Tập ảnh kiến trúc và cấu tạo các đá magma và biến chất là tài liệu đáng tin cậy có thể giúp các nhà địa chất, thạch học tham khảo sử dụng trong quá trình nghiên cứu mô tả đá, góp phần là
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT
TẬP ẢNH CẤU TẠO VÀ KIẾN TRÚC
ĐÁ MAGMA VÀ BIẾN CHẤT
TP Hồ Chí Minh Năm 2002
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu môn khoáng vật học, thạch học các đá magma và biến chất, chúng tôi cán bộ giảng dạy Bộ môn Khoáng Thạch, khoa Địa chất - Trường ĐHKHTN - ĐHQG TP Hồ Chí Minh đã đầu tư nghiên cứu và biên soạn tập ảnh kiến trúc và cấu tạo các đá magma và biến chất
Để hoàn thành công trình, tập thể tác giả đã tiến hành thực địa lấy mẫu, sưu tầm các mẫu lát mỏng của các công trình nghiên cứu trước kia ở các vùng khác nhau của Việt Nam và chụp ảnh dưới kính hiển vi phân cực
Tập ảnh kiến trúc và cấu tạo các đá magma và biến chất là tài liệu đáng tin cậy có thể giúp các nhà địa chất, thạch học tham khảo sử dụng trong quá trình nghiên cứu mô tả đá, góp phần làm rõ thêm bản chất và nguồn gốc thành tạo các đá magma và biến chất
Trong quá trình thực hiện, tập thể tác giả đã có nhiều cố gắng hoàn thành tập ảnh với tinh thần và trách nhiệm cao Song do khả năng còn hạn chế, hơn nữa số lượng mẫu thu thập chưa được đầy đủ, toàn diện, nên không thể tránh khỏi thiếu sót
Tập thể tác giả rất mong sự góp ý bổ sung sửa chữa của bạn đọc và chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường ĐHKHTN - ĐHQGHCM đã tài trợ kinh phí, cũng như các nhà địa chất tại các cơ quan nghiên cứu địa chất đã ủng hộ và cho phép sử dụng tài liệu
Tập thể tác giả
Trang 3PHẦN I
CẤU TẠO VÀ KIẾN TRÚC
ĐÁ MAGMA
Trang 5A3
Hình số M.3 Apogranit khối Ba Tơ – Quảng Ngãi Microclin cấu tạo song
tinh mạng lưới
lm J.15706; 2Ni+; 3.3x10x
A4
Hình số M.4 Đá andesit vùng Bảo Lộc Kiến trúc ban trạng Ban tinh
plagioclas xếp định hướng cùng phương với các vi tinh plagioclas của nền Nền có kiến trúc andesit (hialopilitic) gồm vi tinh plagioclas xếp định hướng và thủy tinh
lm JT.20; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 6A5
Hình số M.5 Andesit vùng Bảo Lộc Nền có kiến trúc andesit (hialopilitic) :
Vi tinh plagioclas sắp xếp định hướng (Cấu tạo dòng chảy)
Trang 7A12
Hình số M.7 Pegmatit vùng Phú Thọ Microclin cấu tạo pertit kiểu thay thế
Microclin chứa tàn dư orthoclas có dạng méo mó không đều
lm P.7; 2Ni+; 3.3x4x
A13
Hình số M.8 Albitit khối Bù Me vùng Bải Thượng – Thanh Hóa Kiến trúc
aplit : (mức độ tha hình của plagioclas, thạch anh như nhau)
lm 6Kb; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 8A14
Hình số M.9 Microclin cấu tạo pertit kiểu thay thế Apogranit vùng Bù Me,
Bải Thượng – Thanh Hóa Plagioclas albit (pertit) cấu tạo song tinh đa hợp không đều (song tinh treo) thành tạo giải, đốm không đều
Trang 9A16
Hình số M.11 Kiến trúc myrmekit : plagioclas tại nơi tiếp giáp vói felspat
kali có những giao thể thạch anh hình giun với hai thế hệ khác nhau Granitogneis Sa Huỳnh (Quảng Ngãi)
lm J.16418; 2Ni+; 3.3x10x
A17
Hình số M.12 Granitogneis Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) Microclin song tinh
mạng lưới không đều Đôi nơi có kiến trúc myrmekit
lm J.16418; 2Ni+; 3.3x10x
Trang 11A20
Hình số M.15 Granit Puxamcap Felspat kali cấu tạo đới trạng Phần nhân
cấu tạo pertit
Lm T.02-73; 2Ni+; 3.3x4x
A21
Hình số M.16 Granit Puxamcap Orthoclas cấu tạo pertit Khoáng vật orthit
(màu lục nâu) phân bố tập trung cùng với orthoclas
lm T.01-73; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 12Hình số M.18 Plagioclas cấu tạo đới trạng không đều Nhân chứa các hạt
plagioclas tàn dư dạng méo mó bị xotxuarit hóa Granodiorit (phức hệ Định Quán) vùng đèo Krong Pha
lm BL.514; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 14A28
Hình số M21 Spersatit Các ban tinh horblend có vành opaxit
lm HT.1c; 1Ni-; 3.3x4x
A29
Hình số M.22 Albit bàn cờ (các giải song tinh không đều) Apogranitogneis
vùng Yên Bái (Ca Vịnh)
lm H.4605; 2Ni+; 3.3x10x
Trang 15A30
Hình số M.23 Albit bàn cờ
lm H.4605; 2Ni+; 3.3x10x
A31
Hình số M.24 Gabro – pyroxenit (nhiều pyroxen thoi) vùng Tacpo Pyroxen
bị amphibol (actinolit/tremolit) hóa theo ven rìa hạt hoặc thay thế hoàn toàn hạt pyroxen, thành tạo đám amphibol dạng que, sợi (kiểu uralit hóa)
lm T.2; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 16A32
Hình số M.25 Gabro – pyroxenit vùng Tacpo Kiến trúc mọc xen của
pyroxen thoi phân bố ven rìa plagioclas
lm T.2; 2Ni+; 3.3x10x
A33
Hình số M.26 Gabro – pyroxenit vùng Tacpo Pyroxen thoi bị horblend thay
thế ven rìa tạo thành đới viền quanh hạt pyroxen thoi, hoặc dạng tia mạch xuyên theo khe nứt của hạt pyroxen
lm T.2; 2Ni+; 3.3x10x
Trang 17Hình số M.28 Microclin song tinh mạng lưới Chen lấn thay thế các khoáng
vật plagioclas I, orthoclas v.v – Apogranitogneis khối Sa Huỳnh
lm J.16418/5; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 18A36
Hình số M.29 Granit granophyr khối Núi Lớn – Vũng Tàu (Phức hệ xâm
nhập nông Phan Rang) Kiến trúc vi pecmatit : thạch anh dạng chữ cổ
mọc xen trong khoáng vật orthoclas
lm C.1/3; 2Ni+; 3.3x10x
A37
Hình số M.30 Granit granophyr (vi pecmatit) khối Núi Lớn – Vũng Tàu
Granit granophyr tiêm nhập, xuyên cắt các khoáng vật felspat, thạch anh của granitoit phức hệ Đèo Cả (thể tù) lm C.1/3; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 19B1
Hình số M.31 Basalt olivin vùng núi Đất Đỏ, Xuyên Mộc – Bà Rịa Vũng
Tàu Ban tinh olivin có cấu tạo đới trạng
lm DD.1; 2Ni+; 3.3x4x
B3
Hình số M.32 Basalt olivin vùng núi Đất Đỏ, Xuyên Mộc – Bà Rịa Vũng
Tàu Ban tinh olivin có cấu tạo đới trạng, nhân có chứa nhiều bao thể (quặng ?) rìa bị gặm mòn
lm DD.1; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 20B5
Hình số M.33 Đá granit albitit (Thạch anh – albit) khối Núi Sam – An
Giang Kiến trúc gặm mòn thay thế (Albit bị thạch anh thay thế gặm mòn)
lm Mb.5; 2Ni+; 3.3x4x
B6
Hình số M.34 Đá apogranit khối Núi Sam – An Giang Albit tiêm nhập
thay thế orthoclas (pectit kiểu thay thế)
lm G.2; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 21B7
Hình số M.35 Granitogneis vùng Sa Huỳnh – Quảng Ngãi Microclin song
tinh mạng lưới, chứa các thể tàn dư plagioclas kích thước nhỏ bị biến đổi.(Microclin hóa) lm J.16418/2; 2Ni+; 3.3x4x
B8
