1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

thiế kế kiến trúc cảnh quan và bảo tồn di tích lịch sử nhà tù Phú Lợi, tp thủ dầu 1 bình dương

23 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 25,77 MB

Nội dung

Là 1 người con đất Thủ, với mong muốn được thay đổi và phát huy thêm các giá trị vốn có của Di tích, với mong muốn tạo ra 1 nơi mang dấu ấn và tạo sự ấn tượng cho những du khách khi đến

Trang 2

MỤC LỤC

CẢNH QUAN VÀ BẢO TỒN KHU DI

TÍCH LỊCH SỬ NHÀ TÙ PHÚ LỢI

- PHƯỜNG PHÚ LỢI, THỦ DẦU MỘT, BÌNH DƯƠNG

LỜI NÓI ĐẦU

CÂU CHUYỆN CỦA QUÁ KHỨ

HIỆN TẠI

VIẾT TIẾP TƯƠNG LAI

Trang 3

THIẾT KẾ

KIẾN TRÚC

CẢNH QUAN

VÀ BẢO TỒNNHÀ TÙ PHÚ LỢIDi tích Lịch sử

Toàn cảnh căn cứ Phú Lợi xưa

Lời nói đầu

THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

VÀ BẢO TỒN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ NHÀ TÙ PHÚ LỢI

PHƯỜNG PHÚ LỢI, THỦ DẦU MỘT, BÌNH DƯƠNG

Nhà tù Phú Lợi là 1 trong những Di tích Lịch sử có ý nghĩa quan trọng, mang 1 giá trị lịch

sử to lớn và là minh chứng cho sự kiên cường, bất khuất của dân tộc ta trong quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự do cho đất nước Trải qua nhiều năm, Di tích lịch sử Nhà tù Phú Lợi đang và ngày càng được nhiều người biết đến, hằng năm, số lượt người đến để tìm hiểu và học hỏi, để biết thêm về những năm tháng hào hùng của dân tộc ta ngày càng nhiều Tuy nhiên hiện trạng Nhà tù Phú Lợi hiện nay khá đơn giản, mặc dù đã được trùng

tu nhưng các hạng mục tổ chức trưng bày, triễn lãm vẫn còn rất ít và sự đa dạng các hoạt động không nhiều Là 1 người con đất Thủ, với mong muốn được thay đổi và phát huy thêm các giá trị vốn có của Di tích, với mong muốn tạo ra 1 nơi mang dấu ấn và tạo sự ấn tượng cho những du khách khi đến với Nhà tù Phú Lợi, đề tài của em đã được hình thành

Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về các khu vực mang tính tưởng niệm tương tự trên thế giới, các tài liệu về bảo tồn trùng tu Di tích và dưới sự hường dẫn của cô Nguyễn Thị Bích Ngọc, em đã hoàn thành đồ án của mình như những gì mình mong đợi Thông qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến cô và các thầy cô Tiểu ban sơ khảo đã hướng dẫn, góp ý và nhận xét để đề tài của em ngày một hoàn thiện hơn Mong muốn của em là được mang tâm huyết của mình gửi gắm vào các thiết kế và làm đẹp hơn cho khu vực nơi mình sinh sống đã được hoàn thành, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng giáo viên hướng dẫn của mình đã tận tình chỉ bảo em, giúp em có thêm kiến thức cũng như những hành trang cho con đường sự nghiệp sắp tới của bản thân, em cảm ơn quý thầy cô rất nhiều

Đề tài dù vẫn còn rất nhiều thiếu sót nhưng cũng là sự cố gắng và quyết tâm của em trong quá trình làm việc, em xin cảm ơn quý thầy cô đã đọc và lắng nghe

Trang 4

1957 1/12/1958 10/07/1980

Nhà tù Phú lợi được xây dựng bởi Đệ Nhất Cộng hoà Việt Nam nhằm mục đích giam cầm những người được cho là Cộng sản

Nhà tù Phú Lợi được Nhà nước công nhận

và xếp hạng là Di tích lịch sử cấp Quốc gia

Di tích đã được Tỉnh

ủy, HĐND, UBND tỉnh chủ trương đầu tư trùng tu và tôn tạo

Vụ đầu độc tàn ác của Mỹ - Diệm

Một sự kiện đã diễn ra vào những ngày cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm

1958 Vụ thảm sát Phú Lợi: thường lệ mỗi năm Mỹ Diệm tổ chức 4 đợt đày tù nhân “loại A” ở các nhà tù trong đất liền ra Côn Đảo vào những tháng 3,6,9,12 dương lịch Trại giam Phú Lợi, sau khi phân loại có 450

tù nhân loại A – là đối tượng bị đày ra Côn Đảo vào cuối tháng 11/1958, với ý đồ bí mật thủ tiêu tù nhân chuyến đi này

Theo kế hoạch mỗi tù nhân bị đày sẽ được nhận khẩu phần bánh mì (có trộn thuốc độc) và thức ăn kèm theo Mọi việc đã chuẩn bị hoàn tất vào 28/11/1958, nhưng liên tiếp những ngày này biển động mạnh tàu không ra được vùng biển Vũng Tàu – Côn Đảo Không từ bỏ giả tâm, Mỹ Diện thực hiện âm mưu hãm hại tù nhân Phú Lợi trong bối cảnh khác

Đó là ngày 30/11/1958, là ngày chủ nhật, trại giam vẫn thực hiện “ăn tươi” của tù nhân gồm bánh mì và các thức ăn khác Để đủ khẩu phần

ăn ngoài số bánh mì cũ (có thuốc độc) chúng trộn lẫn bánh mì mới vào nhau và cấp phát cho tù nhân Số tù nhân bị ngộ độc tăng nhanh đau bụng, nôn mửa, co quắp, … Đến ngày 01.12.1958, số tù nhân bị ngộ độc tăng lên hàng trăm người, nhiều người chết, số nằm hôn mê bất tỉnh,… số anh chị em tù nhân bịnh nặng bị địch khiêng khỏi trại, đến ngày 02/12 và 03/12 số bệnh nhân nặng và chết càng đông, số người

bị vùi tại chỗ, số nặng chuyển đi, nhưng số tù nhân ấy không thấy được chuyển lại Phú Lợi nữa

Căn cứ Phú Lợi (1969-1970)

Hình nộm minh hoạ cảnh giam giữ tù nhân Không gian bên trong Nhà giam

Minh hoạ cảnh tra khảo tù nhân

Toàn cảnh Nhà tù Phú Lợi

Nhà tù Phú Lợi nay là một di tích lịch sử cách mạng của tỉnh Bình Dương Di tích này nằm cách trung tâm thành phố Thủ Dầu Một 3 km Nơi đây là một nhà tù do Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam xây dựng vào năm 1957 để giam cầm những người được cho là Cộng sản Nhà tù Phú Lợi có tổng diện tích khoảng 77.082 m2, ngày 10 tháng 07 năm 1980, nhà tù này được nhà nước công nhận và xếp hạng là di tích lịch sử cấp Quốc gia

Với giá trị lịch sử to lớn và ý nghĩa chính trị quan trọng của Khu Di tích nhà tù Phú Lợi Năm 1995, Di tích đã được Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh chủ trương đầu tư công trình biên soạn lược sử và trùng tu, tôn tạo Khu Di tích vào đúng dịp kỷ niệm 37 năm ngày đoàn kết, bất khuất đấu tranh chống vụ đầu độc tù nhân Phú Lợi Trung tâm nhà tù

là bức tượng bằng đồng cao 3,5m của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu ghi lại sự kiện “Phú Lợi căm thù” Các khu nhà giam C, nền nhà giam D, E, nhà kỷ luật, tháp canh, lô cốt đều được giữ nguyên vẹn hoặc tôn tạo lại Nơi đây còn lưu giữ nhiều hiện vật quý về cuộc đấu tranh của các tù nhân, đồng thời phản ánh đời sống tâm hồn phong phú của các

tù nhân, như bộ cờ tướng chạm khắc tinh xảo bằng gỗ cẩm lai, chiếc vỏ gối được thêu hay chiếc quần nhiều tác dụng

Hình nộm minh hoạ cảnh giam giữ tù nhân

Tổng khu căn cứ Phú Lợi thời xưa

Trang 5

Các mặt giáp giới như sau:

+ Phía đông: giáp Công ty TNHH Hiệp

Tỉnh, Cty TNHH Phát Triển

+ Phía tây: Khu vực cây xanh cách ly của

Tỉnh đội và giáp Công Ty Tư Nhân Hữu Hạn Một Thành Viên Lương Hoàng Thành

+ Phía nam: Giáp Tỉnh đội tỉnh Bình Dương + Phía Bắc: Khu vực cây xanh cách ly của

Tỉnh đội và giáp nhà dân

Quy mô: diện tích: khoảng 7.7 Ha

CÂY XANH CÁCH LY

Nhà tù Phú Lợi là mảng xanh khá quan trọng trong khu vực phường Phú Lợi, so với những công viên lớn như Công viên Thành phố mới Bình Dương, công viên Thanh Lễ, Nhà tù Phú Lợi bên cạnh vai trò là 1 công viên còn là nơi tham quan, học tập và tìm hiểu về các giá trị lịch sử xưa cũng như về 1 thời chiến đấu anh hùng của cha ông taNằm trong khu vực phường Phú Lợi, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Nhà tù Phú Lợi được định hướng trở thành công viên cây xanh với các công trình thuộc khu Nhà tù xưa được gìn giữ và tôn tạo, là nơi tham quan, tìm hiểu về 1 thời anh hùng của cha ông ta, để biết ơn và trân trọng hơn những gì ta đang có ở hiện tại

Khu vực thiết kế Các mảng xanh trong khu vực thành phố Thủ Dầu Một

DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI TRONG TỔNG THỂ SỬ DỤNG ĐẤT

CỦA PHƯỜNG PHÚ LỢI

Trang 6

SƠ ĐỒ TUYẾN THAM QUAN HIỆN TẠI

BIỂU ĐỒ KHÁCH DU LỊCH QUA CÁC NĂM

BIỂU ĐỒ ĐỐI TƯỢNG KHÁCH THAM QUAN

Tuyến tham quan đi khá dài,chồng chéo lên nhau, tuy nhiên giữa các khu vực với

nhau còn quá ít các hoạt động, các khu triễn lãm và trưng bày để thu hút người

tham quan, hiện tại chưa các hạng mục triễn lãm ngoài trời nào được tổ chức, trừ

khu vực đặt tượng người là khu Nhà giam C

Khách tham quan qua các năm đều tăng, tuy nhiên chưa đa dạng đối

tượng, các đối tượng chủ yếu đến từ các tổ chức tập thể, công ty, các

khách tham quan đi theo mục đích cá nhân hầu như không có

Khách tham quan cá nhân, tự túcKhách tham quan theo công ty

5 7

8

10 11

12 13

Giao thông kháchGiao thông NVGiao thông xe

Trang 7

1 NHÀ QUẢN LÍ 5m2 LÀ CÔNG TRÌNH MỚI, ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ NĂM 2010 MỤC ĐÍCH QUẢN LÍ VÀ LƯU TRỮ CÁC HỒ SƠ VỀ KHU DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LƠI VÀ CÁC KHU DI TÍCH

KHÁC CÓ GIÁ TRỊ VỀ VĂN HOÁ, LỊCH SỬ, TRONG TỈNH BÌNH DƯƠNG

2 LÔ CỐT

BAO GỒM 1 LÔ CỐT TRUNG TÂM VÀ 4 LÔ CỐT GÓC VỚI DIỆN TÍCH :

LÔ CỐT TRUNG TÂM:2m2

LÔ CỐT GÓC: 2,5m2

LÀ VẾT TÍCH CÒN SÓT LẠI CỦA NHÀ TÙ PHÚ LỢI XƯA, HIỆN TẠI CHỈ CÓ LÔ CỐT TRUNG TÂM CÒN GIỮ ĐƯỢC HÌNH DÁNG RÕ RÀNG NHẤT VÀ ĐÃ ĐƯỢC SƠN LẠI MÀU VÀNG VÀO NĂM 2010

4 LÔ CỐT GÓC HIỆN TẠI VẪN CÒN GIỮ ĐƯỢC PHẦN KẾT CẤU, LỚP SƠN VÀ LỚP

XI MĂNG ĐÃ BỊ BONG TRÓC KHÁ NHIỀU

3 SÀN NẰM 2m2

KHI XƯA, SÀN NẰM LÀ KHU NHÀ GIAM A VÀ B, TRẢI QUA CHIẾN TRANH ĐÃ

BỊ TÀN PHÁ VÀ HIỆN TẠI CHỈ CÒN LẠI PHẦN SÀN ĐỂ NẰM NGÀY XƯA, NÊN GỌI LÀ SÀN NẰM, LÚC TRƯỚC SÀN NẰM BẰNG GỖ VÀ ĐÃ ĐƯỢC TU SỬA LẠI BẰNG XI MĂNG

4 NHÀ GIAM C 5,8m2

NẰM TRONG TỔ HỢP 3 NHÀ GIAM A, B, C VÀ LÀ NHÀ GIAM LỚN NHẤT, GIAM GIỮ NHIỀU TÙ NHÂN NHẤT VÀ KIÊN CỐ NHẤT, LÀ NHÀ GIAM DUY NHẤT ĐẾN BÂY GIỜ VẪN CÒN GIỮ ĐƯỢC KẾT CẤU VÀ HÌNH DÁNG TỪ XƯA CỦA KHU NHÀ

TÙ PHÚ LỢI

5 PHÒNG TRA TẤN 0,8m2

LÀ PHÒNG DÙNG ĐỂ TRA TẤN VÀ RĂNG ĐE NHỮNG TÙ NHÂN CÓ Ý ĐỊNH CHỐNG PHÁ HOẶC TRỐN THOÁT, PHÒNG NẰM CÁCH BIỆT VỚI HỆ THỐNG NHÀ GIAM, HIỆN TẠI PHÒNG TRA TẤN VẪN CÒN GIỮ ĐƯỢC KẾT CẤU VÀ HÌNH DÁNG TỪ XƯA

1

2

2 2

2

3 3

4 5

2

Bên cạnh các công trình tiêu biểu của Nhà tù xưa, còn có những công trình nhỏ như Nhà bảo vệ, Chòi nghỉ được xây dựng sau này

CÔNG TRÌNH

NHÀ QUẢN LÍ

PHÒNG TRA TẤN

Các công trình kiến trúc của

Di tích Nhà tù Phú Lợi hầu như đều là những vết tích còn sót lại của Nhà tù xưa, chỉ có khu vực Nhà quản lí và Quảng trường, ccchoi2 nghỉ là những công trình xây mới sau này, tất

cả các công trình cũ đều được giữ gìn và thường xuyên trùng

tu, chỉ có 4 Lô cốt ở 4 góc của Nhà tù hiện tại đang bị bỏ hoang và không sửa san gì

NHÀ GIAM C

LÔ CỐT

Lô cốt góc

Lô cốt trung tâm

Góc nhìn nhà giam

từ lô cốt trung tâm

Các góc nhìn của phòng tra tấn

SÀN NẰM

Trang 8

TÊN CÂY KHU VỰC TRỒNG CHỨC NĂNG

1 CÂY BÀNG TRỒNG DỌC CÁC LỐI ĐI TOÀN KHU

VỰC

CHE BÓNG MÁT, TẠO TRỤC DẪN CHO NGƯỜI THAM QUAN

2 CÂY ĐA

TRỒNG TRONG CÁC MẢNG CỎ, TRỒNG XEN KẼ CÁC CÂY CAO

TẠO CẢNH QUAN ĐẸP, BÓNG MÁT

3 BẰNG LĂNG TÍM TRỒNG XEN KẼ LỐI ĐI TẠO BÓNG MÁT

4 CÂY HOÀNG NAM TRỒNG DỌC QUẢNG TRƯỜNG TẠO CẢNH QUAN

5 SỨ ĐẠI TRỒNG 2 BÊN QUẢNG TRƯỜNG TẠO CẢNH QUAN

6 CAU KIỂNG TRỒNG XEN KẼ TRONG VƯỜN TẠO CẢNH QUAN

7 CÂY TRE TRỒNG XEN KẼ TRONG VƯỜN TẠO CẢNH QUAN

9 CÂY PHƯỢNG TRỒNG XEN KẼ LỐI ĐI CHE BÓNG MÁT

10 CÂY CHUỐI TRỒNG XEN KẼ TRONG VƯỜN TẠO CẢNH QUAN

11 PHÁT TÀI TRỒNG DỌC LỐI ĐI TẠO CẢNH QUAN

12 CÂY RẺ QUẠT TRỒNG XEN KẼ TRONG VƯỜN TẠO CẢNH QUAN

Image © 2018 DigitalGlobe

1000 ft

Image © 2018 DigitalGlobe Image © 2018 DigitalGlobe

Image © 2018 DigitalGlobe

1000 ft

Image © 2018 DigitalGlobe

CÂY XANH

Cây xanh chủ yêu là cây cao to và tán rộng, trải

qua nhiều năm và 2 lần tu sửa, hiện trạng cây

xanh có thay đổi rõ rệt, tuy nhiên, những cây có

giá trị lâu đời và những cây lâu năm đều được

giữ lại sau nhiều lần tu sửa nhà tù

MẶT BẰNG HIỆN TRẠNG CÂY XANH

Trang 9

Khí hậu ở Bình Dương cũng như chế độ khí hậu của khu vực miền Đông Nam Bộ, nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao Vào những tháng đầu mùa mưa, thường xuất hiện những cơn mưa rào lớn, rồi sau đó dứt hẳn Những tháng 7,8,9, thường là những tháng mưa dầm Có những trận mưa dầm kéo dài 1–2 ngày đêm liên tục Đặc biệt ở Bình Dương hầu như không có bão, mà chỉ bị ảnh hương những cơn bão gần

Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bình Dương từ 26 °C–27 °C

Nhiệt độ cao nhất có lúc lên tới 39,3 °C và thấp nhất từ 16

°C–17 °C (ban đêm) và 18 °C vào sáng sớm Vào mùa khô, độ

ẩm trung bình hàng năm từ 76%–80%, cao nhất là 86% (vào tháng 9) và thấp nhất là 66% (vào tháng 2) Lượng mùa mưa trung bình hàng năm từ 1.800–2.000 mm

Đất đai Bình Dương rất đa dạng và phong phú về chủng loại Các loại đất như đất xám trên phù sa cổ, có diện tích 200.000

ha phân bố trên các huyện Dầu Tiếng, thị xã Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một Đất nâu vàng trên phù sa cổ, có khoảng 35.206

ha nằm trên các vùng đồi thấp thoải xuống, thuộc các thị xã Tân Uyên, huyện Phú Giáo, khu vực Thủ Dầu Một, Thuận An và một

ít chạy dọc quốc lộ 13 Đất phù sa Glây (đất dốc tụ), chủ yếu là đất dốc tụ trên phù sa cổ, nằm ở phía bắc huyện Tân Uyên, Phú Giáo, Bến Cát, Dầu Tiếng, Thuận An, thị xã Dĩ An, đất thấp mùn Glây có khoảng 7.900 ha nằm rải rác tại những vùng trũng ven sông rạch, suối

