1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải bài tập trang 31 SGK Sinh lớp 8: Cấu tạo và tính chất của xương

3 675 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 91,1 KB

Nội dung

Giải bài tập trang 31 SGK Sinh lớp 8: Cấu tạo và tính chất của xương tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đ...

BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I ) MỤC TIÊU : - Học sinh nắm được cấu tạo chung của một xương dài  giải thích sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương - Thành phần hoá học của xương  giúp xương đàn hồi và vững chắc  KỸ NĂNG : Nhận biết , liên hệ thực tế  THÁI ĐỘ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn xương theo hướng phát triển tốt nhất II) PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN : -PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , vấn đáp , thảo luận nhóm , giảng giải _PHƯƠNH TIỆN : Tranh 8.1 ,8.2 ,8.3 ,8.4 / 29 – 30 / sgk Bảng phụ cấu tạo và chức năng xương dài / 31 /sgk III) HOẠT ĐỘNGDẠY VÀ HỌC : KTBC : 1) Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân . Điều này có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người 2) Nêu vai trò của từng loại khớp . _ MỞ BÀI : Các em đã nắm được cấu tạo và chức năng của bộ xương người . Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp , xem thành phần hoá học của xương như thế nào để thích nghi những chức năng chịu lực , chấn động tác động từ môi trường bên ngoài . HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI HĐ 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xương - Tranh 8.1 ,8.2 / 29 /sgk - Dựa tranh giáo viên giảng giải cấu tạo một xương dài ? Theo em xương dài cấu tạo hình ống , nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nhgiã gì đối với chức năng nâng đỡ của xương. Dựa vào cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm . Con người đã - Học sinh đọc thông tin  / 28 /sgk - Học sinh thảo luận theo nhóm : xương hình ống có tác dụng làm cho xương nhẹ và vững chắc , còn nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực . I)CẤU TẠO CỦA XƯƠNG 1) Cấu tạo và chức năng của xương dài : - Kẻ bảng 8.1 /29 /sgk 2) Cấu tạo của xương ngắn và đưa vào kỹ thuật xây dựng đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nhiều nguyên liệu làm cột trụ , vòm cửa …… - Học sinh nhìn vào hình . Nêu và chỉ lại các đặc điểm cấu tạo của một xương dài . xương dẹt : * Màng xương - * Mô xương cứng - * Mô xương xốp Giáo vịên giảng kỹ phần chức năng của xương ? Cấu tạo của một xương dài ? Cấu tạo của đầu x ương ? Cấu tạo và chức năng của thân xương _ Yêu cầu học sinh thông tin  /29 /sgk và quan sát - Gồm có đầu xương và thân xương - Gồm có sụn đầu xương  giảm ma sát - Mô xương xốp có nhiều nan xương P hân tán lực tác động , tạo ô chứa tuỷ đỏ . - Màng xương  to ngang - Mô xương cứng  chịu lực đảm bảo vững chắc trong khoang xương chứa tuỷ đỏ ơ trẻ em , tuỷ vàng ở người hình ? Hãy quan sát hình và nhận xét xương dẹt và xương ngắn khác với xương dài như thế nào . TIỂU KẾT : Xương dài có cấu tạo phù hợp với chức năng . HĐ 2: Tìm hiểu sự lớn lên và dài ra của xương ? Xương to ra là nhờ đâu ? Xương dài ra là nhờ vào xương nào _ Quan sát hình 8.5 /30 /sgk/ mô tả lại thí nghiệm và chứng minh vai trò của sụn tăng trưởng lớn . - Học sinh quan sát hình 8.3 /sgk . - Đọc thông tin  / 29 /sgk - Xương ngắn và xương dẹt cấu tạo không có hình ống . - Học sinh đọc thông  /29 /sgk _ Các tế bào màng xương phân chia - Là do sự phân hoá của sụn tăng trưởng II) SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG : - Xương to bề ngang nhờ sự phân chia của các tế bào xương . - Xương dài ra nhờ sự phân chia các tế bào lớp sụn tăng trưởng . TIỂU KẾT : Tuổi trưởng thành sự phân chia sụn tăng trưởng không còn nên không cao . Tuy nhiên màng xương vẫn có khả năng sinh ra tế bào xương để bồi đắp Giải tập trang 31 SGK Sinh lớp 8: Cấu tạo tính chất xương A Tóm tắt lý thuyết: I – Cấu tạo xương Cấu tạo xương dài Cấu tạo xương dài gồm có: – Hai đầu xương mô xương xếp có nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ô trống chứa tủy đỏ Bọc hai đầu xương lớp sụn – Đoạn thân xương Thân xương hình ống, cấu tạo từ vào có: màng xương mỏng, tiếp đến mô xương cứng, khoang xương Khoang xương chứa tủy xương, trẻ em tủy đỏ; người già tủy đỏ thay mô mỡ màu vàng nên gọi tủy vàng Chức xương dài Đặc điểm cấu tạo chức xương dài Các phần xương Cấu tạo Đầu xương - Sụn bọc đầu xương Chức - Giảm ma sát khớp - Mô xương xốp gồm xương nan xương - Phân tán lực tác động - Tạo ô chứa tủy đỏ xương Thân xương - Màng xương - Mô xương cứng - Khoang xương - Giúp xương phát triển to bề ngang - Chịu lực, đảm bảo vững - Chứa tủy đỏ trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy vàng người lớn Cấu tạo xương ngắn xương dẹt Xương ngắn (hình 8-3) xương dẹt cấu tạo hình ống, bên mô xương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cứng, bên lớp mô xương cứng mô xương xốp gồm nhiều nan xương nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp đầu xương dài) chứa tủy đỏ II Sự to dài xương Xương to bề ngang nhờ tế bào màng xương phân chia tạo tế bào đẩy vào hóa xương Ở tuổi thiếu niên tuổi dậy thì xương phát triển nhanh Đến 18-20 tuổi (với nữ) 20-25 tuổi (với nam) xương phát triển chậm lại Ở tuổi trưởng thành, sụn tăng trưởng, không khả hóa xương, người không cao thêm Người già, xương bị phân hủy nhanh nhờ tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, xương xốp, giòn, dễ gãy phục hồi xương gãy diễn chậm, không chắn III Thành phần hóa học tính chất xương Xương cấu tạo từ chất hữu gọi cốt giao chất khoáng chủ yếu làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo Tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi B Hướng dẫn giải tập SGK trang 31 Sinh Học lớp 8: Bài 1: (trang 31 SGK Sinh 8) Xác định chức tương ứng với phần xương bảng sau cách ghép chữ (a; b, c…) với số (1, 2, 3,…) cho phù hợp Cấu tạo chức phận xương dài Các phần xương Chức Sụn đầu xương a) Sinh hồng cầu, chứa mỡ người già Sụn tăng trưởng b) Giảm ma sát khớp Mô xương xốp c) Xương lớn lên bề ngang Mô xương cứng d) Phân tán lực, tạo ô chứa tủy Tủy xương e) Chịu lực g) Xương dài Đáp án hướng dẫn giải 1: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1- b; - g; - d; - e; - a Bài 2: (trang 31 SGK Sinh Thành phần hoá học xương có ý nghĩa chức xương ? Đáp án hướng dẫn giải 2: Xương cấu tạo chất hữu chất vô Chất hữu bảo đảm tính đàn hồi xương, chất vô (canxi phôtpho) bảo đảm độ cứng rắn xương Bài 3: (trang 31 SGK Sinh 8) Hãy giải thích xương động vật hầm (đun sôi lâu) bở Đáp án hướng dẫn giải 3: Khi hầm xương bò, lợn… chất cốt giao bị phân hủy Vì vậy, nước hầm xương thường sánh ngọt, phần xương lại chất vô (không cốt giao) nên bở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 7 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức - Các thành phần chủ yếu cuả tế bào thực vật - Xác định được các cơ quan cuả thực vật đều được cấu tạo tế bào. Có khái niệm về mô 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ - Nhận biết kiến thức II. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, đàm thoại, thực hành. III. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU - Kính lúp, kính hiển vi, tiêu bản thân cây non, lá, rễ cây, kim nhọn, kim mũi mác, giấy hút nước, lọ đựng nước cất, ống nhỏ giọt, bản kính IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG Câu hỏi Đáp án 1). Tổ chức ổn định : nắm sĩ số lớp 2). Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Cách sử dụng kính hiển vi - Gọi HS khác nhận - GV cho điểm Câu 1- Cách dùng kính hiển vi: Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật. 3). Giảng bài mới : + Giới thiệu bài : Ta đã quan sát những tế bào biểu bì vảy hnàh dưới kính hiển vi, đó là những khoang hình đa giác, xếp sát nhau. Có phải tất cả thực vật, các cơ quan thực vật đều có cấu tạo tế bào giống như vậy không? - Hướng dẫn lần lượt cách làm tiêu bản tế bào thân, rễ cây : cắt theo tiết diện ngang một lát mỏng thật mỏng, quan sát dưới kinh hiển vi rồi so sánh với tế bào lá (cách làm tiêu bản đã dạy ở bài 6). Quan sát 3 tiêu bản trên, rồi so sánh, tìm điểm giống nhau cơ bản cuả tế bào rễ, thân, lá Xem một lần nưã về hình dạng tế bào thực vật ở 3 tiêu bản Cả 3 đều có cấu tạo tế bào G treo tranh câm về cấu tạo tế bào thực vật, H quan sát có giống với tiêu bản nào mà em quan sát ? Rồi chú thích các phần cấu tạo : Màng tế bào (màng sinh chất), chất tế bào, vách tế bào, nhân, không bào Các cơ quan cuả cơ thể thực vật đều cấu tạo bằng tế bào Cấu tạo tế bào thực vật gồm 3 phần chính : Màng tế bào, chất tế bào, nhân Ngoài ra, còn có : không bào to Vách tế bào, lục lạp (ở tế Trong đó, 3 phần cơ bản là : Màng tế bào, chất tế bào, nhân. Cho học sinh vẽ hình vào tập (chú ý màng tế bào, vách tế bào, không bào, lục lạp) Quan sát tiếp có nhóm tế bào nào có hình d ạng, cấu tạo giống nhau ? Xây dựng khái niệm mô bào thịt lá) Các tế bào có hình dạng, cấu tạo và chức năng giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng tạo thành Mô 4). Củng cố : Cấu tạo tế bào thực vật Thế nào là Mô ? 5). Dặn dò : - Trả lời câu hỏi cuối bài (SGK) - Soạn SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CUẢ TẾ BÀO Giải tập trang 25 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo tế bào thực vật A Tóm tắt lý thuyết Các quan thực vật cấu tạo tế bào Hình dạng, kích thước tế bào thực vật khác nhau, chúng gồm thành phần sau: vách tế bào (chỉ có tế bào thực vật ), màng sinh chất, chất tế bào, nhân số thành phần khác: không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá),… Mô nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, thực chức riêng B Hướng dẫn giải tập SGK trang 25 Sinh Học lớp 6: Bài 1: (trang 25 SGK Sinh 6) Tế bào thực vật có kích thước hình dạng nào? Đáp án hướng dẫn giải 1: Dựa vào số đo hình dạng tế bào thực vật, ta thấy: loại tế bào khác (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá…) có hình dạng kích thước khác Bài 2: (trang 25 SGK Sinh 6) Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? Đáp án hướng dẫn giải 2: Cấu tạo tế bào giống gồm: - Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng định - Màng sinh chất bao bọc chất tế bào - Chất tế bào chất keo lỏng, chứa bào quan lục lạp (chứa chất diệp lục tế bào thịt lá),… Tại diễn hoạt động sống tế bào: - Nhân: thường có nhân, cấu tạo phức tạp, có chức điều khiển hoạt động sống tế bào - Ngoài tế bào có không bào: BÀI 10 . CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức - Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ . - Qua quan sát nhận thấy được đặc điểm cấu tạo phù hợp chức năng của chúng . - Biết ứng dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng liên quan đến rễ cây. 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu 3- Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ cây II. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại , trực quan , diễn giảng III. CHUẨN BỊ - HS : Học bài , xem trước bài - GV : Kính hiển vi , tiêu bản (nếu có) Tranh vẽ phóng to hình 10.1 , 10.2 , 7.4 IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG TG Hoạt động GV Hoạt đông HS 1). Ổn định lớp , sỉ số , tác phong ( 1’) 2).Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu 1: Có mấy loại rễ nêu đặc điểm của từng loại? Câu 2: Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của miền? Đáp án Câu 1: - Cây có hai loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm: + Rễ cọc gồm một rễ cái và các rễ con. + Rễ chùm gồm nhiều rễ con bằng nhau mọc ra từ gốc thân. Câu 2: Rễ có bốn miền: - Miền trưởng thành có chức ăng dẫn truyền. - Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng. - Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra. - Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ. - Gọi HS khác nhận - GV cho điểm 3. Giảng bài mới + Giới thiệu bài: Ta đã biết rễ có bốn miền và chức năng của mỗi miền .Các miền của rễ đều có chức năng quan trọng, nhưng vì sao miền hút lại là phần quan trọng nhất của rễ? Nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất như thế nào? Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ . 13’ + Mục tiêu:Thấy đươc cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa ? Rễ gồm có mấy miền ? Chức năng mổi miền là gì. - Trong mổi miền của rễ thì miền hút quan trọng nhất , có nhiều lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất . - GV treo hình 10.1, HS quan sát hình 10.2 - GV giới thiệu tranh , xác định 2 miền : vỏ và trụ giữa , vị trí cấu tạo các bộ phận miền của vỏ ( biểu bì , thịt vỏ ), trụ giữa ( bó mạch : mạch gổ , mạch rây , ruột ) . - Nhận biết cấu tạo tế bào lông hút . So sánh khác nhau cấu tạo tế bào thực vật và cấu tạo tế bào lông hút CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ . - GV cho học sinh quan sát 2 tranh vẽ xong và gọi 1 học sinh đọc bảng ở SGK , so sánh với hình vẽ hiểu được cấu tạo và chức năng miền hút . ? Cấu tạo miền hút gồm mấy phần ? ? Chức năng từng phần Hoạt động 2 :Tìm hiểu chức năng của miền hút . 20’ - GV sau khi cho học sinh đọc bảng đưa ra những câu hỏi để HS thảo luận - GV giải thích so sánh sự khác nhau giửa tế bào lông hút và tế bào TV. ? Vì sao nói mổi lông hút là một tế bào nó có tồn tại không . -Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như : vách tế bào , chất tế bào , nhân . Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài  Lông hút không tồn tại khi già nó sẽ rụng đi. - Cấu tạo miền hút gồm 2 phần chính : + Vỏ gồm biểu bì có nhiều lông hút , lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan . Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. + Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . -GV nhận xét và ghi bảng các bộ phận của miền hút - Miền hút gồm hai phần +Vỏ - Biểu bì -Thịt vỏ +Trụ giữa Ruột Bó mạch m rây m gổ ? Một HS đọc phần ghi nhớ ở SGK .GV dùng tranh vẽ giải thích lại cho HS hiểu rỏ hơn cấu tạo miền Giải tập trang 33 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo miền hút rễ A Tóm tắt lý thuyết Vỏ gồm biểu bì có nhiêu lông hút Lông hút tế bào biểu bì kéo dài có chức hút nước muối khoáng hoà tan Phía thịt vỏ có chức chuyển chất từ lông hút vào trụ Trụ gồm mạch gỗ mạch rây có chức vận chuyển chất Ruột chứa chất dự trữ B Hướng dẫn giải tập SGK trang 33 Sinh Học lớp 6: Bài 1: (trang 33 SGK Sinh Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : và sự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấp thụ tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 11 SGK Sinh học lớp 11: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ I Tóm tắt kiến thức Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Hình thái hệ rễ - Tuỳ loại môi trường, rễ có hình thái khác để thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng b Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp Giải tập trang SGK Sinh lớp 6: Nhiệm vụ sinh học A Tóm tắt lý thuyết Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, bao gồm nhóm lớn sau: Vi khuẩn, Nấm, Thực Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : và sự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấp thụ tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 11 SGK Sinh học lớp 11: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ I Tóm tắt kiến thức Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Hình thái hệ rễ - Tuỳ loại môi trường, rễ có hình thái khác để thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng b Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp Giải tập trang SGK Sinh lớp 6: Nhiệm vụ sinh học A Tóm tắt lý thuyết Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, bao gồm nhóm lớn sau: Vi khuẩn, Nấm, Thực Giải tập trang 50 SGK Sinh lớp 6:

Ngày đăng: 14/10/2016, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w