Đánh giá khả năng sản xuất của thỏ trắng New Zealand nuôi tại trang trại của ông Phùng Văn Toản, xã Sơn Đông – Sơn Tây – Hà Nội Đánh giá khả năng sản xuất của thỏ trắng New Zealand nuôi tại trang trại của ông Phùng Văn Toản, xã Sơn Đông – Sơn Tây – Hà NộiĐánh giá khả năng sản xuất của thỏ trắng New Zealand nuôi tại trang trại của ông Phùng Văn Toản, xã Sơn Đông – Sơn Tây – Hà NộiĐánh giá khả năng sản xuất của thỏ trắng New Zealand nuôi tại trang trại của ông Phùng Văn Toản, xã Sơn Đông – Sơn Tây – Hà NộiĐánh giá khả năng sản xuất của thỏ trắng New Zealand nuôi tại trang trại của ông Phùng Văn Toản, xã Sơn Đông – Sơn Tây – Hà NộiĐánh giá khả năng sản xuất của thỏ trắng New Zealand nuôi tại trang trại của ông Phùng Văn Toản, xã Sơn Đông – Sơn Tây – Hà NộiĐánh giá khả năng sản xuất của thỏ trắng New Zealand nuôi tại trang trại của ông Phùng Văn Toản, xã Sơn Đông – Sơn Tây – Hà Nội
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA THỎ TRẮNG NEW ZEALAND NUÔI TẠI TRANG TRẠI CỦA ÔNG PHÙNG VĂN TOẢN XÃ SƠN ĐÔNG SƠN TÂY - HÀ NỘI’’ HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA THỎ TRẮNG NEW ZEALAND NUÔI TẠI TRANG TRẠI CỦA ÔNG PHÙNG VĂN TOẢN XÃ SƠN ĐÔNG SƠN TÂY - HÀ NỘI’’ Người thực : NGUYỄN THỊ THỦY Lớp : K58-CNTYD Ngành : CHĂN NUÔI Chuyên ngành : CHĂN NUÔI - THÚ Y Người hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ DƯƠNG HUYỀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu báo cáo trung thức chưa sử dung để bảo vệ đơn vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp nhận lời cảm ơn cá thông tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, nhận quan tâm, dạy dỗ giúp đỡ tận tình gia đình, thầy bạn bè Đến chặng đường học tập tơi hồn thành chuẩn bị bước chân vào ngưỡng cửa Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy giáo Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Dương Huyền môn chăn nuôi chuyên khoa khoa Chăn nuôi tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo Cũng này, xin gửi lời cảm ơn tới ông Phùng Văn Toản tạo điều kiện cho thực tập trang trại, đồng thời gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bác, cô cơng nhân trang trại gia đình ơng Phùng Văn Toản xã Sơn Đông – Sơn Tây – Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Đồng thời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè tơi cổ vũ, động viên, khích lệ suốt thời gian qua Tôi xin trân thành cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU .1 Phần I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân loại thỏ 1.1.1 Nguồn gốc .3 1.1.2 Một số giống thỏ nuôi Việt Nam 1.2 Đặc điểm sinh lý thỏ .9 1.2.1 Đặc điểm quan tiêu hóa thỏ .9 1.2.3 Đặc điểm sinh trưởng thỏ .13 1.3 Tình hình chăn nuôi thỏ nước giới 19 1.3.1 Tình hình chăn ni thỏ Việt Nam 19 1.3.2 Tình hình chăn ni thỏ giới 20 1.4 Một số bệnh thường gặp .22 1.4.1 Bệnh dinh dưỡng 22 1.4.2 Bệnh ký sinh trùng 23 1.4.3 Bệnh vi rút .25 1.4.4 Bệnh vi khuẩn 26 1.4.5 Một số bệnh khác 27 Phần II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, thời gian nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Khả sinh sản thỏ 29 2.2.2 Khả sinh trưởng thỏ New Zealand 29 2.2.3 Tình hình dịch bệnh đàn thỏ 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp xác định khả sinh sản thỏ New Zealand 30 2.3.2 Phương pháp xác định khả sinh trưởng thỏ New Zealand 31 2.3.3 Theo dõi tình hình dịch bệnh đàn thỏ 32 2.4 Xử lý số liệu 32 Phần III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .33 3.1 Năng suất sinh sản 33 3.1.1 Năng suất sinh sản chung thỏ trắng New Zealand .33 3.2 Năng suất sinh trưởng thỏ 45 3.2.1 Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng 45 3.2.2 Sinh trưởng tích lũy 46 3.2.3 Sinh trưởng tuyệt đối 48 3.3 Cơng tác vệ sinh, phòng bệnh .49 Phần IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI 51 4.1 Kết luận .51 4.2 Đề nghị 52 Phần V TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh tỉ lệ dung tích phần đường tiêu hóa gia súc (%) 10 Bảng 1.2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến lượng tiêu thụ thức ăn nước uống .18 Bảng 1.3: Sự phân bố thỏ Việt Nam đến năm 2016 (con) 20 Bảng 1.4: Các nước chăn ni thỏ giới năm 1998 .21 Bảng 3.1: Năng suất sinh sản chung thỏ trắng New Zealand .33 Bảng 3.2: Số sơ sinh sống/ổ qua lứa đẻ (con) 38 Bảng 3.3: Tỷ lệ sơ sinh sống/ổ qua lứa đẻ (%) 39 Bảng 3.4: Số để nuôi/ổ qua lứa đẻ (con) 39 Bảng 3.5: Khối lượng sơ sinh/con qua lứa đẻ (g) .40 Bảng 3.6: Số cai sữa/ổ qua lứa đẻ (con) .42 Bảng 3.7: Khối lượng cai sữa/con qua lứa (g) 44 Bảng 3.9: Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn hỗn hợp sử dụng 45 Bảng 3.10: Sinh trưởng tích lũy (g) 47 Bảng 3.11: Sinh trưởng tuyệt đối thỏ (g) 48 Bảng 3.12: Lịch tiêm phòng cho đàn thỏ ni trang trại 50 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1: Cấu tạo quan sinh dục thỏ 11 Biểu đồ 3.1: Các tiêu số qua lứa đẻ thỏ trắng New Zealand .37 Biểu đồ 3.2 Các tiêu khối lượng thỏ trắng New Zealand 41 Biểu đồ 3.3 Thời gian nuôi con, khoảng cách lứa đẻ thỏ trắng New Zealand .42 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ sơ sinh sống, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa thỏ trắng New Zealand 43 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ CN Cs ĐBSCL Công nhân Cộng Đồng sông Cửu Long G Kg KS Gram Kilogram Kỹ sư PGS Phó giáo sư TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TS Th.S Tiến sĩ Thạc sĩ MỞ ĐẦU Theo báo cáo Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, ngành chăn nuôi dần trở thành ngành mũi nhọn với giá trị sản xuất tăng qua năm Năm 2015, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng 4,3% so với kì năm 2014 Tuy nhiên, Việt Nam gia nhập thị trường kinh tế Asean hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngành chăn ni dự báo ảnh hưởng nhiều Bởi quy mơ chăn ni nước ta nhỏ lẻ phân tán, đặc biệt ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm ảnh hưởng đến vấn đề thị trường Để cạnh tranh bối cảnh kinh tế quốc tế, buộc người nông dân phải thành lập trang trại tập trung với quy mô lớn, đầu tư trang thiết bị, tuân thủ quy định nghiêm ngặt vệ sinh chất lượng Nhưng đó, thực trạng khác lại đặt Theo Cục Chăn Nuôi Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn năm, năm ngành chăn nuôi thải 75 – 85 triệu chất thải, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người môi trường Trong đó, chất thải chăn ni lợn gây ô nhiễm nặng nhất, chứa chất vô cơ, hữu khống chất; ngành chăn ni bò gia cầm Do đó, nhà nước có định hạn chế chăn ni gia súc, gia cầm quy mô lớn nội thành, đô thị, khu dân cư tập trung, cụm công nghiệp, khu vực nằm giới trường học, bệnh viện cơng trình cơng cộng khác Vậy vật giải pháp đề vừa phát triển kinh tế thời kì hội nhập, lại vừa giải thực trạng môi trường nay? Thỏ động vật mắn đẻ, nhanh phát triển có lượng chất thải thải Ngồi ra, thỏ lồi gia súc biết đến lồi ăn cỏ chuyển hóa để đảm bảo số thỏ để lại nuôi không số vú thỏ mẹ, thỏ đẻ nhiều chuyển bớt sang khác để nuôi Nếu thỏ bỏ ăn, tiến hành cung cấp chất điện giải cho thỏ mẹ Chăm sóc thỏ con: Khi thỏ đẻ nhẹ nhàng nhặt thỏ lên, bóc bỏ màng (nếu có), lau chất nhờn mắt, mũi, miệng toàn thân thỏ khăn mềm đặt thỏ vào ổ đẻ lót rơm sát trùng sẵn lơng thỏ mẹ để giữ ấm cho thỏ Khi thỏ 3-5 ngày tuổi nhỏ ecoli kháng thể ecoli (3 giọt/con) Thỏ 15-20 ngày tuổi cho uống phòng cầu trùng hanzuril-50 (3 giọt/con) Quan sát cẩn thận, điều trị kịp thời đàn bị tiêu chảy (tiêm Chloterason 0,2-0,5cc/con thỏ bị tiêu chảy) Đối với đàn thỏ bị tiêu chảy nặng theo mẹ, tiến hành bắt thỏ riêng ra, sát trùng lồng sát trùng thể mẹ đặc biệt bầu vú Khi thỏ 30-35 ngày tuổi tiến hành cai sữa, thỏ giữ nguyên lồng, thỏ mẹ bắt xuống ô chờ phối, thỏ cho ăn hồn tồn thức ăn hỗn hợp T-02 (có thể pha thêm chất điện giải vào cám nước uống) tuần sau tách mẹ Từ tuần thứ trở đi, chuyển dần từ thức ăn hỗn hợp T-02 sang thức ăn hỗn hợp T-01 để phù hợp với giai đoạn phát triển thỏ 3.2.2 Sinh trưởng tích lũy Trong chăn ni thỏ sinh sản, giai đoạn hậu bị giai đoạn quan trọng Giai đoạn chuẩn bị cho thỏ khả sinh trưởng phát triển tốt mang lại suất sinh sản cao Vì vây, cần giữ cho tốc độ sinh trưởng thỏ mức trải trình sống, đảm bảo cho phát triển cá đắc tính sinh lý hài hòa cân Quá trình sinh trưởng phát triển thỏ thời điểm thể bảng 3.11 60 Bảng 3.10: Sinh trưởng tích lũy (g) Ngày tuổi X̅ ± SE Cv% 20 278.20 ± 2.96 7.54 30 543.60 ± 4.62 6.01 60 1153.2 ± 17.2 10.57 90 2093.4 ± 11.2 3.80 120 2617.2 ± 9.13 2.47 Sinh trưởng tích lũy thỏ New Zealand qua bảng 3.11 tính khối lượng thể tích lũy khoảng thời gian 30 ngày Kết từ bảng cho thấy sinh trưởng tích lũy thỏ tăng qua tất giai đoạn theo dõi Ở giai đoạn đầu từ 30 đến 90 ngày tuổi sinh trưởng tích lũy thỏ tăng nhanh Trong khoảng thời gian 60 ngày khối lượng thỏ tăng từ 543.6g lên 2093.4g Ở giai đoạn sau từ 90 đến 120 ngày khối lượng sinh trưởng tích lũy tăng từ 2093.4g lên 2617.2g, khối lượng 30 ngày tăng lên 523.8g Tại thời điểm 30 ngày tuổi (thời gian thỏ cai sữa), lượng sữa thỏ mẹ giảm để chuẩn bị cho lứa đẻ sau, đồng thời thỏ vừa chửa vừa nuôi Khối lượng thỏ 30 ngày tuổi tiêu quan trọng để đánh giá mức sinh trưởng tích lũy thỏ giai đoạn theo mẹ khả nuôi thỏ mẹ Qua bảng 3.11 cho thấy khối lượng thỏ Newzealand 30 ngày tuổi 543.6g/con Theo Đinh Văn Bình (2003), khối lượng thỏ 30 ngày tuổi 61 610g/con Theo Mai Thị Thơm cs (2008), khối lượng 30 ngày thỏ Newzealand 523g Theo Dương Xuân Tuyển cs (2006), khối lượng 30 ngày tuổi 503.1g Như kết bảng 3.11 tương đương với kết nghiên cứu trước Tại thời điểm 90 ngày tuổi khối lượng thỏ Newzealand theo nghiên cứu đạt 2093.4g Theo nghiên cứu Đinh Văn Bình (2003) khối lượng thỏ Newzealand thời điểm 90 ngày 2700g, kết nghiên cứu thấp Theo Dương Xuân Tuyển cs (2006), khối lượng thỏ trắng New Zealand 2146.5g Cũng theo Mai Thị Thơm cs (2008) khối lượng thỏ Newzealand thời điểm có khối lượng 2658g Nguyên nhân kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu phẩm chất giống bị suy giảm, thái hóa giống hay điều kiện tự nhiên, vùng miền, Tuy nhiên so với giống thỏ lai Việt Nam theo Dương Xuân Tuyển cs (2006) khối lượng giai đoạn thỏ lai 1850.9g Vậy khối lượng thỏ Newzealand cao nhiều so với giống thỏ lai Đến 120 ngày (thời gian gần với thời gian thỏ động dục lần đầu) khối lượng trung bình thỏ đạt 2617.2g So với kết Mai Thị Thơm cs (2008) khối lượng thỏ Newzealand giai đoạn 2933g Như kết nghiên cứu thấp 3.2.3 Sinh trưởng tuyệt đối Từ kết sinh trưởng tích lũy, để đánh giá xác khả sinh trưởng thỏ tiến hành xác định tốc độ sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tuyệt đối tăng khối lượng thể vật nuôi đơn vị thời gian Kết nghiên cứu chúng tơi trình bày bảng 3.12 Bảng 3.11: Sinh trưởng tuyệt đối thỏ (g) 62 Giai đoạn X̅ ± SE Cv% 20-30 265.40 ± 4.00 10.66 30-60 609.6 ± 14.9 17.25 60-90 940.2 ± 12.8 9.60 90-120 523.8 ± 13.3 18.02 Qua bảng 3.12 cho thấy sinh trưởng tuyệt đối thỏ qua giai đoạn tăng giai đoạn sau 20-90 ngày tuổi, sau giảm giai đoạn 90-120 ngày tuổi Trong giai đoạn từ 60-90 ngày tuổi sinh trưởng tuyệt đối thỏ đạt giá trị cao 940g Ở giai đoạn 60-90 ngày tuổi, sinh trưởng tuyệt đối thỏ Newzealand đạt cao giai đoạn phát triển khối mô mạnh Theo Mai Thị Thơm cs (2008) sinh trưởng tuyệt đối thỏ Newzealand thời điểm 879g so với kết nghiên cứu tác giả đưa kết cao Sau 90 ngày tuổi sinh trưởng tuyệt đối bắt đầu có xu hướng giảm nhanh Ở giai đoạn 91-120 ngày tuổi sinh trưởng tuyệt đối thỏ Newzealand 523.8g Vì chăn ni thỏ với mục đích lấy thịt người ta thường xuất bán giai đoạn 90 ngày tuổi Vì sau giai đoạn thỏ bắt đầu sinh trưởng chậm, tiêu hao nhiều thức ăn, đồng thời chúng phát triển mạnh sinh dục 63 3.3 Cơng tác vệ sinh, phòng bệnh Đây quy trình quan trọng nhất, góp phần hạn chế tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ lây lan dịch bệnh Nếu làm tốt quy trình tăng hiệu chăn nuôi, giảm thiệt hại kinh tế Sử dụng vacxin để phòng bệnh biện pháp hữu hiệu mang tính chủ động, tích cực Tiến hành tiêm phòng vacxin tạo miễn dịch chủ động cho thể thỏ, giúp thể tạo kháng thể chống lại xâm nhập số tác nhân gây bệnh như: vi khuẩn, virut Tại trang trại gia đình ơng Phùng Văn Toản, việc phòng bệnh thực theo quy trình bảng 3.13 64 Bảng 3.12: Lịch tiêm phòng cho đàn thỏ ni trang trại Loại thỏ Thời gian Thuốc Tác dụng phòng Liều, cách tiêm vacxin bệnh dùng -5 ngày tuổi Kháng thể Ecoli Thỏ 15-20 ngày tuổi Hanzuril-50 Phòng bệnh ỉa Cho uống chảy Ecoli giọt/con gây Phòng cầu trùng Cho uống giọt/con Phòng xuất huyết 1ml, tiêm tháng lần Xuất huyết thỏ thỏ calicivirut da gây Phòng cầu trùng Thỏ Hanzuril-25 Trộn vào thức ăn 1ml/2kg Mỗi tháng thức ăn lần Enrofloxacin 25 Phòng tụ huyết Cho uống trùng 1ml/con 65 Phần IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Trên sở kết thu theo dõi này, đưa số kết luận sau: - Năng suất sinh sản đàn thỏ trắng New Zealand trang trại gia đình ơng Phùng Văn Toản đạt kết tương đối tốt Cụ thể: + Số sơ sinh/ổ đạt : 6.540 ± 0.162 + Số sơ sinh sống/ổ đạt : 6.220 ± 0.155 + Tỷ lệ sơ sinh sống/ổ đạt : 95.39 ± 1.18 + Số để nuôi/ổ đạt : 6.3400 ± 0.0735 + Số cai sữa/ổ đạt : 5.8000 ± 0.0904 + Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đạt : 91.76 ± 1.36 % % 66 + Khối lượng sơ sinh/ổ đạt : 343.00 ± 8.06 g + Khối lượng sơ sinh/con đạt : 52.594 ± 0.365 g + Khối lượng cai sữa/ổ đạt : 3117.2 ± 51.0 g + Khối lượng cai sữa/con đạt : 543.60 ± 4.62 g + Thời gian cai sữa đạt : 29.520 ± 0.125 ngày + Khoảng cách lứa đẻ đạt : 35.900 ± 0.340 ngày - Khả sinh trưởng + Sinh trưởng tích lũy thỏ tăng dần qua giai đoạn tuổi từ 30 – 120 ngày tuổi + Sinh trưởng tuyệt đối thỏ đạt cao giai đoạn từ 60-90 ngày tuổi thấp giai đoạn 90-120 ngày tuổi, sinh trưởng tuyệt đối giai đoạn 940.2g 523.8g - Cơng tác vệ sinh, phòng bệnh trại nghiêm ngặt, việc vệ sinh chăm sóc đàn thỏ có ý nghĩa quan trọng công việc chăn ni, việc hạn chế tối đa dịch bệnh, mầm bệnh xâm nhập từ môi trường xung quanh vào đàn thỏ Tiến hành cải tạo chuồng nuôi, loại trừ yếu tố có hại cho sức khỏe đàn thỏ, tạo điều kiện thích hợp cho sinh trưởng phát triển đàn thỏ 67 4.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu khả sinh trưởng sinh sản giống thỏ New Zealand quy mô rộng hơn, thực so sánh với giống thỏ khác để đánh giá cách xác khả sinh trưởng, sinh sản thỏ trắng New Zealand cách hồn thiện Từ biết mặt hạn chế tồn đọng để khắc phục, tìm hiểu phương thức chăn nuôi mới, bổ sung phương pháp cũ nhằm tăng suất sinh sản, tăng hiệu kinh tế chăn ni Qua phổ biến rộng rãi tới trang trại hộ chăn nuôi 68 Phần V TÀI LIỆU THAM KHẢO http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ http://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/bao-cao-khoa-hoc-kha-nang-sinhtruong-va-cho-thit-cua-tho Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn Giáo trình chăn ni chun khoa, Nhà xuất Nơng Nghiệp – Hà Nội 2009 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nôi 2002 Trương Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 2002 Cục Chăn ni (2012) Tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi tháng đầu năm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất chăn nuôi, đảm bảo nguồn cung cấp thực phẩm tháng cuối năm 2012 Hội nghị sơ kết tháng đầu năm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ho-newzealand-white-nzw-va-con-lai-giua-duc-nzw-va-cai-noi-2648/ Việt Chương, kỹ thuật nuôi thỏ công nghiệp, nhà xuất tổng hợp TP.HCM 2009 69 PGS.TS Đinh Văn Bình, kỹ thuật ni thỏ gia đình phòng chữa bệnh thường gặp, nhà xuất lao động – xã hội 2006 KS Nguyễn Ngọc Nam, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi thỏ, nhà xuất lao động – xã hội 2005 10 KS Nguyễn Chu Chương, hỏi đáo nuôi thỏ, nhà xuất nơng nghiệp 2005 11 PGS.TS Đinh Văn Bình, kỹ thuật nuoi thỏ New Zealand, California thỏ lai gia đình, nhàn xuất nơng nghiệp 2004 12 KS Nguyễn Ngọc Nam, hướng dẫn nuôi thỏ, nhà xuất nông nghiệp 2003 13 KS Nguyễn Ngọc Nam, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi thỏ, nhà xuất nông nghiệp 2003 14 KS Nguyễn Ngọc Nam, nghề ni thỏ xóa đói giảm nghèo Nhà xuất Thanh Hóa 2007 15 KS Nguyễn Thanh Bình – CN Lê Đức Lưu, kỹ thuật ni thỏ hộ gia đình, nhà xuất Hà Nội 16 Nguyễn Thiện – Đinh Văn Bình, Kỹ thuật chăn nuôi thỏ ngoại, nhà xuất nông nghiệp 2011 70 17 PGS.TS Đinh Văn Bình – PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch – TH.S Nguyễn Thị Tú, giáo trình chăn nuoi dê thỏ, nhà xuất nông nghiệp 18 http://vet.hcmuaf.edu.vn/data/file/HoiNghiKH%20VI/Evaluation%20of %20the%20reproductive%20performance%20of%20some%20rabbit %20breeds%20raised%20at%20some%20household%20farms%20in %20District%20No%2012,%20HCM%20city.pdf 19 HOÀNG THI XUÂN MAI, 2007 Kỹ thuật chăm sóc thỏ NXB nơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh 20 NGUYỄN CHU CHƯƠNG, 2002 Hỏi đáp ni thỏ NXB nơng nghiệp 21 NGUYỄN VĂN HỒN, 2000 Hỏi ñáp nuôi thỏ NXB nông nghiệp 22 THOẠI SƠN, 2006 Kỹ thuật nuôi thỏ NXB Tổng hợp ðồng Nai 23 TRẦN THI BÍCH NGUYÊN, 2007 Những bệnh thường gặp ni thỏ Tạp chí khuyến nơng thành phố Hồ Chí Minh số – 2007 24 VIỆT CHƯƠNG, 2004 Nuôi kinh doanh thỏ NXB tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 25 VIỆT CHƯƠNG, PHẠM THANH TÂM, 2006 Kỹ thuật nuôi thỏ công nghiệp NXB Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 71 26 http://123doc.org/document/2745358-nghien-cuu-chon-loc-mot-so-tinhtrang-nang-suat-cua-tho-new-zealand-white-nzw-nuoi-tai-trai-tho-vigovadong-nai.htm 27 Dương Xuân Tuyển, Hoàng Tuấn Thành, Nguyễn Đức Thỏa, 2006 Khả năngsinh trưởng cho thịt thỏ New Zealand White lai New Zealand nội 28 Đinh Văn Bình, Khúc Thị Huê (2004) Kết lưu giữ quỹ gen giống thỏ Việt Nam Đen Xám trung tâm nghiên cứu dê thỏ Sơn Tây 29 Đinh Văn Bình (2006) Thành tựu 20 năm nghiên cứu phát triển chăn nuôi thỏ 30 Nguyễn Kim Lin, Lý Thị Luyến, Trần Hoàng Chất, Phạm Xuân Mạnh, Đỗ Chiến Thắng, Nguyễn Thị Tới (2006) Xác định giá trị di truyền cộng gộp ưu lai khả cho thị tổ hợp lai thỏ New Zealand White, thỏ Đen thỏ Xám Báo cáo khoa học – viện chăn nuôi 8/2006, Hà Nội, phần giống, trang 156-165 31 Đặng Vũ Bình (2000) Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi NXB Nông Nghiệp 32 Đinh Văn Bình Nguyễn Quang Sức (1995) Ni thỏ chế biến sản phẩm gia đình NXB Nơng Nghiệp 33 Đinh Văn Bình (2003) Tài liệu kỹ thuật chăn nuôi Thỏ NXB Nông Nghiệp 72 34 Đinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Tú (2008) Giáo trình Chăn ni Dê Thỏ NXB Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội 35 Đinh Văn Bình (2003) Kỹ thuật chăn ni thỏ Newzealand, California thỏ lai gia đình MXB Nơng nghiệp –Hà Nội 36 Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1992) Chọn lọc nhân giống gia súc NXB Nơng nghiệp 37 Đinh Văn Bình Ngơ Tiến Dũng (2005) Kỹ thuật ni phòng trị bệnh cho thỏ nông hộ NXB lao động xa hội 38 ĐinhVăn Bình Khúc Thị Huê (2004) Kết lưu giữ quỹ gen giống thỏ Việt Nam đen Xám Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây 39 Nguyễn Quang Sức, Nguyễn Ngọc Nam, Phạm Thị Nga (1984) Nuôi thỏ thịt NXB Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Kim Lin, Lý Thị Luyến, Trần Hoàng Chất, Phạm Xuân Mạnh, Đỗ Chiến Thắng bà Nguyễn Thị Tới (2006) Xác định giá trị di truyền cộng gộp ưu lai khả cho thịt tổ hợp lai thỏ Newzealand White, thỏ đen thỏ Xám Báo cáo KH-VCN, 8/2006, Hà Nội 41 Lý Thị Luyến, Nguyễn Kim Lin, Đinh Văn Bình, Lưu Thị Nhàn, Nguyễn Thị Tới (2007) Đánh giá khả sản xuất giống thỏ nội đen xám Việt Nam nuôi Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây bước đầu phát triển sản xuất Từ Liêm- Hà Nội Nho Quan – Ninh Bình Báo cáo KH Viện Chăn Ni, 8/2007 73 42 13 Khúc Thị Huê Đinh Văn Bình cs (2004) Đánh giá khă sản xuất giống thỏ hungari nhập nội chọn lọc giống qua hệ nuôi dưỡng Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây 43 14 Ebehart (1980) ảnh hưởng nhiệt độ đến lượng tiêu thụ thức ăn nước uống 44 15.http://ttgiongvatnuoipy.com/news/Gioi-thieu-cac-loai-giong/GIOITHIEU-CAC-GIONG-THO-24/ 45 16.http://caytrongvatnuoi.com/vat-nuoi/chan-nuoi-tho/dac-diem-sinhtruong-va-sinh-san-cua-tho/ 74 ... tài Đánh giá khả sản xuất thỏ trắng New Zealand nuôi trang trại ông Phùng Văn Toản, xã Sơn ông – Sơn Tây – Hà Nội” Phần I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân loại thỏ 1.1.1 Nguồn gốc Thỏ loại... VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA THỎ TRẮNG NEW ZEALAND NUÔI TẠI TRANG TRẠI CỦA ÔNG PHÙNG VĂN TOẢN XÃ SƠN ÔNG SƠN... tới ông Phùng Văn Toản tạo điều kiện cho thực tập trang trại, đồng thời gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bác, cơng nhân trang trại gia đình ơng Phùng Văn Toản xã Sơn ông – Sơn Tây – Hà Nội