Về Thủ Dầu Một, đặc biệt là phường Phú Lợi là đất xám trên phù sa cổ, sét pha nâu vàng, sạn sỏi laterit nâu đỏ, nâu vàng, xám trắng, sét nâu đỏ, nâu vàng, xám trắng loang lỗ, sét pha xám trắng, nâu đỏ loang lỗ

(Dữ liệu cập nhật năm 2009)

VẬT LIỆU

HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG - VẬT LIỆU

Đường giao thông cơ giớiĐường dạo

Trang 10

2 VĂN KIỆN NARA VỀ TÍNH XÁC THỰC (1994)

nhận định hình ảnh Khoảng thời gian cần thiết phụ thuộc vào vật thể đó có nhiều hay ít chi tiết, khối lượng đơn giản hay phức tạp

Thời gian nhận thức vật thể được xác định theo tốc độ và quãng đường người quan sát đi qua vật thể

Do đó cần lưu ý đến tốc độ của phương tiện vận chuyển để

có thể thiết kế cảnh quan cho người thụ cảm Trên thực tế, người cảm thụ có thể đi bộ (5-10km/h), xe đạp (15-20km/h), xe máy (25-35km/h), xe ô tô (>40km/h)

NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CÂY XANH

CÁC NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH CÂY XANH ĐÔ THỊ:

NGUYÊN TẮC 1 –Cây xanh để phục vụ cho con người: Nguyên tắc đầu tiên để quy hoạch cây xanh chính là phục vụ theo nhu cầu sử dụng của người dân đô thị

–Trong đô thị sự phân bố mật độ người không đồng đều, có nơi tập trung đông dân, có nơi thưa dân Vì vậy sự phân bố cây xanh phải có sự cân bằng với số lượng người sử dụng

–Do đó cây xanh không cần thiết phải phân bố đồng đều trên mặt bằng đô thị mà nó cần bố trí ở các vị trí dễ thu hút lượng người nhất Thường bố trí ở trong lòng các điểm dân cư, hoặc trung tâm các tổ chức ở trong đô thị

–Đối với các mảng cây xanh cấp thành phố nên bố trí trồng ưu tiên

ở đầu hướng gió để phát huy tác dụng tạo vi khí hậu cho đô thị

NGUYÊN TẮC 2 Cây xanh sẽ phát huy rất tốt tác dụng của nó đối với đô thị trong điều kiện tập trung và liên tục: Vì vậy cần tạo các mảng xanh lớn trên mặt bằng đô thị (≥ 3 ha) tạo các cấp công viên: công viên đơn vị ở 3 – 5 Ha, công viên quận huyện hoặc tiểu vùng 5 – 15

Ha, công viên cấp thành phố từ 15 – 30 Ha, công viên quốc gia >

30 Ha Các dải cây xanh phòng hộ, cây xanh cách ly… tất cả phải được nối kết trực tiếp hoặc gián tiếp qua các mảng xanh đường phố hoặc dòng sông để tạo nên một hệ thống cây xanh thống nhất và liên tục trên toàn địa bàn đô thị

NGUYÊN TẮC 3 Phải tạo được tính quần thể cây xanh trong và ngoài thành phố:

Cơ sở của tính quần thể được xác lập qua sự thống nhất về chức năng và bố cục cây xanh cùng sự nối kết giữa tuyến cây xanh trong , ngoài qua các dải cây xanh từ ngoại ô chạy sâu vào đô thị

Do đó phải quy hoạch toàn bộ các phần cây xanh trong và ngoài thành phố cùng lúc, tạo mối liên hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống thống nhất Tất cả dựa trên cơ sở tính chất quy mô của quy hoạch vùng, quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết của

đô thịNGUYÊN TẮC 4 Các yếu tố tạo thành cảnh quan: (địa hình, mặt nước…) phải có sự kết hợp hữu cơ với nhau

Hệ thống không gian trống của mặt nước và dải đất ven bờ có thể quyết định hệ thống chính của cây xanh đô thị

Địa hình có độ dốc lớn ít thuận lợi cho việc xây dựng nên được cải tạo trồng cây gây rừng tạo thành vườn công viên cho thành phố Chính các cấu trúc kết hợp mặt nước với cây xanh hoặc địa hình với cây xanh sẽ là cơ sở quyết định hệ thống cây xanh cho toàn thành phố Nó trở thành trung tâm của bố cục cây xanh trong đô thị

NGUYÊN TẮC 5 Chọn loại giống cây trồng: Cây xanh chỉ có thể xanh tốt và phát huy tác dụng có giống cây trồng phù hợp với điều kiện môi trường và khí hậu địa phương, nhất là thực tế đặc điểm khí hậu của khu đất xây dựng (hướng gió, tốc độ gió, chế độ nhiệt, độ ẩm , lượng mưa…),

Vd: Thành phố Hồ Chí Minh: nhiều mưa nhiều nắng, hệ thống cây xanh cần đủ dể dẫn gió, không nên quá dầy hoặc quá rộng dể tăng độ ẩm không cần thiết Biển trồng phi lao, cây lá kim chắn gió , đồi – núi trồng xú vẹt (bộ rễ dày), cây thân mủ (có gai) bám chặt đất,…

NGUYÊN TẮC 6 Các danh lam thắng cảnh hoặc các di tích lịch sử: trong bất kỳ điều kiện nào phải được đưa vào hệ thống cây xanh đô thị, vì đó cũng là những bộ phận của hoạt động nghỉ ngơi và giải trí Nó trở thành trung tâm cho sự phát triển cho hệ thống cây xanh khu vực Các công viên di tích được hình thành trong các điều kiện này –Các di tích lịch sử thường có những vùng bảo vệ I, II, III, thường vùng II hoặc một phần vùng III là những nơi được ưu tiên bố trí cây xanh, vừa để tôn tạo di tích vừa tạo mảng xanh cho đô thị

–Những di tích mang tính chất rừng cần giữ nguyên hiện trạng, cần thiết có thể trồng thêm cây xanh để tăng quy mô đạt đến mức cần thiết Vd: Địa đạo Củ Chi, giá trị đích thực của nó, ngoài các địa đạo dưới lòng đất, chính là khu rừng nguyên sinh mà đã có thời kỳ làm nên kỳ tích trong lịch sử

NGUYÊN TẮC 7 –Quy hoạch cây xanh cần đảm bảo diện tích cây xanh cần thiết cho từng cấp: Do đó phải căn cứ vào quy mô cũng như tính chất

đô thị để có được diện tích phù hợp

–Ngoài diện tích cây xanh thực tế cần thiết cho qui mô đô thị, phải tính đến khả năng phát triển và mở rộng đô thị Khả năng này căn

cứ vào định hướng phát triển đô thị mà có, từ đó dự trù diện tích cây xanh phù hợp

–Để tiết kiệm đất xây dựng, đất trồng cây xanh cần tận dụng đất không xây dựng được của đô thị, hoặc vị trí đất ít giá trị nhất có thể được

- Quy hoạch chung Thành phố Thủ Dầu Một

- Quy hoạch chi tiết phường Phú Lợi, TDM

CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ

CƠ SỞ PHÁP LÍ

CƠ SỞ LÍ THUYẾT

CÁC LÍ THUYẾT VỀ TRÙNG TU DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

1 HIẾN CHƯƠNG ATHENS VỀ TRÙNG TU DI TÍCH LỊCH SỬ

NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG THIÊT KÊ CẢNH QUAN

I Thụ cảm thị giác trên cơ sở các nguyên tắc vật lý thị giác

Mỗi một bố cục cảnh quan có toát lên được giá trị thẩm mỹ hay

không phụ thuộc vào các giác quan của con người, chủ yếu là thị

giác Song hiệu qủa thu nhận ra sao còn phụ thuộc vào các điều

kiện nhìn, bao gồm điểm nhìn, tầm nhìn và góc nhìn

1 Điểm nhìn

Điểm nhìn là vị trí đứng nhìn Nếu vị trí nhìn cùng chiều với ánh

sáng thì chi tiết của các vật thể được nhìn nổi rõ Ngược lại, khi vị

trí ngược chiều ánh sáng thì chi tiết của các vật thể bị lu mờ đi, còn

đường bao vật thể nổi rõ hơn do sự tương phản của khoảng sáng

bao quanh và diện tối toàn thân của vật thể

2 Tầm nhìn

Tầm nhìn là khoảng cách từ điểm nhìn tới tiêu điểm nhìn (vật thể

được nhìn) Khoảng cách này có mối quan hệ gắn bó với đặc tính

quang học của mắt, chiều cao và ngang của vật thể và chi tiết, chất

liệu bề mặt vật thể (cấu trúc mặt ngoài)

Đặc tính quang học của mắt người bình thường cho phép nhìn

rõ trong góc hình nón 28o Với góc này tương quan giữa khoảng cách nhìn và chiều cao, ngang của vật thể là 2 thì cho phép thu nhận trọn vẹn toàn thể vật thể D/2L (2H) Song nếu muốn quan sát vật thể trong không gian rộng có bầu trời, cây cỏ xung quanh, cần được nhìn dưới góc 18o, nghĩa

là D/3L (3H) Như vậy, tỉ lệ D/L (H) là tương quan quan trọng

để xác định chất lượng không gian

Nếu D/L (H) nhỏ hơn 1: tác động nội tại của các thành phần bao quanh không gian là rất mạnh mẽ, không gian nhỏ hẹp, con người cảm thấy kín, khó thở và sợ hãi

D/L (H) bằng 1: cảm giác có sự cân bằng tỷ lệ với con người, gây ấn tượng thân mật, gần gũi

D/L (H) từ 1 – 2, con người vẫn còn có cảm giác cân xứng;

D/L (H) > 2 thì không gian trở nên bao la, trống chếnh, kém lực hút và mối quan hệ giữa các thành phần tạo không gian trở nên lỏng lẻo

Song nếu L hay H có kích thước từ 150 m trở lên, để nhìn được trọn vẹn vật thể, tức D/L (H) = 2 thì phải đứng cách xa

300 m Ở khoảng cách này không thể nhìn thấy chi tiết, chất liệu trang trí bề mặt vật thể Do đó khi thiết kế cảnh quan hoa viên cần phải lưu ý đặc điểm quan trọng này

Qua điều tra xã hội học, D có kính thước không quá 25 m

là khoảng cách nhìn rõ, hợp lý và gần gũi Theo kinh hiệm của các chuyên gia thiết kế cảnh quan hoa viên, cải tạo mảng cây xanh cũng cần theo một module tương tự như bước cột trong thiết kế công trình Module trong thiết

ng-kế cảnh quan hợp lý là 21 – 24 m Đây được coi là một đơn

vị tiêu chuẩn trong thiết kế cảnh quan gần với tỉ lệ của con người

3.Góc nhìnGóc nhìn là hướng nhìn vật thể Mỗi một vật thể có nhiều hướng nhìn khác nhau dẫn đến sự thay đổi tương ứng của viễn cảnh và hình dạng của các vật thể trong bố cục

Hướng nhìn liên quan đến việc di chuyển điểm nhìn Nếu tốc độ di chuyển nhanh, tốc độ di chuyển chậm, thời gian thu nhận lâu, nhận biết chi tiết rõ nét hơn Do đó khi thiết kế cảnh quan cần lưu ý kênh thị giác của tuyến đi bộ và cơ giới (Hàn Tất Ngạn, 1999)

4 Tốc độ nhìnCon người cần có một khoảng thời gian nhất định để

Trang 11

VIETNAM VETERANS MEMORIAL

CƠ SỞ THỰC TIỄN

HIROSHIMA PEACE MEMORIAL PARK

ABASHIRI PRISON

MUSEUM

HOKKAIDO

AUSCHWITZ-BIRKENAU MEMORIAL AND MUSEUM

JEWISH MUSEUM

BERLIN

Japan

Ngày đăng: 05/09/2019, 05:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w