên sở nhận thức rõ vai trò nh tầm quan trọng công tác quản lý Di tích lịch sử văn hoá nói chung, quản lý Di tích Nhà tù Hoả Lò nói riêng, luận văn sâu khảo sát, phân tích đánh giá kết đà đạt đợc tồn công tác quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò từ năm 1999 đến nay, sở đề xuất giải pháp kiến nghị cụ thể để góp phần làm tốt công tác quản lý phát huy giá trị di tích cách mạng đặc biệt năm 3.2 NhiƯm vơ 3.1.1.Giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò nội dung trng bày bổ sung di tích 3.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò 3.2.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản lý, khai thác giá trị Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò, phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục cho cộng đồng điểm tham quan, du lịch hấp dẫn Thủ đô Hà Nội Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu: Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò công tác quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò Trong điều kiện cần thiết, mở rộng nghiên cứu 10 tình hình quản lý di tích địa bàn Hà Nội di tích nhà tù địa phơng khác để tiếp cận, so sánh 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Về không gian: Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò - Số - phố Hoả Lò - phờng Trần Hng Đạo - quận Hoµn KiÕm - Thµnh Hµ Néi 4.2.2 VỊ thêi gian: Từ thành lập Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hoả Lò (Từ năm 1999 đến nay) Phơng pháp nghiên cứu - Luận văn vận dụng phơng pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác Lênin để xem xét, đánh giá vật, tợng trình nghiên cứu, vận dụng t tởng Hồ Chí Minh văn hoá - Về phơng pháp nghiên cứu, Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành: lịch sử, bảo tàng học, văn hoá học, giáo dục học, tâm lý học xà hội học, quản lý văn hoá, vận dụng lý luận khoa học quản lý, quản lý di sản văn hoá - Phơng pháp khảo sát, thống kê, quan sát, miêu tả, ghi hình nghiên cứu thực trạng đồng thời thu thập, phân tích t liệu Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò Đóng góp luận văn - Tổng hợp đợc nguồn t liệu tác giả trớc viết Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò - Là công trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống hiệu hoạt động quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò từ năm 1999 đến Tập trung phân tích u điểm, hạn chế; nguyên nhân tồn công tác quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, từ đa giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản lý 106 Lễ kết nạp đoàn viên Trờng THCS Thành Công DTLS Nhà tù Hoả Lò (11-11-2004) (ảnh chụp năm 2004, nguồn BQL Di tích Nhà tù Hoả Lò) 107 Phụ lục Mét sè Ên phÈm cđa BQL Di tÝch Nhµ tù Hoả Lò phục vụ khách tham quan Tập bu ảnh giới thiệu DTLS Nhà tù Hoả Lò 108 Tờ gấp (Tiếng Anh) giới thiệu DTLS Nhà tù Ho Lũ Sách (tiếng Việt) giới thiệu DTLS Nhà tù Hoả Lò (Do BQL Di tích Nhà tù Hoả Lò ấn hành năm 2005) 109 Sách (tiếng Anh) giới thiệu DTLS Nhà tù Hoả Lò (Do BQL Di tich Nhà tù Hoả Lò ấn hành năm 2005) 110 111 Phơ Lơc Mét sè s¸ch viÕt vỊ DTLS Nhà tù hoả lò Sách Đấu tranh chiến sỹ yêu nớc cách mạng Nhà tù Hoả Lò (1899 - 1954) (do Sở VHTT Hà Nội Viện Lịch sử Đảng ấn hành năm 1994) 112 Sách Kể chuyện Nhà tù Hoả Lò (tác giả Lê Văn Ba NXB Văn hoá dân tộc, 2006) 113 114 Sách Thơ viết nhà tù Hoả Lò (Nhiều tác giả, NXB Văn hoá dân tộc, 2006) 115 Phụ lục Phiếu điều tra XHH Sở văn hoá thể thao du lịch hà nội Ban quản lý di tích nhà tù hoả lò Phiếu đóng góp ý kiến Để nâng cao chất lợng trng bày nh công tác phục vụ khách đến tham quan, nghiên cứu, học tập DTLS Nhà tù Hoả Lò, xin quý ông (bà) vui lòng cho biết số thông tin sau đây: Ông (bà) biết đến DTLS Nhà tù Hoả Lò qua phơng tiện thông tin nào? a Qua quảng cáo, website giới thiệu công ty du lịch b Qua quảng cáo truyền hình, sóng phát c Qua giới thiệu ngời thân d Vô tình qua tò mò muốn vào xem Ông (bà) có cảm nhận sau tham quan DTLS Nhà tù Hoả Lò? a Nội dung trng bày vô hấp dẫn, gây ấn tợng, hình thức trng bày đẹp, đại, phù hợp với nội dung b Cảm thấy hài lòng với nội dung, hình thức trng bày di tích c Cha thực thoả mÃn với tất chủ đề trng bày, hình thức trng bày sơ sài d Nội dung trng bày nghèo nàn, hình thức trng bày hấp dẫn 116 Nếu đợc Hớng dẫn viên thuyết minh, phục vụ ông (bà) đánh giá nh hớng dẫn viên đó? * Về trình độ hiểu biÕt a RÊt tèt b Kh¸ c Ch−a tèt d Yếu * Về khả diễn đạt a Rất tốt b Kh¸ c Ch−a tèt d Ỹu * VỊ nghiƯp vơ a Tèt b Kh¸ c Ch−a tèt d KÐm Ngoài ra, ông (bà) có ý kiến đóng góp khác xin vui lòng cho đợc biết Xin ông (bà) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: Tuæi: NghỊ nghiƯp: Quèc tÞch: Giíi tÝnh: Nam N÷ §Þa chØ th−êng tró: 117 Xin trân trọng cảm ơn quý ông (bà) 118 Hanoi department of cultural, sport and travel Administration board of Hoa Lo prison historic vestige - Survey This survey is made with the aim to upgrade exhibiton quality, service tourists and study at Hoa Lo prison in near future Could you please fill in the questions listed below: Which the following sources providing you with the information about Hoa Lo prison? a Website of travel agency  b Television, Radio  c Friends  d Curiousity  How you feel after the visit? (form and content of exhibition) a Impression and attraction  b Pleased  c Normal   b Not pleased Your commands on tour guides.( if the tour guide of Hoa Lo go with you)  Knowledge: a Very good  b Fair  c Not good  119  d Bad  Presentation skill: a Very good  b Fair  c Not good  d Bad   Professionalism: a Very good  b Fair  c Not good  d Bad  If you have any ideas, could you please show out ? Could you please give out some personal information? Full Name: Age: Occupation: Nationality: Sex: Male:  Female:  Resident address: Thank you so much for your co- operation 120 Hanoi, June…… 2008 ... giá trị Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò hệ thống di sản văn hoá hữu Thủ đô Hà Nội, đà chọn đề tài Quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hoá... tác quản lý Di tích lịch sử văn hoá nói chung, quản lý Di tích Nhà tù Hoả Lò nói riêng, luận văn sâu khảo sát, phân tích đánh giá kết đà đạt đợc tồn công tác quản lý Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò. .. quan Di tích lịch sử Nh tù Hỏa Lò; Cơ sở khoa học cho công tác quản lý Di tích lịch sử văn hoá 12 1.1 Tỉng quan vỊ Di tÝch lÞch sử Nhà tù Hoả Lò 12 1.1.1 Lịch sử xây dựng Nhà tù Hỏa Lò

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:32

Mục lục

    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ NHÀ TÙ HỎA LÓ;CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA

    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ NHÀ TÙ HỎA LÒ

    CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ NHÀ TÙ HỎA LÒ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan