A7
Hình số BC.1. Quartzit xerixit. Khoáng vật thạch anh tái kết tinh yếu, còn
bảo tồn dạng góc cạnh.
lm 112A; 2Ni+; 3.3x4x
A8
Hình số BC.2. Đá phiến thạch anh - mica vùng Suối Mai. Cấu tạo phân phiến. Các vảy mica tập hợp tạo thành lớp nhỏ và sắp xếp định hướng.
A9
Hình số BC.3. Đá milonit. Plagioclas thành tạo sau tạo thành đốm, ổ trong
đá.
lm 789/1; 2Ni+; 3.3x4x
A10
Hình số BC.4. Đá milonit. Các khoáng vật của đá granitoit còn sót lại dưới
dạng tập hợp dạng ổ thấu kính (tàn dư)
A11
Hình số BC.5. Đá phiến thạch anh - mica. Cấu tạo phân phiến.
lm H.4684; 2Ni+; 3.3x4x
A25
Hình số BC.6. Đá phiến sừng (khu vực cảng Kỳ Hà – Quảng Nam). Ban biến
tinh pyroxen bị amphibol hóa, nền là tập hợp thạch anh, amphibol, felspat có dạng đẳng thước.
A26
Hình số BC.7. Đá phiến sừng amphibol – thạch anh khu vực cảng Kỳ Hà –
Quảng Nam. Ban biến tinh amphibol có ranh giới lồi lõm.
lm BC.2; 2Ni+; 3.3x10x
B4
Hình số BC.8. Đá phiến thạch anh felspat mica vùng Yên Bái. Cấu tạo dạng mắt : ban biến tinh orthoclas có dạng không đều, ranh giới hạt lồi lõm.
B13
Hình số BC.9. Đá phiến Thạch anh – mica vùng Nghệ An. Cấu tạo vi uốn nếp. Các vảy mica sắp xếp uốn lượn.
lm 790; 2Ni+; 3.3x4x
B14
Hình số BC.10. Đá phiến Thạch anh – Muscovit có biotit vùng Nghệ An. Đá
có cấu tạo vi uốn nếp.
B21
Hình số BC.11. Đá phiến thạch anh muscovit có cordierit vùng Sông Hồng.
Ban biến tinh cordierit có chứa nhiều bao thể thạch anh, phân bố cắt ngang phương phân phiến.
lm KT.1115; 2Ni+; 3.3x4x
B22
Hình số BC.12. Đá phiến thạch anh muscovit có cordierit vùng Sông Hồng.
Ban biến tinh cordierit có chứa nhiều bao thể thạch anh, mica.
B23
Hình số BC.13. Đá phiến thạch anh muscovit có cordierit vùng Sông Hồng.
Đá có cấu tạo vi uốn nếp.
lm KT.117/2; 2Ni+; 3.3x4x
B24
Hình số BC.14. Đá phiến thạch anh mica có cordierit vùng Nam Sông Chảy.
Ban biến tinh cordierit xếp định hướng theo phương phân phiến.
B25
Hình số BC.15. Đá gneis hai pyroxen (granulit ?). Đá có kiến trúc mọc xen của pyroxen thoi – thạch anh
lm J.6344; 2Ni+; 3.3x4x
B26
Hình số BC.16. Đá gneis hai pyroxen . Kiến trúc mọc xen của pyroxen thoi – thạch anh.
B27
Hình số BC.17. Kiến trúc mọc xen của pyroxen thoi – thạch anh.
lm J.6344; 2Ni+; 3.3x4x
B28
Hình số BC.18. Kiến trúc mọc xen của pyroxen thoi – thạch anh. Đá có biotit đa sắc nâu, granat, quặng là những hạt méo mó không đều, màu phớt hồng nâu. Thạch anh (màu xám) có dạng méo mó không đều chen lấn và thay thế các khoáng vật thành tạo trước.
B29
Hình số BC.19. Đá phiến thạch anh – felspat – biotit có granat. Ban biến
tinh granat có dạng méo mó, không đều. Vảy biotit uốn lượn bao bọc ban biến tinh granat.
lm J.8186/1; 1Ni-; 3.3x4x
B30
Hình số BC.20. Đá phiến thạch anh – felspat – biotit có granat. Ban biến
tinh granat dạng méo mó, không đều.
B31
Hình số BC.21. Đá phiến thạch anh felspat mica có granat. Vùng Làng Hồi
– Quảng Nam. Ban biến tinh : biotit và granat; các vảy nhỏ mica viền quanh ban biến tinh granat
lm LH.01; 2Ni+; 3.3x4x
C1
Hình số BC.22. Đá phiến amphibol. Vùng Làng Hồi – Quảng Nam. Ban biến
tinh horblend chứa các khoáng vật của nền (thạch anh, biotit …).
C2
Hình số BC.23. Đá phiến plagioclas amphibol (amphibolit). Vùng Làng Hồi –
Quảng Nam. Các khoáng vật sắp xếp gần định hướng.
lm LH.2A; 2Ni+; 3.3x4x
C3
Hình số BC.24. Phiến thạch anh felspat mica. Vùng Làng Hồi – Quảng
Nam. Các khoáng vật sắp xếp định hướng song song, đôi hạt có dạng kéo dài theo phương phân phiến.
C11
Hình số BC.25. Đá gneis. Vùng Bình Thuận – Quảng Ngãi. Cấu tạo gneis : nhiều vảy biotit có sự sắp xếp định hướng song song.
lm BC.7; 2Ni+; 3.3x4x
C12
Hình số BC.26. Migmatit tiêm nhập không đều (bên trái ảnh) vào đá phiến
mica.
C13
Hình số BC.27. Gneis (plagiogneis). Cấu tạo gneis : biotit sắp xếp định
hướng song song.
lm BC.19; 2Ni+; 3.3x4x
C14
Hình số BC.28. Quartzit silic (gồm có thạch anh, silic tái kết tinh). Kiến
trúc hạt biến tinh.
C15
Hình số BC.29. Quartzit serixit. Khối Hòn Chông – Kiên Giang. Ban biến
tinh thạch anh, có dạng biến tinh đẳng thước góc cạnh.
lm BC.20; 2Ni+; 3.3x4x
C16
Hình số BC.30. Quartzit serixit. Ximăng là serixit. Kiến trúc hạt vảy biến
tinh
C17
Hình số BC.31. Đá phiến thạch anh – mica có sillimanit. Vùng M’Drak –
Đắc Lắc. Tập hợp sillimanit dạng que sợi kéo dài.
lm M.4126; 2Ni+; 3.3x4x
C18
Hình số BC.32. Đá cà nát (cataclasit). Vùng M’Drak – Đắc Lắc. Các vảy
xerixit (muscovit) uốn lượn.
C19
Hình số BC.33. Cataclasit. Vùng M’Drak – Đắc Lắc. Cấu tạo vi uốn nếp. lm M.3171; 2Ni+; 3.3x4x
C20
Hình số BC.34. Greisen vùng Trại Mát – Đà Lạt có cassiterit (hạt đẳng thước).
C21
Hình số BC.35. Greisen vùng Trại Mát – Đà Lạt có chứa casiterit; kém tự hình (màu sẫm).
lm ĐP.3; 1Ni-; 3.3x4x
C23
Hình số BC.36. Đá greisen khối Hòn Bồ – Đà Lạt. Ban biến tinh thạch anh
có ranh giới lồi lõm và bao bọc gặm mòn tinh thể turmalin (lăng trụ màu xanh đậm). lm ĐP.6/1b; 2Ni+; 3.3x4x
C25
Hình số BC.37. Đá Greisen vùng bắc Phương Lâm – Đồng Nai. Thạch anh
cấu tạo đới (tăng trưởng) được thành tạo về sau.
lm V.14870; 2Ni+; 3.3x4x
C28
Hình số BC.38. Granit porphia bị biến chất dưới ảnh hưởng của các thành
tạo magma tiêm nhập vùng Điện Bông.
C31
Hình số BC.39. Đá sừng cordierit có andalusit (khiastolit) khối Núi Le –
Bình Thuận. Andulusit (khiastolit) dạnglăng trụ.
lm NL.5; 2Ni+; 3.3x4x
C35
Hình số BC.40. Serpentinit vùng Tác Pỏ – Trà My. Serpentin có màu lục.
D5
Hình số BC.41. Amphibolit khối Phú Thứ – Phù Mỹ – Bình Định. Tập hợp
granat tập trung thành từng cụm, ổ đi cùng với thạch anh. Granat bao bọc và thay thế amphibol.
lm HT.01; 2Ni+; 3.3x4x
D6
Hình số BC.42. Amphibolit khối Phú Thứ – Phù Mỹ – Bình Định. Granat
tập trung thành từng cụm, ổ đi cùng với thạch anh, ranh giới hạt lồi lõm. lm HT.01; 1Ni-; 3.3x4x
D7
Hình số BC.43. Amphibolit khối Phú Thứ – Phù Mỹ – Bình Định. Granat
(màu đen) tập trung thành từng cụm, đám đi cùng với thạch anh,
lm HT.01; 2Ni+; 3.3x4x
D9
Hình số BC.44. Đá sừng pyroxen. Kiến trúc hạt biến tinh : các hạt pyroxen có dạng đẳng thước.
D10
Hình số BC.45. Đá phiến (sừng) thạch anh – sillimanit có granat. Sillimanit
có dạng que, sợi, thạch anh dạng hạt đẳng thước.
lm J.15668; 2Ni+; 3.3x4x
D11
Hình số BC.46. Đá sừng cordierit – andalusit (khiastolit).
D12
Hình số BC.47. Đá phiến thạch anh mica. Đá có cấu tạo vi uốn nếp. lm J.16381/2; 2Ni+; 3.3x4x
D13
Hình số BC.48. Gneis. Vùng Sông Chảy. Muscovit bao bọc ban biến tinh
felspat kali.
D14
Hình số BC.49. Đá phiến amphibol. Vùng Lào Cai – Yên Bái. Ban biến tinh
horblend và tập hợp hạt amphibol tạo nên cấu tạo dạng mắt.
lm C85/1089; 2Ni+; 3.3x4x
D15
Hình số BC.50. Đá phiến 2 mica vùng Sông Chảy – Lào Cai. Ban biến tinh
disten tái kết tinh lớn lên cắt ngang phương phân phiến.
D16
Hình số BC.51. Đá phiến amphibol bị cà ép (cataclasit). Cấu tạo dạng mắt
: ban biến tinh horblend, felspat bị bao bọc bởi các khoáng vật của nền. lm J.1794/3; 2Ni+; 3.3x4x
D17
Hình số BC.52. Đá phiến amphibol bị cà ép (cataclasit). Cấu tạo dạng mắt.
D18
Hình số BC.53. Đá phiến thạch anh – mica vùng Sông Chảy. Cấu tạo vi uốn nếp.
lm 790/1-Đ45; 2Ni+; 3.3x4x
D19
Hình số BC.54. Đá phiến thạch anh mica có sillimanit, staulorit. Ban biến
tinh pyroxen (?) cùng với tập hợp sillimanit, staulorit, mica cấu tạo phân phiến.
D20
Hình số BC.55. Đá phiến thạch anh mica có sillimanit, staulorit. Ban biến
tinh pyroxen cùng với tập hợp sillimanit, staulorit, cấu tạo phân phiến. lm M.66/VL3; 1Ni-; 3.3x4x
D21
Hình số BC.56. Đá phiến thạch anh mica có andalusit. Andalusit là ban biến
tinh bị cà ép nhẹ.
D22
Hình số BC.57. Tập hợp thạch anh – sillimanit trong mạch epidot (cấu tạo
đốm).
lm 625-Đ45; 2Ni+; 3.3x4x
D23
Hình số BC.58. Đá phiến thạch anh – mica có sillimanit, granat vùng Lào
Cai (Đới Sông Hồng)
D24
Hình số BC.59. Đá phiến thạch anh – mica có sillimanit, granat vùng Lào
Cai (Đới Sông Hồng)
lm M.563-Đ45; 1Ni-; 3.3x4x
D25
Hình số BC.60. Đá phiến thạch anh – biotit vùng Yên Bái. Ban biến tinh
pyroxen (?) phân bố cắt ngang phương phân phiến.
D26
Hình số BC.61. Đá phiến thạch anh – muscovit vùng Sông Chảy. Cấu tạo vi uốn nếp.
lm M.572-Đ45; 2Ni+; 3.3x4x
D27
Hình số BC.62. Đá phiến thạch anh – cordierit – granat vùng Sông Hồng.
Cấu tạo phân phiến. Ban biến tinh cocdierit có ranh giới lồi lõm.
S
Hình số BC.63. Đá greisen vùng Bắc Phương Lâm - Đồng Nai. Ban biến tinh
thạch anh có cấu tạo đới phát triển kế tiếp.
lm V.14870; 2Ni+; 3.3x4x
CL
Hình số BC.65. Granitogneis Chu Lai. Cấu tạo uốn nếp.
CL
Hình số BC.66. Đá phiến sừng - đới ngoại tiếp xúc của khối granit Bà Nà
(Đà Nẵng). Cấu tạo vi uốn nếp.