1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm bảo tồn khu vực di tích hồ tịnh tâm hồ học hải trong kinh thành huế (tt)

19 216 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 525,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN NGỌC TUẤN ANH GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NHẰM BẢO TỒN KHU VỰC DI TÍCH HỒ TÂN TÂM - HỒ HỌC HẢI TRONG KINH THÀNH HUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH Hà Nội, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN NGỌC TUẤN ANH KHÓA: CH - 2009 GIẢP PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NHẰM BẢO TỒN KHU VỰC DI TÍCH HỒ TẬN TÂM - HỒ HỌC HẢI TRONG KINH THÀNH HUẾ Ngành: quy hoạch Mã số: 60.58 01.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS NGUYỄN TRÍ THÀNH Hà Nội, năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, thầy cô khoa Quy hoạch, Kiến trúc trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Tập thể lớp Cao học Quy hoạch CH09Q2 (Huế) giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến trình học tập thực luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS KTS Nguyễn Trí Thành, người trực tiếp góp ý hướng dẫn cách tận tình để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viện tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Huế, tháng 11 năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Ngọc Tuấn Anh DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 1.19 Hình 1.20 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Tên hình Trang Quá trình xây dựng Kinh thành Huế Kinh thành Huế năm 1876 (Mr J Sambet) Các quan triều Nguyễn xem mơ hình Kinh thành Huế Khơng ảnh Kinh thành Huế năm 1924 Vị trí khu vực hồ Tịnh Tâm - Học Hải Kinh thành 10 Giới hạn nghiên cứu luận văn 11 Thơ tranh hồ Tịnh Tâm treo điện Cần Chánh 12 Không ảnh hồ Tịnh Tâm năm 1995 13 Quan cảnh hồ Tịnh Tâm năm 2011 14 Quan cảnh hồ Học Hải lầu Tàng Thơ năm 2011 14 Quá trình phát triển khu vực hồ Tịnh Tâm - Học Hải 15 Vườn Kinh thành Huế 17 Hệ thống thủy đạo Kinh thành Huế 21 Hiện trạng số loại quanh khu vực 26 Một số cơng trình cơng cộng khu vực 28 Hiện trạng chiều cao cơng trình khu vực hồ 29 Một số cơng trình di tích khu vực 30 Các cơng trình có kiến trúc hài hòa với cảnh quan xung quanh 30 Giao thông khu vực 32 Các hướng tiếp cận tầm nhìn khu vực hồ 33 Quy hoạch chung xây dựng thành phố Huế đến năm 2020 45 Bản đồ khoanh vùng bảo vệ di tích Kinh thành Huế 48 Bản đồ khoanh vùng bảo vệ di tích hồ Tịnh Tâm 49 Bản đồ khoanh vùng bảo vệ di tích hồ Học Hải 50 Trang vẽ mặt hồ Tịnh Tâm - Học Hải BAVH năm 1922 55 Một số ảnh tư tiệu hồ Tịnh Tâm 57 Một số ảnh tư tiệu hồ Học Hải 57 Bản vẽ hồ Tịnh Tâm Nội triều Nguyễn vẽ năm 1844 58 Một số nét đặc trưng kiến trúc cung đình Huế 60 Mặt hố khảo cổ khu vực hồ Tịnh Tâm 61 Một số hình ảnh khảo cổ đảo Bồng Lai 62 Một số hình ảnh khảo cổ đảo Phương Trượng 65 Hình ảnh khảo cổ đình Tứ Đạt 66 Một số mẫu vật khảo cổ hồ Tịnh Tâm 67 Hình 2.15 Hình 2.16 Hình 2.17 Hình 2.18 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Kinh thành Huế xây dựng theo quan điểm Phong Thủy Cảnh quan hồ Tây Hàng Châu - Trung Quốc Một số hình ảnh Vườn cổ điển Tơ Châu - Trung Quốc Hình ảnh Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội Phục hồi số cơng trình bên khu vực hồ Vị trí cơng trình thuộc phạm vi nghiên cứu cần bảo tồn, cải tạo, di dời Mặt đứng tuyến phố Đinh Tiên Hoàng - đoạn từ đường Tịnh Tâm đến đường Lê Văn Hưu Mặt đứng tuyến phố Lê Văn Hưu tiếp giáp hồ Học Hải Một số giải pháp tôn tạo cảnh quan xung quanh hồ Phân luồng giao thông khu vực Minh họa xanh ven hồ,dọc tuyến phố Minh họa hình thức chiếu sáng thị Minh họa hình thức lát Minh họa tiện ích đô thị Minh họa nghệ thuật cho không gian công cộng 69 74 76 77 81 84 85 85 86 87 88 89 91 91 92 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Tên bảng, biểu Số liệu thống kê trạng chiều cao cơng trình khu vực nghiên cứu năm 2010 Thống kế nồng độ chất ô nhiễm hồ Tịnh Tâm theo số liệu khảo sát từ năm 2003 đến năm 2006 Bảng tiêu kinh tế xã hội thành phố Huế năm 2008 Trang 29 33 39 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu sơ đồ, đồ thị Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Tên sơ đồ, đồ thị Các dạng di sản văn hóa Các biện pháp bảo vệ khu di sản Quan hệ màu sắc bốn hướng trung tâm Phong Thủy Trang 36 43 68 Hình 1.1 Quá trình xây dựng Kinh thành Huế Hình 1.2 Kinh thành Huế năm 1876 (Mr J Sambet) Hình 1.3 Các quan triều Nguyễn xem mơ hình Kinh thành Huế Hình 1.4 Khơng ảnh Kinh thành Huế năm 1924 Hình 1.5 Vị trí khu vực hồ Tịnh Tâm - Học Hải Kinh thành 10 Hình 1.6 Giới hạn nghiên cứu luận văn 11 Hình 1.7 Thơ tranh hồ Tịnh Tâm treo điện Cần Chánh 12 Hình 1.8 Khơng ảnh hồ Tịnh Tâm năm 1995 13 Hình 1.9 Quan cảnh hồ Tịnh Tâm năm 2011 14 Hình 1.10 Quan cảnh hồ Học Hải lầu Tàng Thơ năm 2011 14 Hình 1.11 Quá trình phát triển khu vực hồ Tịnh Tâm - Học Hải 15 Hình 1.12 Vườn Kinh thành Huế 17 Hình 1.13 Hệ thống thủy đạo Kinh thành Huế 21 Hình 1.14 Hiện trạng số loại quanh khu vực 26 Hình 1.15 Một số cơng trình cơng cộng khu vực 28 Hình 1.16 Hiện trạng chiều cao cơng trình khu vực hồ 29 Hình 1.17 Một số cơng trình di tích khu vực 30 Hình 1.18 Các cơng trình có kiến trúc hài hịa với cảnh quan xung quanh 30 Hình 1.19 Giao thông khu vực 32 Hình 1.20 Các hướng tiếp cận tầm nhìn khu vực hồ 33 Hình 2.1 Quy hoạch chung xây dựng thành phố Huế đến năm 2020 45 Hình 2.2 Bản đồ khoanh vùng bảo vệ di tích Kinh thành Huế 48 Hình 2.3 Bản đồ khoanh vùng bảo vệ di tích hồ Tịnh Tâm 49 Hình 2.4 Bản đồ khoanh vùng bảo vệ di tích hồ Học Hải 50 Hình 2.5 Trang vẽ mặt hồ Tịnh Tâm - Học Hải BAVH năm 1922 55 Hình 2.6 Một số ảnh tư tiệu hồ Tịnh Tâm 57 Hình 2.7 Một số ảnh tư tiệu hồ Học Hải 57 Hình 2.8 Bản vẽ hồ Tịnh Tâm Nội triều Nguyễn vẽ năm 1844 58 Hình 2.9 Một số nét đặc trưng kiến trúc cung đình Huế 60 Hình 2.10 Mặt hố khảo cổ khu vực hồ Tịnh Tâm 61 Hình 2.11 Một số hình ảnh khảo cổ đảo Bồng Lai 62 Hình 2.12 Một số hình ảnh khảo cổ đảo Phương Trượng 65 Hình 2.13 Hình ảnh khảo cổ đình Tứ Đạt 66 Hình 2.14 Một số mẫu vật khảo cổ hồ Tịnh Tâm 67 Hình 2.15 Kinh thành Huế xây dựng theo quan điểm Phong Thủy 69 Hình 2.16 Cảnh quan hồ Tây Hàng Châu - Trung Quốc 74 Hình 2.17 Một số hình ảnh Vườn cổ điển Tơ Châu - Trung Quốc 76 Hình 2.18 Hình ảnh Trung tâm Hồng thành Thăng Long - Hà Nội 77 Hình 3.1 Phục hồi số cơng trình bên khu vực hồ 81 Hình 3.2 Vị trí cơng trình thuộc phạm vi nghiên cứu cần bảo tồn, cải tạo, di dời 84 Hình 3.3 Mặt đứng tuyến phố Đinh Tiên Hoàng - đoạn từ đường Tịnh Tâm 85 Hình 3.4 Mặt đứng tuyến phố Lê Văn Hưu tiếp giáp hồ Học Hải 85 Hình 3.5 Một số giải pháp tôn tạo cảnh quan xung quanh hồ 86 Hình 3.6 Phân luồng giao thông khu vực 87 Hình 3.7 Minh họa xanh ven hồ,dọc tuyến phố 88 Hình 3.8 Minh họa hình thức chiếu sáng thị 89 Hình 3.9 Minh họa hình thức lát 91 Hình 3.10 Minh họa tiện ích thị 91 Hình 3.11 Minh họa nghệ thuật cho không gian công cộng 92 Bảng 1.1 Số liệu thống kê trạng chiều cao cơng trình khu vực nghiên cứu năm 2010 29 Bảng 1.2 Thống kế nồng độ chất ô nhiễm hồ Tịnh Tâm theo số liệu khảo sát từ năm 2003 đến năm 2006 (Nguồn: Trung tâm TNMT&CNSH Đại Học Huế) 33 Bảng 2.1 Bảng tiêu kinh tế xã hội thành phố Huế năm 2008 39 Sơ đồ 2.1 Các dạng di sản văn hóa 36 Sơ đồ 2.2 Các biện pháp bảo vệ khu di sản 43 Sơ đồ 2.3 Quan hệ màu sắc bốn hướng trung tâm Phong Thủy 68 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC HỒ TỊNH TÂM - HỒ HỌC HẢI TRONG KINH THÀNH HUẾ 1.1 Vai trò vị trí khu vực hồ Tịnh Tâm - hồ Học Hải Kinh thành Huế 1.1.1 Lịch sử hình thành Kinh thành Huế 1.1.2 Các giai đoạn phát triển khu vực hồ Tịnh Tâm - hồ Học Hải 1.1.3 Hồ Tịnh Tâm mối liên hệ với khu vườn Kinh thành Huế 16 1.1.4 Vai trò mối liên hệ với hệ thống thủy đạo Kinh thành Huế 18 1.2 Tình trạng bảo tồn di sản Kinh thành Huế 23 1.2.1 Các công trình di tích khu vực Kinh thành 23 1.2.2 Hệ thống thủy đạo khu vực di tích hồ Tịnh Tâm 23 1.3 Hiện trạng kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Tịnh Tâm - hồ Học Hải 24 1.3.1 Quy hoạch 24 1.3.2 Các di tích kiến trúc, cơng trình xây dựng kiểu truyền thống 27 1.3.3 Các cơng trình cơng cộng, nhà 27 1.3.4 Điều kiện tự nhiên hệ thống hạ tầng khu vực 31 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 34 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN NHẰM BẢO TỒN KHU VỰC DI TÍCH HỒ TỊNH TÂM HỒ HỌC HẢI 35 2.1 Các khái niệm di sản văn hóa khoa học bảo tồn 35 2.1.1 Khái niệm di sản - giá trị di sản - bảo tồn di sản 35 2.1.2 Các tiêu chí đánh giá giá trị di sản đô thị 37 2.2 Các vấn đề dân cư, kinh tế, xã hội khu vực 38 2.2.1 Dân cư 38 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 38 2.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 39 2.3 Các sở lý thuyết cho việc tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo tồn khu vực di tích 39 2.3.1 Các văn pháp quy quốc tế bảo tồn trùng tu 39 2.3.2 Những nguyên tắc khoa học bảo tồn trùng tu 42 2.3.3 Các văn pháp quy Việt Nam lĩnh vực quy hoạch, xây dựng, quản lý đô thị liên quan đến vấn đề bảo tồn di sản đô thị 43 2.3.4 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Thừa Thiên Huế đến năm 2020 45 2.3.5 Định hướng phát triển thành phố Huế đến 2020 46 2.3.6 Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích cố Huế 47 2.3.7 Một số lí luận tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan thiết kế đô thị 50 2.4 Các tư liệu lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài 54 2.4.1 Các tư liệu lịch sử 54 2.4.2 Kết khảo cổ khu vực hồ lân cận 60 2.4.3 Yếu tố mặt nước Kinh thành Huế theo quan niệm Phong thủy 67 2.5 Các yếu tố tác động đến việc bảo tồn di tích 71 2.5.1 Yếu tố tự nhiên 71 2.5.2.Yếu tố thị hóa phát triển kinh tế 71 2.5.3 Yếu tố văn hóa xã hội 72 2.5.4 Yếu tố nghệ thuật - kỹ thuật bảo tồn 72 2.6 Kinh nghiệm bảo tồn, tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan nước giới 73 2.6.1 Cảnh quan văn hóa hồ Tây Hàng Châu - Trung Quốc 73 2.6.2 Vườn cổ điển Tô Châu - Trung Quốc 74 2.6.3 Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội - Việt Nam 76 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN NHẰM BẢO TỒN KHU VỰC DI TÍCH HỒ TỊNH TÂM - HỒ HỌC HẢI 79 3.1 Các quan điểm mục tiêu 79 3.2.1 Quan điểm 79 3.2.2 Mục tiêu 80 3.2 Một số giải pháp bảo tồn, tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan 80 3.2.1 Đối với khu vực nằm vùng bảo vệ di tích 80 3.2.2 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan vùng đệm 81 3.2.3 Quy hoạch giao thông 86 3.3 Đề xuất giải pháp thiết kế đô thị 88 3.3.1 Cây xanh 88 3.3.2 Chiếu sáng 89 3.3.3 Chất liệu lát 90 3.3.4 Tiện ích thị 91 3.3.5 Nghệ thuật phục vụ cho không gian công cộng 92 3.3.6 Kỹ thuật cho môi trường mặt nước 93 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý khai thác 94 3.4.1 Phân cấp quản lý 94 3.4.2 Quản lý khai thác với tham gia cộng đồng 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết đạt hướng phát triển đề tài 98 Các kiến nghị 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 11-12-1993, sau họp lần thứ 17 Ủy ban Di sản Thế giới Colombia, Tổng giám đốc UNESCO Federico Mayor Zaragoya ký văn công nhận Quần thể di tích Huế Di sản Văn hóa giới Mặc dù hệ thống sông hồ Kinh thành thành phần thiếu tạo nên không gian cảnh quan di sản, không nằm danh mục di tích nên chưa nghiên cứu thỏa đáng Hệ thống mặt nước Kinh thành Huế có nguồn gốc tự nhiên từ lâu đời người quy hoạch tận dụng tôn tạo Vào thời Nguyễn (1802-1945), hệ thống ln chăm sóc, quản lý chu đáo nhằm đảm bảo yếu tố phong thủy làm tảng tinh thần vật chất vùng đất đế vương, tiền đề sinh thái cho môi trường đô thị Huế ngày Sau năm 1945, nhiều lý khác đa số ao hồ thành bị khô cạn, bị lấn chiếm xuống cấp Năm 2005, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế lập Hồ sơ đề nghị điều chỉnh khoanh vùng bảo vệ Kinh thành Huế đề cập đến việc khoanh vùng bảo vệ 33 hồ tồn Kinh thành, phần lớn hồ bị ô nhiễm nghiêm trọng Khu vực hồ Tịnh Tâm - Học Hải nằm phía đơng bắc Hồng thành, vốn vườn Hoàng gia - cảnh đẹp tiếng Kinh thành Trên hai phương diện ý nghĩa chức năng, việc gắn bó mật thiết với kiến trúc cung đình sinh hoạt vua Nguyễn, khu vực hồ có diện tích mặt nước lớn có chức trung chuyển nước khu vực trước đổ sơng Ngự Hà phía bắc có mưa lũ Khu vực di tích danh thắng tiếng ngày biến thành phế tích, khơng chăm sóc, tơn tạo Gần đây, số cơng trình nghiên cứu hệ thống thủy đạo thuộc Kinh thành Huế, như: luận văn “Bảo tồn phát huy giá trị hệ thống mặt nước Kinh thành Huế”[1][]; viết “Vai trị cấp nước tự nhiên Ngự Hà ao hồ địa bàn Kinh thành Huế”[]; “Một số thông tin tình trạng ao hồ thành nội Huế”[] Tuy nhiên, phần lớn dừng lại mức ghi chép nhận định vai trị nước, đề xuất phương án nạo vét nhằm cải thiện điều kiện nước tự nhiên hệ thống nói chung Đối với khu vực hồ có giá trị cảnh quan thiếu nghiên cứu quy hoạch, chỉnh trang nhằm bảo tồn cảnh quan kiến trúc Trong bối cảnh đó, học viên chọn nghiên cứu khu vực cụ thể hệ thống thủy đạo Kinh thành, với đề tài luận văn “Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm bảo tồn khu vực di tích hồ Tịnh Tâm - hồ Học Hải Kinh thành Huế” Mục đích nghiên cứu - Làm rõ giá trị lịch sử, quy hoạch, cảnh quan kiến trúc khu vực hồ Tịnh Tâm - hồ Học Hải, xác định hướng bảo tồn phát triển khu vực xung quanh di tích - Đề xuất số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo tồn tơn tạo khu vực Di tích hồ Tịnh Tâm hồ Học Hải Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khơng gian di tích yếu tố có ảnh hưởng đến cảnh quan di tích Phạm vi nghiên cứu có diện tích ~18ha, bao gồm mặt nước hồ kiến trúc mặt phố quanh hồ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu - Phương pháp nghiên cứu lịch sử logic - Phương pháp phân tích so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Xác định giá trị di sản để định hướng bảo tồn phát triển nối tiếp phù hợp cho khu vực hồ Tịnh tâm - hồ Học Hải - Tăng cường giá trị xã hội, thúc đẩy tham gia cộng đồng nhằm tạo nên điểm du lịch quần thể Di tích Huế 3 - Có khả ứng dụng bảo tồn, tôn tạo khu vực di tích ao hồ khác thuộc hệ thống thủy đạo Kinh thành Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu (3 trang), phần nội dung (94 trang) phần kết luận (3 trang), luận văn có 49 hình, bảng biểu đồ Luận văn có sử dụng 44 tài liệu tham khảo, 40 tiếng Việt tiếng Anh, mạng Internet Phần phụ lục gồm trang chưa biết Luận văn gồm: Phần mở đầu Phần nội dung Chương Tổng quan khu vực hồ Tịnh Tâm - hồ Học Hải Kinh thành Huế Chương Cơ sở khoa học việc tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo tồn khu vực di tích hồ Tịnh Tâm - hồ Học Hải Chương Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm bảo tồn khu vực di tích hồ Tịnh Tâm - hồ Học Hải Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt hướng phát triển đề tài + Kết đạt - Từ xây dựng thủ phủ Phú Xuân đến nâng cấp thành Kinh đô Huế, nhà kiến trúc nâng cao giá trị thực thể địa lý tự nhiên cách thêm bớt hay gắn vào cho chúng chức tâm linh xuất phát từ thuật Phong Thủy Yếu tố mặt nước, khơng gian xanh có giá trị lớn đô thị, đặc biệt thành phố Huế Với chức vườn cảnh có quy mơ lớn nằm bên Hoàng thành, hồ Tịnh Tâm - Học Hải cần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật loại hình vườn cung đình - Quy hoạch tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan khu vực hồ dựa quan điểm văn hóa, lịch sử, kế thừa quy hoạch có hiệu lực trước đồng thời bổ sung số tiêu chí khác mặt cảnh quan, kiến trúc nhằm bảo đảm hòa với cảnh quan kiến trúc truyền thống - Bảo tồn di tích vườn cảnh hồ Tịnh Tâm - Học Hải nằm khu vực cộng đồng dân cư sinh sống nghiên cứu cách đồng lịch sử, nghệ thuật kiến trúc, văn hóa, phong tục, lối sống nhu cầu xã hội - Phương pháp nghiên cứu kết hợp nhiều phương pháp thu thập tư liệu lịch sử, tranh ảnh chụp, sở khoa học việc bảo tồn, quy hoạch, thiết kế đô thị tham khảo kinh nghiệm số nước - Đúc rút kinh nghiệm bảo tồn di sản văn hóa, quy hoạch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan luận văn đưa số giải pháp áp dụng cho việc bảo tồn, quy hoạch, tổ chức không gian cảnh quan mà yếu tố bảo tồn đóng vai trị chủ đạo Trong khu vực cụ thể đề tài giải phần vấn đề xúc tồn Cố đô Huế mâu thuẫn bảo tồn phát triển - Đề xuất phương án bảo tồn, quản lý khai thác di sản cách đồng quyền cộng đồng việc phát huy giá trị di sản Cố đô Huế + Hướng phát triển đề tài 99 Với lịch sử xây dựng Kinh thành Huế, hệ thống mặt nước khu vực Kinh thành gồm hào nước, ao hồ, sông Ngự Hà phần tách rời quần thể di tích Cố Huế Đề tài nghiên cứu quy hoạch bảo tồn khu vực di tích hồ Tịnh Tâm - Học Hải bước đầu để làm tảng cho việc nghiên cứu quy hoạch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hồ lại tiến đến việc quy hoạch, tổ chức không gian hai bên bờ sông Ngự Hà Đồng thời ứng dụng hướng nghiên cứu để nghiên cứu quy hoạch, tổ chức không gian gắn liền với di tích khác địa phương khác Các kiến nghị Để quy hoạch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực có giá trị văn hóa, lịch sử di tích hồ Tịnh Tâm - Học Hải cần hợp tác nhiều ban ngành có liên quan + Về bảo tồn: - Điều tra, khảo sát đánh giá toàn diện di tích hồ Tịnh Tâm - Học Hải trước tiến hành bảo tồn, trùng tu - Đối với việc phục dựng cơng trình đảo cần nghiên cứu kĩ hình thức kiến trúc, kết cấu, kích thước khung gỗ, hoa văn, họa tiết trang trí, vật liệu lát nền, trước tiến hành phục dựng - Lập hồ sơ lưu trữ thông tin nhằm phục vụ việc nghiên cứu + Về quy hoạch, xây dựng - Quy hoạch chi tiết phường bên Kinh thành cần lưu ý đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan phù hợp với không gian khu vực di tích - Ngồi việc di dời hộ dân, dối với cơng trình xây dựng xung quanh hồ cần có biện pháp cụ thể chi tiết việc khống chế chiều cao, mật độ xây dựng, khoảng lùi cơng trình, đồng thời thiết kế cơng trình xung quanh đảm bảo hài hịa với cảnh quan di tích Khuyến khích sử dụng hình thức kiến trúc phù hợp với văn hóa, kiến trúc truyền thống Huế - Quy hoạch không gian hợp lý để tạo cảm nhận tốt cảnh quan xung quanh Bổ sung công viên xanh, vườn tượng, bãi đỗ xe hợp lý 100 + Về quản lý, khai thác sử dụng - Kiểm soát chặt chẽ hoạt động xây dựng xung quanh khu vực di tích - Thúc đẩy tham gia cộng đồng việc xây dựng, bảo tồn di tích - Tổ chức hoạt động lễ hội diễn khu vực hồ Tịnh Tâm - Học Hải vào kỳ Festival 1.2 Tình trạng bảo tồn di sản Kinh thành Huế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... dung Chương Tổng quan khu vực hồ Tịnh Tâm - hồ Học Hải Kinh thành Huế Chương Cơ sở khoa học việc tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo tồn khu vực di tích hồ Tịnh Tâm - hồ Học Hải Chương... kiến trúc khu vực hồ Tịnh Tâm - hồ Học Hải, xác định hướng bảo tồn phát triển khu vực xung quanh di tích - Đề xuất số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo tồn tôn tạo khu vực. .. văn ? ?Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm bảo tồn khu vực di tích hồ Tịnh Tâm - hồ Học Hải Kinh thành Huế? ?? Mục đích nghiên cứu - Làm rõ giá trị lịch sử, quy hoạch, cảnh quan kiến

Ngày đăng: 03/04/2018, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN