LỜI NÓI ĐẦU Nước ta là một nước phát triển từ nền nông nghiệp lâu đời qua thời gian lịch sử lâu dài đúc kết kinh nghiệm mà phát triển như ngày hôm nay trong nền nông nghiệp thì trồng trọt là m
Trang 1Lời nói đầu
Nớc ta là một nớc phát triển từ nền nông nghiệp lâu đời qua thời gianlịch sử lâu dài đúc kết kinh nghiệm mà phát triển nh ngày hôm nay trong nềnnông nghiệp thì trồng trọt là một thế mạnh đã từ rất lâu nhng những năm gầnđây thì đang có sự thay đổi dần dần trong cơ cấu nông nghiệp, đó là chăn nuôiđang từng bớc phát triển mạnh dần và có thể thay thế trồng trọt trong nhữngnăm tới đây Sở dĩ có điều này vì chăn nuôi nớc nhà ngày càng phát triểnmạnh về số lợng và chất lợng, nhất là chăn nuôi lợn, nhiều mô hình trang trạichăn nuôi lợn ngoại giống siêu nạc đợc thành lập, mà thu nhập từ chăn nuôilợn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nớc nhà, từ việc xuất, nhập khẩu thựcphẩm nớc ngoài.
Bên cạnh đó các nhà nghiên cứu không ngừng tìm ra phơng thức chănnuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho ngời chăn nuôi để đa ra thị trờngnhững sản phẩm thịt ngon, thịt sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chongời tiêu dùng
Là một kỹ s chăn nuôi tôi sẽ cố gắng đem hết khả năng của mình đểcống hiến cho sự nghiệp chăn nuôi, và mong muốn chăn nuôi nớc nhà sẽ vữngmạnh và ngang hàng với chăn nuôi ở các nớc đã phát triển.
Trang 2Phần I - Phục vụ sản xuấtA - điều tra cơ bản
I Điều kiện tự nhiên
- Phía Bắc giáp với cánh đồng thuộc thị trấn Quốc Oai.
Trang trại nằm ở giữa cánh đồng cách đờng lên huyện 3 km, khôngnhững vậy địa bàn của trại lại thuộc thị trấn xung quanh là các xã đều có nềnkinh tế vững mạnh, nên với vị trí này của trại có rất nhiều thuận lợi về giaothông, kinh tế, xã hội Nhng cũng gặp những khó khăn nhất định đó là: dễ lâylan dịch bệnh từ ngoài vào trại.
2 Đất đai.
Trại lợn của ông Đỗ Văn Thiết có tổng diện tích: 5,5 ha đợc phân bố nhsau:
- Khu chăn nuôi là 1,5 ha.
- Khu nhà ở và khu trồng trọt là 2 ha Trong đó khu nhà ở là 500m2 cònlại là khu ao hồ và đờng đi.
Trại đợc xây dựng trên diện tích đất bằng phẳng, thoáng mát thuận lợicho sự sinh trởng phát triển của cây trồng vật nuôi
3 Điều kiện thời tiết và khí hậu
Trại nằm thuộc khu vực đồng bằng bắc bộ nên chịu nhiều ảnh hởng thờitiết, khí hậu bắc bộ Qua số liệu thống kê ngày 20/ 05/ 2007 (của trạm khí t-ợng thuỷ văn thị trấn Quốc Oai) cho thấy:
- Nhiệt độ trung bình trong năm 24,30C- Lợng ma trung bình trong năm 1238,7mm- Độ ẩm trung bình trong năm : 81,3%
Với điều kiện thời tiết khí hậu này thuận lợi cho sự sinh trởng phát triểncủa các giống gia súc gia cầm Nhng bên cạnh sự tăng trởng cho đàn lợn củatrại thì cũng là môi trờng thuận lợi cho dịch bệnh phát triển.
II Điều kiện x hộiã hội1 Đội ngũ cán bộ
Trang 3Tuy là một trại ở mức độ trung bình với 100 nái nhng đội ngũ cán bộ ởđây bao gồm: 2 công nhân trình độ trung học, 1 cán bộ kỹ thuật trình độ trìnhđộ đại học và một trởng trại.
2 Điều kiện xã hội
2.1 Nguồn vốn của trại
Đây là một trại t nhân đợc thành lập từ năm 2000, ban đầu chỉ là môhình trang trại nhỏ nhng do trong quá trình chăn nuôi gặp nhiều điều kiệnthuận lợi và thành công nên đã mở rộng quy mô trại vào năm 2005, do vậynguồn vốn của trại chủ yếu là do tự túc một phần vốn có sẵn của gia đình mộtphần còn lại là do thu nhập từ sản phẩm của quá trình chăn nuôi lợn nênnguồn vốn của trại luôn đợc đảm bảo để phục vụ cho quá trình chăn nuôi ởtrại
2.2 Thu nhập của trại
- Ngoài điều kiện thuận lợi từ chăn nuôi lợn ra, thì tại trại còn trồng trọtvà nuôi cá nên thu nhập của trại hàng năm lãi trên 200 triệu đồng.
- Từ công việc chăn nuôi hàng tháng trại luôn có lợn thịt bán, mỗi thángtrại xuất trung bình 7.500 kg lợn thịt với giá trung bình 18.000 đồng/ 1kgthịttơng ứng mỗi tháng trại thu đợc 135 triệu đồng Không những vậy ngoài rahàng năm trại còn có thu nhập từ ao cá, sản phẩm của trồng trọt Nên thu nhậpcủa trại hàng năm đạt tới 750 triệu đồng
- Với thu nhập hàng năm nh vậy thì đây là điều kiện tốt cho trại có sốvốn quay vòng trong việc chăn nuôi và trồng trọt Và dự kiến sắp tới sẽ mởrộng hơn với quy mô nái là 400 đến 500 nái.
Trang 43 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Với quy mô hiện tại thì trang trại bao gồm: 2 khu chuồng(khu A vàkhu B), các nhóm lợn khác nhau, ở mỗi khu đều có những chuồng riêng nh:chuồng nái chửa, chuồng nái đẻ, chuồng đực giống, chuồng lợn cai sữa,chuồng lợn thịt
Các chuồng này ở các khu khác nhau đều tách riêng biệt nhau, tất cả lợn náichửa đến lợn nái đẻ đều đợc nuôi trong một khu chuồng, nhng đợc chia theodãy, còn lợn thịt dợc nuôi vào 1 khu chuồng gồm 2 dãy.
Về mặt thiết kế chuồng trại:
Mô hình chuồng đợc thiết kế theo mô hình chuồng hở, tức là: máichuồng đợc lập bằng Petrociment xung quanh chuồng có một lớp lới baoquanh, và có bạt treo di động (theo kiểu kéo bạt ngợc) Lớp lới này có tác dụngngăn chặn côn trùng, ruồi, muỗi, ma, gió có tác dụng khi thời tiết thay đổi(nếu nóng quá ta có thể hạ bạt xuống tạo độ thông thoáng cho chuồng, nếu rétta có thể kéo bạt lên tạo không khí ấm áp cho chuồng nuôi) bên trong khuchuồng đẻ, chửa, cai sữa đợc thiết kế bằng khung sắt, sàn chuồng đợc lắp rápbằng những tấm bê tông, sắt có đục lỗ, cách nền chuồng 1m
Còn chuồng lợn thịt tờng bê tông cao 1m nền chuồng láng xi măng- cát,với độ dốc thích hợp để thuận tiện cho công tác vệ sinh chuồng trại.
Hệ thống máng ăn, máng uống đợc thiết kế phù hợp cụ thể là: máng ăntự động làm bằng Inox còn nớc uống đợc dẫn đến từng ô chuồng bằng ốngdẫn, tại các ô chuồng có van uống tự động.
Ngoài ra trại còn có: 1 cầu cân, 1 tủ lạnh, 2 tủ thuốc, 1 tủ để sổ sách ghi chép.Đặc biệt trại đã xử lý phân thải ra bằng hệ thống Bioga nên rất đảm bảovệ sinh môi trờng tận dụng cho việc phục vụ sinh hoạt hàng ngày.
III Tình hình sản xuất chăn nuôi
1 Công tác giống
Gống có một vai trò rất quan trọng đối với chăn nuôi, vì giống là mộttrong 5 yếu tố cơ bản dẫn đến thành công trong chăn nuôi ngoài giống ra còncó thức ăn, tổ chức chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh, quản lý.
Biết đợc vai trò của giống nh vậy nên trại đã chủ động tìm những giốnglợn tốt về chăn nuôi, đối với lợn đực giống là các giống: Bidu, Pietrain, cònđối với nái là toàn bộ nái mua của CP Tại thời điểm khảo sát tháng 5 năm2007 đàn lợn tại trại gồm có: 105 nái (trong đó có 100 nái sinh sản, 5 nái hậubị) và 6 đực giống (1 đực hậu bị) Lợn cai sữa là 108 con, lợn con theo mẹ là127 con, số lợn thịt là 785 con Vậy tổng đàn có 896 con.
2 Thức ăn
Trang 5Thức ăn có 1 vai trò rất quan trọng trong chăn nuôi là một trong nhữngyếu tố quyết định sự tăng trọng của lợn, vào các giai đoạn khác nhau thì phù hợpvới 1 loại thức ăn khác nhau Đối với thức ăn tại trại sử dụng cám trại của CP cụthể nh sau: đối với lợn con sinh ra đợc bú sữa mẹ từ 1 đến 21 ngày tuổi ở chuồngđẻ sau đó chuyển sang chuồng cai sữa và cho ăn bằng cám tập ăn 550S nuôi tới30 ngày tuổi thì chuyển sang ăn cám 551 cùng hãng, lợn con đợc nuôi ở chuồngcai sữa 60 ngày tuổi (đạt trọng lợng từ 20 đến 22 kg), sau đó chuyển xuốngchuồng lợn thịt đồng thời chuyển sang ăn cám 552S cùng hãng, ở giai đoạn nàylợn ăn cám 552S đến 120 ngày tuổi (đạt trọng lợng 60 đến 80 kg) và cuối cùng làchuyển sang ăn cám 553S đến xuất chuồng.
Đối với nái chửa cho ăn riêng thức ăn hỗn hợp của nái chửa, đó là ăn cám566 Còn đối với nái nuôi con, nái chửa phối và đực giống cho ăn cám 567.
Lợn nái sau khi tách con 1 ngày đợc chuyển xuống chuồng chờ phối, sau 5đến 10 ngày thì phối lợn đã đợc phối giống thì nuôi ở chuồng chửa đến trớckhi đẻ 7 đến 10 ngày thì chuyển lên chuồng đẻ.
Với lợn đực mỗi con đợc nuôi ở 1 ô chuồng riêng biệt cùng dãy chuồngvới lợn chờ phối, hàng ngày trong khẩu phần của đực giống còn bổ sung thêmgiá, trứng, nếu không thì bổ sung ADEpro Để tăng chất lợng của tinh trùng
Với mỗi loại lợn cần khối lợng thức ăn khác nhau tuỳ vào nhu cầu mụcđích sản xuất của lợn nên ta có bảng khối lợng thức ăn trên ngày nh sau:
Trang 6Năng ợng traođổiKcal/ kg
l-KhángsinhColistinmg/ kg
Đối với lợn tập ăn đến 30 ngày tuổi cho ăn cám 550S vì trong thànhphần cám Protein cao: 20% và năng lợng trao đổi 3250, kháng sinh colistin vìgiai đoạn này lợn con cha phát triển hoàn chỉnh về hệ tiêu hoá, nên cần cókháng sinh để bổ sung cho lợn con có sức đề kháng tốt trớc điều kiện mới táchmẹ, và giai đoạn này cha cần xơ thô nhiều chỉ cần 3%, do lợn con cha ăn đợcnhiều cám.
Đối với lợn giai đoạn 30 đến 60 ngày tuổi cho ăn cám 551, giai đoạn nàylợn đã ăn đợc tơng đối nhng hệ tiêu hoá đã dần dần hoàn thiện Nên ProteinChỉ còn 19% trong cám, năng lợng trao đổi cũng giảm còn 3200, nhng vẫncần kháng sinh vì giai đoạn này chuyển cám từ 550S sang 551 nhng khángsinh chỉ còn 88mg/kg thức ăn.
Giai đoạn 60 đến 120 ngày tuổi giai đoạn này cho ăn cám 552S tức làđã qua giai đoạn chuyển từ cám (551 sang 552S) nên cần bổ sung cho đàn lợn
Trang 7kháng sinh là 88mg/kg thức ăn, năng lợng trao đổi 3150 vì lúc này lợn đã ănđợc nhiều và tiêu hoá tốt.
Giai đoạn từ 120 ngày tuổi đến xuất chuồng ở giai đoạn nay Protein chỉcần 18%, lúc này lợn bình quân ăn 2kg thức ăn / ngày Và đã hoàn toàn quenvới cám nên không cần bổ sung thêm kháng sinh, nên trong thành phần cámkháng sinh không có, năng lợng trao đổi 3000kcal/kg thức ăn.
Đối với cám 566: Dành cho nái chửa (giai đoạn từ 1đến 107 ngày) vìgiai đoạn này cần đảm bảo cho lợn cân đối cho sự phát triển của thai với thểtrọng của nái Không để quá béo hay quá gầy, nếu quá béo sẽ ảnh hởng đếnthai (chèn ép thai hoặc chết thai) giai đoạn này cha cần sử dụng kháng sinh(kháng sinh0%) Protein chỉ cần 13%.
Nhng giai đoạn 1 tuần trớc đẻ đến lúc nuôi con thì sử dụng cám 567 vìcám này độ đạm protein là 15% và có bổ sung kháng sinh 200mg/kg thức ănvì giai đoạn này cần bổ sung cho nái nuôi con kháng sinh để tăng sức khoẻcho nái, sức đề kháng cho con con thông qua sữa mẹ.
Giai đoạn chờ phối: Cho ăn cám 567 để giảm thời gian động dụctrở lại ngắn hơn vì chất lợng của cám tốt năng lợng trao đổi 3100 kcal/kgthức ăn, protein 15%
Trang 82.2 Công tác thụ tinh nhân tạo
Do điều kiện của trại khai thác đợc tinh từ đực giống, nên công tác thụtinh nhân tạo rất thuận lợi, đó là ngoài phối cho nái trực tiếp ra còn bổ sungthêm tinh khai thác đợc nên chủ động trong quá trình phối cho nái đúng thờiđiểm đúng thời kỳ Sau khi khai thác tinh vào sáng sớm đợc pha chế và bảoquản ở nhiệt độ 160C đến 170C Và thực hiện đúng quy trình sau:
* Xác định thời điểm phối giống
Kiểm tra nái chờ phối vào buổi sáng và buổi chiều sau bữa ăn thờngxuyên, nếu lợn lên giống trớc 5 ngày thì tiến hành phối giống chậm sau 12giờ, nếu lợn chờ phối lên giống sau 5 ngày phối ngay và phối lại sau 12 giờ(lợn lên giống tức là đã chịu đực) Nếu lợn nái hậu bị, lợn nái bị lốc khi kiểmtra thấy chịu đực thì tiến hành phối ngay.
* Chuẩn bị lợn nái trớc khi phối giống
Vệ sinh cơ quan sinh dục, khu vực xung quanh cơ quan sinh dục bằngnớc sạch và lau khô lại bằng vải gạc sạch.
* Chuẩn bị tinh trớc khi phối giống
Sau khi tinh đợc bảo quản ở nhiệt độ 160C đến 170C ta lấy tinh ra ngâmtrong nớc có nhiệt độ 250C trong 5 phút, sau đó lại ngâm lại trong nớc có nhiệtđộ 350C trong vòng 5 phút, sau đó tiến hành phối cho nái.
* Kỹ thuật phối giống
Dùng que phối bằng cao su mềm đã đợc vô trùng, đa vào âm đạo chếchgóc 450 và đa qua cổ tử cung Ngời phối ngồi trên lng lợn nái,cầm bình tinh đểcao và nái tự hút tinh vào.
* Thời điểm phối giống thờng phối vào buổi sáng hoặc buổi chiều mát,mỗi lần phối cách nhau 12 giờ lặp đi lặp lại từ 3 đến 4 lần.
2.3 Chăm sóc và nuôi dỡng
* Phơng thức nuôi dỡng
Chuồng đợc xây dựng theo hớng tây nam,dài chuồng 50 m, rộngchuồng 8m Do tính chất của chuồng là chuồng hở kiểu kéo bạt ngợc, nênthuận lợi cho việc điều hoà tiểu khí hậu trong chuồng nuôi luôn luôn ấm ápvào mua đồng, mát mẻ vào mùa hè Ngoài ra còn có hệ thống làm mát bằngvòi phun nớc trên mái chuồng nên vào những ngày mùa hè nắng nóng mànhiệt độ trong chuồng luôn đảm bảo 280C Máng ăn kiểu tự động nên lợn luôncó cám ăn (chuồng lợn thịt), nớc đợc đa đến từng chuồng theo ống dẫn và luônđảm bảo vệ sinh.
* Chăm sóc
Trang 9Chăm sóc là một khâu rất quan trọng để lợn đạt đợc tăng trọng đều đặnvề sản phẩm vì vậy mà phải đảm khẩu phần thức ăn cho lợn ở các giai đoạnkhác nhau thích hợp.
Đối với lợn thịt thì tiến hành cho ăn tự do, nhng đối với lợn nái thì phảitiến hành cho ăn đúng khẩu phần, đợc thể hiện qua bảng số liệu sau.
Bảng 3: Khẩu phần thức ăn cho nai mang thai
Nái chửaChửa kỳ I (từ 1 đến 84 ngày)Chửa kỳ II (từ 85 đến114 ngày)Lứa 1 đến
Trớc khi lợn đẻ 14 ngày chuyển sang cám 567 là loại cám có chất lợngtốt hơn, giàu dinh dỡng hơn, có thêm kháng sinh Đảm bảo cho nái có sứckhoẻ tốt hơn, trớc khi đẻ 7 ngày chuyển lên chuồng đẻ cho làm quen vớichuồng và tiến hành giảm cám trong khẩu phần, để đảm bảo cho thai và nái đẻphù hợp cân đối.
Tổngkg/ngày
Trang 10cần sử dụng dụng cụ đó nữa mà thay thế vào đó là bột phấn safe gard (thay thếkhăn lau) và sang ngày mai tức lợn con đợc một ngày tuổi mới tiến hành cắtnanh, bấm đuôi, cắt phần rốn đã teo, bấm tai Làm nh vậy đạt hiệu quả tốt hơnđạt hiệu quả cao, lợn con khoẻ mạnh, bú đợc sữa đầu nhiều hơn Lợn nái trớcđẻ 8 đến 10 giờ tiêm 1ml Amocillin 15%LA/ 10kg thể trọng Đối với lợn consau khi đẻ ra đã khoẻ mạnh thì cho bú sữa đầu ngay và cố định đầu vú (lợncon to bú dới, lợn con nhỏ bú trên).
Khẩu phần ăn của nái rất quan trọng vì nó liên quan đến quá trình điềutiết sữa trong quá trình nuôi con Sau đây là khẩu phần ăn cho nái nuôi con từ1 ngày tuổi và duy trì đến ngày cai sữa
Trang 11Bảng 5: Khẩu phần thức ăn cho nái nuôi con
Tuổi con/ngày
- 1 ngày tuổi: cho uống Allzym đồng thời cắt đuôi, bấm nanh.
- 3 ngày tuổi: Tiến hành tiêm sắt và cho uống thuốc phòng cầu trùng (Baycox)
- 5 ngày tuổi: thiến lợn đực.
- 7 ngày tuổi: cho lợn con tập ăn ( dùng máng ăn màu đỏ cho vào ít cám550S rồi để vào chuồng 2 giờ, lấy ra ngoài 1 giờ rồi lại bỏ vào 2 giờ cứ làm nhvậy từ 5 đến 7 ngày) cám lợn tập ăn không ăn hết thì chuyển cho lợn cai sữaăn, trong quá trình cho ăn trộn thêm men vi sinh ( Allzym).
- Bên cạnh chế độ cho ăn hàng ngày thì khâu vệ sinh – khử trùng là rấtquan trọng trong chăn nuôi.
- Đối với trại hiện tại vệ sinh đợc thực hiện ngày 2 lần vào buổi sáng và buổichiều Bao gồm các việc quét dọn vệ sinh nền chuồng, máng ăn, máng uống(chuồng lợn thịt), còn đối với chuồng nái thì ngoài hàng ngày hót phân còn tiếnhành rửa nền chuồng, máng ăn Đối với sát trùng thì phun thờng xuyên vào nhữnglúc nhiệt độ cao nhất trong ngày ( loại sát trùng sử dụng Antisep pha loãng 5/ 100)ngoài ra xung quanh trại và đờng đi trong chuồng và ngoài chuồng tiến hành rắc vôibột thờng xuyên.
3 Công tác thú y
Tại trại ông Đỗ Văn Thiết tuy là một trại t nhân mới đợc thành lập, ng công tác phòng bệnh cho đàn lợn luôn đợc quan tâm hàng đầu và thực hiệntheo đúng nguyên tắc công tác phòng bệnh đợc thực hiện ở 2 khâu chủ yếu đólà: Vệ sinh phòng bệnh và sử dụng vacine phòng bệnh.
nh-3.1 Tình hình vệ sinh phòng bệnh
Vệ sinh phòng bệnh nhằm hạn chế và tiêu diệt mầm bệnh ở môi tr ờng bên ngoài môi trờng, đồng thời nâng cao sức đề kháng cho vật nuôicùng với vệ sinh thức ăn, vệ sinh nớc uống, vệ sinh sinh sản thì vệ sinh
Trang 12-chuồng trại để cải tạo khí hậu -chuồng nuôi là rất quan trọng và có ý nghĩalớn đối với chăn nuôi.
Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ có tác dụng hạn chế và ngăn chặn mầmbệnh tiếp xúc với cơ thể vật nuôi, nhận thức đợc ý nghĩa đó trại đã đa ra biệnpháp và nội quy làm việc nh sau: hạn chế ngời lạ ra vào trại, khu vực chuồngtrại đợc thu dọn phân hàng ngày, định kỳ tiêu độc khử trùng chuồng nuôi.Nhằm tạo ra tiểu khí hậu chuồng nuôi sạch sẽ đảm bảo vệ sinh thuận lợi chosự sinh trởng phát triển của đàn lợn.
Sát trùng: thuốc hiện tại đang dùng Antisep của công ty trách nhiệmhữu hạn thuốc thú y xanh dùng phun cả trong và ngoài chuồng, đối vớichuồng lợn thịt do điều kiện vào những tháng gần đây tình hình dịch bệnhxung quanh xảy ra nhiều nên phun định kỳ 1 lần/ngày ( liều pha 5/100) Riêngchuồng cai sữa phải phun bổ sung thêm sau mỗi lần làm vacine, ngoài chuồngthì phun 2 lần/tuần, kèm theo rắc vôi bột xung quanh trại,đờng đi.Rồi tiếnhành phun sát trùng các phơng tiện vận chuyển nh: xe chở lợn, xe chở cám,xe chở vật liệu, dụng cụ thú y đều đợc phun sát trùng.
Nguồn nớc uống: Nớc sử dụng cho lợn uống và để xả máng đều đợc lọcqua bể lọc, rồi theo ống dẫn đến từng ô chuồng.
Xử lý phân nớc thải: Phân đợc gom vào bao tải đa ra hố xử lý bằng vôibột, còn nớc thải thì đợc đa xuống hầm bioga, bã phân theo rãnh chảy ra m-ơng, một phần để nuôi cá.
3.2 Phòng bệnh bằng vaccine
Đi đôi với công tác vệ sinh phòng bệnh thì việc phòng bệnh bằng vacinecó ý nghĩa rất quan trọng, tiêm phòng vacine là phơng pháp tạo miễn dịch chủđộng cho đàn lợn chống lại mầm bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể Dovậy tại trại rất coi trọng việc phòng bệnh bằng vacine, lịch tiêm phòng vacine cụ thểnh sau:
Bảng 6: Quy trình vacine phòng bệnh cho heo giống - heo con
Trang 1370-80Pestifa, FMD (lởmồm long móng)
Dịch tả lợnLMLM
Lợn nái nuôi con (ngày sau đẻ)
Lợn đực khai thácCác mũi cách
nhau 1 tuần,mỗi năm tiêm 2
lần vào tháng 2và tháng 9
FMD
(lở mồm longmóng)
(Lở mồm longmóng)
Trang 143.3 Tình hình dịch bệnh và công tác điều trị bệnh
- Do quá trình tiêm phòng nghiêm ngặt của trại cho đàn lợn, nên tại trạihầu hết đã phòng đợc các bệnh truyền nhiễm, nhng trong trại vẫn còn tồn tại mộtsố bệnh nh: bệnh sản khoa, nội khoa, viêm khớp, tiêu chảy Với mỗi loại bệnhthì vẫn dùng kháng sinh điều trị nhất định, tuy nhiên với mục tiêu chăn nuôi là đara thị trờng những sản phẩm sạch nên hiện tại ở trại sử dụng kháng sinh rất hạnchế.
- Đối với các bệnh xảy ra tại trại, chỉ mang tính chất lẻ tẻ do kịp thờiphát hiện ra nên điều trị kịp thời nhng đối với những con lợn điều trị khỏi thìtăng trọng kém hơn và ảnh hởng đến kinh tế của trại.
B Kết quả phục vụ sản xuất.
I Kết quả phục vụ sản xuất ngành chăn nuôi.
1 Công tác giống.
Phát hiện lợn nái động dục và tiến hành phối giống cho lợn nái.
Trong quá trình thực tập tại trại em đã trực tiếp làm về công tác giốngcho trại và khi lấy giống cho lợn nái thì chúng ta cần phát hiện kịp thời đểphối cho nái vào giai đoạn thích hợp nhất sao cho số con đẻ ra đạt yêu cầu.
Lợn nái động dục thờng có các biểu hiện cơ bản nh sau: Lợn nái có hiệntợng kếu rít phá chuồng, ăn giảm, hoặc bỏ ăn Khi thấy lợn đực thì vểnh tai cơquan sinh dục sng đỏ nên dần đến mức tối đa rồi siu lại có thể chảy ra dịchnhày trong xuốt, nái có trạng thái mê ì, sau 2 đến 3 ngày nên giống, lúc nàyphối giống sẽ đạt hiệu quả cao nhất.
Bớc 1 Đầu tiên ta dùng vải gạc khô rồi cho vào chậu nớc sạch pha thuốcsát trùng Biocít nồng độ khoảng 1% sau đó lau sạch âm hộ của lợn nái và thấmkhô bằng vải gạc vô trùng Rồi đa lợn nái đến chuồng lợn đực đặt cách nó khôngxa.
Bớc 2 Chọn lợn đực khỏe mạnh và tiến hành đa lợn nái động dục vàochuồng lợn đực rồi bắt đầu cho lợn đực nhảy trực tiếp lên lợn nái Ng ời kĩthuật khi thấy dơng vật thò ra ngoài thì lấy tay cầm chặt và đa vào tử cung củalợn nái, khi đa đầu dơng vật của đực giống vào phải nhanh và chính xác đểtránh xâu sát đầu dơng vật Quá trình giao phối của lợn đực và nái thì ngời kĩthuật phải giữ để cho lợn đực phóng tinh vào tử cung con nái, thời gian giaophối từ 5 – 10 phút.
Bớc 3 Khi con đực nhảy xuống thì ta dùng tay vỗ mạnh vào mông connái để cho cổ tử cung co lại giữ tinh trong tử cung con nái tăng tỉ lệ thụ thaicho con nái Sau đó đa con nái về chuồng chờ phối để sau đó tiếp tục cho giaophối lần 2 hoặc lần 3 Đối với con đực thì cần phải vệ sinh bộ máy sinh dục
Trang 15và cho ăn 2 quả trứng gà để tăng thêm khả năng sản xuất tinh và tăng chất ợng tinh trùng của con đực.
l-Quá trình giao phối diễn ra 2 hoặc 3 lần thờng là lấy vào 2 buổi sáng kếtiếp hoặc chiều và sáng để tăng khả năng thụ thai cho con nái trong quá trìnhthực tập tại trại em đã tiến hành cho lợn đực nhảy cho 54 con nái và cho đếnnay thì tất cả các nái đều chửa và có biểu hiện tơng đối tốt.
Nhìn chung để có kết quả tốt trong quá trình lấy giống cho con nái thìcần phải phát hiện lợn nái động dục một cách chính xác để căn cứ thời giangiao phối (thờng phối vào cuối ngày thứ 2 hoặc đầu ngày thứ 3 kể tử khi độngdục) ngoài ra chúng ta phải chuẩn bị để có con đực tốt, khỏe mạnh để có chấtlợng tinh tốt.
* Công tác thụ tinh nhân tạo.
Trong trại đa số là dùng phơng pháp nhảy trực tiếp nhng một số trờnghợp không thể lấy giống cho lợn nái vì nhiều lí do nên trại cũng dùng phơngpháp thụ tinh nhân tạo.
- Chuẩn bị lợn nái: Nh đã từng trình bày trên phần dùng lợn đựcgiống nhảy trực tiếp.
- Với tinh dịch: Đợc bảo quản trong thùng lạnh nhng không để trựctiếp vào đá mà bọc trong giấy báo hoặc các loại giấy lót khác.
- Chuẩn bị xi lanh và dẫn tinh quản: Phải rửa sạch, để khô.
- Rót tinh dịch nghiêng vào xi lanh để cho tinh dịch không có bọt khí.Tinh trùng có khả năng chuyển động một cách từ từ.
- Sau đó cầm dẫn tinh quản đến nái cầu dẫn tinh và tiến hành lại gầngãi nhẹ vào mông để nái đỡ sợ rồi dùng dẫn tinh quản đa vào tử cung của náiđa sâu khoảng 25 – 30 cm là đợc và ta cho tinh chảy từ từ vào cho đến hết rồita bắt đầu rút dẫn tinh quản ra và vỗ mạnh vào mông của nái.
* Kết quả: Trong đợt thực tập vừa qua em đã tiến hành thụ tinh nhân tạocho 3 lợn nái và tất cả đều mang thai.
* Tuyển chọn đàn nái hậu bị cho trại.
Để trại có đàn giống tốt thì công tác tuyển chọn các nái hậu bị và đàothải các con nái có chất lợng kém luôn phải tiến hành song song, trong đợtthực tập vừa qua em và kĩ thuật trại tiến hành tuyển chọn đợc 15 nái hậu bị từchuồng nuôi, hậu bị của charoen pokenhand nái hậu bị cần có các đặc điểmsau:
Trang 16Nái phải khỏe mạnh, nhanh nhẹn, chân đi móng, bầu vú phát triển tốt,mông trong, háng rộng, đầu nhỏ âm hộ phát triển tốt không bị dị tật, thân hìnhcân đối giữa trớc và sau.
2 Chăm sóc và nuôi dỡng.
Trong thời gian thực tập vừa qua em đã cùng các công nhân kĩ thuật củatrại chăm sóc nuôi dỡng toàn bộ đàn nái và toàn đầu lợn con theo mẹ Côngtác chăm sóc đợc tiến hành nh sau:
- Thờng vào 6:30 sáng tiến hành cho toàn bộ đàn nái ăn với khẩu phầntùy từng nái riêng biệt.
- Dọn phân trên chuồng nái và cho phân ra hố ủ để đa xuống ao làmthức ăn cho cá.
- Kiểm tra toàn bộ sức khỏe đàn nái, phát hiện các nái động dục, các náicó hiện tợng đẻ.
- Điều trị ngay nếu các nái có hiện tợng bị bệnh
- Điều trị toàn đàn lợn con theo mẹ đều có hiện tợng nhiễm bệnh.
- Kiểm tra và điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi cho phù hợp, không đợcđể quá nóng hoặc quá lạnh.
* Theo dõi biểu hiện của nái sắp đẻ.
Nái sắp đẻ thờng có những biểu hiện cơ bản sau:
Lợn đứng nằm không yên, hay dùng răng hoặc mõm để phá chuồng, cóthể giảm ăn, có hiện tợng ỉa non đái dắt liên tục, bầu vú căng to và sệ xuống,khi bóp thấy sữa bắn lên nếu thấy có nớc màu hồng chảy ra ở âm hộ thì đóchính là nớc ối báo hiệu lợn sắp sinh.
Căn cứ vào các biểu hiện trên để ta có thể tiến hành đỡ đẻ đợc cho lợnvà chuyển bị đợc các dụng cụ, để phục vụ tốt cho quá trình lợn đẻ.
Các dụng cụ cần chuẩn bị: Khăn hoặc vải gạc khô sạch, nồng úm lợncon, bóng hồng ngoại(có thể thắp trớc khi lợn đẻ từ 15 – 30 phút) Thuốc sáttrùng ôxy tocin, Pank kep, kìm cắt lanh, kéo cắt rốn và kìm bấm tai.
* Đỡ đẻ.
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và nồng úm trớc khi đỡ đẻ Khi lợn con đợcđẻ ra ta dùng tay đỡ nhẹ và dùng tay đỡ tay phải xiết chặt vào mồm và bóp mạnhđể loại toàn bộ lớp màng và nhớt trong miệng,mắt và mũi Sau đó dùng khănkhô lau sạch toàn bộ thân mình lợn rồi nhanh chóng đa vào lồng úm có bónghồng ngoại và tiếp tục đỡ con khác Khi lợn con trong lồng úm đã khô lông, và đilại khỏe mạnh thì ta mới bắt ra, cho bú ngay để lợn con khỏe mạnh và đỡ bị tiêuchảy.
Trang 17Trong quá trình đẻ nếu cách từ 30 – 45 phút mà không thấy lợn đẻtiếp cần tiêm oxy tocin với liều từ 3 – 4ml/1nái Sau khi thấy nái ra nhaucần phải đa hết nhau ra ngoài và vệ sinh toàn bộ chuồng đẻ, bắt toàn bộ lợncon ra ngoài cho bú sữa đều.
* Kết quả: Trong thời gian thực tập tại trại ông Đỗ Văn Thiết em đã tiếnhành đỡ đẻ cho 23 con nái.
* Chăm sóc đàn lợn con theo mẹ.
- Lợn con sau khi đẻ ra thì để khoảng 30 phút cho chúng bú sữa đầu sauđó tiến hành bấm nanh, cắt đuôi, bấm tai.
- Một ngày sau cho uống Elac.
- 3 ngày tiêm sắt, cho uống Baycox phòng cầu trùng.
- 7 ngày thiến hoạn và tiêm vacine suyễn MPAC và tiêm sắt lần 2.- 21 ngày MPAC mũi 2.
- 24 ngày tiêm vacine PTH.- 28 đến 30 ngày phòng dịch tả.
II Kết quả phục vụ sản xuất ngành thú y.
1 Công tác phòng bệnh cho gia súc.
Kì quan trọng, giúp đàn vật nuôi có thể phòng bệnh từ xa và giảm đợc tỉlệ vật nuôi mắc bệnh một cách đáng kể Công tác phòng bệnh đợc thực hiệnqua những bớc cơ bản sau:
Bảng 7: Bảng số liệu tiêm phòng tại trại
Loại lợnVacineChú thíchLiều lợngVị trí tiêm Số contiêmĐực giống Dịch tảLMLM Lở mồm long 2 ml/con Tiêm bắp 6
Nái sinh sản
Pavovirus Phòng bệnh Pavovirus 5 ml/conTiêm bắp85LMLM Lở mồm long móng 1 ml/conTiêm bắp32MycoplasmaVacine suyễn2 ml/conTiêm bắp82
Qua bảng trên ta thấy công tác tiêm phòng cho đàn lợn của trại diễn rarất đều đặn và liên tục.
2 Kết quả điều trị bệnh.
* Bệnh tụ huyết trùng:
Trang 18- Thờng xảy ra trên đàn lợn choai, tuy đã đợc tiêm phòng vacine tụhuyết trùng nhng vẫn xảy ra lẻ tẻ do đàn lợn con có số lợng lớn Trong quátrình tiêm phòng vẫn còn một số con tiêm sót hoặc do đặc điểm cá thểkhông tạo đợc kháng thể Trong thời gian thực tập 3 tháng, số con mắcbệnh cụ thể là:
Điều trị : 10 con
Thuốc dùng : Amocillin 1ml/10kg thể trọng VTM Bcomplex: 5 ml/con/lầnAnalgin 25%: 1ml/5kgP/lần
Liệu trình : 3 – 5 ngày, kết quả : Khỏi cả 10 con
Kết quả : Khỏi 30 con chiếm 81,1%, còn 5 con không khỏi hoàntoàn, chiếm 13,51%, và 2 con chết chiếm tỷ lệ 5,4% do quá cấp.
* Bệnh sng phù đầu
Do trực khuẩn Ecoli gây lên xảy ra nhiều ở lợn cai sữa những con béokhoẻ hay bị mắc bệnh
Số con mắc bệnh: 19 conĐiều trị : AmpisurLiệu trình : 3 – 5 ngàyKết quả khỏi : 100%
Kết quả : khỏi 32 con, chiếm tỷ lệ 71,1% Chết 13 con, chiếm 28,9% do bệnh quá nặng
Trang 19* Bệnh viêm khớp
Với bệnh này mắc rất ít, số con mắc là: 7 conĐiều trị : Lincospectin : 1ml/10kg thể trọng
AnalginC + VTM K: 2ml/10kg thể trọng VTM C: 5ml/con
Liệu trình : 3 – 5 ngày Kết quả khỏi : 100%.
* Bệnh ghẻ
Triệu chứng: Lợn ngứa ngáy, rụng lông, hay cọ lng vào tờng, trên da cónổi những nốt đỏ lấm tấm, lợn ngứa khó chịu đứng nằm không yên, mới đầubong da rụng lông sau đóng vẩy.
Điều trị: Dùng phác đồ sau :
RP: Hanmectin : 1ml/10kg thể trọng Tiêm bắp B.complex : 5ml/con.
Liệu trình điều trị: 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày.Kết quả điều trị:
Số con điều trị : 6 con Số con khỏi bệnh : 6 con.
* Bệnh viêm tử cung sau đẻ
Triệu chứng: Lợn sau khi đẻ 3 – 5 ngày có dịch viêm chảy ra ở âm hộ,dịch viêm có mùi tanh khó ngửi, dịch chảy ra có màu trắng đục nh mủ, lợnsốt, nái đang nuôi con thì ít sữa khi thì cho con bú khi thì không cho con bú.
Trang 20B¶ng tæng hîp kÕt qu¶ ®iÒu trÞ bÖnh t¹i tr¹i trong thêi gian thùc tËp:
Tô huyÕttrïng
SuyÔn LincospectinAnalgin
Sng phï®Çu
AmpisurAgazin C+K
GenorfcoliVTM B12
LicospectinAgazin C+K
30.000UI/con1g/con4ml/con
Trang 21PHầN II - CHUYêN đề NGHIêN CỉU
Trên thế giới kể cả những nớc đang phát triển và đã rất phát triển vềchăn nuôi thì bệnh lợn con phân trắng vẫn đang đ ợc quan tâm bởi vì tỷ lệmắc bệnh so với tỷ lệ chết còn cao và gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi.
ở nớc ta hiện nay tại các cơ sở chăn nuôi lớn hay nhỏ thì tỷ lệ lợncon mắc bệnh phân trắng vẫn còn cao và chết nhiều đồng thời với việc sửdụng kháng sinh, để điều trị một cách ồ ạt, không hợp lý đã ảnh h ởng tớinăng suất và phẩm chất giống lợn, làm hạn chế khả năng sinh tr ởng vàphát triển của đàn lợn tại trại, không những vậy nếu lợn đã mắc bệnh saukhi khỏi bệnh thì lợn sẽ còi cọc, sinh trởng chậm hơn bình thờng Điềunày chứng tỏ thiệt hại của bệnh lợn con phân trắng gây ra cho chăn nuôi làtơng đối cao.
Để hạn chế thiệt hại bệnh lợn con phân trắng, đã rất nhiều nhànghiên cứu xác định và đa ra biện pháp phòng và trị có hiệu quả, tuy nhiênđể áp dụng các quy trình đó vào các cơ sở chăn nuôi còn gặp rất nhiều khókhăn, hiệu quả của quy trình phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố: Khâu vệsinh, khâu chăm sóc nuôi dỡng cho đến việc tìm ra nguyên nhân và thuốcđiều trị.
Xuất phát từ vấn đề trên, đợc sự quyết định của nhà trờng, Khoa ChănNuôi Thú y dới sự hớng dẫn của thầy: Trần Đức Hoàn chúng tôi tiến hành
Trang 22nghiên cứu đề tài: Khảo sát hiệu quả của một số chế phẩm sinh học trong“
phòng và trị bệnh lợn con phân trắng ” Với Mục đích:
- Đánh giá tình hình bệnh lợn con phân trắng theo mẹ từ 1- 21 ngày tuổi.- Khảo sát tác dụng của thuốc: Rokovac, Amocillin, Orgacid, Safe,Guard, Allzym, Coli 200.
- áp dụng đánh giá hiệu quả của quy trình phòng và trị bệnh lợn conphân trắng.
* Yêu cầu:
- Đánh giá đợc hiệu quả của chế phẩm sinh học.
- Xác định tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng 1-21 ngày tuổi tại trại.- Đánh giá đợc hiệu quả của quy trình phòng và trị bệnh lợn con phântrắng.
- Đánh giá đợc hiệu quả giữa lô thí nghiệm và lô đối chứng.II Cơ sở khoa học và đề tài
1 Sinh lý của lợn chửa gia đoạn kỳ 2
Giai đoạn này từ 84-114 ngày: ở giai đoạn này màng và đĩa thai đãphát triển hoàn chỉnh sự trao đổi vật chất của thai hoàn toàn dựa vào đĩathai, biểu mô của đĩa thai thuộc loại biểu mô nhung mao, chính ở giaiđoạn này ta có thể thấy đợc đặc điểm của giống, trọng lợng của thai lúcnày từ 13-80 gam, các tuyến nội tiết bắt đầu phát huy tác dụng, sụn dầndần cốt hoá.
Giai đoạn này là giai đoạn cuối của thời kỳ mang thai, biểu mômàng nhung mao của đĩa thai chuyển biến thành tổ chức liên kết màngnhung mao của đĩa thai nên trao đổi vật chất tiến triển mạnh, trọng l ợng từ80-200gam nghĩa là bắt đầu vào thời kỳ sinh trởng của thai, thời kỳ này córất nhiều đặc điểm cấu tạo và cơ năng sinh lý để đảm bảo cho sự sinh tồncủa lợn con sau khi đẻ ra nh là: trung khu đợc hình thành trên vỏ đại não,cơ năng tiêu hoá, hô hấp cũng nh cơ quan cảm giác có khả năng hoạtđộng.
2 Đặc điểm sinh lý lợn con
Gia súc non từ khi bắt đầu tiếp xúc với môi trờng bên ngoài, cơ thể chakịp thích nghi do cấu tạo sinh lý của gia súc non trong đó hệ tiêu hoá, khảnăng phòng vệ và hệ thần kinh cha hoàn chỉnh.
Khi sinh ra trong dạ dầy còn thiếu HCL nên Pepsinogen tiết ra không trởthành Pepsin thiếu men Pepsin, sữa bị kết tủa dới dạng Cazein không tiêuhoá đợc bị đẩy xuống ruột già, gây rối loạn tiêu hoá dẫn đến lợn con bịbệnh phân trắng.
Trang 23Do hệ thống thần kinh của gia súc non cha ổn định nên kém thích nghi vớisự thay đổi của ngoại cảnh Hơn nữa gia súc non trong thời kỳ bú sữa tốcđộ phát triển rất nhanh đòi hỏi phải cung cấp đủ đạm, khoáng và Vitamin.Trong đó sữa mẹ càng ngày càng giảm về số lợng và chất lợng do đó nếukhông cung cấp kịp thời gia súc non sẽ bị còi cọc và nhiễm bệnh.
Đặc điểm bề ngoài của lợn con nh: Lông còn rất tha và mỏng diện tích bềmặt còn rất lớn so với khối lợng của nó nên khả năng chống chịu lạnh bịhạn chế Theo nghiên cứu của M.L Cagan và Thosmon(1950){31} cho biếtkhi lợn con mới sinh tỷ lệ mỡ dới da là 1% so với trọng lợng cơ thể Vì vậy,thời tiết thay đổi đột ngột nóng, lạnh dẫn đến chng rối loại tiêu hoá.
Một trong những yếu tố quan trọng trong các nguyên nhân gây bệnh đ ờngtiêu hoá là do thiếu Fe Sắt tham gia trực tiếp vào quá trình tạo máu củacơ thể Nếu thiếu sắt thí sinh ra quá trình thiếu máu, làm giảm sức đềkháng của cơ thể tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh Nhu cấu sắt củalợn con trong thời kỳ đầu mới sinh cần rất lớn nhng sắt trong sữa mẹ lạicung cấp không đủ Theo các nhà nghiên cứu cho thấy: Trong cơ thể lợncon sơ sinh có khoảng 50mg sắt, lợn con cần mỗi ngày khoảng 7mg sắt đểduy trì sinh trởng Sữa mẹ mỗi ngày chỉ cung cấp sắt cho lợn con khoảng1mg/con/ngày Không những sứa mẹ thiếu sắt mà còn thiếu Co, B12 cungcấp cho lợn con Do đó nếu không bổ sung sắt kịp thời thì chỉ sau 8- 10ngày tuổi lợn sẽ có hiện tợng thiếu máu do thiếu sắt, dễ sinh bần huyết cơthể suy yếu, sức đề kháng giảm không hấp thu đ ợc đầy đủ chất dinh dỡng.Hậu quả dẫn đến là lợn con dễ mắc bệnh ỉa phân trắng vì vậy bổ sung sắtcho đàn lợn con là rất cần thiết.
3 Khái quát về bệnh phân trắng lợn con
3.1 Đặc điểm
Bệnh phân trắng lợn con có ở nhiều nơi dân ta còn gọi là bệnh lợncon đẻ cứt cò, bệnh phát triển ở giai đoạn lợn con theo mẹ đặc biệt là giaiđoạn từ 3-21 ngày thờng bị mắc nhiều nhất So với những con lợn trên 22ngày tuổi thì lứa tuổi trớc đó bị mắc nặng hơn, khi con vật bị bệnh cơ thểcòi cọc và tỷ lệ chết cao Nh vậy, lợn con mắc bệnh mà có ngày tuổi caothì bệnh càng nhẹ hơn và cũng ít bị thiệt hại hơn.
ở những cơ sở chăn nuôi lợn mà chế độ dinh dỡng kém hoặc khônghợp lý cũng nh điều kiện vệ sinh phòng bệnh còn thiếu sót, bệnh hầu nhxảy ra quanh năm không phân biệt mùa vụ rõ rệt Tuy nhiên, bệnh th ờng
Trang 24hay xảy ra khi thời tiết lạnh, nóng ẩm, thời tiết thay đổi đột ngột, độ ẩmcao.
Khi lợn mắc bệnh phân có màu trắng lỏng có khi có màu vàng xám,vàng hoa cúc hay xám tro, có lẫn cả bọt khí Biểu hiện của bệnh là gầy sútnhanh, lông xù, đít bết phân, nằm túm tụm một góc chuồng, lợn bỏ ănhoặc ăn ít, bỏ bú, nôn.
Lợn thờng mắc bệnh khi lứa tuổi còn non, sức đề kháng yếu do đó bệnhthờng gây tử vong cao.
3.2 Nguyên nhân gây bệnh
Phân tích về nguyên nhân gây bệnh lợn con ỉa phân trắng, cơ chếphát sinh bệnh, tìm hiểu phơng pháp nghiên cứu phòng trừ hữu hiệu thì tácgiả đã nghiên cứu trớc đó thống nhất bệnh gây ra bởi một nhân tố và hainguyên nhân sau đây:
3.2.1 Nhân tố bẩm sinh
Trớc tiên ta cần hiểu rằng nói tới nhân tố gây bệnh tức là chỉ nhữngđiều kiện vốn có, hoặc ngẫu nhiên tác động vào cơ thể động vật ở trạngthái bất lợi cho chúng khi gặp sự tác động của nguyên nhân gây bệnh nàođó thì rất dễ dàng sinh bệnh.
Nh vậy nhân tố bẩm sinh ở đây chính là sức chống đỡ kém với điềukiện bên ngoài có hại trực tiếp ảnh hởng tới cơ thể của lợn con sơ sinh, sứcsống thấp Nhân tố bẩm sinh này là kết quả của sự nuôi d ỡng, chăm sóclợn nái khi có chửa không thích hợp với đặc điểm phát triển theo giai đoạncủa bào thai khiến cho thai phát triển không bình thờng, lợn mới sinh ranhỏ, yếu Đó chính là cơ sở bẩm sinh khiến lợn con rất dễ mắc bệnh về đ -ờng hô hấp và đờng ruột, đây là những bệnh hay có ở những gia súc non.
Trang 25viêm vú hoặc mắc một bệnh nào khác đều làm chất và l ợng sữa mẹ giảm,đến khi lợn con bú sữa đó dễ bị mắc bệnh.
Có rất nhiều nông trờng và trang trại chăn nuôi lợn đã nhận địnhrằng thức ăn của lợn mẹ quá chua hoặc thức ăn thay đổi đột ngột cũng lànguyên nhân làm cho lợn con sinh bệnh phân trắng, một số nơi lại nhậnthấy cho lợn mẹ ăn quá nhiều thức ăn chua ăn khoai củ bằng n ớc gạochua, bã rợu, lợn con cũng dễ bị mắc bệnh ỉa phân trắng.
Mặt khác trong khẩu phần thức ăn của lợn mẹ thiếu đạm, thiếu cácchất khoáng nh vôi, lân,thiếu các chất khoáng vi lợng: sắt, đồng và sinhtố… khiến cho lợn mẹ vì thiếu dinh d khiến cho lợn mẹ vì thiếu dinh dỡng mà lợng sữa ít và sữa xấu đi làmsức khoẻ của lợn con cũng bị ảnh hởng từ đó lợn con dễ mắc bệnh phântrắng.
3.2.2.2 Do điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi
Lợn con sau khi mới đợc đẻ ra không còn có đợc một hoàn cảnhsống ổn định nữa mà đã chịu ảnh hởng trực tiếp của điều kiện sống luônluôn biến đổi từ bên ngoài nh: nóng, lạnh, ma, nắng, hanh, ẩm… khiến cho lợn mẹ vì thiếu dinh d
Kinh nghiệm thực tế chứng minh rằng thời tiết thay đổi đột ngột cụthể là yếu tố nóng lạnh, khô ẩm không ổn định hoặc không thích hợp vớiyêu cầu sinh lý của lợn con đều là nguyên nhân quan trong gây ra bệnhlợn con phân trắng mỗi khi thời tiết thay đổi đột ngột trời đang nắng độtnhiên chuyển sang ma, lạnh thì lợn con do các phản ứng thích nghi có tínhbảo vệ còn kém nên lợn dễ bị cảm lạnh từ đó sinh rối loạn tiêu hoá màthành bệnh phân trắng lợn con.
Trong yếu tố về thời tiết thì nhiệt độ và ẩm độ chiếm một vị trí quantrọng hơn hết, ẩm độ thích hợp cho lợn con vào khoảng 75-85% khi ẩm độlớn hơn 85% thì tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con bao giờ cũng nhiều hơncác tháng hanh khô ít ma.
3.2.2.3 Do chế độ nuôi dỡng lợn con không thích hợp
Những ngời chăn nuôi lợn nái sinh sản ở các cơ sở chăn nuôitập trung đều nhận thấy: Nếu lợn con theo mẹ mà không đ ợc nuôi d-ỡng tốt có chế độ ăn uống không thích hợp thì chúng rát hay mắcbệnh phân trắng.
Muốn biết chế độ nuôi dỡng của lợn con có thích hợp hay không thìcần phải xét hai mặt chủ yếu: lợn con có đợc tập cho ăn sớm hay không vàthức ăn bổ sung của lợn con có đủ thành phần dinh d ỡng (đạm, khoáng,sinh tố) theo yêu cầu phát triển của lợn con hay không.
Trang 26Sữa lợn có hàm lợng mỡ khá cao cứ trong 100 phân khối sữa lợn thìcó tới 6-7g chất mỡ, trong khi đó sữa bò chỉ có 3g chất mỡ Ngoài ra thìcác thành phần dinh dỡng khác nh đạm, chất đờng, chất khoáng… khiến cho lợn mẹ vì thiếu dinh d ở sữalợn cũng đều cao so với sữa bò do đó sữa lợn đặc hơn sữa bò.
Do sữa lợn đặc nhất là chất mỡ có nhiều nên lợn con bú hay bị khátnớc, nh vậy nếu trong chuồng của lợn con không th ờng xuyên có đủ nớcsạch cho chúng uống tự do thì chúng sẽ phải uống n ớc đọng trong chuồngnuôi từ đó lợn con dễ bị mắc bệnh vì bị nhiễm trùng đờng ruột.
3.2.2.5 Do lợn con thiếu vận động
Cơ chế vận động chăn thả đều đặn và hợp lý sẽ làm tăng cờng quátrình trao đổi chất của cơ thể động vật nói chung Đối với lợn con nó làmtăng sức sống và sức chống đỡ bệnh tật và bộ máy tiêu hoá cũng hoạt độngtốt hơn Mặt khác hoạt động ngoài trời nhờ có tác dụng của các tia sáng tựnhiên của mặt trời, sự tổng hợp sinh tố D tiến hành thuận lợi, x ơng cốt củalợn con phát triển tốt từ đó làm cho sự phát triển chung của có thể cũngtốt.
Trong thực tiễn nhiều nơi đã chứng minh là sự vận động và chăn thảcó tác dụng rất lợn trong việc ngăn chăn bệnh phân trắng lợn con phátsinh ở nhiều nơi đã thấy có những đàn lợn con đang bị đi ỉa phân trắngchỉ cần đem thả ra ngoài cho vận động thì bệnh cũng đã giảm đi rõ rệtcòn nếu vừa cho chăn thả, vừa dùng thuốc chữa bệnh thì thu đ ợc kết quảrất tốt và nhanh hơn hẳn so với chỉ nhốt lợn trong chuồng rồi đơn thuầnchạy chữa.
3.2.2.6 Nguyên nhân kế phát do vi trùng gây nên
ở nớc ta phòng vi trùng bọc thuộc ban nghiên cứu thú y viện khoahọc nông nghiệp Vào đầu năm 1963 đã nghiên cứu tìm nguyên nhân gâybệnh phân trắng lợn con về mặt vi trùng học, kết quả đã phát hiện thấy cóloại trực trùng ruột già (Tên khoa học gọi là E.coli) thuộc các chủng gâybệnh ở trong phân của lợn con dới 2 tháng tuổi Thí nghiệm cũng đã chothấy rằng số lần bắt đợc loại vi trùng này ở phân lợn bệnh nhiều hơn sovới phân lợn khoẻ.
Sau khi tìm đợc chủng vi trùng gây bệnh trên Phòng vi trùng học đãđem cho lợn con khoẻ đang bú mẹ uống đều thử ngay bệnh nhân tạo nhằmxác định vai trò gây bệnh phân trắng của chúng đối với lợn con Song kếtquả đã không gây đợc bệnh đó với lợn con vì tất cả lợn con thí nghiệm vàđối chứng đều khoẻ bình thờng.