Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : và sự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấp thụ tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 11 SGK Sinh học lớp 11: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ I Tóm tắt kiến thức Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Hình thái hệ rễ - Tuỳ loại môi trường, rễ có hình thái khác để thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng b Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp Giải tập trang SGK Sinh lớp 6: Nhiệm vụ sinh học A Tóm tắt lý thuyết Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, bao gồm nhóm lớn sau: Vi khuẩn, Nấm, Thực Giải tập trang 50 SGK Sinh lớp 6: Giải tập trang 50 SGK Sinh lớp 8: Đông máu nguyên tắc truyền máu A Tóm tắt lý thuyết: I Máu Ở người bình thường, vết đứt tay hay vết thương nhỏ làm máu chảy da, lúc đầu nhiều, sau dần ngừng hẳn nhờ khối máu đông bít kín vết thương Ở người có số lượng tiểu cầu ít, 35 000/ml máu, máu khó đông bị chảy máu, chí chết không cấp cứu biện pháp đặc biệt Trong huyết tương có loại prôtêin hòa tan gọi chất sinh tơ máu Khi va chạm vào vết rách thành mạch máu vết thương, tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim Enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ tế bào máu tạo thành khối máu đông Tham gia hình thành khối máu đông có nhiều yếu tố khác, có ion canxi (Ca2+) II Các nguyên tắc truyền máu Các nhóm máu người – Thí nghiệm: Các Lanstâynơ (Karl Landsteiner) dùng hồng cầu người trộn với huyết tương người khác ngược lại, lấy huyết tương người trộn với hồng cầu người khác (hình 15) – Ông nhận thấy rằng: + Có loại kháng nguyên hồng cầu A B + Có loại kháng thể huyết tương a (gây kết dính A) p (gây kết dính B) + Tổng hợp lại: có loại nhóm máu • Nhóm máu O: hồng cầu A B, huyết tương có a p • Nhóm máu A: hồng cầu có A, huyết tương a, có p • Nhóm máu B: hồng cầu có B, huyết tương p, có a • Nhóm mau AB: hồng cầu có A B, huyết tương a b B Hướng dẫn giải tập SGK trang 50 Sinh Học lớp 8: Bài 1: (trang 50 SGK Sinh 8) Tiểu cầu tham gia bảo vệ thể chống máu nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đáp án hướng dẫn giải 1: Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể là: – Sự thực bào bạch cầu trung tính đại thực bào thực – Sự tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên bạch cầu limphô B thực – Sự phá hủy tế bào thể nhiễm bệnh tế bào limphô T thực Kiến thức để giải câu 2, 3, trang 50 Sự đông máu liên quan tới yếu tố máu? – Liên quan tới hoạt động tiểu cầu chủ yếu Sự đông máu có ý nghĩa với sống thể? – Đông máu chế tự bảo vệ thể Nó giúp cho thể không bị nhiều máu Máu không chảy khỏi mạch đâu? – Là nhờ búi tơ máu ôm giữ tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách mạch máu Tiểu cầu có vai trò trình đông máu? – Bám vào vết rách bám vào nhanh để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách – Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông Sự đông máu: – Trong huyết tương có loại protein hòa tan gọi chất sinh tơ máu Khi va chạm vào vết rách thành mạch máu vết thương, tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim Enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ tế bào máu tạo thành khối máu đông Tham gia hình thành khối máu đông có nhiều yếu tố khác, có ion canxi (Ca2+) Nguyên tắc truyền máu: – Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu người cho bị kết dính huyết tương người nhận gây tắc mạch) tránh bị nhận máu nhiệm tác nhân gây bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chuyªn ®Ò 1: Số phần tử của một tập hợp.Tập hợp con 1.Một tập hợp có thể có một ,có nhiều phần tử, có vô số phần tử,cũng có thể không có phần tử nào. 2.Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng.tập rỗng kí hiệu là : Ø. 3.Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B, kí hiệu là A ⊂ B hay B ⊃ A. Nếu A ⊂ B và B ⊃ A thì ta nói hai tập hợp bằng nhau,kí hiệu A=B. Ví dụ 4. Cho hai tập hợp A = { 3,4,5}; B = { 5,6,7,8,9,10}; a) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? b) Viết các tập hợp khác tập hợp rỗng vừa là tập hợp con của tập hợp A vừa là tập hợp con của tập hợp B. c) Dùng kí hiệu ⊂ để thực hiên mối quan hệ giữa tập hợp A,B và tập hợp nói trong câu b). Dung hình vẽ minh họa các tập hợp đó. Giải. a) Tập hợp A có 3 phần tử , tập hợp B có 6 phần tử. b) Vì số 5 là phần tử duy nhất vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B.vì vậy chỉ có một tập hợp C vừa là tập hợp con của tập hợp A ,vừa là tập hợp con của tập hợp B: C = {5}. c) C ⊂ A và C ⊂ B. biểu diễn bởi hình vẽ: Bài tập: 1. Cho hai tập hợp M = {0,2,4,… ,96,98,100}; Q = { x ∈ N* | x là số chẵn ,x<100}; a) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? b)Dùng kí hiệu ⊂ để thực hiên mối quan hệ giữa M và Q. 2.Cho hai tập hợp R={m ∈ N | 69 ≤ m ≤ 85}; S={n ∈ N | 69 ≤ n ≤ 91}; a) Viết các tập hợp trên; b) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử; c) Dùng kí hiệu ⊂ để thực hiên mối quan hệ giữa hai tập hợp đó. 3.Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 17 – x = 3 ; b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà 15 – y = 16; c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà 13 : z = 1; d) Tập hợp D các số tự nhiên t , t ∈ N* mà 0:t = 0; 4. Tính số điểm về môn toán trong học kì I . lớp 6A có 40 học sinh đạt ít nhất một điểm 10 ; có 27 học sinh đạt ít nhất hai điểm 10 ; có 29 học sinh đạt ít nhất ba điểm 10 ; có 14 học sinh đạt ít nhất bốn điểm 10 và không có học sinh nào đạt được năm điểm 10. dung kí hiệu ⊂ để thực hiên mối quan hệ giữa các tập hợp học sinh đạt số các điểm 10 của lớp 6A , rồi tính tổng số điểm 10 của lớp đó. 5. Bạn Nam đánh số trang Giải tập trang 13 SGK Toán lớp tập 1: Số phần tử tập hợp, Tập hợp A Tóm tắt lý thuyết Số phần tử tập hợp, Tập hợp Một tập hơp có phần tử,có nhiều phần tử, có vô số phần tử, phần tử Tập hợp phần tử gọi tập rỗng kí hiệu Φ Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B Kí hiệu: A ⊂ B hay B ⊃ A đọc là: A tập hợp tập hợp B A chứa B B chứa A B Giải tập sách giáo khoa trang 13 Toán Đại số lớp tập Bài (Trang 13 SGK Toán Đại số tập 1) Mỗi tập hợp sau có phần tử ? a) Tập hợp A số tự nhiên x mà x – = 12 b) Tập hợp B số tự nhiên x mà x + = c) Tập hợp C số tự nhiên x mà x = d) Tập hợp D số tự nhiên x mà x = Hướng dẫn giải 1: a) x – = 12 x = 12 + = 20 Vậy A = {20} b) x + = x = – = Vậy B = {0} c) Với số tự nhiên x ta có x = Vậy C = N d) Vì số tự nhiên x ta có x = nên số x để x = Vậy D = Φ Bài (Trang 13 SGK Toán Đại số tập 1) Viết tập hợp sau cho biết tập hợp có phần tử? a) Tập hợp A số tự nhiên không vượt 20 b) Tập hợp B số tự nhiên lớn nhỏ Hướng dẫn giải 2: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a) Các số tự nhiên không vượt 20 số tự nhiên bé 20 Do A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20} Như A có 21 phần tử b) Giữa hai số liền số tự nhiên nên B = Φ Bài (Trang 13 SGK Toán Đại số tập 1) Cho A = {0} Có thể nói A tập hợp rỗng hay không? Bài giải: Tập hợp A có phần tử, số Vậy A tập hợp rỗng Bài (Trang 13 SGK Toán Đại số tập 1) Viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ 10, tập hợp B số tự nhiên nhỏ 5, dùng kí hiệu ⊂ để thể quan hệ hai tập hợp Giải bài: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}; B = {0; 1; 2; 3; 4} B ⊂ A Bài (Trang 13 SGK Toán Đại số tập 1) Cho tập hợp A = {15; 24} Điền kí hiệu ∈, ⊂ = vào ô trống cho a) 15 …A; b) {15}…A; c) {15; 24}…A Giải bài: a) 15 ∈ A b) {15} phần tử mà tập hợp gồm phần Tuần : Tiết : Bài 9 : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : – Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ . – Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ . 2 . Kỹ năng : – Quan sát hình 3 . Thái độ : – Hiểu tại sao phải rèn luyện thân thể , tập thể dục giữa giờ . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên : – Tranh vẽ các mô hình 9.1 9.4 – Nếu có thể thì : • Tranh vẽ (mô hình) cơ thể người • Búa y tế • Ếch , dung dịch sinh lý 0,65% NaCl , cần ghi , bút ghi , trụ ghi giá treo , nguồn điện 6V 2 . Học sinh : – Xem lại kiền thức cung phản xạ . III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC : 1 . ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu cấu tạo và chức năng của từng thành phần trong cấu tạo Xương dài ? Thành phần hố học của xương có ý nghĩa như thế nào đối với chức năng của xương ? Nhờ đâu Xương dài ra và lớn lên về bề ngang ? 3 . Bài mới : – Cơ bám vào xương , co cơ làm xương cử động . Vì vậy gọi là cơ xương . Vậy cơ có cầu tạo và tính chất như thế nào ? Ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay : CẤU TẠO và TÍNH CHẤT CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI Ho ạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ Mục tiêu : Hs trình bày được đặc điểm cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ . Tiến hành : – Gv yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi : • Bắp cơ có cấu tạo như thế nào ? • Tơ cơ có cấu tạo ra sao ? Kết luận : Bài ghi Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của cơ . Mục tiêu : Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ . Tiến hành : – HS đọc thông tin quan sát hình 9.1 , thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi . – Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung I . Cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ : – Bắp cơ gốm nhiều bó cơ hợp lại , bó cơ gốm nhiều TB cơ bọc trong màng liên kết. Tế bào cơ có nhiều sợi tơ dày và tơ cơ mảnh . II . Tính chất của cơ : – Tính chất của cơ là co và dãn – GV treo tranh H 9.2 , mô tả cách bố trí thí nghiệm • Khi bị kích thích thì cơ phản ứng lại bằng cách nào ? • Giải thích cơ chế của sự co cơ ? – GV yêu cầu từng nhóm thực hiện thí nghiệm phản xạ đầu gối . – GV treo tranh phản xạ đầu gối , hỏi : • Giải thích cơ chế thần kinh ở phản xạ đầu gối ? • Nhận xét và giải thích sự thay đổi độ lớn của bắp cơ trước cánh tay khi gập cẳng tay . – Gv chốt lại : Khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh . Trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm cơ co . Khi cơ co , các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại , đĩa tối dày lên do đó bắp cơ co ngắn lại và to về bề ngang . • Tính chất của cơ là gì ? • Cơ co khi nào ? Kết luận : bài ghi . Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động co cơ . Mục tiêu : Nêu được ý nghĩa của sự co cơ . Tiến hành : – Gv treo tranh H 9.4 yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : • Em hãy cho biết sự co cơ có tác dụng gì ? • Thử phân tích sự Giải tập trang 33 SGK Sinh lớp 8: Cấu tạo tính chất A Tóm tắt lý thuyết: I – Cấu tạo bắp tế bào Bắp gồm nhiều bó cơ, bó gồm nhiều sợi (tế bào cơ), bọc màng liên kết Hai đầu bắp có gân bám vào xương qua khớp, phán phình to bụng Sợi gồm nhiều tơ Tơ có loại tơ dày tơ mảnh xếp song song xen kẽ Tơ mảnh trơn, tơ dày có máu sinh chất Phần tơ Z đơn vị cấu trúc tế bào (còn gọi tiết cơ) II Tính chất Thí nghiệm: Quan sát hình 9-2, ta thấy có kích thích tác động vào dây thần kinh tới cẳng chân ếch co, sau dãn làm cân ghi kéo lên, hạ xuống, đầu kim đồ thị nhịp co Khi co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho tế bào co ngắn lại B Hướng dẫn giải tập SGK trang 33 Sinh Học lớp 8: Bài 1: (trang 33 SGK Sinh 8) Đặc điểm cấu tạo tế bào phù hợp với chức co cơ? Đáp án hướng dẫn giải BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I ) MỤC TIÊU : - Học sinh nắm được cấu tạo chung của một xương dài giải thích sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương - Thành phần hoá học của xương giúp xương đàn hồi và vững chắc KỸ NĂNG : Nhận biết , liên hệ thực tế THÁI ĐỘ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn xương theo hướng phát triển tốt nhất II) PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN : -PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , vấn đáp , thảo luận nhóm , giảng giải _PHƯƠNH TIỆN : Tranh 8.1 ,8.2 ,8.3 ,8.4 / 29 – 30 / sgk Bảng phụ cấu tạo và chức năng xương dài / 31 /sgk III) HOẠT ĐỘNGDẠY VÀ HỌC : KTBC : 1) Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân . Điều này có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người 2) Nêu vai trò của từng loại khớp . _ MỞ BÀI : Các em đã nắm được cấu tạo và chức năng của bộ xương người . Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp , xem thành phần hoá học của xương như thế nào để thích nghi những chức năng chịu lực , chấn động tác động từ môi trường bên ngoài . HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI HĐ 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xương - Tranh 8.1 ,8.2 / 29 /sgk - Dựa tranh giáo viên giảng giải cấu tạo một xương dài ? Theo em xương dài cấu tạo hình ống , nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nhgiã gì đối với chức năng nâng đỡ của xương. Dựa vào cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm . Con người đã - Học sinh đọc thông tin / 28 /sgk - Học sinh thảo luận theo nhóm : xương hình ống có tác dụng làm cho xương nhẹ và vững chắc , còn nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực . I)CẤU TẠO CỦA XƯƠNG 1) Cấu tạo và chức năng của xương dài : - Kẻ bảng 8.1 /29 /sgk 2) Cấu tạo của xương ngắn và đưa vào kỹ thuật xây dựng đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nhiều nguyên liệu làm cột trụ , vòm cửa …… - Học sinh nhìn vào hình . Nêu và chỉ lại các đặc điểm cấu tạo của một xương dài . xương dẹt : * Màng xương - * Mô xương cứng - * Mô xương xốp Giáo vịên giảng kỹ phần chức năng của xương ? Cấu tạo của một xương dài ? Cấu tạo của đầu x ương ? Cấu tạo và chức năng của thân xương _ Yêu cầu học sinh thông tin /29 /sgk và quan sát - Gồm có đầu xương và thân xương - Gồm có sụn đầu xương giảm ma sát - Mô xương xốp có nhiều nan xương P hân tán lực tác động , tạo ô chứa tuỷ đỏ . - Màng xương to ngang - Mô xương cứng chịu lực đảm bảo vững chắc trong khoang xương chứa tuỷ đỏ ơ trẻ em , tuỷ vàng ở người hình ? Hãy quan sát hình và nhận xét xương dẹt và xương ngắn khác với xương dài như thế nào . TIỂU KẾT : Xương dài có cấu tạo phù hợp với chức năng . HĐ 2: Tìm hiểu sự lớn lên và dài ra của xương ? Xương to ra là nhờ đâu ? Xương dài ra là nhờ vào xương nào _ Quan sát hình 8.5 /30 /sgk/ mô tả lại thí nghiệm và chứng minh vai trò của sụn tăng trưởng lớn . - Học sinh quan sát hình 8.3 /sgk . - Đọc thông tin / 29 /sgk - Xương ngắn và xương dẹt cấu tạo không có hình ống . - Học sinh đọc thông /29 /sgk _ Các tế bào màng xương phân chia - Là do sự phân hoá của sụn tăng trưởng II) SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG : - Xương to bề ngang nhờ sự phân chia của các tế bào xương . - Xương dài ra nhờ sự phân chia các tế bào lớp sụn tăng trưởng . TIỂU KẾT : Tuổi trưởng thành sự phân chia sụn tăng trưởng không còn nên không cao . Tuy nhiên màng xương vẫn có khả năng sinh ra tế TUÂN 2 - TIẾT 4. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I. Mục tiêu: Hs trình bày được: - Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen - Phân tích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng - Trình bày được định luật phân li độc lập - Nêu được khái niệm biến dị tổ hợp Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ II. Phương tiện: - Tranh phóng to hình 4 SGK III. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng Gv- Hs Mở bài: Gv treo tranh phóng to hình 4 SGK, yêu cầu hs quan Bảng Bài 4. Lai hai cặp tính trạng sát, nghiên cứu SGK để hoàn thiện bảng 4 SGK Hs quan sát, đọc SGK, trao đổi theo nhóm và cử đại diện hoàn thành bảng 4. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kiểu hình F 2 Số hạt Tỉ lệ kiểu hình F 2 Tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F 2 Vàng, trơn Vàng, nhăn 315 101 ¾ vàng 3/4 trơn (9/16) ¾ vàng 1/4 nhăn (3/16) vàng/xanh = 416/140 3/1 Xanh, trơn Xanh, nhăn 108 32 ¼ xanh 3/4 trơn (3/16) ¼ xanh ¼ nhăn (1/16) trơn/nhăn = 423/132 3/1 Gv: giải thích rõ cho hs: Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F 2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Ở thí nghiệm của Menđen, tính trạng màu sắc và tính trạng hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau. Đó là nội - Khi lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của 2 cặp tính trạng phân li độc lập với nhau, cho F 2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp dung của định luật phân li độc lập ? Hãy phát biểu định luật phân li độc lập của Menđen Hs: phát biểu Gv: nhận xét, thống nhất ý kiến thành nó. Chuyển tiếp: Gv: yêu cầu hs nghiên cứu SGK để xác định được: ? Thế nào là biến dị tổ hợp Hs nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, đại diện trình bày Gv: nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến II. Biến dị tổ hợp - Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng dẫn đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P được gọi là biến dị tổ hợp Củng cố: 1. Hs đọc phần tóm tắt cuối bài 2. Chọn câu trả lời đúng: Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt (trong thí nghiệm lai đậu Hà Lan), di truyền độc lập là vì: a. Tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F 2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó b. F 2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn c. Tất cả F 1 có kiểu hình vàng, trơn d. Cả a và b* Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là F 2 phải có: a. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn* b. Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó c. Các biến dị tổ hợp với 4 kiểu hình khác nhau d. Tỉ lệ các kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp thành chúng.* BTVN: Trả lời các câu hỏi trong SGK Giải tập trang 19 SGK Sinh lớp 9: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) A Tóm tắt lý thuyết Trong thí nghiệm Menđen, xuất biến dị tố hợp hạt vàng, nhăn hạt xanh, trơn F2 kết tổ hợp lại cặp nhân tố di truyền (các cặp gen tương ứng) p qua trình phát sinh giao từ thụ tinh hình thành kiểu gen khác kiểu gen P AAbb, Aabb, aaBB, aaBb Thí nghiệm Menđen đề cập tới di truyền hai cặp tính trạng cặp gen tương ứng chi phối Trên thực tế, sinh vật bậc cao, kiểu gen có nhiều gen gen thường tồn thể dị hợp, phân li độc lập tổ hợp tự chúng tạo số loại tổ hợp kiểu gen kiểu hình đời cháu lớn Quy luật phân li độc lập nguyên nhân làm xuất biến dị tổ hợp vô phong phú loài sinh vật giao phối Loại biến dị nguồn nguyên liệu quan trọng chọn giống tiến hoá B Hướng dẫn giải tập SGK trang 19 Sinh Học lớp 9: Bài 1: (trang 19 SGK Sinh 9) Menđen giải thích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng nào? Đáp án hướng dẫn giải 1: – Menđen giải thích kết thí nghiệm sau: Menđen cho cặp tính trạng căp tính trạng cặp nhân tố di truyền (gen) quy định Cơ mẹ giảm phân cho loại giao tử ab, thụ tinh loại giao tử tạo thể lai F1 có kiểu gen AaBb + Khi thể lai F1 giảm phân, phân li độc