“Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái landrace, yorkshire và CP40 (l x y) phối với đực duroc”

110 121 1
“Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái landrace, yorkshire và CP40 (l x y) phối với đực duroc”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 2018 là năm đánh dấu bước hội nhập sâu rộng của nước ta vào nền kinh tế toàn cầu. Song song với việc công nghiệp hóa hiện đại hóa thì phát triển nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong nông nghiệp, ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng đặc biệt là chăn nuôi lợn, nó đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước và là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu hiện nay. Do thịt lợn có giá trị dinh dưỡng cao, hợp khẩu vị và có giá thành tương đối thấp so với các loại thịt khác nên được ưa chuộng rộng rãi. Theo kết quả điều tra chăn nuôi tại thời điểm 1102016, đàn lợn trên cả nước có 29 triệu con, tăng 4,77 %; sản lượng thịt lợn hơi đạt 3,66 tấn, tăng 4,95 % (Tổng cục thống kê, 2017). Trong chiến lược phát triển chăn nuôi những năm tới thì mục tiêu đến năm 2020 tỷ trọng chăn nuôi nước ta đạt trên 42 %, mức tăng trưởng bình quân ở giai đoạn 2015 2020 đạt 5 6 % năm và sản lượng thịt xẻ đạt khoảng 5.500 ngàn tấn trong đó thịt lợn chiếm 63 % tính đến năm 2020. Ngành chăn nuôi nước ta sẽ có những chuyển biến tích cực từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, đảm bảo an toàn dịch bệnh, tăng hiệu quả kinh tế. Để có được đàn lợn thịt có tốc độ tăng trưởng nhanh và đạt tỷ lệ nạc ở mức tối đa của phẩm giống, bên cạnh nâng cao tiến bộ di truyền, chọn lọc tốt, cải tiến chế độ chăm sóc nuôi dưỡng và điều kiện chuồng trại,... việc tạo ra những công thức lai trên cơ sở kết hợp được một số đặc điểm tốt của mỗi giống, dòng cao sản và đặc biệt sử dụng triệt để ưu thế lai là rất cần thiết. Nhiều công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước, cũng như thực tiễn sản xuất đã khẳng định những công thức lai nhiều giống khác nhau đều có xu hướng tăng số con sơ sinh sống mỗi ổ, nâng cao khả năng sinh trưởng, giảm chi phí thức ăn cho mỗi kg tăng khối lượng, nâng cao tỷ lệ và chất lượng thịt nạc. Hầu hết các nước có nền chăn nuôi lợn phát triển trên thế giới đều sử dụng các công thức lai để sản xuất lợn thương phẩm, mang lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao, giảm chi phí thức ăn, tiết kiệm thời gian nuôi. Lợn nái Landrace, Yorkshire, F1(Landrace x Yorkshire) là giống lợn nuôi phổ biến ở các trại bố mẹ để sản xuất lợn thương phẩm2,3,4 máu. Trang trại Nga 2 là trang trại nuôi gia công thuộc công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam. Đàn lợn nái được nuôi tại trại hiện nay là lợn nái Landrace; Yorkshire và CP40 (Landrace x Yorkshire). Để tạo ra đàn lợn thương phẩm, trại sử dụng lợn đực giống Duroc để phối giống. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái Landrace, Yorkshire và CP40 (L x Y) phối với đực Duroc”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG NGUYỄN THỊ THẮM LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE VÀ CP40 (LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC Ngành: Chăn nuôi Mã ngành: 8620105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đoàn Văn Soạn TS Nguyễn Thị Thanh Hải Bắc Giang, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bắc Giang, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thắm ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến hai thầy cô hướng dẫn trực tiếp TS Đoàn Văn Soạn TS Nguyễn Thị Thanh Hải, thầy nhiệt tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang, Phòng Đào tạo, Ban lãnh đạo Khoa Chăn nuôi – Thú y giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công nhân công ty TNHH MTV sản xuất kinh doanh thương mại Trường Thịnh – Tân Thanh – Lạng Giang – Bắc Giang giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn này./ Bắc Giang, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thắm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM ƠN III MỤC LỤC IV DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC ĐỒ THỊ VIII MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cơ sở di truyền tạo ưu lai 1.1.2 Cơ sở sinh lý sinh sản, yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn 1.1.3 Cơ sở sinh trưởng, yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng 13 1.1.4 Các tiêu đánh giá sức sản xuất lợn 20 1.1.5 Các tiêu đánh giá suất chất lượng thịt lợn .23 1.2 NGUÔN ̀ GÔĆ , ĐĂC̣ ĐIÊM ̉ VÀ TIN ́ H NĂNG SAN ̉ XUÂT́ CUẢ ĐÔÍ TƯƠN ̣ G NGHIÊN CƯU ́ 23 1.2.1 Giống lợn Landrace 23 1.2.2 Giống lợn Yorkshire 25 1.2.3 Lợn CP40 27 1.2.4 Giống lợn Duroc 29 1.3 TIN ̀ H HIN ̀ H NGHIÊN CƯU ́ TRONG VÀ NGOAÌ NƯƠĆ 29 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước .29 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới .35 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 VẬT LIỆU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 38 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 38 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 38 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 38 2.2 NÔỊ DUNG NGHIÊN CỨU 38 2.3 PHƯƠNG PHAṔ NGHIÊN CƯU ́ 38 2.3.1 Phương pháp bố tri thi nghiêm 38 2.3.2 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 40 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE VÀ CP40 (L X Y) 46 3.1.1 Năng suất sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire CP40(L x Y) 46 3.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire CP40 (L x Y) qua lứa đẻ 57 iv 3.1.3 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa ba giống lợn nái .67 3.2 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THƯƠNG PHẨM 70 3.2.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thịt thi nghiệm 70 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thịt thi nghiệm 72 3.2.3 Sinh trưởng tương đối lợn thịt thi nghiệm 75 3.2.4 Tiêu thụ thức ăn hiệu sử dụng lợn 76 3.2.5 Kết mổ khảo sát suất thịt lợn thịt thi nghiệm .79 3.2.6 Thành phần hóa học thịt lợn thi nghiệm .84 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 86 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 I TIẾNG VIỆT 88 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt A C CP40(L x Y) CS cs D ĐB DFD DML H h2 HAL K% KL L LW LY MC P pH24 PSE R SE TĂ TCVN TG TKL TN TT TTTĂ V VCK VCN Y YL MTV Nghĩa tiếng Việt : Hoạt lực tinh trùng : Nồng độ tinh trùng : Con lai Landrace Yorkshire : Cai sữa : Cộng : Duroc : Đại Bạch : Dark, Firm, Dry (thâm, khô) : Dày mỡ lưng : Hampshire : Hệ số di truyền : Halothan : Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình : Khối lượng : Landrace : Large White : Landrace x Yorkshire : Móng Cái : Pietrain : Giá trị pH sau 24 giết thịt : Pale, Soft, Exudative (nhợt nhạt, mềm nhão rỉ dịch) : Sức khánh tinh trùng : Sai số chuẩn : Thức ăn : Tiêu chuẩn Việt Nam : Thời gian : Tăng khối lượng : Thí nghiệm : Tiêu tốn : Tiêu tốn thức ăn : Thể tích : Vật chất khô : Viện chăn nuôi : Yorkshire : Yorkshire Landrace : Một thành viên vi DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM TRÊN LỢN NÁI 39 BẢNG 2.2 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM TRÊN LỢN THƯƠNG PHẨM 40 BẢNG 3.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE VÀ CP40(L X Y) 46 BẢNG 3.2 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE VÀ CP40(L X Y) LỨA 57 BẢNG 3.3 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE VÀ CP40(L X Y) LỨA 59 BẢNG 3.4 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE VÀ CP40(L X Y) LỨA 59 BẢNG 3.5 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE VÀ CP40(L X Y) LỨA 59 BẢNG 3.6 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE VÀ CP40(LX Y) LỨA 60 BẢNG 3.7 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE VÀ CP40(L X Y) LỨA 60 BẢNG 3.8 TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG LỢN CON CAI SỮA CỦA NÁI LANDRACE, YORKSHIRE VÀ CP40(L X Y) PHỐI VỚI ĐỰC GIỐNG DUROC 67 BẢNG 3.9 KHỐI LƯỢNG LỢN THÍ NGHIỆM CỦA CÁC CƠNG THỨC LAI QUA CÁC GIAI ĐOẠN (N=100) .71 (ĐVT: KG/CON) 71 BẢNG 3.10 SINH TRƯỞNG TUYỆT ĐỐI CỦA LỢN 72 TỪ 60 - 150 NGÀY TUỔI (N=100) 73 ĐVT: (G/CON/NGÀY) 73 BẢNG 3.11 SINH TRƯỞNG TƯƠNG ĐỐI CỦA LỢN TỪ 60 - 150 NGÀY TUỔI (N=100) 75 ĐVT: (%) 75 BẢNG 3.12 TIÊU THỤ THỨC ĂN CỦA LỢN TỪ 60 - 150 NGÀY TUỔI(N=4) 76 ĐVT: (KG/CON/NGÀY) 76 BẢNG 3.13 TIÊU TỐN THỨC ĂN CHO TĂNG KHỐI LƯỢNG CỦA LỢN THÍ NGHIỆM TỪ 60 - 150 NGÀY TUỔI (KG/KG) 77 BẢNG 3.14 KẾT QUẢ MỔ KHẢO SÁT NĂNG SUẤT THỊT LỢN THỊT THÍ NGHIỆM 79 BẢNG 3.15 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỊT LỢN THÍ NGHIỆM 84 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ BIỂU ĐỒ 3.1 KHỐI LƯỢNG SƠ SINH/Ổ QUA CÁC LỨA ĐE .54 BIỂU ĐỒ 3.2 SỐ CON ĐE RA/Ổ QUA CÁC LỨA ĐE 61 BIỂU ĐỒ 3.3 SỐ CON CAI SỮA/Ổ QUA CÁC LỨA ĐE .63 BIỂU ĐỒ 3.4 KHỐI LƯỢNG CAI SỮA/Ổ QUA CÁC LỨA ĐE .66 BIỂU ĐỒ 3.5 TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG LỢN CON CAI SỮA CỦA CÔNG THỨC LAI 70 BIỂU ĐỒ 3.6 KHỐI LƯỢNG CỦA LỢN TỪ 60 - 150 NGÀY TUỔI 72 BIỂU ĐỒ 3.7 SINH TRƯỞNG TUYỆT ĐỐI CỦA LỢN TỪ 60 - 150 NGÀY TUỔI .74 BIỂU ĐỒ 3.8 TIÊU THỤ THỨC ĂN CỦA LỢN THỊT TỪ 60 - 150 NGÀY TUỔI .77 BIỂU ĐỒ 3.9.TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG TĂNG KHỐI LƯỢNG CỦA LỢN THÍ NGHIỆM TỪ 60 - 150 NGÀY TUỔI 79 BIỂU ĐỒ 3.10 TỶ LỆ THỊT XE VÀ TỶ LỆ NẠC CỦA BA CÔNG THỨC LAI .82 BIỂU ĐỒ 3.11 DÀY MỠ LƯNG TRUNG BÌNH CỦA BA CÔNG THỨC LAI .83 viii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Năm 2018 năm đánh dấu bước hội nhập sâu rộng nước ta vào kinh tế toàn cầu Song song với việc công nghiệp hóa đại hóa phát triển nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Trong nông nghiệp, ngành chăn ni đóng vai trò quan trọng đặc biệt chăn nuôi lợn, nó đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu Do thịt lợn có giá trị dinh dưỡng cao, hợp vị có giá thành tương đối thấp so với loại thịt khác nên ưa chuộng rộng rãi Theo kết điều tra chăn nuôi thời điểm 1/10/2016, đàn lợn nước có 29 triệu con, tăng 4,77 %; sản lượng thịt lợn đạt 3,66 tấn, tăng 4,95 % (Tổng cục thống kê, 2017) Trong chiến lược phát triển chăn ni năm tới mục tiêu đến năm 2020 tỷ trọng chăn nuôi nước ta đạt 42 %, mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015 - 2020 đạt - % năm sản lượng thịt xẻ đạt khoảng 5.500 ngàn đó thịt lợn chiếm 63 % tính đến năm 2020 Ngành chăn ni nước ta có chuyển biến tích cực từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn ni tập trung theo mơ hình trang trại, ứng dụng cơng nghệ khoa học kỹ thuật, đảm bảo an tồn dịch bệnh, tăng hiệu kinh tế Để có đàn lợn thịt có tốc độ tăng trưởng nhanh đạt tỷ lệ nạc mức tối đa phẩm giống, bên cạnh nâng cao tiến di truyền, chọn lọc tốt, cải tiến chế độ chăm sóc nuôi dưỡng điều kiện chuồng trại, việc tạo công thức lai sở kết hợp số đặc điểm tốt giống, dòng cao sản đặc biệt sử dụng triệt để ưu lai cần thiết Nhiều cơng trình nghiên cứu nước, thực tiễn sản xuất khẳng định công thức lai nhiều giống khác có xu hướng tăng số sơ sinh sống ổ, nâng cao khả sinh trưởng, giảm chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng, nâng cao tỷ lệ chất lượng thịt nạc Hầu có chăn nuôi lợn phát triển giới sử dụng công thức lai để sản xuất lợn thương phẩm, mang lại suất hiệu kinh tế cao, giảm chi phí thức ăn, tiết kiệm thời gian nuôi Lợn nái Landrace, Yorkshire, F1(Landrace x Yorkshire) giống lợn nuôi phổ biến trại bố mẹ để sản xuất lợn thương phẩm2,3,4 máu Trang trại Nga trang trại nuôi gia công thuộc công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Đàn lợn nái nuôi trại lợn nái Landrace; Yorkshire CP40 (Landrace x Yorkshire) Để tạo đàn lợn thương phẩm, trại sử dụng lợn đực giống Duroc để phối giống Xuất phát từ thực tế đó tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sản xuất lợn nái Landrace, Yorkshire CP40 (L x Y) phối với đực Duroc” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire, CP40 (L x Y) - Đánh giá khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt đàn công thức lai Landrace, Yorkshire, CP40 (L x Y) phối với đực Duroc PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: + 100 nái Landrace, 100 nái Yorkshire, 100 nái CP40(L x Y) + 100 lai thương phẩm Duroc x Landrace, 100 lai thương phẩm Duroc x Yorkshire, 100 lai thương phẩm Duroc x CP40(L xY) - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7/2017 đến tháng 9/2018 - Địa điểm nghiên cứu: Công ty TNHH MTV sản xuất kinh doanh thương mại Trường Thịnh (Tân Thanh - Lạng Giang – Bắc Giang) Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI * Những đóng góp - Đã đánh giá khả sinh sản nái Landrace, Yorkshire, CP40 (L x Y) phối với đực Duroc điều kiện chăn nuôi Công ty TNHH MTV sản xuất kinh doanh thương mại Trường Thịnh gia công với Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam - Đã đánh giá khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt William T.Ahlschwede (1997), “Hệ thống lai chăn nuôi thương phẩm”, Cẩm nang chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ErickR Cleveland, William T Ahlschwede, Charles J Christrians, Rodger K Johnson, Allan P Schinckel (2000), Các nguyên lý di truyền áp dụng”, Cẩm nang chăn nuôi lợn Công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trang 121 - 124 Chu Thị Hiên (2017), Đánh giá khả sản xuất số tổ hợp lai giống lợn: Landrace, Yorkshire F1(LY) phối với đực giống PiDu nuôi trại Đồng Tâm Xanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bùi Thị Hồng (2005), Đánh giá khả sinh sản lợn nái VCN21 VCN22 phối với lợn đực VCN23 Trung tâm giớng lợn Đơng Mỹ - Đơng Hưng - Thái Bình, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Dennis O Liptrap (2000), “Quản lý lợn từ sơ sinh đến cai sữa’’, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 373 - 378 Driox M (1994), Di truyền lợn Pháp, France Porc ACTIM với cộng tác Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Đào Tuấn Minh (2009), Đánh giá khả sinh sản, sinh trưởng công thức lai F1(LxY) phối với đực VCN23 PiDu nuôi Thị xã Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (1995), “Các tham số thống kê di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace”, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991 - 1995) Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999) “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết quả nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr - 10 Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đồn Văn Soạn Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Khả sản xuất số công thức lai đàn lợn nuôi Xí nghiệp Chăn ni Đồng Hiệp - Hải Phòng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, (4), tr 304 - 309 11 Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng (2005), "So sánh khả sinh sản nái lai F1(LY) phối với lợn đực Duroc Pietrain", Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, số 2/2005 12 Đồn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sinh sản công thức lai nái lai F1 (LxY), F1(YxL) với đực Du L19”, Tạp chí Khoa học Phát triển, (4), tr 614 - 621 88 13 Đoàn Phương Thúy, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đồn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn, Đặng Vũ Bình (2016) “Khả sinh trưởng, độ dày mỡ lưng định hướng chon lọc lợn đực Duroc, Landrace Yorkshire công ty lợn giống hạt nhân DaBaCo”, Tạp chí Khoa học phát triển, 14(1), tr.70 - 78 14 Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa Chăn nuôi - Thú y (1991 - 1995), ĐHNNI, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 70 - 72 15 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), "Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm - Hà Tây", Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Khoa chăn nuôi thú y (1999 - 2001), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Hamond M (1994), “Trình tự nuôi lợn Pháp”, Báo cáo Hội thảo hợp tác nơng nghiệp Việt Pháp 17 Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009), “Khả sinh sản lợn nái F1(YxL) suất lợn thịt lai máu (DuxL) x (YxL), Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 55 (6), tr 53 - 60 18 Lê Thị Xuân Dung (1998), Nghiên cứu khả sinh sản hai giống lơn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 19 Lê Thị Mến (2015), “Khảo sát suất sinh sản heo nái lai (Landrace x Yorkshire, Yorkshire x Landrace) sinh trưởng heo đến 60 ngày tuổi thuộc hai nhóm giống Duroc x (Landrace x Yorkshire) Duroc x (Yorkshire x Landrace) trang trại”, Tạp trí khoa học trường Đại học Cần Thơ 40(2015)(2) tr 15-22 20 Lê Thanh Hải (1981), “Cơ sở sinh lý sinh hoá việc nuôi dưỡng lợn tách mẹ, lứa tuổi khác nhau”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp sớ 3/1981 21 Lê Thanh Hải, Đồn Văn Giải, Lê Phạm Đại, Vũ Thị Lan Phương (1994),“Kết nghiên cứu công thức lai đực Duroc, đực lai (Piestrain x Yorkshire) với nái Yorkshire”, Hội nghị KHKT Chăn ni - Thú y tồn q́c6/7 - 8/7/1994, Hà Nội, tr 19 - 29 22 Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuân Giáp (1996), Những vấn đề kỹ thuật quản lý sản xuất lợn hướng nạc, Nhà xuất Nông nghiệp 23 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng, Nguyễn Hữu Thao, Đoàn Văn Giải (1996), Nghiên cứu xác định số công thức lai ba máu để sản xuất heo nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc 52 %, Hội nghị quốc gia khoa học phát triển chăn nuôi đến năm 2000, Hội chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội, tr 147 - 150 24 Lê Thanh Hải, Vũ Thị Lan Phương Chế Quang Tuyến (1998), “Hiệu chăn nuôi 89 heo sinh sản nuôi kiểu chuồng lồng”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam 25 Lê Xuân Trường (2006), Đánh giá khả sinh trưởng cho thịt công thức lai giống VCN23 x VCN21 giống VCN23 x VCN22 cụm trang trại chăn nuôi công nghệ cao Bãi đu, xã Quảng Thành - Thành phố Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội - 2006 26 Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện Lưu Kỷ (1995), “Một số kết nghiên cứu sinh sản thụ tinh nhân tạo gia súc, gia cầm”, Tủn tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Tấn Anh (1998), “Dinh dưỡng tác động đến sinh sản lợn nái”, chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn ni Việt nam 28 Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên, Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Hà Lê Viết Ly (2001), “Kết chọn lọc lợn Móng Cái tăng khối lượng, tiêu tốn thức ăn tỷ lệ nạc”, Báo cáo Hội nghị KH Bộ Nông nghiệp PTNT 1999 - 2000, Phần chăn nuôi gia súc, tr 189 - 196 29 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2010, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 8(1), tr 98-105 30 Nguyễn Tiến Mạnh (2012), Đánh giá khả sinh sản, sinh trưởng công thức lai lợn nái F1(LxY) F1(YxL) phối với đực PiDu nuôi sớ trang trại Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Trung Chính (2016), Đánh giá khả sản xuất số tổ hợp lai giống lợn Yorkshire Landrace, Duroc, Pietrain ni hợp tác xã dịch vụ tổng hợp Hòa Mỹ, Ứng Hòa, Hà Nội, Luận án thạc sĩ Nơng nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 32 Nguyễn Ngọc Phục Trịnh Hồng Sơn (2006), “Ảnh hưởng cai sữa chỗ đến sinh trưởng lợn 60 ngày tuổi”, Báo cáo Hội nghị khoa học Viện Chăn nuôi năm 2006, tr 299 - 303 33 Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Trương Hữu Dũng, Hoàng Hải Hóa (1995), Nghiên cứu lai ba máu (Lợn L, Đại Bạch, MC) tạo lợn thịt có tỷ lệ nạc cao (42 - 45 %), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1991 - 1995, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr - 34 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005), So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(Landrace x Yorkhire) phối với lợn đực Duroc Pietrain, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 03(02) tr 140 – 143 35 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất 90 lượng thịt công thức lai lợn nái F1(LY) phối giống với lợn đực Du Pi”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, (6), tr 48 - 55 36 Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt công thức lai lợn nái F1(LY) với đực giống L, Du (Pi, Du) ”, Tạp chí Khoa học Phát triển, (1), tr 98 - 105 37 Nguyễn Văn Thưởng (1998), Di truyền giống thụ tinh nhân tạo, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 26 38 Nguyễn Hữu Tỉnh, Nguyễn Thị Viễn, Đoàn Văn Giải Nguyễn Ngọc Hùng (2006), “Tiềm di truyền số tính trạng suất giống lợn Y, L Du tỉnh phía Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (tháng 11), tr 48 - 66 39 Nguyễn Khắc Tích (1993), “Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại x ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc”, Kết quả nghiên cứu khoa học CNTY (1991 - 1993), Trường Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 18 - 19 40 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 246 - 254 41 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt 42 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn ni lợn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 14 - 15 43 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 44 Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hồng Nguyên, Lê Thanh Hải, Lê Thị Tố Nga, Vũ Thị Lan Phương, Đoàn Văn Giải Võ Đình Đạt (2005), “Năng suất sinh sản nái tổng hợp hai nhóm giống Y L”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (12), tr 51 - 54 45 Phạm Hữu Doanh cộng (1995) “Kết nghiên cứu đặc điểm sinh vật học tính sản xuất số giống lợn ngoại’’, Tủn tập cơng trình nghiên cứu chăn nuôi (1969 - 1984), Viện chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 46 Phạm Thị Kim Dung (2005), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới sớ tính trạng sinh trưởng, cho thịt lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY) D(YL) Miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 47 Phạm Thị Đào, Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn, Đỗ Đức Lực, Đặng Vũ Bình (2013), “Năng suất sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt công thức lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống (Pietrain x Duroc) có thành phần Pietrain kháng stress khác nhau”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, Tập 11, số 2: 200 - 208 48 Phạm Thị Đào (2014), “Mơ hình ni lợn thương phẩm từ lợn đực giống Pi Re Hal với lợn nái địa bàn tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hải 91 Dương, số 5, tr 14 - 15 49 Phạm Thị Đào (2015), Ảnh hưởng lợn đực (Pi Re - Hal x Du) có thành phần di truyền khác đến suất sinh sản nái lai F1(LxY) suất, chất lượng thịt lai thương phẩm, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 50 Phạm Xuân Hảo (2006), Đánh giá khả sản xuất lợn ngoại đời bố mẹ nuôi thịt Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp 51 Phan Xuân Hảo (2007), “Đánh giá sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn L, Y F1(LxY)”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (1), tr 31 - 35 52 Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thuý (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng công thức lai nái L, Y F1(LxY) phối với đực Pi Du (PiDu)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, (3), tr 269 - 275 53 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành, Đặng Vũ Bình (2009), “Đánh giá xuất sinh sản sinh trưởng công thức lai nái landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu)”, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập VII, số 4, tr 484 - 490 54 Phan Xuân Hảo Nguyễn Văn Chi (2010), “Thành phần thân thịt chất lượng thịt công thức lai nái F1(LxY) phối với đực L x Du (Omega) Pi x Du (PiDu)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, (3), tr 439 - 447 55 Phan Văn Hùng Đặng Vũ Bình (2008), khả sản cuất tổ hợp lai lợn Duroc, L19 với nái F1(LxY) F1(YxL) nuôi Vĩnh Phúc, Tạp chí khoa học phát triển, 04(06) tr.537 – 541 56 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn (2000), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái L Y phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1(LY) F1(YL) x đực D”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y năm1999 - 2000 (Phần chăn ni gia súc), TP Hồ Chí Minh 10 12 tháng 4/2001 57 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà Trần Thị Hồng (2002), Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm Kết nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1996 – 4030, Hà Nội tr 482 – 493 58 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1997), Chọn giớng nhân giớng gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 59 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 92 60 Phan Văn Hùng, Đặng Vũ Bình (2008), “Khả sản xuất tổ hợp lai lợn đực Du, VCN03 với nái F1(LxY) F1(YxL) ni Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập VI, số 6, tr 537 - 541 61 Trần Kim Anh (1998), Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thớng giớng lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn, chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 94 - 112 62 Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, NXB Nông thôn Hà Nội 63 Trần Thị Đạo (2005), Đánh giá tình hình chăn ni lợn nái VCN22 VCN21 theo mơ hình trang trại huyện Quỳnh Phụ - Tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội 64 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lương Nguyệt Bích (2004), “Nghiên cứu khả sinh sản cảu lợn nái lai F1 (Yorkshire x Landrace) nuôi trại chăn nuôi Tân Thái tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, Số 10/2004 65 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quế Côi Đinh Văn Chỉnh (2013), “Khả sinh trưởng suất chất lượng thịt lợn đực dòng tổng hợp VCN03”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 11 (7), tr 965 - 971 66 Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thịt công thức lai nái F1(LY) với đực giống Du L ni Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập (1), tr 106 - 113 67 Vũ Kính Trực (1998), “Tìm hiểu trao đổi nạc hoá đàn lợn Việt Nam”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam , tr 54 68 Vũ Văn Quang (2010), Đánh giá khả sinh trưởng lợn hậu bị suất sinh sản hai dòng lợn ơng bà VCN11 VCN12 nuôi Trạm nghiên cứu, nuôi giữ giống lợn hạt nhân Tam Điệp, Luận án thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 69 Reproduction and evolution, Austrlian academy of science, pp 39 - 44 70 Blasco A; Bidanel J P and Haley C.S (1995), “Genetic and neonatal survial”, The neonatal pig, Development and survial, Valey M.A (Ed), CAB, Intenational, Walling ford, oxen, UK, pp.17 - 18 71 Clutter A C and E.W Brascamp (1998), Genetic of performance traits, The genetics of the pig, M.F Rothschild and, A Ruvinsky (eds) CAB Internationnal, pp 427 - 462 72 Heyer A, Andersson K, Leufven S, Rydhmer L and Lundstron K (2005), The effect of breed cross on performance and meat quality of oce - bred gilt in a seasonal outdoor rearing system, Arch Tierz., Dummerstorf, 48 (4), 359,371 73 Ramanau A., Kluge H., Spilke J., Eder K., (2008), “Effects of dietary supplementation of L - carnitine on the reproductive performance of sows in production stocks”, 93 Livestock Science (113), 34 - 42 74 Rosendo A, Druet T, Gogué J, Canario L and Bidanel J P., (2007), “Correlated responses for litter traits to six generations of selection for ovulation rate or prenatal survival in French Large White pigs”, Journal of Animal Science, 85, 1615 - 1624 75 Scofield A.M (1972), Pig production Ed by D.J.A., Cole London, pp.367 - 378.Self H.L., Grummer R.H., Casida L.E., (1955), “The effects of various sequences of full and limited feeding on the repoductive phenomena in Chester White and poland China gilt”, Journal of animal science, N 14, pp 572 - 529 76 Smith AL., Stalder KJ., Serenius TV., et al., (2008), “Effect of weaning age on nursery pig and sow reproductive performance”, Journal of Swine Health and Production, 16 (3), 131 - 137 77 Stoikov A., Vassilev (1996) M Wer fund und Aufeuchibistunger Bungarischer Schweinerassen Arch Tiez 78 Strudsholm K, John E., Hermansen.J.E, (2005), “Performance and carcass quality of fully or partly outdoor reared pigs in organic production”, Livestock Production Science, 96, 261-268 79 Reddy V.B., J.F Larley., D.T Mayer (1958), Genetic aspects of reproductionin swine, Res Bull Mo Agri Exp Sta 1958 80 Jose Bento S, Ferraz and Rodger K, Johnson, (2012), “Animal Model Estimation of Genetic Pamaeters and Response to Selection For Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populations of Large White and Landrace Swine”, Department of Animal Science, December 4, 2012, University of Nebraska, Linciln 68583 - 0908 81 Haines C.E., A.C Varnick., H.D Vallace (1959), “The effect of two levels of energy intake on reproductive phenomena in Duroc, Jersey gilts”, AmericanAnimal science 18 82 Kalash Nikova G (2000), “An evaluation of different variants of rotational crossbreeding in pigs”, Animal Breeding Abstracts, 68(9), ref, 5347 83 Legault C (1990), Genetics and reproduction in pigs, September, pp - 84 Werner C., Natter R and Wicke M 2010, “Changes of the activities of glycolytic and oxidative enzymes before and after slaughter in the longissimus muscle of Pietrain and Duroc pigs and a Duroc - Pietrain crossbreed”, Journal of Animal Science, 88: 4016 - 25 85 Gineva E.,StojkovA (1999),“Comparativestudyonreproductive performance of hybrid sows (LandracexEnglish Large White) insemination by purebred and hybrid boars, Zhivotnovdni - Nauki (Bilgaria) ”, Animal science V 36 (1) pp 21 - 25 86 Magowan E., M E E McCann (2009), The effect of sire line breed on the lifetime performance of slaughter generation pigs Agri - food and Biosciences Institute, 94 WWW Afbini Gov UK 87 Gondreta F, Lefaucheur L, Louveau I, Lebreta B, Pichodo X., Le Cozler Y, (2005), “Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight”, Livestock Production Science, 93, 137 - 146 88 Schimitten F ET.AL, Haudbuch schuein - production, Auflafe, DLG Verlag franlert, (Main, 1989) 89 Triebler G (1982), Geneticche Grundlagen des Wachstums Wiss, Symp, Chweinezucht F, Leipzig, pp 13 - 24 90 Shull G.H (1952), Beginning of the heterosis concept, Iowa state college pess 91 Cassar G., Kirkwood R.N., Seguin M.J., Widowski T.M., anella A.J., Friendship R.M (2008), “Influence of stage of gestation at grouping and presence of boars on farrowing rate and litter size of grouphousedsows”, Journal of Swine Health and Production 16 (2), 81 - 85 92 Vander Steem H.A.M (1986), Prediction of future value of sow productivity, Commission on pig production Sesion V Free communicayions 93 Self H.L., Grummer R.H., Casida L.E., (1955), “The effects of various sequences of full and limited feeding on the repoductive phenomena in Chester White and poland China gilt”, Journal of animal science, N 14, pp 572 - 529 94 Hancock J.L (1961), “Fertilization in the pig”, Journal of reproductionand Fertilization, pp 307 - 333 95 Pavlik J.E., Arent, J Pulkarabek (1989), Pigs news and information, 10, pp 357 96 Perry J.S (1954), Fecundity and embryonic mortality in pigs, J.Embryol Exp Morphy 2, pp 308 - 322 97 Piao, J R., Tian, J Z., Kim, B G., Choi, Y I., Kim, Y Y 2004, Effects of Sex and Market Weight on Performance, Carcass Characteristics and Pork Quality of Market Hogs School of Agricultural Biotechnology, Seoul National University, Seoul 151 742, Korea, Asian - Aust, J Anim Sci 2004, Vol 17, No 10, pp 1452 - 1458 98 Wolf J, Žáková E, Groeneveld E, (2008), “Within - litter variation of birth weight in hyperprolific Czech Large White sows and its relation to litter size traits, stillborn piglets and losses until weaning”, Livestock Science, 115, 195 - 205 99 Buger J.P (1952), “Sex physiology of pig on dersterpoort”, Journalvet.Res Supp 2, pp 218 100.Johansson K (1980), Estimation of genetic paramater for sow fertility inthe Swedish breeding herds, Acta Agri Scand Stockholm, pp 12 - 17 101.Hammell K.L., J.P Laforest and J.J Dufourt (1993), “Evaluation of growth performance and carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec”, 95 Canadian J of Animal science, (73), pp 495 - 508 102.Hazen L.N., Baker M.L., Reinmiler C.F., (1993), “Genetic and environmental correlation between the growth rate of pigs at different ages”, Journal ofAnimal Science, 2, pp 118 - 128 103.Clark L.K., (1986), Factors that influence litter size in pig, Dissertration - Abstracts International, B - science and engineering, 46:10, pp 3359 104.Rothschild, M F and Bidanel, J P 1998, Biology and Genetics of reproduction The genetics of the pig, Rothschild, M.F and Ruvinsky, A (eds), CAB international, pp 313 - 345 105.Etienne M.C., Legault (1974), Journee de la recherche porcine enFrance, Linstitut technique du Porc, Paris, pp 43 - 47 106.Hilda Meo and Gordon (1997), Cleary Australian pig in dustry hand book, March 107.Hirosi Masuda (1994), Artificial insemination, for swine, Manual of feedingmanagement for Pigs, Nationnal Institute of Animal Husbandry, pp - 8, Japan 108.Joakimsen O., R.L Barker (1977), Selection for litter size in mice, Acta Agri Scand Stockholm, pp 27, 301 - 318 109.Kosovac O V Vidovic and M Petrovic (1997), Phenotype parameters of reproductive traits of sows of different genotypes at the first two farrowing, Animal Breeding Abstracts, Vol 65(2) pp 923 110 Kosovac O., B Zivkovie, C Radovie, T Smiljakovie (2009), Quality indicators: Carcas side and meat quality of pigs of different genetypes Biotechnology in Animal Husbandry 25 (3 - 4): 173 - 188 111 Vangen O (1981), “Problem and possbilites for selection from fecundity in multiparious species”, pig news and information 2.3.1981 112 Akina Ogasa (1992), Prolonged storage of boar semen in iquid form - nipon veterinary and animal science university, Masaskino - shi 1980 Tokio, pp 49 - 50 113 Sellier, P 1998, Genetics of meat and carcass trai ts, In M Rothschild, and A Ruvinsky (Eds.), The genetics of the pig, (pp 463 - 510) Wallingford UK, CAB International 114 Hughes P.E., Col D.J.A., (1975), “Reproduction in the gilt 1: The influence of age and weight at puberty on ovulation rate and embryo survival in the gilt”, Animal production 21, pp 183 - 190 115 Hughes P.E.M., Varley (1980), Reproduction in the pig Butten worthand Co (Publishers), L.t.d pp - 116 Leroy, P L., Elsen, J M., Caritez, J C., Talmant, A., Juin, H., Sellier, P and Monin, G 2000, Comparison between the three porcine RN genotypes for growth, carcass 96 composition and meat quality traits, Genetics Selection Evolution, 32 (2), pp 165 - 186 117 Brand R., Clarke P.M., Mitchell K.G (1954), “Analysis of the breeding record of herd of pig”, Journal of Arigriculturan scien 45, pp 19 - 27 118 Eckert R.; G Zak (1997), “Performance testing of gilts” Ocena przyciowa laszek Stan Hodowli’i Wyniki Oceny Swin W Roker 1997, 15 119 Torres Junior, R A De A.; Almeida E Silva, M De; Lopes, P S.; Regazzi, A J.; Euclydes, R F (1999), “Estimates of (co) variance components for production traitsin Land LW pigsusing Restricted Maximum Like lihood analysis” Animal Breeding Abstracts 1999 Vol 67 No ref 2149 120.Halina Sieczkowska, Maria Koéwin - Podsiadla, Elzbieta Krzecio, Katarzyna Antosik, Andrzej Zybert (2009), “Quality and technological properties of meat from Landrace Yorkshire x Duroc and Landrace - Yorkshire x Duroc - Pietrain fatteners”, Polish Journal of Food and Nuttrition Sciences, 59 (4): 329 - 333 121.Samkov S.; Yurenkov E (1999),“Theu seo fY pig sin cross breeding” Svinovodstvo (Moskva) No 3, - 122.Park Y.I and KimJ.B (1982), “Evoluation of litter size of purebed and specific to breed crosses producced from five breeds of swine”; In: nd World congress on genetics Aplied to Livestock production, Vol VIII, Editorial Grsi; Madrid, p p 519 - 522 123.Zhao Z, Harper A F, Estienne M J, Webb K E, McElroy Jr., A P and Denbow D M, (2007), “Growth performance and intestinal morphology responses in early weaned pigs to supplementation of antibiotic - free diets with an organic copper complex and spray - dried plasma protein in sanitary and nonsanitary environments”, Journal of Animal Science 85:1302 - 131 124.Busse W., Groneveld E., (1986), Schaetzung von Population’sParameternbei Schweinen der deutschen Landrasse an Daten von den Mariensseer - Herbuch, Information system: 1, Miteilungsschatzung der Geschwisterleistung auf Station, Zuchtungskunde Stuttgart 58, pp 175 - 193 125.Reichart W., S.Muller und M.Leiterer (2001), Farbhelligkeit,Hampigment und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer Schweinerherkunften, Arch Tierz, Dummerstorf 44 (2), pp.219 - 230 97 MỘT SỚ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình 1: Nái Landrace Hình 2: Thương phẩm (CP40(L x Y) x Duroc) 98 Hình 3: Thương phẩm (Landrace x Duroc) Hình 4: Mổ khảo sát lấy mẫu phân tích 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thành phần dinh dưỡng thức ăn dùng cho loại lợn Loại thức ăn Lợn tập ăn Lợn cai sữa Hậu bị Mang thai Nuôi Độ ẩm (%) 10,5 10,8 12,5 12 11,5 ME (kcal/ kg) 3500 3400 3150 3050 3200 Protein (%) 20,0 19,0 16,0 13,5 17,0 Crude Fiber (%) 2,0 2,2 4,5 5,5 4,0 Ca (%) P (%) Lysine (%) 0,90 0,85 0,90 0,95 1,00 0,70 0,68 0,62 0,50 0,60 1,40 1,35 0,87 0,65 0,90 Phụ lục 2: Mức ăn hàng ngày cho loại lợn Loại nái Giai đoạn Chờ phối - tuần - 11 tuần 12 – 16 tuần Lên đẻ – tuần - 11 tuần Kg/con/ngày Ghi 2,8 2,2 1,8 Hậu bị 2,2 2,2 2,5 2,0 2,8 Nái đẻ lứa Sinh sản 12 – 16 tuần 3,0 Nái đẻ lứa 3, 4, 3,5 Nái đẻ lứa trở Lên đẻ 3,0 Lượng thức ăn cho ăn mùa hè giảm 0,2kg/con/ngày so với mùa đông 100 Met + Cys (%) 0,83 0,78 0,51 0,44 0,55 Phụ lục 3: Khẩu phần ăn lợn nái nuôi Lượng thức ăn Số bữa ăn Tổng thức ăn (kg/con/bữa) 0,5 (bữa) (kg) 1,5 Nuôi ngày 0,5 1,5 Nuôi ngày 1,0 3,0 Nuôi ngày 1,2 3,6 Nuôi ngày 1,5 4,5 Nuôi ngày - 6,0 Ngày Đẻ Trước cai sữa ngày Ngày cai sữa Nhịn Tập ăn cho lợn con: ngày tuổi bắt đầu đặt máng cho lợn làm quen, ngày tuổi bắt đầu cho cám tập ăn đến 21 ngày cai sữa Phương thức phối giống: truyền tinh nhân tạo phối kép sử dụng que phối sâu Khi xác định thời điểm phối giống thích hợp, sử dụng từ đến liều tinh đực Duroc để phối giống Thực theo quy trình phòng bệnh vệ sinh thú y theo quy định theo lịch Quy trình phòng bệnh vaccin: * Đối với nái hậu bị: Khi nhập phải yêu cầu cung cấp lý lịch, loại vaccin làm, để có kế hoạch làm vaccin Lợn hậu bị 5,5 tháng tuổi nhập về: Chỉ nhập lợn hậu bị chọn tiêm vaccine tai xanh tuần.Trong tuần nhập cần theo dõi sát tình hình sức khỏe, trộn thuốc kháng sinh phòng bệnh Sau tuần tiến hàng làm vaccin sau: Loại lợn Lợn hậu bị nhập lúc tháng tuổi Thời gian Cách dùng, liều dùng (ml) Tên vaccine Tuần PRRS + CIRCO Tiêm bắp (2 + 2) ml Tuần Farrowsure B Tiêm bắp 5ml Tuần Tuần Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp 2ml Tuần COGLAPEST COGLAPIX AFTOFOR + BEGONIA PRRS Tuần Farrowsure B Tiêm bắp ml Tuần AFTOFOR + BEGONIA Tiêm bắp (2 + 2)ml Tuần Tiêm bắp (2 + 2)ml Tiêm bắp 2ml 101 Chỉ định phòng Tai xanh + Hội chứng còi cọc Parvovirus, Đóng dấu lợn, chủng Leptospira Dịch tả Viêm phổi dính sườn Lở mồm long móng, Giả dại PRRS Parvovirus, Đóng dấu lợn, chủng Leptospira Lở mồm long móng, Giả dại Loại lợn Nái sinh sản Thời gian Tháng 3, 7, 11 PRRS Tháng 2, 6, 10 PORCILIS BEGONIA Tháng 6, 12 Indectin Nái chửa tuần 10 Nái chửa tuần 12 Tháng 5;11 Tháng 6, 12 Tháng 3, 7, 11 COGLAPEST AFTOFOR COGLAPEST AFTOFOR PORCILIS BEGONIA PRRS Tháng 6,12 INDECTIN 14ngày tuổi 14 ngày tuổi RHINANVAC AMERVAC RHINANVAC + CircoFLEX COGLAPEST AFTOVAX COGLAPIX COGLAPEST AFTOVAX Tháng 2, 6, 10 Đực giống 21 ngày tuổi Lợn 30 ngày tuổi 45 ngày tuổi 55 ngày tuổi 60 ngày tuổi 70 ngày tuổi Cách dùng, liều dùng Chỉ định phòng (ml) Tiêm bắp 2ml Tai xanh Tên vaccine Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp 1ml/ 25kg TT Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp 2ml Tẩy kí sinh trùng Dịch tả Lở mồm long móng Dịch tả Lở mồm long móng Tiêm bắp 2ml Giả dại Aujeszky Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp ml / 25Kg TT Tiêm bắp 1ml Tiêm bắp 2ml PRRS Parvovirus, Đóng dấu lợn, chủng Leptospira Hội chứng hô hấp PRRS Hội chứng hơ hấp + Hội chứng còi cọc PCV2 Dịch tả Lở mồm long móng Viêm phổi dính sườn Dịch tả Lở mồm long móng Tiêm bắp (2 + 2)ml Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp 2ml 102 Giả dại Aujeszky ... tài: “Đánh giá khả sản xuất lợn nái Landrace, Yorkshire CP40 (L x Y) phối với đực Duroc” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire, CP40 (L x Y) - Đánh giá khả sinh... YORKSHIRE VÀ CP40( L X Y) LỨA 59 BẢNG 3.6 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE VÀ CP40( LX Y) LỨA 60 BẢNG 3.7 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE VÀ CP40( L X Y) LỨA... 3.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE VÀ CP40( L X Y) 46 BẢNG 3.2 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE VÀ CP40( L X Y) LỨA 57 BẢNG 3.3 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN

Ngày đăng: 23/03/2019, 21:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung 1: Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Landrace, Yorkshire và CP40 (L x Y)

  • Kết quả về năng suất sinh sản qua các lứa được thể hiện rõ qua biểu đồ 3.2 đến 3.4

  • - Số con đẻ ra còn sống có xu hướng đạt thấp nhất ở lứa 1, cụ thể là Landrace: 10,89 con; Yorkshire: 11,11 con và CP40(L x Y): 11,47 con, sau đó tăng dần ở các lứa tiếp theo 2,3,4 và đạt cao nhất ở lứa thứ 5, tương ứng là Landrace: 11,52 con; Yorkshire: 11,77 con và CP40(L x Y): 12,11 con. Đến lứa thứ 6 thì số con đẻ ra còn sống giảm Landrace: 11,41 con; Yorkshire: 11,72 con và CP40(L x Y): 12,09 con. Số con đẻ ra còn sống của lợn nái CP40(L x Y) đạt cao nhất ở các lứa sau đó đến lợn nái Yorkshire và thấp nhất là lợn nái Landrace. Kết quả so sánh thống kê số con đẻ ra còn sống ở lứa 1 thì không có sai khác rõ rệt giữa các lô thí nghiệm, ở lứa 2, 4 và 6 cả ba lô thí nghiệm đều sai khác nhau rõ rệt (P < 0,05). Ở lứa 3 chỉ có số con đẻ ra còn sống của nái CP40(L x Y) là sai khác rõ rệt với nái Landrace (P < 0,05). Ở lứa 5 thì số con đẻ ra còn sống của nái CP40(L x Y) có sai khác với cả hai nái Landrace và Yorkshire.

  • - Số con để nuôi của cả ba lô thí nghiệm đều có có xu hướng giống với số con đẻ ra còn sống đó là lứa 1 số con để nuôi thấp sau đó tăng dần ở các lứa tiếp theo đến lứa thứ 6 thì giảm. Số con để nuôi của nái Landrace; Yorkshire và CP40(L x Y) ở lứa 1 lần lượt là 10,57; 10,75 và 11,15 con. Ở lứa 5 số con để nuôi của nái Landrace; Yorkshire và CP40(L x Y) đạt cao nhất lần lượt là 11,23; 11,43 và 11,95 con. Kết quả so sánh thống kê ở lứa 1, 2 và 5 số con để nuôi của nái CP40(L x Y) có sai khác với cả hai nái Landrace và Yorkshire (P < 0,05). Ở lứa 3, 4 và 6 cả ba lô thí nghiệm đều sai khác nhau rõ rệt (P < 0,05).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan