Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp phát triển với trên 80% dân số làm nông nghiệp. Cùng với sự phát triển trồng trọt, chăn nuôi có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế. Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi ở nước ta có những bước phát triển khá mạnh, trong đó chăn nuôi lợn chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong cung cấp thực phẩm tiêu thụ trong nước cũng như phục vụ xuất khẩu. Ở hầu hết các cơ sở chăn nuôi lợn hiện nay việc nhân giống và lai tạo giống đã trở thành khâu quan trọng trong phương hướng phát triển chăn nuôi lợn, nhờ đó đã tạo ra các tổ hợp lai cho ra đời các thế hệ con lai có khả năng sinh sản tốt, tăng khối lượng nhanh, sức chống đỡ với bệnh tật tốt, chi phí thức ăn giảm và tỷ lệ nạc cao, đáp ứng nhu cầu nuôi lợn hướng nạc phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Những năm gần đây, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của người dân tăng cao, nhu cầu về thực phẩm chất lượng cũng theo đó tăng lên, đặc biệt là thịt lợn nhiều nạc. Vì vậy, ngành chăn nuôi đã và đang mở rộng theo hướng tăng năng suất và tăng tỷ lệ nạc. Chính vì vậy, lợn lai 3 – 4 máu, lợn ngoại được đưa vào nuôi phổ biến trong các nông hộ và trang trại chăn nuôi công nghiệp. Theo kết quả điều tra ở các trang trại chăn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc cho thấy, việc sử dụng nái lai (51% trong tổng số nái giống) và đực lai (36% trong tổng số đực giống) là khá cao trong cơ cấu đàn giống (Vũ Đình Tôn và cs, 2007) Tại tỉnh Bắc Ninh, các giống lợn ngoại đã được nuôi và nhân giống phổ biến ở các cơ sở chăn nuôi tập trung. Việc theo dõi, đánh giá khả năng sản xuất thông qua các chỉ tiêu về sinh sản, sinh trưởng và năng suất, chất lượng thịt của các tổ hợp lai là những vấn đề rất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc trong những năm tiếp theo. Để có đàn lợn thịt có tốc độ tăng trưởng nhanh và đạt tỷ lệ nạc tối đa của phẩm chất giống, bên cạnh việc nâng cao tiến bộ di truyền, chọn lọc tốt, cải tiến chế độ chăm sóc nuôi dưỡng và điều kiện chuồng trại... thì việc tạo ra những tổ hợp lai trên cơ sở kết hợp được một số đặc điểm của mỗi giống, dòng cao sản và đặc biệt là sử dụng triệt để ưu thế lai của chúng là rất cần thiết. Xuất phát từ tình hình đó, để góp phần nâng cao hiệu quả nuôi lợn ngoại trong điều kiện chăn nuôi hiện nay, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI GIỮA ĐỰC DUROC VÀ ĐỰC PIDU PHỐI VỚI NÁI LAI F1(LANDRACE X YORKSHIRE)’’
ơi TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG LÊ QUANG HIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI GIỮA ĐỰC DUROC VÀ ĐỰC PIDU PHỐI VỚI NÁI LAI F1(LANDRACE X YORKSHIRE) Ngành : Chăn nuôi Mã ngành : 16CH03052 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Mai Văn Sánh TS Đoàn Phương Thúy Bắc Giang, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Quang Hiển i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn này, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Văn Sánh, TS Đoàn Phương Thúy người hướng dẫn khoa học giúp đỡ nhiệt tình có trách nhiệm tơi suốt q trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cho tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, Thầy Cô giáo Trướng đại học Nông Lâm Bắc Giang, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Nhân dịp cho bày tỏ lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, toàn thể anh chị em kỹ thuật, công nhân viên Công ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu sinh sản, suất, chất lượng thịt thu thập số liệu làm sở cho luận văn Cuối cùng, cho cảm ơn đến gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Tác giả luận văn Lê Quang Hiển ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT MỤC TIÊU PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN I II III V VI VII 1 2 4.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 4.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1.1 TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1.1.2 LAI GIỐNG VÀ ƯU THẾ LAI 1.1.3 CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 1.1.4 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG 18 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NGỒI NƯỚC VÀ TRONG NƯỚC 22 1.2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI .22 1.2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC 26 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 29 2.1.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 29 2.1.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 29 2.1.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 2.2 NỘI DUNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA HAI TỔ HỢP LAI D X F1(LY) VÀ PIDU X F1(LY) 29 2.2.2 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG F1( D X LY) VÀ F1( PD X LY) 30 2.2.3 NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT F1(D X LY) VÀ F1(PD X LY) 30 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.3.1 KHẢ NĂNG SINH SẢN 31 2.3.2 TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG LỢN CON 33 2.3.3 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG 33 2.3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT 34 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 36 iii CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC VÀ ĐỰC PIDU 36 36 3.1.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CHUNG CỦA HAI TỔ HỢP LAI D X F1(LXY) VÀ PD X F1(LXY) 37 3.1.2 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HAI TỔ HỢP LAI QUA CÁC LỨA ĐẺ 45 3.2 KẾT QUẢ THEO DÕI VỀ TIÊU TỐN THỨC ĂN /KG CAI SỮA 3.3 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA LỢN THỊT 55 56 3.3.1 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA LỢN THỊT 56 3.4 NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA HAI TỔ HỢP LAI DU X (LY) VÀ PIDU X (LY) 59 3.4.1 CÁC CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG THỊT 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 68 68 1.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN 68 1.2 SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT 68 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 69 70 85 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng D Giống lợn Duroc D(LY) Tổ hợp lai ♂Duroc x ♀(Landrace x Yorkshire) DFD Dark, Firm, Dry KHKT Khoa học kỹ thuật KL Khối lượng LxY ♂ Landrace x ♀ Yorkshire L Giống lợn Landrace LW Giống lợn Large White Mean Giá trị trung binh NXB Nhà xuất P Pietrain PD(LY) Tổ hợp lai ♂PiDu x ♀( Landrace xYorkshire) Pidu ♂ Pietrain x ♀ Duroc PSE Pale, Soft, Excudative PTNT Phát triển nơng thơn SE Sai số trung bình TĂ Thức ăn TKL Tăng khối lượng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn v DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG THỨC ĂN DÙNG CHO CÁC LOẠI LỢN 31 BẢNG 2.2 MỨC ĂN HÀNG NGÀYCHO CÁC LOẠI LỢN 31 BẢNG 2.3 KHẨU PHẦN ĂN LỢN NÁI NUÔI CON 31 BẢNG 2.4 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CHO LỢN THƯƠNG PHẨM 33 BẢNG 3.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CHUNG CỦA HAI TỔ HỢP LAI D X F1(LXY) VÀ PD X F1(LXY) .37 BẢNG 3.2 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA TỔ HỢP LAI D X LY QUA LỨA .47 BẢNG 3.3 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA TỔ HỢP LAI PD X LY QUA LỨA .48 BẢNG 3.4 TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG CAI SỮA 55 BẢNG 3.5 SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA LỢN THỊT 56 BẢNG 3.6 NĂNG SUẤT THÂN THỊT CỦA CON LAI D X (LY) VÀ PD X (LY) .60 BẢNG 3.7 CHẤT LƯỢNG THỊT D X LY VÀ PD X LY .62 BẢNG 3.8: NĂNG SUẤT THÂN THỊT CỦA HAI TỔ HỢ LAI D X (LY) VÀ PD X (LY) THEO TÍNH BIỆT 66 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 3.1 SỐ CON SƠ SINH/LỨA BIỂU ĐỒ 3.2 KHỐI LƯỢNG SƠ SINH VÀ CAI SỮA CỦA LỢN CON BIỂU ĐỒ 3.3 SỐ CON SƠ SINH/Ổ QUA CÁC LỨA ĐẺ BIỂU ĐỒ 3.4 SỐ CON CAI SỮA/Ổ QUA CÁC LỨA ĐẺ BIỂU ĐỒ 3.5 KHỐI LƯỢNG SƠ SINH/CON QUA CÁC LỨA ĐẺ BIỂU ĐỒ 3.6 KHỐI LƯỢNG CAI SỮA/CON QUA CÁC LỨA ĐẺ BIỂU ĐỒ 3.7 GIÁ TRỊ PH45 VÀ PH24 CỦA HAI TỔ HỢP LAI BIỂU ĐỒ 3.8 TỶ LỆ MẤT NƯỚC CỦA HAI TỔ HỢP LAI DU X (LY)VÀ PIDU X (LY) vii 40 40 42 42 49 50 52 53 63 65 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển với 80% dân số làm nông nghiệp Cùng với phát triển trồng trọt, chăn ni có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Trong năm gần ngành chăn nuôi nước ta có bước phát triển mạnh, chăn ni lợn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng cung cấp thực phẩm tiêu thụ nước phục vụ xuất Ở hầu hết sở chăn nuôi lợn việc nhân giống lai tạo giống trở thành khâu quan trọng phương hướng phát triển chăn ni lợn, nhờ tạo tổ hợp lai cho đời hệ lai có khả sinh sản tốt, tăng khối lượng nhanh, sức chống đỡ với bệnh tật tốt, chi phí thức ăn giảm tỷ lệ nạc cao, đáp ứng nhu cầu nuôi lợn hướng nạc phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Những năm gần đây, kinh tế ngày phát triển, thu nhập người dân tăng cao, nhu cầu thực phẩm chất lượng theo tăng lên, đặc biệt thịt lợn nhiều nạc Vì vậy, ngành chăn nuôi mở rộng theo hướng tăng suất tăng tỷ lệ nạc Chính vậy, lợn lai – máu, lợn ngoại đưa vào nuôi phổ biến nông hộ trang trại chăn nuôi công nghiệp Theo kết điều tra trang trại chăn nuôi số tỉnh phía Bắc cho thấy, việc sử dụng nái lai (51% tổng số nái giống) đực lai (36% tổng số đực giống) cao cấu đàn giống (Vũ Đình Tơn cs, 2007) Tại tỉnh Bắc Ninh, giống lợn ngoại nuôi nhân giống phổ biến sở chăn nuôi tập trung Việc theo dõi, đánh giá khả sản xuất thông qua tiêu sinh sản, sinh trưởng suất, chất lượng thịt tổ hợp lai vấn đề cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc năm Để có đàn lợn thịt có tốc độ tăng trưởng nhanh đạt tỷ lệ nạc tối đa phẩm chất giống, bên cạnh việc nâng cao tiến di truyền, chọn lọc tốt, cải tiến chế độ chăm sóc ni dưỡng điều kiện chuồng trại việc tạo tổ hợp lai sở kết hợp số đặc điểm giống, dòng cao sản đặc biệt sử dụng triệt để ưu lai chúng cần thiết Xuất phát từ tình hình đó, để góp phần nâng cao hiệu ni lợn ngoại điều kiện chăn nuôi nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI GIỮA ĐỰC DUROC VÀ ĐỰC PIDU PHỐI VỚI NÁI LAI F1(LANDRACE X YORKSHIRE)’’ MỤC TIÊU - Đánh giá khả sinh sản lợn nái F 1(Landrace x Yorkshire) phối giống với đực Duroc PiDu nhằm góp phần cải tiến chất lượng đàn giống - Đánh giá khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, suất chất lượng thịt hai tổ hợp lai nhằm góp phần xác định tổ hợp lai phù hợp chăn nuôi lợn Công ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành đàn nái lai F1(LY) phối giống với đực Duroc PiDu nuôi Công ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần làm phong phú thêm dẫn liệu khả sinh sản lợn nái F1(LY) phối với đực Duroc PiDu, đồng thời đánh giá yếu tố cấu thành hiệu kinh tế sản xuất chăn nuôi lợn nái sinh sản theo hướng chăn nuôi công nghiệp 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá thực trạng tổ hợp lai lợn nái F1(LY) phối với đực Duroc PiDu Công ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ - Đánh giá khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, suất chất lượng thịt tổ hợp lai nhằm góp phần xác định tổ hợp lai phù hợp có hiệu chăn ni lợn Cơng ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ 55 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội 56 Trần Văn Chính (2001), “Khảo sát suất số nhóm lợn lai Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Chăn ni, (6), tr.13-14 57 Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2003), “Khảo sát khả sinh trưởng, cho thịt hai tổ hợp lai F 1(L x Y) F1(YxL)”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 3, tr282-283 58 Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004),“Khả sinh trưởng thành phần thịt xẻ tổ hợp lai Dx(LY) Dx(YL)”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (4), tr.471 59 Trương Lăng (2003), Sổtay công tác giống lợn, NXB Đà Nẵng 60 Từ Quang Hiển, Lương Nguyệt Bích (2005), “Đánh giá khả sinh sản lợn nái giống Landrace, Yorkshire nái lai F1(YL) nuôi trại chăn nuôi Tân Thái tỉnh Thái Ngun”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (tr.256 - 278) 61 Vũ Đình Tơn, Đặng Vũ Bình, Vỗ Trọng Thành, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Cơng Oánh, Phan Văn Chung (2007), “Quy mô, đặc điểm trang trại chăn nuôi lợn ba tỉnh Hưng Yên, Hải Dương Bắc Ninh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Tập V, số4: 44-49 62 Vũ Kính Trực (1998), Tìm hiểu trao đổi nạc hóa đàn lợn Việt Nam, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, trang 54 63 William T Ahschwede; Daryl Kuhler (1995), “Hướng dẫn tuyển chọn lợn nái hậu bị dùng thay đàn”, Tạp chí chăn ni, 2(4), tr 20-24 Tiếng Anh 64 Alonso V, Campo M M, Espaol S, Roncalés P, Beltrán J, A (2009) “Effect of crossbreeding and gender on meat quality and fatty acid composition in pork”, Meat Science 81, 209 -217 65 Ashworth C J., Antipatis C., Beattie M (2000), “Effects of pre and post mating nutritional status on hepatic function, progesterone concentration, uterine, protein secrection and embryo survival in Meishan pigs”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7553 66 Baas, T.J and Christian L.L (1992), “Heterosis and recombination effects in Hampshire and Landrace Swine, II Performance and carcass traits” J.Anim Sci, 70(1),pp.99-105 75 67 Ball, R.O.; Gibson, J.P.; Aker, C.A.; Nadarajah, K.; Uttaro, B.E and Forrtin, A (2003), “Differences among breeds, breed origins and gender for growth, carcass composition and pork quality” http://cgil.uoguelph.calpub/swine/opcap2.html 68 Barton- Gate P., Warriss P D., Brown S N And Lambooij B (1995), “Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing stress and discomfort before slaughter-methods of assessing meat quality”, Proceeding of the EU-Seminar, Mariensee, 22-33 69 Berger P J., Christian L., Louis C F and Mickelson J R (1994), “Estimation of genetic parameters for growth, muscle quality, and nutritional content of meat products for centrally tested purebred marked pigs”, Research invesmentreport 1994, NPPC, Des Moines, Iowa, USA, 51 - 63 70 Blasco A., Binadel J.P vµ Haley C S (1995), “Genetic and neonatal survial”, The neonatal pig Development and survial, Valey M.A (Ed), CAB International, Wallingford, Oxon, UK, 17-38 71 Blicharski T., Ostrowski A (2000), “Usefulness of different carcass evaluation methods for high leaness pigs”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4686 72 Bolet G., Legault C (1980), “New aspects of genetic improvement of prolificacy in pigs” 2nd World congress on Genetic applied to livestock production P.S Vic I.V 1980, 548-567 73 Brand H.Van.Der., Dieleman S J., Soede N.M., Kemp B (2000a), “Dietary energy source at two feeding levels during lactation of primiparous sows: I Effects on glucose, insulin and luteinizing hormone and on follicle development, weaning-toestrus interval and ovulation rate”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7554 74 Brand H.Van.Der., Soede N M., Kemp B (2000b), “Nutrition follicle development and embryo survival in the pig, The role of insulin” Animal Breeding Anstracts, 68(1), ref., 258 75 Buczynski J T., Szulc K., Fajfer E., Panek A., Lucinski P., Kulczewska A (2000), “Effects litter sire and body weight of piglets during rearing and slaughter results”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4689 76 Chang K.C., Costa N.Da., Blackley R., Southwood O., Evans G., Plastow G., Wood J.D., Richardson R.I (2003) “Relationships of myosin heavy chain fibre types of meat quality traits in traditional and modern pig”, Meat Science, 64, 93 – 103 77 Channon H.A., Payne A.M., Warner R.D (2003) “Effect of stun duration and current level applied during head to back and head only electrial stunning of pigs 76 on pork quality compared with pigs stunned with CO 2”, Meat Science 65, 13251333 78 Choi J G, Jbon G.J, Lee J.H, Kim D.H, Kim J.B (1997), “Estimation of environmental effects on carcass traits in pigs ”, Animal Breeding Abstracts, 65 (11), ref, 6005 79 Chokhataridi G (2000), “The effectiveness of using North Caucasus boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(9), ref., 5323 80 Chung C S., Nam A S (1998), “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8369 81 Clutter A C and E.W Brascamp (1998), “Genetic of performance traits”, The genetics of the pig, M.F Rothschild and, A.Ruvinsky (eds) CAB Internationnal, pp.427- 462 82 Colin T.Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91 – 130 83 Cozler Y Le., Neil M., Ringmar Cederberg E., Dourmad J Y (2000), “Effect of feeding level during reaing and mating strategy on performances of first and second litter sows”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7557 84 Czarnecki R., Rozycki M., Kamyczek M., Dziadek K., Kawecka M., Delikator B., Owsianny J (2000), “The growth rate, meatiness value and size of testes in yuong D boars and crossbreds of that breed with the 990 Polish synthetic line and P”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2146 85 Deckert A E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding Abstracts, 66(2), ref., 1155 86 Dickerson G E (1972), “Inbreeding and heterocyst in animal”, J.Lush Symp, Anim Breed Genetics 87 Dickerson G E (1974), “Evaluation and utilization of breed differences, proceeding of working”, Symposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, I V O 88 Dominguez J C., Pena F J., Anel L., Carbajo M., Alegre B (1998), “Seasonal infertility syndrome in pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66 (2), ref., 1156 89 Ducos A (1994), Genetic evaluation of pigs tested in central stations using a mutiple trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National Agromique Paris Grigson, France 77 90 Edwards, D.B., R O Bates, and W N Osburn (2003), “Evaluation of Duroc- vs Pietrain-sired pigs for carcass and meat quality measures”, Journal of Animal Science, 81,1895 -1899 91 Ekachat K., Vajrabukka C (1997), “Effect of music rhythm on growth perfermance of growing pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(12), ref., 4774.07 92 Enfalt A.C (1997), “Pig meat quality: influence of Breed, RN genotypes and environment”, Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3590 ” 93 Evan Erp – Van – Der Kooij, Kuijprers A.H, Van Eerdenburg F.J.C M, Tielen M.J.M (2003), “Coping characteristics and performance in fattening pigs”, Livestock Production Science, 84, 31 – 38 94 Falconer D S (1993), Introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New York, 254- 261 95 Fireman F A T., Siewerdt F (1998), “Effect of birth weight on piglet mortality to 21 days of age”, Animal Breeding Abstracts, 66 (1), ref., 386 96 Gajewczyk P., Rzasa A., Krzykawski P (1998), “Fattening performance and carcass quality of pigs from crossing the Polish LW, Polish L and P breeds”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8321 97 Gaustad- Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of furrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, 289-293 98 Geesink G H., Buren R G C Van, Savenije B., Verstegen M W A., Ducro B J., Palen J G P Vander, Hemke G (2004), “Short-term feeding strategies and prok quality”, Meat Science, 67, 1-6 99 Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65 (3), ref., 1395 100.Gerasimov V I., Pron E V (2000), “Economically beneficial characteristics of three breed crosses”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref.,2199 101.Gregory N G (1998), Animal welfare, CABI-Publishing 102.Grzeskowiak E., Bonzuta K., Strzelecki J (2000), “ Slaughter value and meat quality of carcasses of commercial fatteners from crossings of hybrid sows (PLWPL) with P and D boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4692 103.Guardia M D., Estany J., Balasch S., Oliver M A., Gispert M., Diestre A (2004), “Risk assessment of PSE coditon due to pre-slaughter conditions and RYR-1 gene in pigs” Meat Science, 67, 471-478 78 104.Hamann H., Steinheuer R., Distl O (2004), “Estimation of genetic parameters for litter size as a sow and boar trait in German herdbook L and P swine”, Livestock Production Science, 85, 201-207 105.Heyer A, Andersson K, Leufven S, Rydhmer L and Lundstrom K (2005) “The effects of breed cross on performance and meat quality of once-bred gilts in a seasonal outdoor rearing system”, Arch.Tierz., Dummerstorf, 48 (4), 359-371 106.Huang S Y., Lee W C., Chen M Y., Wang S C., Huang C H., Tsou H L., lin E C (2004), “Genetypes of 5-flanking region in porcine heat-shock protein 70.2 gene effect backfat thickness and growth performance in D boars”, Livestock Production Science, 84, 181-187 107.Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB International 108.Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB International 109.Jondreville C., Rery P S., Dourmand D (2003), “Dietary means to better control the environmental Impact of copper and zinc by pigs from weaning to slaughter”, Livestock Production Science, 84, 147-256 110 Joo S.T., Kauffmanf R.G., Kim B.C., Park G B (1999) “The relationship of sarcoplasmic and myofibrinllar protein solubility to colour and water – holding capacity in porcine longissimus muscle”, Meat Science, 52: 291 – 297 111 Kamyk P (1998), “The effect of breed characteristics of meat-type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds”, Animal Breeding Abstracts,66(4), ref., 2575 112 Katja Grandinson, Lotta Rydhmer, Erling Strandberg, Karen Thodberg (4033), “Genetic analysis of on farm test of maternal behaviour in sows”, Livestock Production Science, 83, 141-151 113 Koketsu Y., Dial G D., King V L (1998), “Influence of various factors in farrowing rate on farms using early weaning”, Animal Breeding Abstracts, 66(2), ref., 1165 114 Kosovac O., Vidovic V., Petrovic M (1997), “Phenotype parameters of reproductive traits of sows of different genotypes at the first-two farrowing”, Animal Breeding Abstracts 115 KuchenmeisterU., Kuln G., Ender K (2000), “Seasonal effects on Ca ++ transport of sarcoplasmie, reticulum and on meat quality of pig with different malignant hyperthermia status”, Animal Breeding Abstracts, 68(7), ref., 4043 116 Kuo C C., Chu C Y (2003), “Quality characteritics of Chinese Sausages made from PSE pork”, Meat Science, 64, 441-449 79 117 Labroue.F, Goumy S, Gruand J, Mourot J, Neeiz V, Legault C (2000), “Comparison with LW of pour local breeds of pigs for growth, carcass and meat quality traits”, Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 5991 118 Lachowiez K, Gajowiski L, Czarnecki R, Jacyno E, Aleksandrow W, Lewandowska B, Lidwin W (1997), “Texture and rheological properties of pig meat A Comparison of Polish LW pigs and various crosses”, Animal Breeding Abstracts, 65(11), ref., 6009 119 Lazul C., Roy P Le, Gueblez R., Talmant A., Gogue J., Sellier P., Monin G (1998), “Effect of halothan genotype (NN, Nn, nn) on growth, carcass and meat quality traits of pigs slaughtered at 95 or 125 kg live weight”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 370 120.Legault C (1980), “Genetics and reproduction in pigs”, Jahrestagung der Europarschen Vereinigung fur Tierzucht P26, - 121.Lember A (1998), “Litter size and live weight gain of piglets depending on the feeding level of sows”, Animal Breeding Abstracts,66(2), ref., 1167 122.Lenartowiez P., Kulisiewicz J (1998), “Effect of supplementing the died with feed lard on carcass meatiness and lipid composition of meat in pigs of different breed types”, Animal Breeding Abstracts, 66(2), ref., 1167 123.Lisiak D., Borzuta K., Piechocki T., Strzelecki J., Piotrowski E (2000), “The analysis of the meatiness changes in Polish fatteners on the basis of monitoring data form pigs slaughtered in year 1998-1999”, Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 5994 124.Liu Xiao Chun, Chen Bin, Shi Qishun (2000), “Effect of D, LW and L crosses on grouth and meat production traits”, Animal Breeding Abstracts, 65(5), ref.,2362 125.Lyczynski A., Pospiech E., Urbaniak M., Bartkowiak., Rzosinska E., Szalata M., Medynski A (2000), “Carcass value and meat quality of crossbreds pigs (PLWPL) and (PLWPL)P”, Animal; Breeding Abstracts,68 (12), ref., 7514 126.Mabry J W., Culbertson M S., Reeves D (1997), “Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service furrowing rate and subsequent litter size”, Animal Breeding Abstracts, 65 (6), ref., 2958 127.Magras C., DelaunayI., Beneteau E (2000), “What is the ideal fasting time before slaughter to optimise carcass quality? Slaughterhouse observations”, Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 5995 128.Martinez Gamba R G (2000), “Main factors affecting the fertility of pig”, Animal Breeding Abstracts, 68 (1), ref., 269 80 129.Matousek V., Kernerova N., Prazak C., Ivanek J., (1997), “Genetic resouces in pig breeds and the current situation in Czech republic”, Animal Breeding Abstracts, 65(12), ref., 269 130.Migdal W., Gardzinska A., Koczanowski J., Klocek C., Tuz R., Stawarz M (2000), “Fattening an slaughter value of crossbred fatteners slaughtered at different body weight”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4698 131.Millet S., M.Hesta; M.Segneeve, E.Ongenae, S DeSmet, J.Debraekeleer, G.P.J.Janssens (2004), “Performance, meat and carcass traits of fattening pigs with organis nersus conventional housing and nutrition” Livestock Production Science, (87), pp.109- 119 132.Morlein D, Link G, Werner C, Wicke M (2007) “Suitability of three commercially produced pig breeds in Germany for a meat quality program with emphasis on drip loss and eating quality”, Meat Science, 77, 504-511 133.Neill D J O., Lynch P B., troy D J., Buckley D J., Kerry J P., (2003), “Influence of the time year on the incidence of PSE and DFD in Irish pig meat”, Meat Science, 64, 105 – 111 134.Ostrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3587 135.Peinado J, P Medel, A Fuentetaja and G G Mateos (2008) “Influence of sex and castration of females on growth performance and carcass and meat quality of heavy pigs destined for the dry – cured industry”, Journal of Animal Science, 86: 1410 1417 136.Peltoniemi O A T., Heinonen H., Leppavuori A., Love R J (2000), “Seasonal effect on reproduction in the domestic sow in Finland”, Animal Breeding Abstracts, 68 (4), ref., 2209 137.Pistoni S (1997), “Evaluation of reproductive performance at some Italian farms in 1991-1993”, Animal Breeding Abstracts, 65(11), ref., 6064 138.Pogodaev V A., Filenko V F (1997), “Crosses between pigs of the Steppe and Southern types of the rapidly maturing meat breed”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 884 139.Popovic L (1997), “The effect of reciprocal crossbreeding on growth intensity, feed conversion efficiency, meatiness and pig meat quality”, Animal Breeding Abstracts, 65(12), ref., 6881 81 140.Prunier A., Quesnel H., Quisiou N., Denmat M Le (2000), “Influence of dietary intake on plasma progesterone and embryo mortality in gilts”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7566 141.Reichart W., Muller S Und Leiterer M (2001), “Farbhelligkeit L*, Hampigment und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer Schweinerherkunften”, Arch Tierz., Dummerstorf 44(2), 219 - 230 142.Richard M Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice- Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371- 392 143.Riha J., Jakubec V., Kamlerova S (2000), “An analysis of some factors affecting the reproductive performance of sows’’, Animal Breeding Abstracts, 68(5), ref., 2780 144.Ronald, O Bates (1993), Rotational crossbreeding systems for pork producers, Department of Animal Science, University of Missouri -Columbia, Agricultural publication G2310 145.Rothschild M F., Bidanel J P (1998), “Biology and genetics of reproduction”, The genetics of the pigs, Rothchild M F & Ruvinsky A., (Eds), CAB International 146.Samkov S A (2000), “The content of intramuscular fat in the longissimus dorsi of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 898 147.Sather A P., Jones S D M., Tong A K W (1991), “Halothane genotype by weight interactions on lean yield from pork carcasses”, Can J Anim Sci., Ottawa 71, 633 - 643 148.Sellier M.F.Rothschild and A.Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass traits” The genetics of the pig, CAB International, pp 463-510 149.Serenius T., Sevon – Aimonen M L., Mantysaari E A (2003), “Effect of service sire and validyty of repeatability model in litter size and farrowing interval of Finnish L and LW populations”, Livestock Production Science, 81, 213-222 150.Smith W C., Pearson G and Purchas R W (1990), “A comparison of the Duroc, Hampshire, Landrace, and Large White as terminal sire breeds of croosbred pigs slaughtered at 85 kg live weigth Performance and carcass characteristics”,New Zealand J of Agricultural research 33, 89 - 96 151.Stewart T S and Schinckel A P (1989), “Genetic parameters for swine growth and carcass traits”, Genetic of swine, Young, L.D (ed), USDA-ARS, ClayCenter, Nebraska, 77-79 82 152.Strudsholm K, John E., Hermansen.J.E (2005), Performance and carcass quality of fully or partly outdoor reared pigs in organic production, Livestock Production Science, 96, 261-268 153.Tan Deming, Chen WenGuang, Zhang Cun, Lei Dong Feng (2000), “Study on the establishment of swine selection and breeding systems”, Animal Breeding Abstracts, 68(5), ref., 2786 154.The Nationnal Commutee for Pigs Production (1999), Production level Annual Report 155.Turner S P., Allcroft D J., Edwards S A (2003), “Housing pigs in large social groups, A review of implications of performance and other economic traits”, Livestock Production Science, 82, 39-51 156.Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2000), “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts,68(8), ref., 4740 157.Van Laak, L.J.M R and Kauffmanf, R, G (1999) “Glycolytic Potential of Red, Soft, Exudative Pork Longissimus Muscle”, Journal of Animal Science, 77:29712973 158.Vandersteen H A M (1986), “Production future value of sow productivity commission on pigs production secsion”, V Free communication 159.Venanzi J.De, Verde O (1997), “Genetic and environmental factors, affecting litter traits in pig herds in Venezuela”, Animal Breeding Abstracts, 65(10), ref., 5370 160.Wang C, Zhang Y (1997), “Study on the optimization of crossbreeding systems for pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(8), ref., 4201 161.Warner R D., Kauffmanf R.G., & Greaser M.L (1997) Muscle protein changes post mortem in relation to pork quality traits Meat Science 45(3), 339 - 352 162.Whaley S.H, hedgpeth V.S, Britt J.H (1997), “Evidence that injection of vitamin A before mating may improve embryo survival in gilts fed normal or high energy diets”, Animal Breeding Abstracts, 65(9), ref., 4826 163.Wood J D., Kempster A J., David P J (1987), “Observation on carcass and meat quality in pig”, Animal Prod 44, 488 164.Wood J.D, Nute G.R, Richardson R.I, Whittington F.M, Southwood O, Plastow G, Mansbrite R, Costa N.da, Chang K.C (2004), “Effects of breed, died and muscle on fat deposition and eating quality in pig”, Meat Science, 67, 651 – 667 83 165.Xue J.L, Dial G.D, Schuiteman J, Kramer A, Fisher C, Warsh W E, Morriso R.B, Squires J (1997), “Evaluation of growth, carcass and compound concentrations related to boar taint in boars and barrows” Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 887 166.Yamada J., Nakamura M (1998), “Effects of full feeding and restricted feeding on the reproductive performance in the gilts and the sows”, Animal Breeding Abstracts, 66 (4), ref., 2637 167.Yang H., Pettigrew J E., Walker R D (2000), “Lactation and subsequent reproductive responses of lactation sows to dietary lysine (protein) concentration”, Animal Breeding Abstracts, 68 (12), ref., 7570 168.Yen, N.T; Tai,C; Cheng, Y.s; Huang, M.C (2001), “Relative genetic effects of Duroc and Taoyuan breeds on the economic traits on their hybrid”, Asian – Australasian J.Anim.Sci, 14(4), pp.447 – 454 169.Youssao A.K.I., Verleyen V., Leroy P.L (2002a) “Prediction of carcass lean content by real-time ultrasound in Pietrain and negative-stress Pietrain” Anim Sci., 75, 2532 84 PHỤ LỤC BẢNG: QUY TRÌNH PHỊNG BỆNH BẰNG VACCIN CỦA CƠNG TY LẠC VỆ Loại lợn Thời gian Tuần Tuần Lợn hậu bị nhập lúc tháng tuổi Lợn hậu bị nhập lúc tháng tuổi Tên vaccine AMERVAC AFTOVAX + COGLAPEST Cách dùng, liều dùng (ml) Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp (2 + 2) ml Tuần CircoFLEX + RHINANVAC Tiêm bắp (2 + 2)ml Tuần COGLAPIX Tiêm bắp 2ml Tuần Farrowsure B + AUSKIPRA-BK Tiêm bắp (5 + 2)ml Tuần Tuần AMERVAC AFTOVAX + COGLAPEST Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp (2 + 2) ml Tuần CircoFLEX + RHINANVAC Tiêm bắp (2 + 2)ml Tuần COGLAPIX Tiêm bắp 2ml Tuần 10 Farrowsure B + AUSKIPRA-BK Tiêm bắp (5 + 2)ml Tuần 11 Tuần Tuần DUFAMEC 1% AMERVAC AFTOVAX + COGLAPEST Tiêm bắp 5ml Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp (2 + 2) ml Tuần Farrowsure B + AUSKIPRA-BK Tiêm bắp (5 + 2)ml Tuần CircoFLEX + COGLAPIX Tiêm bắp (2 + 2)ml Tuần Tuần AMERVAC Farrowsure B + AUSKIPRA-BK Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp (5 + 2)ml 85 Chỉ định phòng PRRS Lở mồm long móng + Dịch tả Hội chứng còi cọc PCV2 + Hội chứng viêm phổi Viêm phổi dính sườn Parvovirus, Đóng dấu lợn, chủng Leptospira, Giả dại PRRS Lở mồm long móng + Dịch tả Hội chứng còi cọc PCV2 + Hội chứng viêm phổi Viêm phổi dính sườn Parvovirus, Đóng dấu lợn, chủng Leptospira, Giả dại Tẩy ký sinh trùng PRRS Lở mồm long móng + Dịch tả Parvovirus, Đóng dấu lợn, chủng Leptospira, Giả dại Hội chứng còi cọc PCV2 + Viêm phổi dính sườn PRRS Parvovirus, Đóng dấu lợn, chủng Leptospira, Giả dại CircoFLEX + COGLAPIX Tiêm bắp (2 + 2)ml Tuần Tháng 12;6 Tháng Nái 1, 5, sinh Tháng sản 2, 6, 10 Tháng 3, 7, 11 Nái chửa tuần 10 Nái chửa tuần 11 Nái chửa tuần 14 Nái chửa tuần 15 DUFAMEC 1% Tiêm bắp 5ml Hội chứng còi cọc PCV2 + Viêm phổi dính sườn Tẩy ký sinh trùng COGLAPEST Tiêm bắp 2ml Dịch tả AFTOVAX Tiêm bắp 2ml Lở mồm long móng PORCILIS BEGONIA Tiêm bắp 2ml Giả dại Aujeszky AMERVAC Tiêm bắp 2ml PRRS COGLAPEST COLISUIN-CL COLISUIN-CL DUFAMEC 1% Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp 5ml Nái sau đẻ ngày Farrowsure B Tiêm bắp ml Dịch tả E.Coli E.Coli Tẩy ký sinh trùng Parvovirus, Đóng dấu lợn, chủng Leptospira COGLAPEST Tiêm bắp 2ml Dịch tả AFTOVAX Tiêm bắp 2ml Lở mồm long móng PORCILIS BEGONIA Tiêm bắp 2ml Giả dại Aujeszky AMERVAC Tiêm bắp 2ml PRRS Farrowsure B Tiêm bắp ml Parvovirus, Đóng dấu lợn, chủng Leptospira RHINANVAC Tiêm bắp 1ml Hội chứng hô hấp AMERVAC Tiêm bắp 2ml PRRS RHINANVAC + CircoFLEX Tiêm bắp (2 + 2)ml Hội chứng hơ hấp + Hội chứng còi cọc PCV2 COGLAPEST Tiêm bắp 2ml Dịch tả AFTOVAX Tiêm bắp 2ml Lở mồm long móng Tuần Đực giống Tháng 12;6 Tháng 1, 5, Tháng 2, 6, 10 Tháng 3, 7, 11 Tháng 4,10 Lợn ngày tuổi 14 ngày tuổi 21 ngày tuổi 30 ngày tuổi 45 ngày tuổi 86 55 ngày tuổi 60 ngày tuổi 70 ngày tuổi COGLAPIX Tiêm bắp 2ml Viêm phổi dính sườn COGLAPEST Tiêm bắp 2ml Dịch tả AFTOVAX Tiêm bắp 2ml Lở mồm long móng 87 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN LUÂN VĂN 88 89 ... hành nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI GIỮA ĐỰC DUROC VÀ ĐỰC PIDU PHỐI VỚI NÁI LAI F1(LANDRACE X YORKSHIRE) ’ MỤC TIÊU - Đánh giá khả sinh sản lợn nái F 1(Landrace x Yorkshire). .. QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC VÀ ĐỰC PIDU 36 36 3.1.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CHUNG CỦA HAI TỔ HỢP LAI D X F1(LXY) VÀ PD X F1(LXY)... Khi lai hai giống lai có ưu lai cá thể Khi lai giống, dùng đực giống giao phối với nái lai, lai có ưu lai cá thể ưu lai mẹ, mẹ lai F Nếu dùng đực lai giao phối với nái giống thứ ba, lai có ưu lai