Hình số M.36 Granitogneis vùng Sa Huỳnh – Quảng Ngãi Microclin song
tinh mạng lưới, thành tạo ở giai đoạn muộn hơn (thay thế magma) thành tạo các ban biến tinh có kích thước lớn
lm J.16418/2; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 22B10
Hình số M.37 Granitogneis vùng Sa Huỳnh – Quảng Ngãi Microclin cấu tạo
song tinh mạng lưới, chứa các thể tàn dư plagioclas bị biến đổi, đới rìa plagioclas có kiến trúc myrmekit
lm J.16418; 2Ni+; 3.3x4x
B11
Hình số M.38 Đá minet Ban tinh biotit có vành opaxit, có màu đa sắc nâu
Trên các ban tinh biotit có chứa nhiều que rutil
Trang 23lm M.8; 2Ni+; 3.3x4x
B12
Hình số M.39 Đá albitit (Thạch anh – albit) khối Bù Me vùng Bải Thượng,
Thanh Hóa Đá bị muscovit thay thế
lm 6Kb; 2Ni+; 3.3x4x
B18
Hình số M.40 Albitit (thạch anh - albit) khối Núi Sam – An Giang (Đá
thạch anh, albit tạo thành mạch nhỏ xuyên trong apogranit, được thành tạo ở giai đoạn trao đổi biến chất kiềm muộn)
lm Mb.23; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 24B19
Hình số M.41 Đá granit porphyr vùng Đà Lạt Ban tinh felspat kali cấu tạo
đới trạng không đều, cấu tạo pectit bị thạch anh xuyên cắt
lm BL.425; 2Ni+; 3.3x4x
B20
Hình số M.42 Kiến trúc aplit (đá gồm những hạt đẳng thước felspat và
thạch anh tha hình như nhau - granit aplit)
lm BL.425; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 25B32
Hình số M.43 Đá odinit (lamprophia) Kiến trúc ban trạng (những ban
tinh pyroxen có kích thước lớn nằm trên nền hạt nhỏ plagioclas và khoáng vật màu Ban tinh pyroxen bị amphibol hóa (vùng Trà Mi)
lm T.762; 2Ni+; 3.3x4x
B34
Hình số M.44 Đá odinit (lamprophia) vùng Làng Hồi – Quảng Nam Kiến
trúc ban trạng (ban tinh pyroxen bị biến đổi ven rìa, nền có kiến trúc kiểu diabaz với những lăng trụ plagioclas dài
lm H.4; 2Ni+; 3.3x4
Trang 26Hình số M.46 Đá odinit (lamprophia) vùng Làng Hồi – Quảng Nam Nền có
kiến trúc diabaz với những lăng trụ plagioclas dài tự hình nằm chéo
nhau, giữa chúng là khoáng vật pyroxen tha hình
lm H.4; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 27C6
Hình số M.47 Đá thạch anh – felspat có granat vùng Bình Khương – Quảng
Ngãi Ban biến tinh granat (màu đen) có dạng đẳng thước, tha hình thay thế các hạt amphibol và thạch anh Granat có màu hồng nhạt
lm KT.393; 2Ni+; 3.3x4x
C7
Hình số M.48 Đá thạch anh – felspat có granat vùng Bình Khương – Quảng
Ngãi Ban biến tinh granat có dạng đẳng thước, tha hình thay thế các hạt amphibol và thạch anh Granat có màu hồng nhạt
lm KT.393; 1Ni-; 3.3x4x
Trang 28C8
Hình số M.49 Đá thạch anh – felspat có granat vùng Bình Khương – Quảng
Ngãi Nền có kiến trúc hạt nhỏ dạng méo mó không đều Microclin là
những hạt nhỏ tập trung thành đám cụm, phân bố không đều trong đá
C9
Hình số M.50 Đá thạch anh – felspat có granat vùng Bình Khương – Quảng
Ngãi Kiến trúc kiểu granulit (hạt biến tinh không đều với những ban
biến tinh thạch anh, kéo dài và định hướng song song trên nền hạt biến tinh) lm KT.393; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 29C10
Hình số M.51 Đá thạch anh – felspat có granat vùng Bình Khương – Quảng
Ngãi Ban biến tinh microclin cấu tạo song tinh mạng lưới không đều, hình dạng méo mó chứa các khoáng vật felspat + granat của nền (microclin hóa)
lm KT.393; 2Ni+; 3.3x4x
C22
Hình số M.52 Đá apogranit khối Trại Mát – Đà Lạt Zircon có viền phóng
xạ trong vãy biotit Vảy biotit bị felspat thay thế gặm mòn ven rìa, thành tạo riềm màu đen lm ĐP.4/1; 1Ni-; 3.3x4x
Trang 30C24
Hình số M.53 Đá granit biotit dạng porphyr khối Tà Nùng – Đà Lạt (Pha 1
– phức hệ Ankroet) Plagioclas ban tinh và nền có cấu tạo đới trạng lặp
lm ĐP.1; 2Ni+; 3.3x4x
C26
Hình số M.54 Gneis 2 pyroxen vùng Kanac Kiến trúc mọc xen của pyroxen
thoi và thạch anh
lm TL.01B/b; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 31C27
Hình số M.55 Gneis 2 pyroxen vùng Kanac Kiến trúc mọc xen của pyroxen
thoi và thạch anh dạng méo mó
lm TL.01B/b; 2Ni+; 3.3x4x
C29
Hình số M.56 Gabronorit khối Núi Chúa - Thái Nguyên Kiến trúc mọc
xen dạng xương cá giữa pyroxen xiên đơn (màu giao thoa xanh bậc 2) và
pyroxen thoi
lm 380; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 32C30
Hình số M.57 Gabronorit khối Núi Chúa - Thái Nguyên Kiến trúc kiểu
vành hoa : pyroxen xiên đơn bao bọc pyroxen thoi
lm 380; 2Ni+; 3.3x4x
C32
Hình số M.58 Ban biến tinh orthoclas thay thế và bao bọc các vảy biotit,
hạt plagioclas (đá diorit hạt nhỏ bị biến đổi là thể tù trong apogranit Cam
Ly - Đà Lạt)
lm ĐP.1/3h; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 33C33
Hình số M.59 Ban biến tinh felspat kali cấu tạo pertit, có chứa nhiều thể
sót plagioclas bị biến đổi (đá tù trong apogranit Cam Ly - Đà Lạt)
lm ĐP.1/3g; 2Ni+; 3.3x4x
C34
Hình số M.60 Cassiterit có cấu tạo đới trạng vùng núi Hòn Bồ – Đà Lạt
lm BL.650/2; 1Ni-; 3.3x4x
Trang 34C36
Hình số M.61 Gabronorit vùng Tắc Pỏ – Trà My.Ban biến tinh : amphibol
(màu vàng) bao bọc nhiều hạt pyroxen thoi
lm TT.2; 2Ni+; 3.3x4x
D1
Hình số M.62 Kiến trúc thay thế : orthoclas cấu tạo pectit thay thế bao
bọc plagioclas Plagioclas bị sotsurit hóa mạnh Orthoclas được thành tạo dưới ảnh hưởng của các xâm nhập granitoit trẻ hơn (phức hệ Đèo Cả) trao đổi biến chất tiếp xúc Gabrodiorit (phức hệ Định Quán) khối Bà Rá - Bình Phước lm L.23; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 35D2
Hình số M.63 Gabrodiorit khối Bà Rá – Bình Phước Kiến trúc thay thế:
orthoclas gặm mòn thay thế biotit và plagioclas; ven rìa biotit thành tạo tập hợp khoáng vật quặng được thành tạo do biotit biến đổi
lm L.23; 2Ni+; 3.3x4x
D3
Hình số M.64 Gabrodiorit khối Bà Rá – Bình Phước Kiến trúc thay thế :
orthoclas gặm mòn thay thế pyroxen, biotit và plagioclas của đá gabrodiorit Orthoclas thành tạo do quá trình trao đổi biến chất tiếp xúc giai đoạn magma dưới ảnh hưởng của xâm nhập granit trẻ hơn (phức hệ
Trang 36D4
Hình số M.65 Gabrodiorit khối Bà Rá – Bình Phước Tập hợp khoáng vật
màu (pyroxen, biotit, quặng) tập trung thành đám cụm, cấu tạo đốm Pyroxen bị amphibol hóa không đều
lm BR.1; 2Ni+; 3.3x4x
D8
Hình số M.66 Granodiorit (vùng Sa Thầy) bị biến đổi Titanit dạng hình
thoi có chứa quặng
lm J.15416; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 37D28
Hình số M.67 Syenit porphia (Trachit porphyr) vùng tây Tam Quan – Bình
Định Nền đá có cấu tạo trachytoid với vi tinh plagioclas xếp gần định
hướng
lm BS.1224; 2Ni+; 3.3x4x
D29
Hình số M.68 Syenit porphia (Trachit porphia) vùng tây Tam Quan – Bình
Định Đá có kiến trúc trachytoid Ban tinh là orthoclas; nền gồm có
khoáng vật amphibol và vi tinh plagioclas Các ban tinh orthoclas xếp định
Trang 38D30
Hình số M.69 Syenit porphia (trachit porphia) vùng tây Tam Quan – Bình
Định Nền cấu tạo hạnh nhân được lấp đầy clorit
lm BS.1224; 1Ni-; 3.3x4x
D31
Hình số M.70 Syenit porphia vùng An Lão – Bình Định Microclin
(orthoclas) cấu tạo đới trạng mờ Đôi hạt orthoclas có kích thước lớn (ban biến tinh ) chứa các khoáng vật biotit, horblend
lm BS.1320; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 39D32
Hình số M.71 Granit porphia vùng Phù Cát – Bình Định Cụm ban tinh
plagioclas cấu tạo đới trạng; nền có kiến trúc granophia
lm J.15122; 2Ni+; 3.3x4x
D33
Hình số M.72 Apogranit (greisen hóa) khối Xuân Thu - Minh Long - Quảng
Ngãi Đá bị cà nát và có chứa turmalin (màu xanh lục) Plagioclas cấu tạo đới trạng
lm QN.756; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 40D34
Hình số M.73 Apogranit (greisen hóa) khối Xuân Thu - Minh Long - Quảng
Ngãi Khoáng vật turmalin có màu đa sắc xanh lục không đều
lm QN.756; 1Ni-; 3.3x4x
D35
Hình số M.74 Apogranit (greisen hóa) khối Xuân Thu - Minh Long - Quảng
Ngãi Mạch albit thay thế tiêm nhập vào granit theo khe nứt hoặc ranh giới tiếp xúc giữa các hạt (Albit hóa - giai đoạn kiềm sớm)
lm QN.214; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 41D36
Hình số M75 Microdiorit porphirit (andezit porphyrit) vùng Tân Hà – Hàm
Tân Đá có kiến trúc trachytoid Các tinh thể plagioclas có dạng lăng trụ kéo dài xếp định hướng
lm KT.6A; 2Ni+; 3.3x4x
D37
Hình số M.76 Granit khối Chứa Chan – Đồng Nai Orthoclas (ban tinh) cấu
tạo đới trạng Ven rìa hạt có kiến trúc mọc xen với thạch anh
lm HC.17019; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 42K22
Hình số M.77 Microdiorit porphyrit khối Bà Đen – Tây Ninh Ban tinh
pyroxen bị amphibol thay thế ven rìa hạt
lm K.12/4; 2Ni+; 3.3x4x+
K24
Hình số M.78 Microdiorit porphyrit khối Bà Đen – Tây Ninh Orthoclas
thay thế bao bọc ban tinh plagioclas Riềm orthoclas chứa các hạt nhỏ thạch anh và có ranh giới lồi lõm
lm K.1/2; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 43PHẦN II CẤU TẠO VÀ KIẾN TRÚC
ĐÁ BIẾN CHẤT
Trang 44A7
Hình số BC.1 Quartzit xerixit Khoáng vật thạch anh tái kết tinh yếu, còn
bảo tồn dạng góc cạnh
lm 112A; 2Ni+; 3.3x4x
A8
Hình số BC.2 Đá phiến thạch anh - mica vùng Suối Mai Cấu tạo phân
phiến Các vảy mica tập hợp tạo thành lớp nhỏ và sắp xếp định hướng
lm C1; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 45Hình số BC.4 Đá milonit Các khoáng vật của đá granitoit còn sót lại dưới
dạng tập hợp dạng ổ thấu kính (tàn dư)
lm 789/1; 2Ni+; 3.3x4x
Trang 46A11
Hình số BC.5 Đá phiến thạch anh - mica Cấu tạo phân phiến
lm H.4684; 2Ni+; 3.3x4x
A25
Hình số BC.6 Đá phiến sừng (khu vực cảng Kỳ Hà – Quảng Nam) Ban biến
tinh pyroxen bị amphibol hóa, nền là tập hợp thạch anh, amphibol, felspat có dạng đẳng thước
lm BC.2; 2Ni+; 3.3x4x