Di tích đình làng ngọc than (xã ngọc mỹ huyện quốc oai tỉnh hà tây)

111 17 0
Di tích đình làng ngọc than (xã ngọc mỹ   huyện quốc oai   tỉnh hà tây)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học văn hóa h nội khoa bảo tng ********* đỗ thị huyền Di tích đình lng ngọc than (X· ngäc mü - huyÖn quèc oai - tØnh hμ tây) Khóa luận tốt nghiệp Ngnh bảo tồn - bảo tng Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts.trịnh thị minhđức h nội 2008 Lời cảm ơn Sau thời gian nghiên cứu v lm việc nghiêm túc, đợc giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo, đà hon thnh đợc bi khóa luận ny Trớc hết dnh lời cảm ơn chân thnh, sâu sắc tới PGS TS Trịnh Thị Minh Đức ngời đà trùc tiÕp h−íng dÉn khoa häc vμ chØ b¶o cho từ nghiên cứu xây dựng đề cơng đến lúc hon thiện khóa luận Tôi xin chân thnh cảm ơn thầy, cô giáo khoa Bảo tng Trờng Đai học Văn hóa H Nội, bạn bè đồng nghiệp đà động viên, khích lệ va giúp đỡ hon thiện khóa luận ny Qua xin chân thnh cảm ơn giúp đỡ t− liƯu cđa Ban qu¶n lý Di tÝch tØnh Hμ Tây, phòng Văn hóa Thông tin huyện Quốc Oai, quyền xà Ngọc Mỹ, cụ Ban quản lý di tích đà tạo điều kiện thuận lợi cho trình khảo sát, tiếp cận di tích đình Ngọc Than L sinh viên năm thứ t cha đợc tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức nông cạn, hẳn khóa luận nhiều khiếm khuyết Kính mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo v bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đợc tiến Xin chân thnh cảm ơn! H Nội, tháng năm 2008 Sinh viên Đỗ Thị Huyền Mục lục Phần mở đầu 1 Lý chän ®Ị tμi Môc ®Ých nghiªn cøu 3 Đối tợng v phạm vi nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Ch−¬ng 1: Đình lng Ngọc Than diễn trình lịch sử 1.1 Tỉng quan vỊ lμng Ngäc Than 1.1.1 Vị trí địa lý v điều kiện tự nhiên 1.1.2 LÞch sư h×nh thμnh lμng Ngäc Than 1.1.3 D©n c− 1.1.4 §êi sèng kinh tÕ 1.1.5 TruyÒn thống văn hoá 1.1.6 Trun thèng ®Êu tranh chèng giặc ngoại xâm 13 1.2 Lịch sử xây dựng v trình tồn di tích đình Ngọc Than 15 1.3 Các vị thần đợc thờ đình lng Ngọc Than 19 Chơng 2: Giá trị văn hoá, nghệ thuật đình lng Ngọc Than 23 2.1 Giá trị nghệ thuật kiến trúc đình lng Ngäc Than 23 2.1.1 Kh«ng gian c¶nh quan kiÕn tróc 23 2.1.2 Bè cơc mỈt b»ng tỉng thĨ 25 2.1.3 KÕt cÊu vμ trang trÝ kiÕn tróc: 26 2.2 HÖ thèng di vËt tiªu biĨu: 46 2.2.1 Di vật gỗ: 46 2.2.2 Di vËt b»ng ®ång 51 2.2.3 Di vËt b»ng giÊy 51 2.2.4 Di vËt đá 52 2.2.5 Di vËt b»ng gèm sø 53 2.3 Lễ hội đình lng Ngọc Than 54 2.3.1 Thêi gian - kh«ng gian diƠn lƠ héi 54 2.3.2 ChuÈn bÞ cho lÔ héi 55 2.3.3 DiƠn tr×nh lƠ héi 58 2.3.4 Lễ hội đình lng Ngọc Than đời sống văn hoá cộng đồng 66 Chơng 3: Bảo tồn v phát huy giá trị di tích ®×nh lμng ngäc than 68 3.1 HiƯn tr¹ng di tích, di vật đình lng Ngọc Than 68 3.1.1 Hiện trạng di tích đình lng Ngäc Than 68 3.1.2 Hiện trạng di vật đình Ngọc Than 70 3.2 Giải pháp bảo tồn di tích đình lng Ngọc Than 71 3.2.1 Giải pháp bảo quản di tích đình lng Ngọc Than 71 3.2.2 Giải pháp tu bổ di tích đình lng Ngäc Than 75 3.2.3 Tôn tạo di tích đình lng Ngọc Than 76 3.3 HiƯn tr¹ng lƠ hội đình lng Ngọc Than 77 3.4 Giải pháp bảo tồn lễ hội đình lμng Ngäc Than 78 3.5 Khai thác v phát huy giá trị di tích đình Ngọc Than 79 3.5.1 Những giá trị di tích đình lng Ngọc Than 79 3.5.2 Một số giải pháp khai thác phát huy giá trị di tích 81 kÕt luËn 85 Danh môc tμi liƯu tham kh¶o 87 Phụ Lục Phần mở đầu Lý chọn đề ti 1.1 Di tích lịch sử văn hoá l nơi ghi dấu công sức, ti nghệ, ý đồ cá nhân hay tập thể ngời lịch sử để lại, l trình kết tinh ti năng, trí lực sáng tạo để chúng trở thnh b»ng chøng trung thμnh, x¸c thùc, thĨ nhÊt vỊ lịch sử v sắc văn hoá dân tộc chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, kỹ năng, kỹ xảo, ngời Các di tích lịch sử văn hoá tiềm ẩn dới dáng vẻ rêu phong, cổ kính đồng thêi cịng lμ mét b¶o tμng sèng vỊ kiÕn tróc, điêu khắc, trang trí v phong tục cổ truyền, tín ngỡng ngời Việt Chúng l ti sản quý giá không địa phơng, dân tộc m l ti sản ton nhân loại Mỗi di tích lịch sử văn hoá tồn tại, chúng không l công trình kiến trúc tác phẩm nghệ thuật có giá trị m bên cạnh chúng mang thở thời đại lịch sử, phong tục tập quán, tín ngỡng dân gian Những di tích trở nên có ý nghĩa ta sâu vo nghiên cứu, phân tích, bóc tách lớp văn hoá chứa đựng để phần no hiểu rõ cội nguồn văn hoá dân tộc, để biết lựa chọn, khai thác nh bảo tồn, phát huy tinh hoa, truyền thống đạo đức, phong mỹ tục, lấy lm tảng xây dựng văn hiến Việt Nam võa mang d− ©m cỉ trun, võa mang mμu sắc đại 1.2 Trong hệ thống di tích lịch sử văn hoá dân tộc, đình chiếm vị trí quan trọng Đối với lng quê cổ truyền quê hơng Việt Nam, hình ảnh: đa, giếng nớc, mái đình đỗi thân quen với ngời đà Có thể nói, đến nay, khắp dải đất cong cong hình chữ S ny đâu có cộng đồng ngời Việt l hầu nh có xuất đình lng Chính vậy, đình lng đà trở thnh phận thiếu đời sống tinh thần ngời Việt Đình lng giữ vai trò l trung tâm sinh hoạt văn hoá lng xà Việc tìm hiểu đình lng, xác định mặt giá trị ý nghĩa việc tìm hiểu văn hoá truyền thống ngời Việt m bổ sung ngn t− liƯu khoa häc cho viƯc b¶o tån v phát huy giá trị văn hoá truyền thống lμng ViƯt cỉ trun ®êi sèng x· héi hiƯn 1.3 Lμ mét tØnh ë khu vùc ch©u thỉ sông Hồng , H Tây lu giữ hệ thèng di tÝch phong phó, ®ã chøa ®ùng vμ lu truyền nhiều giá trị văn hoá vật thể v phi vật thể đặc sắc.Trải qua trình dựng nớc v giữ nớc dân tộc, với phát triển sản xuất xây dựng xóm lng hƯ ng−êi d©n lμng Ngäc Than - x· Ngäc Mü - huyện Quốc Oai - tỉnh H Tây trọng việc xây dựng công trình kiến trúc có quy mô rộng lớn, đặc sắc để thờ phụng nhân vật lịch sử có công với dân, với nớc Đình lng Ngọc Than có niên đại kỷ XVII l công trình kiến trúc có quy mô bề v độc đáo xứ Đoi xa Đây l đình có nhiều đóng góp sống văn hoá, tinh thần nhân dân địa phơng m nội dung v giá trị nghệ thuật l vốn cổ vô giá việc phát huy truyền thống yêu nớc v lòng tự ho ti sáng tạo tổ tiên Nhận thức đợc vấn đề đó, đợc đồng ý khoa Bảo tng Trờng Đại học Văn hóa H Nội với gợi ý cô giáo Trịnh Thị Minh Đức chọn Di tích đình lng Ngọc Than - xà Ngọc Mỹ - huyện Quốc Oai - tỉnh H Tây lm đối tợng nghiên cứu cho bi khoá luận tốt nghiệp Hy vọng rằng, kết nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp chuyên ngnh Bảo tồn - Bảo tng đóng góp nhiều vo việc bảo tồn v phát huy giá trị di tích đình lng Ngọc Than nói riêng v việc bảo tồn di tích lịch sử văn hoá tỉnh H Tây nói chung Mục đích nghiên cứu - Hệ thống lại nguồn t liệu để đa diện mạo vỊ lμng Ngäc Than - Tõ nh÷ng ngn t− liƯu xác định niên đại khởi dựng v lần trùng tu, tu bổ đình đình Ngọc Than - Xác định giá trị di tích hai phơng diện: giá trị văn hoá vật thể(di tích, di vật); giá trị văn hoá phi vật thể (lễ hội đình lng) - Nghiên cứu thực trạng di tích nhằm đa số giải pháp góp phần bảo tồn v phát huy giá trị di tích - Nhằm cung cấp thông tin cho việc học tập, nghiên cứu, nâng cao tri thức, hiểu biết thân di tích nói chung v đình Ngọc Than nói riêng Đối tợng v phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu khóa luận l đình lng Ngọc Than v giá trị văn hoá nghệ thuật di tích - Phạm vi nghiên cứu: Đình lng Ngọc Than không gian văn hoá lng Ngọc Than - xà Ngäc Mü - hun Qc Oai - tØnh Hμ T©y Phơng pháp nghiên cứu - Khoá luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngnh: Sử học, Dân tộc häc, Kh¶o cỉ häc, B¶o tμng häc, Mü tht häc, Xà hội học , - Sử dụng phơng pháp khảo sát điền dÃ: quan sát, miêu tả, ghi âm, ghi chép, vấn, đo vẽ, chụp ảnh - Tập hợp, hệ thống hoá t liệu liên quan đến di tích để phân tích, đánh giá, đối chiếu, so sánh Bố cục luận văn Ngoi phần mở đầu, kết ln, danh mơc tμi liƯu tham kh¶o, phơ lơc, khãa luận gồm có chơng: Chơng 1: Đình Ngọc Than diễn trình lịch sử Chơng 2: Giá trị văn hoá - nghệ thuật đình lng Ngọc Than Chơng 3: Bảo tồn v phát huy giá trị di tích đình Ngọc Than Chơng Đình lng Ngọc Than diễn trình lịch sử 1.1 Tổng quan lng Ngọc Than 1.1.1 Vị trí địa lý v điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Lng Ngọc Than thc x· Ngäc Mü, hun Qc Oai, tØnh Hμ T©y Lng nằm sát thị trấn Quốc Oai, phía đông giáp xà Thạch Thán v đồng thôn Dơng Cốc (xà Đồng Quang), phía tây v phía nam giáp thôn Phú Mỹ v đồng thôn Cấn Thợng (xà Cấn Hữu), phía bắc giáp thôn Ngô Si (thị trấn Quốc Oai) Nằm bên đờng cao tốc Láng - Hòa Lạc nay, lng Ngọc Than có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế, công nông, thơng nghiệp Diện tích tự nhiên ton thôn l 359,7 ha, có 251,67 l đất nông nghiệp * Điều kiện tự nhiên Lng Ngọc Than có địa hình tơng đối phẳng, đợc hình thnh đất trầm tích sa bồi dòng sông Đáy v sông Tích Giang cổ, chủ yếu l đất phù sa mu mỡ; cảnh quan thiên nhiên tơi đẹp; thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu ôn hòa, thuận lợi cho trồng lúa nớc, rau mu, công nghiệp, ăn v thâm canh tăng vụ Ngọc Than có nhiều ao hồ, ô trũng thả cá, chăn nuôi gia cầm nh g, vịt, gia súc Ngoi ra, Ngọc Than có hệ thống đờng liên thôn đợc xây dựng hon chỉnh thuận tiện cho giao thông lại, phục vụ đời sống sinh hoạt, sản xuất, phát triển kinh tế Địa Ngọc Than nằm vùng đầu cuối trũng nên đặc điểm tự nhiên bật nhÊt tõ x−a ®Õn vÉn lμ x· ®ång trịng, ma to gây lên úng lụt, nắng lâu gây hạn hán, điều khiến cho việc sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Nhng nhìn chung, với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi nh cho phép Ngọc Than có khả phát triĨn mét nỊn kinh tÕ toμn diƯn 1.1.2 LÞch sư h×nh thμnh lμng Ngäc Than Cịng gièng nh− bao lμng quê khác vùng đồng sông Hồng, lng Ngọc Than - x· Ngäc Mü - huyÖn Quèc Oai - tỉnh H Tây l địa bn quần c− cđa ng−êi ViƯt cỉ n»m vïng nói T¶n - sông Đ, Ngọc Than vừa đợc ảnh hởng sâu sắc văn minh sông Hồng, vừa mang đậm sắc văn hoá xứ Đoi Theo Quy ớc lμng Ngäc Than “ cho biÕt tõ thêi Hïng V−¬ng dùng n−íc, lμng Ngäc Than chØ míi lμ mét trang trại nhỏ, có tên l Ngọc Than trang, gồm có điểm dân c bên trái ngòi Than, sát với Thạch Cẩu trang Dân số phát triển, tổ tiên lng Than nhằm hớng Tây - Nam, vợt sang bờ phải ngòi Than, bớc mở rộng địa bn c− tró vμ më mang diƯn tÝch canh t¸c, Ngäc Than trang trë thμnh x· Ngäc Than X· Ngäc Than định hình v ngy cng phát triển, gồm xóm l: Đông Trai, Phú Thứ (tức xóm Miếu hay xóm Giữa), xóm Cấy, Đông Trù, Tây Trù (tức xóm Ô), xóm Giữa (còn gọi l xóm Đình), Tây Phú (tức xóm Ngnh), Thợng Khê v Hạ Khê Trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, Ngọc Than l xà thuộc tổng Thạch Thán, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây Cách mạng tháng Tám thnh công, từ tháng năm 1947 Ngọc Than l ba thôn xà Bình Than; đầu năm 1956, Ngọc Than v Phú Mỹ l xà gọi l Bình Than, đầu năm 1965 đổi tên l xà Ngọc Mỹ Năm 1968, lng Ngọc Than lại lần đợc chuyển dân khu vực Bến Rớc đến quán Mà Gội đà thnh điểm dân c đông đúc với hai xóm lμ xãm BÕn R−íc vμ xãm Míi Nh− vËy, ®Õn năm 1968, lng Ngọc Than đà có 11 xóm.Từ năm 1994 đến nay, lng có chức danh đợc UBND xà giao cho, cã 11 tr−ëng xãm gióp tr−ëng th«n trùc tiếp quản lý điểm dân c v phối hợp, kết hợp mối quam hệ chặt chẽ lng - xóm 1.1.3 Dân c Căn vo th tịch lu lại lng Ngọc Than, từ lâu Ngọc Than đà l lng tụ c đông đúc, tính ®Õn nay, Ngäc Than cã tỉng sè 1.611 d©n với gần 7.000 nghìn nhân Hồi thnh lập lng, Ngọc Than có dòng họ, đền đà lên tới 25 dòng họ lớn nhỏ khác nhau, nhiều họ đến đà có dới 20 đời, có họ lớn nh : họ Nguyễn Quý, Đỗ Hữu, Đỗ Lai, Nguyên Duy, Đặng, dòng hä nμy ®Ịu cã nhμ thê hä Theo lêi kĨ cụ cao niên lng, họ Vơng l họ lâu đời Ngọc Than, họ Ngọc Than lËp nghiƯp sím nhÊt nh−ng hiƯn dßng hä ny ngời Dòng họ đợc coi l phát đạt l họ Nguyễn Quý v Đỗ Lai Trớc Cách mạng tháng Tám, dòng họ ny thuộc bốn giáp lng l: Yên Mỹ, Trung Cờng, Văn Phú, Vĩnh Khang Các dòng họ từ nhóm ngời nhỏ dần phát triển lên thnh cộng đồng c dân lng Ngọc Than vững mạnh nhờ tình đon kết đấu tranh chinh phục thiên nhiên v chống giặc ngoại xâm vô gian khổ Biểu tợng đon kết đợc quy tụ vo vị thnh hong lng - Lý Bí, Phạm Tu đà có công giết giặc, cứu nớc giúp dân Hiện Ngọc Than dòng họ sống quây quần bên cộng đồng ổn định, phát triển, có quan hệ huyết thèng, quan hƯ kinh tÕ, c¬ cÊu x· héi, phong tục tập quán riêng, với tình lng nghĩa xóm sâu ®Ëm vμ søc sèng m·nh liƯt 1.1.4 §êi sèng kinh tế * Nghề nông Trớc Cách mạng tháng Tám, sản xuất nông nghiệp lng gặp nhiều khó khăn, hầu hết diện tích đất canh tác gieo cấy đợc vụ lúa chiêm năm, vụ mùa bỏ hóa ngập nớc Trong đó, giống lúa ảnh 10 11: Kết cấu to Đại Đình ảnh 11: Vì kèo v giải honh nh Tả vu ảnh 12: Vì kèo v giải hon tòa Tiền Tế ảnh 13: Mảng chạm thứ ảnh 14: Mảng chạm thứ hai ảnh 15: Mảng chạm thứ ba ảnh 16: Mảng chạm thứ t ảnh 17: Mảng chạm thứ năm ảnh 18: Mảng chạm thứ sáu ảnh 19: Ton cảnh bn thờ tòa Đại Đình ảnh 20: Nhang án ảnh 22: Cuốn th ảnh 21: Hạc thờ ảnh 23: Nhang án ảnh 23: Ngai thờ Phạm Tu ảnh 24: Ngai thờ Lý Bí ảnh 24: Sắc phong thời Cảnh Hng ảnh 25: Sắc phong thời Minh Mệnh ảnh 27: Voi thờ trớc tòa Đại Đình ảnh 28: Bia đá thời Chính Hòa ảnh 29 34: Lễ hội đình Ngọc Than ảnh 35 - 40: Hiện trạng di tích đình Ngọc Than Hệ thống sắc phong đình lng Ngọc Than Cảnh Hng tứ thập tứ niên, thất nguyệt, nhị thập lục nhật (Ngy 26/7 năm C¶nh H−ng thø 40 - 1783) Quang Trung ngị niên, thất nguyệt, nhị thập bát nhật (Ngy 28/7/ năm Quang Trung thứ - 1792 ) Cảnh Thịnh nguyên niên, thập nguyệt nhị thập cửu nhật (Ngy 29/10 năm Cảnh Thịnh thứ - 1793) Gia Long cửu niên, bát nguyệt, nhị thập nhật (Ngy 21/08 năm Gia Long thứ 1810) Minh Mệnh nhị niên, thất nguyệt thập ngũ nhật (Ngy 15/07 năm Minh MƯnh thø – 1821) Minh MƯnh nhÞ niên, thất nguyệt, nhị thập nhật (Ngy 21/07 năm Minh MƯnh thø – 1821) Tù §øc tam niên, thập nguyệt, nhị thập nhật (Ngy 20/11 năm Tù §øc thø – 1850) Tù §øc tam niên, thất nguyệt, sơ tam nhật (Ngy 03/07 năm Tự §øc thø – 1850) Tù §øc tam thËp tam niên, thập nguyệt, nhị thập tứ nhật (Ngy 24/11 năm Tự Đức thứ 33 1880) 10 Thiệu Trị nhị niên, bát nguyệt, sơ nhật (Ngy 01/08 năm Thiệu Trị thứ 1842) 11 Thiệu Trị nhị niên, cửu nguyệt, sơ cửu nhật (Ngy 09/09 năm ThiƯu TrÞ thø – 1842) 12 ThiƯu TrÞ tø niên, bát nguyệt, thập nhị nhật (Ngy 12/08 năm Thiệu Trị thứ 1844) 13 Thiệu Trị tứ niên, thất nguyệt, thập nhật (Ngy 11/07 năm Thiệu Trị thứ 1844) 14 Chiêu Thống nguyên niên, tam nguyệt, nhị thập nhị nhật (Ngy 22/03 năm Chiêu Thống thứ 1787) 15 Duy Tân tam niên, bát nguyệt, thập nhật (Ngy 11/08 năm Duy Tân thứ 1909) 16 Đồng Khánh nhị niên, thất nguyệt, sơ nhật (Ngy 01/07 năm Đồng Khánh thứ 1887) 17 Đồng Khánh nhị niên, thất nguyệt, sơ nhật (Ngy 01/07 năm Đồng Khánh thứ 1887) 18 Khải Định cửu niên, thất nguyệt, nhị thập ngũ nhật (Ngy 25/07 năm Khải Định thứ 1924) 19 Khải Định cửu niên, thất nguyệt, nhị thập ngũ nhật (Ngy 25/07 năm Khải Định thứ 1924) Bản dịch văn bia đình Ngọc Than Mặt thứ nhất: Xây dựng bia mua cửa đình Chúng gồm: Đông thợng giáp Kiều Nhân Thợng, Kiều Nhân MÃi; Đông giáp hạ Nguyễn Văn Chúng, Nguyễn Văn Phú; Tây giáp thợng Kiều Văn Chuyên, Kiều Văn Bảo; Nam giáp hạ Nguyễn Văn Đi, Nguyễn Văn Quân; Nam giáp thợng Kiều Văn Lu, Kiều Văn Ngọc, Tây giáp hạ Nguyễn Văn Nhi, Nguyễn Văn ; Bắc giáp hạ Nguyễn Thế Lộc, Nguyễn Thế Xuyên v huyện giu nghèo, lín bÕ ë gi¸o ph−êng, ty thc c¸c x· Cï Sơn lạp Thợng Tiên Lữ, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, việc quan dịch, thiếu tiền chi tiêu Chúng có tổ tiên để lại cho tiền lệ xớng ca v cỗ bn việc ngy đêm hát múa c¸c bi r−íc vμ lƠ ë x· Ngäc Than Nay đem bán đứt cho quan viên, hơng lÃo, thôn trởng Ngọc Than l Bùi Nhan Lang, Đặng Công Quán, Đỗ Phi Diễn, Nguyễn Quang Bỉ, To Quang Khải, Nguyễn Đăng Đệ, Nguyễn Tự Cờng, Nguyễn Văn Bân, Nguyễn Tự Nhân, Đỗ Đình Luyện, Đỗ Luyện, Đỗ Công Giáo, Bùi Vinh, Nguyễn Hữu Tín, Đỗ Công Lân, Đỗ Tuấn Mậu, Nguyễn Đăng Lơng, Nguyễn DoÃn Văn, Nguyễn Thiện Thuật, Đặng Cơ, Nguyễn Bách Niên, Vũ Văn Liêm, Bïi LÞch vμ toμn x· giμu nghÌo lín bÐ theo thời giá cỡ tiền l 25 quan, tiền đà nhận, giấy đà viết Trên từ Kiều Nhân Nhợng đến Nguyễn Thế Xuyên phai chịu trách nhiệm Vậy lập văn khÕ giao cho c¸c chđ mua lμ Ngäc Than X· nhận lệ xớng ca, từ không giám cÊm c¸ch vμ lÊy tiỊn lƯ h¸t vμ tiỊn chïm, việc náy đợc truyền lại cho cháu lm Tuân theo phép nớc, nên lm văn khế giao cho chủ mua l xà Ngọc Than để lm Đà ký: Kiều Nhân Nhợng, Nguyễn Thế Đồn, Kiều Hữu Nam, Nguyễn Văn Tĩnh, Nguyễn Văn Nghi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Văn Đô Ngời viết giấy: Nguyễn Thế Triệu ký Chính Hòa tứ niên (1683) lục nguyệt sơ thất nhật lập văn khế Mặt thứ hai: Khoán ớc xà Ngọc Than Chúng l chức sắc, kỳ lÃo, binh hộ, lý dịch v dới ton xà Ngọc Than, tổng Thạch Thán, huyện An Sơn, phu Quốc Oai xin trình vỊ viƯc lμm lƯ lμng nh− sau: Tõ x−a, tõ công việc tế lễ đến công việc cới, tang, kính biếu, việc công lơng binh vụ đà có điều lệ quy củ Lâu ngy hon cảnh ®· thay ®ỉi, thiÕu sù xem xÐt l¹i vμ thi hnh nên phong tục có phần suy không đợc nh xa Nay nhân đợc ma thuận gió hòa, nghĩ : Pháp luật tô đẹp thêm cho nghĩa nhân, tục lệ m không đẹp không hi lòng Vì dựa khoán cũ lại, xây dựng lên khoán có châm tr−íc cho viƯc tiƯn thi hμnh ®Ĩ cho lín bÐ gi trẻ ngời thấm nhuần với phong mỹ tơc vμ khái tr¸i víi lt lƯ cđa nhμ n−íc Chúng xin liệt kê điều khoản dới đây, trình lên phu đờng xem xét v chuẩn giao cho xà tuân hnh pháp luật từ sau mÃi mÃi Thứ tự đại tế Khởi chinh cổ: Ba hồi trống lên Nhạc sinh tựu vị bát âm Củ soát lễ vật: Hai ông chấp mang đèn v ông chủ tế lên để kiểm soát lễ vật để tránh sơ xuất thiếu lễ vật, sợ ngi quở tr¸ch Qu¸n tÈy: Chđ tÕ vμ hai chÊp sù rửa tay ngoi chậu nớc đặt giá gắn với quán tẩy Thuế cân: lau khô tay khăn đỏ Tế mao huyết (nếu có mổ trâu, bò, lợn có mục ny): Một ngời dự tế bng chén tiết sống có lông gáy để án gian cạnh hiên đại đình đem vo để lng voi Bồi tế tựu vị: Một trởng đơng cai vo chiếu mình: Tế chủ tựu vị: Chủ tế vo chiếu Thợng hơng: Hai ông mang đèn nến, ông mang bình đựng gói hơng, ông mang lô hơng (hai ông đông, tây xớng v ông chủ tế lên, dẫn đến sân lọng chia vị trí đứng vo, hai ông đặt lô hơng lên bn) - Quị: Chủ tế quỳ - Thợng hơng: Chủ tế mở hạp hơng lấy đôi đũa (có sẵn) gắp gói hơng để vo lô hơng đà đốt sẵn, vái - Thợng hơng: Hai ông bng tiếp tục dẫn lên - Phủ phục + Tây xớng: Hng + Đông xớng: Bình thân phục: Chủ tế xuống chiếu dới long đình - Nghinh tôn thần cúc cung bái (4 lần) 10 Bình thân hnh sơ hiến lễ - Nghệ tử tôn sở (chủ tế vái v xuống t tôn) - Tử tôn dà cử mịch (ngời dự tế mở hai đi) - Chớc tửu (chủ tế rót rợu vo chén) - Nghệ tôn thần vị tiền (hai đèn, hai rợu, đông tây nội v thủ từ vo hai bên dẫn lên trên, đến nơi đọc chúc để hai rợu vo bn, chủ tế v đông, tây xớng vo vị trí) - Quị, hiến tớc (chủ tế vái) - Tiến rớc (hai ông mang rợu dẫn lên trên, chuyển xong lên rót r−ỵu ë bμn d−íi, råi chê) - Phđ phơc - Bình thân phục vị (chủ tế chiếu dới) 11 Bình thân độc chúc - Nghệ độc chúc vị (hai ông đông, tây xớng v thêm hai ông chuyển v độc chúc lên bn trên) - Quị (chủ tế quỳ) - Giai quị (tất quỳ) - Chuyển chúc - §äc chóc xong hai ng−êi cïng - Phđ phục - Bái (hai lễ) - Bình thân phục vị (xuống chiếu dới, độc chúc ra) 12 Bình thân hnh hiến lễ Đông nội lại theo nh mục 13 Bình thân hnh chung hiến lễ đông xớng lại theo nh mục 14 Bình thân ẩm phớc - Nghệ ẩm phớc vị: Ba ngời lên chiếu bái đờng, đà để sẵn thịt hay cau tuỳ theo - Q, Èm ph−íc, thơ té (nÕu lμ cã thịt), thụ phúc (nếu l cau) Chủ tế vái lần - Phủ phục - Bái (2 lễ) - Bình thân phục vị (chủ tế xuống chiếu dới hai đông, tây xớng tửu tôn) 15 Bình thân lễ từ cúc cung bái (4 lễ) 16 Bình thân phẩn chúc hoá văn tế 17 Lễ tất: Tất vái v Bùi Soạn Nguyễn Văn (Đối) Trung cờng Nguyễn Văn (Thi) Bùi (Vân nền) Đinh Nguyễn Khả Đặng Văn phú To Vơng Đỗ Nhật Đỗ Thuy Yên mỹ Nguyễn Danh Đỗ Duy Nguyễn Duy Đỗ Lai Nguyễn Đình Nguyễn Doản Đỗ Khải Nguyễn Quý Sơ đồ cấu tạo lng - phe giáp - Dòng họ Ngọc Than x· VÜNH khaNG ... tồn di tích đình lng Ngọc Than 71 3.2.1 Giải pháp bảo quản di tích đình lng Ngọc Than 71 3.2.2 Giải pháp tu bổ di tích đình lng Ngọc Than 75 3.2.3 Tôn tạo di tích đình lng Ngọc Than. .. trị di tích đình lng ngọc than 68 3.1 HiƯn tr¹ng di tÝch, di vật đình lng Ngọc Than 68 3.1.1 Hiện trạng di tích đình lng Ngọc Than 68 3.1.2 HiƯn tr¹ng di vật đình Ngọc Than. .. hội đình lng Ngäc Than 77 3.4 Giải pháp bảo tồn lễ hội đình lng Ngọc Than 78 3.5 Khai th¸c vμ phát huy giá trị di tích đình Ngọc Than 79 3.5.1 Những giá trị di tích đình lng Ngọc Than

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:59

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: ĐÌNH LÀNG NGỌC THAN TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT CỦA ĐÌNH LÀNG NGỌC THAN

  • CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG NGỌC THAN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan