1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải bài tập trang 67 SGK Sinh lớp 8: Hô hấp và các cơ quan hô hấp

2 858 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 81,33 KB

Nội dung

Giải tập trang 67 SGK Hóa lớp 8: Chuyển đổi khối lượng thể tích lượng chất I Lý thuyết Chuyển đổi khối lượng thể tích lượng chất Lý thuyết cần nhớ: Công thức chuyển đổi lượng chất (n) khối lượng chất (m): n = m/M (mol) (M khối lượng mol chất) Công thức chuyển đổi lượng chất (n) thể tích chất khí (V) điều kiện tiêu chuẩn n = V/22,4 (mol) II Hướng dẫn giải tập SGK Hóa trang 67 Bài (SGK Hóa trang 67) Kết luận sau đúng? Nếu hai chất khí khác mà tích (đo nhiệt độ áp suất) thì: a) Chúng có số mol chất b) Chúng có khối lượng c) Chúng có số phân tử d) Không thể kết luận điều Giải 1: Câu a c Bài (SGK Hóa trang 67) Kết luận sau đúng? Thế tích mol chất khí phụ thuộc vào: a) Nhiệt độ chất khí; b) Khối lượng mol chất khí; c) Bản chất chất khí; d) Áp suất chất khí Giải 2: Câu a d diễn tả Bài (SGK Hóa trang 67) Hãy tính: a) Số mol của: 28 g Fe; 64 g Cu; 5,4 g Al b) Thể tích khí (đktc) của: 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; mol N2 c) Số mol thể tích hỗn hợp khí (đktc) gồm có: 0,44g CO2; 0,04g H2; 0,56g N2 Giải 3: a) nFe = 28/56 = 0,5 mol nCu = 64/64 = mol nAl = 5,4/27 = 0,2 mol b) Thể tích khí đktc: VCO2 = 22,4 0,175 = 3,92 lít VH2 = 22,4 1,25 = 28 lít VN2= 22,4 = 67,2 lít c) Số mol thể tích hỗn hợp: nCO2 = 0,44/44 = 0,01 mol; vCO2 = 22,4 0,01 = 0,224 lít nH2 = 0,04/2 = 0,02 mol; VH2 = 22,4 0,2 = 0,448 lít; nN2 = 0,56/28 = 0,02 mol; VN2 = 22,4 0,02 = 0,448 lít Vậy số mol hỗn hợp là: nhh = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol Thể tích hỗn hợp là: Vhh = 0,224 + 0,448 + 0,448 = 1,12 lít Hoặc Vhh = 0,05 22,4 = 1,12 lít Bài (SGK Hóa trang 67) Hãy tính khối lượng lượng chất sau: a) 0,5 mol nguyên tử N; 0,1 mol nguyên tử Cl; mol nguyên tử O b) 0,5 mol phân tử N2; 0,1 mol phân tử Cl2; mol phân tử O2 c) 0,10 mol Fe; 2,15 mol Cu; 0,80 mol H2SO4; 0,50 mol CuSO4 Giải 4: a) mN= 0,5 14 = g; mCl = 0,1 35,5 = 3,55 g; mO= 16 = 48 g; b) mN2= 28 0,5 = 14 g; mCl2= 71 0,1 = 7,1 g; mO2 = 32 = 96 g c) mFe= 56 0,1 = 5,6 g; mCu= 64 2,15 = 137,6 g; mH2SO4 = (2 + 32 + 64) 0,8 = 78,4 g; mCuSO4 = (64 + 32 + 64) 0,5 = 80 g Bài (SGK Hóa trang 67) Cho 100 g khí oxi 100 g khí cacbon đioxit, khí 20oC atm Biết thể tích mol khí điều kiện 24 l Nếu trộn khối lượng khí với (không có phản ứng xảy ra) hỗn hợp khí thu tích ? Giải 5: Ta có: nO2 = 100/32 = 3,125 mol nCO2 = 100/44 = 2,273 mol Thể tích hỗn hợp khí: Vhh = 24(nO2 + nCO2) = 24 (3,125 + 2,273) = 129,552 lít Bài (SGK Hóa trang 67) Hãy vẽ hình khối chữ nhật để so sánh thể tích khí sau (đktc): 1g H2; 8g O2; 3,5g N2; 33g CO2 Giải 6: Trước tiên ta cần chuyển đổi khối lượng khí số mol phân tử Số mol chất khí: nH2 = 1/2 = 0,5 mol; nN2 = 3,5/28 = 0,125 mol; nO2 = 8/32 = 0,25 mol nCO2 = 33/44 = 0,75 mol Tỉ lệ số mol khí tỉ lệ thể tích chất khí điều kiện, ta có sơ đồ biểu diễn Giải tập trang 67 SGK Sinh lớp 8: Hô hấp quan hô hấp Bài 1: (trang 67 SGK Sinh 8) Hô hấp có vai trò quan trọng với thể sống? Đáp án hướng dẫn giải 1: Hô hấp cung cấp 02 cho tế bào để tham vào phản ứng tạo ATP cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể, đồng thời loại C02 khỏi thể Bài 2: (trang 67 SGK Sinh 8) So sánh hệ hô hấp người với hệ hô hấp thỏ? Đáp án hướng dẫn giải 2: So sánh cấu tạo hệ hô hấp người thỏ: * Giống nhau: – Đều nằm khoang ngực ngăn cách với khoang bụng hoành – Đều gồm đường dẫn khí phổi – Đường dẫn khí có mũi, hầu, quản, khí quản, phế quản – Mỗi phổi cấu tạo phế nang (túi phổi) tập hợp thành cụm bao quanh túi phổi mạng mao mạch dày đặc – Bao bọc phổi có lớp màng: thành dính vào thành ngực dạng dính vào phổi, lớp màng chất dịch * Khác nhau: Đường dẫn khí người có quản phát triển chức phát âm Bài 3: (trang 67 SGK Sinh 8) Hãy giải thích câu nói: cần ngừng thở 3-5 phút máu qua phổi chẳng có 02 nhận Đáp án hướng dẫn giải 3: Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí phổi ngừng lưu thông, tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu nóng qua mao mạch phổi, trao đổi khí phổi không ngừng diễn 02 không khí phổi không ngừng khuếch tán vào máu CO2, không ngừng khuếch tán Bởi vậy, nồng độ 02 không khí phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu Bài 4: (trang 67 SGK Sinh 8) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhờ đâu nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn hoạt động bình thường môi trường thiếu 02 (trong không gian vũ trụ, đám cháy, đáy đại dương)? Đáp án hướng dẫn giải 4: Nhờ có thiết bị cung cấp O2 đảm bảo hô hấp bình thường mà nhà du hành vũ trụ, lính cứu hỏa, thợ lặn hoạt động bình thường môi trường thiếu O2 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuần : Tiết : Bài 9 : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : – Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ . – Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ . 2 . Kỹ năng : – Quan sát hình 3 . Thái độ : – Hiểu tại sao phải rèn luyện thân thể , tập thể dục giữa giờ . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên : – Tranh vẽ các mô hình 9.1  9.4 – Nếu có thể thì : • Tranh vẽ (mô hình) cơ thể người • Búa y tế • Ếch , dung dịch sinh lý 0,65% NaCl , cần ghi , bút ghi , trụ ghi giá treo , nguồn điện 6V 2 . Học sinh : – Xem lại kiền thức cung phản xạ . III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC : 1 . ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ :  Hãy nêu cấu tạo và chức năng của từng thành phần trong cấu tạo Xương dài ?  Thành phần hố học của xương có ý nghĩa như thế nào đối với chức năng của xương ?  Nhờ đâu Xương dài ra và lớn lên về bề ngang ? 3 . Bài mới : – Cơ bám vào xương , co cơ làm xương cử động . Vì vậy gọi là cơ xương . Vậy cơ có cầu tạo và tính chất như thế nào ? Ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay : CẤU TẠO và TÍNH CHẤT CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI Ho ạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ Mục tiêu : Hs trình bày được đặc điểm cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ . Tiến hành : – Gv yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi : • Bắp cơ có cấu tạo như thế nào ? • Tơ cơ có cấu tạo ra sao ? Kết luận : Bài ghi Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của cơ . Mục tiêu : Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ . Tiến hành : – HS đọc thông tin quan sát hình 9.1 , thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi . – Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung I . Cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ : – Bắp cơ gốm nhiều bó cơ hợp lại , bó cơ gốm nhiều TB cơ bọc trong màng liên kết. Tế bào cơ có nhiều sợi tơ dày và tơ cơ mảnh . II . Tính chất của cơ : – Tính chất của cơ là co và dãn – GV treo tranh H 9.2 , mô tả cách bố trí thí nghiệm • Khi bị kích thích thì cơ phản ứng lại bằng cách nào ? • Giải thích cơ chế của sự co cơ ? – GV yêu cầu từng nhóm thực hiện thí nghiệm phản xạ đầu gối . – GV treo tranh phản xạ đầu gối , hỏi : • Giải thích cơ chế thần kinh ở phản xạ đầu gối ? • Nhận xét và giải thích sự thay đổi độ lớn của bắp cơ trước cánh tay khi gập cẳng tay . – Gv chốt lại : Khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh . Trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm cơ co . Khi cơ co , các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại , đĩa tối dày lên do đó bắp cơ co ngắn lại và to về bề ngang . • Tính chất của cơ là gì ? • Cơ co khi nào ? Kết luận : bài ghi . Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động co cơ . Mục tiêu : Nêu được ý nghĩa của sự co cơ . Tiến hành : – Gv treo tranh H 9.4 yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : • Em hãy cho biết sự co cơ có tác dụng gì ? • Thử phân tích sự Giải tập trang 33 SGK Sinh lớp 8: Cấu tạo tính chất A Tóm tắt lý thuyết: I – Cấu tạo bắp tế bào Bắp gồm nhiều bó cơ, bó gồm nhiều sợi (tế bào cơ), bọc màng liên kết Hai đầu bắp có gân bám vào xương qua khớp, phán phình to bụng Sợi gồm nhiều tơ Tơ có loại tơ dày tơ mảnh xếp song song xen kẽ Tơ mảnh trơn, tơ dày có máu sinh chất Phần tơ Z đơn vị cấu trúc tế bào (còn gọi tiết cơ) II Tính chất Thí nghiệm: Quan sát hình 9-2, ta thấy có kích thích tác động vào dây thần kinh tới cẳng chân ếch co, sau dãn làm cân ghi kéo lên, hạ xuống, đầu kim đồ thị nhịp co Khi co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho tế bào co ngắn lại B Hướng dẫn giải tập SGK trang 33 Sinh Học lớp 8: Bài 1: (trang 33 SGK Sinh 8) Đặc điểm cấu tạo tế bào phù hợp với chức co cơ? Đáp án hướng dẫn giải BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I ) MỤC TIÊU : - Học sinh nắm được cấu tạo chung của một xương dài  giải thích sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương - Thành phần hoá học của xương  giúp xương đàn hồi và vững chắc  KỸ NĂNG : Nhận biết , liên hệ thực tế  THÁI ĐỘ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn xương theo hướng phát triển tốt nhất II) PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN : -PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , vấn đáp , thảo luận nhóm , giảng giải _PHƯƠNH TIỆN : Tranh 8.1 ,8.2 ,8.3 ,8.4 / 29 – 30 / sgk Bảng phụ cấu tạo và chức năng xương dài / 31 /sgk III) HOẠT ĐỘNGDẠY VÀ HỌC : KTBC : 1) Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân . Điều này có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người 2) Nêu vai trò của từng loại khớp . _ MỞ BÀI : Các em đã nắm được cấu tạo và chức năng của bộ xương người . Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp , xem thành phần hoá học của xương như thế nào để thích nghi những chức năng chịu lực , chấn động tác động từ môi trường bên ngoài . HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI HĐ 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xương - Tranh 8.1 ,8.2 / 29 /sgk - Dựa tranh giáo viên giảng giải cấu tạo một xương dài ? Theo em xương dài cấu tạo hình ống , nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nhgiã gì đối với chức năng nâng đỡ của xương. Dựa vào cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm . Con người đã - Học sinh đọc thông tin  / 28 /sgk - Học sinh thảo luận theo nhóm : xương hình ống có tác dụng làm cho xương nhẹ và vững chắc , còn nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực . I)CẤU TẠO CỦA XƯƠNG 1) Cấu tạo và chức năng của xương dài : - Kẻ bảng 8.1 /29 /sgk 2) Cấu tạo của xương ngắn và đưa vào kỹ thuật xây dựng đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nhiều nguyên liệu làm cột trụ , vòm cửa …… - Học sinh nhìn vào hình . Nêu và chỉ lại các đặc điểm cấu tạo của một xương dài . xương dẹt : * Màng xương - * Mô xương cứng - * Mô xương xốp Giáo vịên giảng kỹ phần chức năng của xương ? Cấu tạo của một xương dài ? Cấu tạo của đầu x ương ? Cấu tạo và chức năng của thân xương _ Yêu cầu học sinh thông tin  /29 /sgk và quan sát - Gồm có đầu xương và thân xương - Gồm có sụn đầu xương  giảm ma sát - Mô xương xốp có nhiều nan xương P hân tán lực tác động , tạo ô chứa tuỷ đỏ . - Màng xương  to ngang - Mô xương cứng  chịu lực đảm bảo vững chắc trong khoang xương chứa tuỷ đỏ ơ trẻ em , tuỷ vàng ở người hình ? Hãy quan sát hình và nhận xét xương dẹt và xương ngắn khác với xương dài như thế nào . TIỂU KẾT : Xương dài có cấu tạo phù hợp với chức năng . HĐ 2: Tìm hiểu sự lớn lên và dài ra của xương ? Xương to ra là nhờ đâu ? Xương dài ra là nhờ vào xương nào _ Quan sát hình 8.5 /30 /sgk/ mô tả lại thí nghiệm và chứng minh vai trò của sụn tăng trưởng lớn . - Học sinh quan sát hình 8.3 /sgk . - Đọc thông tin  / 29 /sgk - Xương ngắn và xương dẹt cấu tạo không có hình ống . - Học sinh đọc thông  /29 /sgk _ Các tế bào màng xương phân chia - Là do sự phân hoá của sụn tăng trưởng II) SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG : - Xương to bề ngang nhờ sự phân chia của các tế bào xương . - Xương dài ra nhờ sự phân chia các tế bào lớp sụn tăng trưởng . TIỂU KẾT : Tuổi trưởng thành sự phân chia sụn tăng trưởng không còn nên không cao . Tuy nhiên màng xương vẫn có khả năng sinh ra tế Bài :3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức - Nêu được đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng , phong phú của TV 2- Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, so sánh . kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 3- Thaí độ - Giáo dục tình yêu thiên nhiên , yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại , trực quan , diễn giảng III. CHUẨN BỊ : - GV : tranh ảnh một khu rừng , vườn cây , vườn hoa… - HS : Sưu tầm các loại tranh ảnh TV sống nhiều m.trường . IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : TG Hoạt động GV Hoạt đông HS 1. ổn định lớp sỉ số + tác phong : ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Câu 1: - Sinh vật trong tự nhiên đa dạng và phong phú như thế nào ? Câu 2: - Nhiệm vụ thực vật học là gì ? Đáp án Câu 1: - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng phong phú, bao gồm những nhóm sinh vật sau: Vi khuẫn, Nấm, Thực vật, Động vật…. - Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau , có quan hệ mật thiết nhau và với con người Câu 2: - Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của SV nói chung và của thực vật nói riêng, để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ ĐS con người là nhiệm vụ của sinh học cũng như thực vật học. - Gọi HS khác nhận - GV cho điểm 3 Bài mới : * Giới thiệu bài Thực vật là một trong các của sinh giới như động vật , vi khuẩn nấm . thực vật rất đa dạng và phong phú , chúng sẽ có chung đặc điểm gì ta sẽ nghiên cứu. Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự đa dạng , và phong phú của thực vật. 18’ M ục tiêu: Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực GV: Kiểm tra các loại tranh ảnh mà học sinh sưu tầm . GV: Treo tranh ảnh 3.1 , 3.2 , 3.3 , 3.4 ? Kể tên vài cây sống đồng bằng, đồi núi , ao hồ , sa mạc GV nhận xét và học sinh nhìn vào tranh ảnh để trả lời . ? Nơi nào TV nhiều , phong phú , nơi nào ít TV . GV nhận xét ? Kể tên 1 số cây gỗ sống lâu năm ? Kể tên một số cây gỗ sống trong 1 năm ? Kể tên một số cây sống dưới nước . Sự đa dạng và phong phú của TV: - Thực vật sống khắp mọi nơi trên trái đất , nhiều môi trường như trong nước , trên mặt nước , trên trái đất , chúng rất phong phú và đa dạng . ? Em có nhận xét gì về TV . GV nhận xét : TV trên trái đất có khoảng 250 ngàn đến 300 ngàn loài ở VN thì thực vật có 12 ngàn loài . GV : giới thiệu mỗi miền khí hậu đều có TV thích hợp sống . - TV có mặt ở các miền khí hậu hàn đới , ôn đới , và nhiều nhất là nhiệt đới , từ đồi núi , trung du , đồng bằng xa mạc . nói chung thực vật thích nghi với môi trường sống . Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật . 15’ Mục tiêu: Nắm được đặc điểm chung của thực thực GV: treo bảng theo mẫu SGK lên bảng GV gọi học sinh trả lời từng VD , sau đó nhận xét đúng sai GV cho hoc sinh nghe và nhận xét các hiện tượng sau : ? Lấy roi đánh chó thì nó chạy và sủa , 2. Đặc chung của thực vật - HS điền đáp án đúng vào bảng đã kẻ sẵn vỡ quật vào cây thì đứng im . ? Khi trồng cây và đặt lên bề cửa sổ , thời gian sau cây sẽ mọc cong về hướng ánh sáng . GV nhận xét : Động vật có khả năng di chuyển mà thực vật không có khả năng di chuyển , thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường . - Cây xanh có khả năng tạo ra chất hữu cơ từ trong đất nhờ nước , muối khoáng , khí cacbonic trong không khí nhờ ánh sáng mặt trời và chất diệp lục ? Hãy rút ra đặc điểm chung của thực vật - Hoc sinh đọc phần ghi nhớ SGK Giải tập trang 12 SGK Sinh lớp 6: Đặc điểm chung thực vật A Tóm tắt lý thuyết Thực vật thiên nhiên đa dạng phong phú Tuy đa dạng chúng có số đặc điểm chung: Tự tổng hợp chất hữu Phần lớn khả di chuyển Phản ứng chậm với kích thích từ bên B Hướng dẫn giải tập SGK trang 12 Sinh Học lớp Giải tập trang 67 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo phiến A Tóm tắt lý thuyết: -Phiến cấu tạo bởi: Lớp tế bào biểu bì suốt, vách phía dày có chức bảo vệ -Trên biểu bì (chủ yếu mặt lá) có nhiều lỗ khí giúp trao đổi khí thoát nước Các tế bào thịt chứa nhiều lục lạp, gồm lớp có đặc điểm khác Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : và sự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấp thụ tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 11 SGK Sinh học lớp 11: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ I Tóm tắt kiến thức Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Hình thái hệ rễ - Tuỳ loại môi trường, rễ có hình thái khác để thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng b Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp Giải tập trang SGK Sinh lớp 6: Nhiệm vụ sinh học A Tóm tắt lý thuyết Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, bao gồm nhóm lớn sau: Vi khuẩn, Nấm, Thực

Ngày đăng: 18/10/2016, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN