Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của ngan trâu

80 2 0
Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của ngan trâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở nước ta chăn nuôi ngan có truyền thống từ lâu đời gắn liền với nền văn minh lúa nước và có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội của người nông dân. Trước năm 1990, chăn nuôi ngan còn nhỏ lẻ trong các hộ gia đình ở nông thôn từ miền xuôi đến miền núi để tận dụng thức ăn rơi vãi dư thừa trong nhà và ngoài đồng ruộng nhằm cải thiện đời sống và bán lấy tiền chi tiêu trong gia đình. Phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu, trong những năm gần đây, chăn nuôi ngan ở nước ta đã có bước tiến bộ rõ rệt cả về số lượng và năng suất chất lượng sản phẩm. Ngan Trâu là một trong ba giống ngan nội của Việt Nam được nuôi ở vùng trung du và miền núi phía Bắc, Bắc trung bộ và Duyên hải miền trung. Ngan có màu lông đen tuyền, có khối lượng lúc trưởng thành con trống đạt 3,2 3,5kg, con mái đạt 2,0 2,2kg, khả năng sinh sản thấp 65 70 quảmáinăm (Lê Thị Thúy và cộng sự, 1995). Đây là giống ngan bản địa, có chất lượng thịt thơm ngon, có hương vị đặc trưng riêng, khả năng kháng bệnh tốt, chịu đựng được điều kiện chăn nuôi kham khổ, bản năng ấp nở và nuôi con rất khéo, phù hợp với chăn nuôi nông hộ. Trong bối cảnh các giống bản địa đang dần bị lai tạp, không còn giữ nguyên được sự thuần chủng và đặc trưng của giống, từ năm 2015 Viện Chăn nuôi đã được Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn giao cho thực hiện bảo tồn và lưu giữ được nhiều nguồn gen vật nuôi bản địa đặc hữu, trong đó có nguồn gen ngan Trâu tại huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An. Kết quả bảo tồn cho thấy: tỷ lệ nuôi sống giai đoạn ngan con và hậu bị đạt 90,0%, khối lượng cơ thể 8 tuần tuổi ở ngan trống là 1805,3gcon và ngan mái là 1217,4gcon, 26 tuần tuổi khối lượng ngan trống là 3088,2gcon và ngan mái là 1905,3gcon, tuổi đẻ ở 192 ngày tuổi, năng suất trứng 63,04 quảmái42 tuần đẻ, tiêu tốn thức ăn10 quả trứng 7,51kg, tỷ lệ phôi và tỷ lệ nở của trứng ngan Trâu đạt cao 80,45% (Phạm Công Thiếu và cs, 2018). Tuy nhiên việc nuôi giữ bảo tồn ngan trâu với số lượng không nhiều, hơn thế nữa chỉ có kinh phí hỗ trợ cho nuôi giữ không có kinh phí phục vụ cho chọn lọc và nghiên cứu chuyên sâu cho nên năng suất của các đàn giống còn hạn chế và các đàn giống không được đồng nhất. Các đàn giống ở các hộ dân số lượng rất ít nên sau mỗi năm mức độ đồng huyết càng cao, chưa có được những đàn giống sản xuất để phục vụ con giống cho người chăn nuôi, nên các hộ chăn nuôi vẫn phải sử dụng những con giống kém chất lượng. Tháng 3 năm 2019 Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương được Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt thực hiện dự án “Sản xuất thử nghiệm ngan Trâu và vịt Minh Hương tại một số tỉnh miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ” với nội dung nghiên cứu chọn lọc ổn định năng suất đàn hạt nhân để phát triển con giống ra sản xuất đồng thời hoàn thiện được quy trình công nghệ chăn nuôi ngan Trâu sinh sản và thương phẩm. Để phát huy hiệu quả khi chuyển giao đàn ngan trâu sinh sản và thương phẩm ra ngoài sản suất thì việc xác định đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của ngan Trâu là cần thiết. Trên cơ sở đó xây dựng tiêu chuẩn đối với ngan Trâu bố mẹ và thương phẩm sẽ giúp người chăn nuôi có được con giống tốt đồng thời áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, thú y an toàn sinh học để phát huy hết tiềm năng của giống, nâng cao năng suất và sử dụng có hiệu quả nguồn gen ngan Trâu. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của ngan trâu”.

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .7 1.1.1 Đặc điểm ngoại hình thủy cầm 1.1.2 Kích thước chiều đo 1.1.3 Tính trạng số lượng thủy cầm .8 1.1.4 Sức sống khả kháng bệnh thủy cầm .10 1.1.5 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn 12 1.1.6 Cơ sở khoa học khả sinh sản thủy cầm 22 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 30 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 30 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 32 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 38 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 38 2.2.1 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH CỦA NGAN TRÂU .38 2.2.2 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA NGAN TRÂU .38 2.2.3 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA NGAN TRÂU THƯƠNG PHẨM 38 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.3.1 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH .38 2.3.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA NGAN TRÂU 39 2.3.3 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT THỊT NGAN TRÂU 45 2.3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 48 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KÍCH THƯỚC MỘT SỐ CHIỀU ĐO CƠ THỂ NGAN TRÂU 49 3.1.1 ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH 49 3.1.2 KÍCH THƯỚC MỘT SỐ CHIỀU ĐO CƠ THỂ NGAN TRÂU .50 3.2 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA NGAN TRÂU 51 3.2.1 TỶ LỆ NUÔI SỐNG 51 3.2.2 KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ NGAN TRÂU QUA CÁC TUẦN TUỔI 54 3.2.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN NGAN TRÂU QUA CÁC GIAI ĐOẠN 55 3.2.4 TUỔI THÀNH THỤC SINH DỤC 58 3.2.5 TỶ LỆ ĐẺ, NĂNG SUẤT TRỨNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN/10 TRỨNG CỦA NGAN TRÂU 60 3.2.6 KẾT QUẢ VỀ KHẢO SÁT TRỨNG NGAN TRÂU 64 3.2.7 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ ẤP NỞ .65 3.3 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT THỊT CỦA NGAN TRÂU 66 3.3.1 TỶ LỆ NUÔI SỐNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA NGAN TRÂU THƯƠNG PHẨM 66 3.3.2 KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ NGAN TRÂU THƯƠNG PHẨM QUA CÁC TUẦN TUỔI 67 3.3.3 SINH TRƯỞNG TUYỆT ĐỐI CỦA NGAN TRÂU QUA CÁC TUẦN TUỔI 69 3.3.4 SINH TRƯỞNG TƯƠNG ĐỐI CỦA NGAN TRÂU THƯƠNG PHẨM 71 3.3.5 CHỈ SỐ SẢN XUẤT (PN) VÀ CHỈ SỐ KINH TẾ (EN) .73 3.3.6 NĂNG SUẤT THỊT CỦA NGAN TRÂU 75 3.3.7 HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI NGAN TRÂU THƯƠNG PHẨM 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .79 KẾT LUẬN 79 1.1 TRÊN ĐÀN NGAN SINH SẢN 79 1.2 TRÊN ĐÀN NGAN THƯƠNG PHẨM 79 ĐỀ NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA NGAN TRÂU .31 BẢNG 2.2 CHẾ ĐỘ CHĂM SĨC, NI DƯỠNG 32 BẢNG 2.3 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG NUÔI NGAN SINH SẢN 32 BẢNG 2.4 ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ HAUGH 34 BẢNG 2.5 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA NGAN TRÂU THƯƠNG PHẨM 36 BẢNG 2.6 CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG NUÔI NGAN THƯƠNG PHẨM .36 BẢNG 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH NGAN TRÂU .40 BẢNG 3.2 KÍCH THƯỚC MỘT SỐ CHIỀU ĐO CƠ THỂ NGAN TRÂU 41 BẢNG 3.3 TỶ LỆ NUÔI SỐNG NGAN TRÂU GIAI ĐOẠN CON 42 BẢNG 3.4 TỶ LỆ NUÔI SỐNG NGAN TRÂU GIAI ĐOẠN HẬU BỊ .43 BẢNG 3.5 KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ NGAN TRÂU QUA CÁC TUẦN TUỔI 45 BẢNG 3.6 TIÊU TỐN THỨC ĂN ĐÀN NGAN TRÂU QUA CÁC GIAI ĐOẠN .46 BẢNG 3.7 TUỔI ĐẺ, KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ, KHỐI LƯỢNG TRỨNG LÚC 38 TUẦN TUỔI 49 BẢNG 3.8 TỶ LỆ ĐẺ, NĂNG SUẤT TRỨNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN/10 TRỨNG 50 BẢNG 3.9 CHẤT LƯỢNG TRỨNG NGAN TRÂU 53 BẢNG 3.10 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ ẤP NỞ TRỨNG NGAN TRÂU .54 BẢNG 3.11 TỶ LỆ NUÔI SỐNG CỦA NGAN TRÂU TỪ – 12 TUẦN TUỔI 55 BẢNG 3.12 KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ NGAN TRÂU THƯƠNG PHẨM .56 BẢNG 3.13 SINH TRƯỞNG TUYỆT ĐỐI CỦA NGAN TRÂU THƯƠNG PHẨM 58 BẢNG 3.14 SINH TRƯỞNG TƯƠNG ĐỐI CỦA NGAN TRÂU THƯƠNG PHẨM 60 BẢNG 3.15 TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG TĂNG KHỐI LƯỢNG .61 BẢNG 3.16 CHỈ SỐ SẢN XUẤT VÀ CHỈ SỐ KINH TẾ 63 BẢNG 3.17 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÂN THỊT NGAN TRÂU 64 BẢNG 3.18 HẠCH TỐN THU – CHI NI NGAN TRÂU THƯƠNG PHẨM 65 DANH MỤC HÌNH HÌNH TỶ LỆ ĐẺ CỦA NGAN TRÂU QUA CÁC GIAI ĐOẠN ĐẺ .57 HÌNH TIÊU TỐN THỨC ĂN/10 TRỨNG CỦA NGAN TRÂU QUA CÁC GIAI ĐOẠN ĐẺ .57 HÌNH KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ NGAN TRÂU THƯƠNG PHẨM QUA CÁC TUẦN TUỔI 62 HÌNH SINH TRƯỞNG TUYỆT ĐỐI CỦA NGAN TRÂU THƯƠNG PHẨM 64 HÌNH SINH TRƯỞNG TƯƠNG ĐỐI CỦA NGAN TRÂU THƯƠNG PHẨM 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT DIẾN GIẢI cs Cộng CV Hệ số biến dị ĐVT Đơn vị tính KLCT Khối lượng thể Mean Giá trị trung bình NST Năng suất trứng NT Ngày tuổi STT Số thứ tự TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TLNS Tỷ lệ nuôi sống TT Tuần tuổi TTTA Tiêu tốn thức ăn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở nước ta chăn ni ngan có truyền thống từ lâu đời gắn liền với văn minh lúa nước có vai trị quan trọng đời sống xã hội người nông dân Trước năm 1990, chăn nuôi ngan cịn nhỏ lẻ hộ gia đình nơng thôn từ miền xuôi đến miền núi để tận dụng thức ăn rơi vãi dư thừa nhà đồng ruộng nhằm cải thiện đời sống bán lấy tiền chi tiêu gia đình Phát huy lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu, năm gần đây, chăn ni ngan nước ta có bước tiến rõ rệt số lượng suất chất lượng sản phẩm Ngan Trâu ba giống ngan nội Việt Nam nuôi vùng trung du miền núi phía Bắc, Bắc trung Duyên hải miền trung Ngan có màu lơng đen tuyền, có khối lượng lúc trưởng thành trống đạt 3,2 3,5kg, mái đạt 2,0 - 2,2kg, khả sinh sản thấp 65 - 70 quả/mái/năm (Lê Thị Thúy cộng sự, 1995) Đây giống ngan địa, có chất lượng thịt thơm ngon, có hương vị đặc trưng riêng, khả kháng bệnh tốt, chịu đựng điều kiện chăn nuôi kham khổ, ấp nở nuôi khéo, phù hợp với chăn nuôi nông hộ Trong bối cảnh giống địa dần bị lai tạp, khơng cịn giữ ngun chủng đặc trưng giống, từ năm 2015 Viện Chăn nuôi Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn giao cho thực bảo tồn lưu giữ nhiều nguồn gen vật nuôi địa đặc hữu, có nguồn gen ngan Trâu huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An Kết bảo tồn cho thấy: tỷ lệ nuôi sống giai đoạn ngan hậu bị đạt 90,0%, khối lượng thể tuần tuổi ngan trống 1805,3g/con ngan mái 1217,4g/con, 26 tuần tuổi khối lượng ngan trống 3088,2g/con ngan mái 1905,3g/con, tuổi đẻ 192 ngày tuổi, suất trứng 63,04 quả/mái/42 tuần đẻ, tiêu tốn thức ăn/10 trứng 7,51kg, tỷ lệ phôi tỷ lệ nở trứng ngan Trâu đạt cao 80,45% (Phạm Công Thiếu cs, 2018) Tuy nhiên việc nuôi giữ bảo tồn ngan trâu với số lượng khơng nhiều, có kinh phí hỗ trợ cho ni giữ khơng có kinh phí phục vụ cho chọn lọc nghiên cứu chuyên sâu suất đàn giống hạn chế đàn giống không đồng Các đàn giống hộ dân số lượng nên sau năm mức độ đồng huyết cao, chưa có đàn giống sản xuất để phục vụ giống cho người chăn nuôi, nên hộ chăn nuôi phải sử dụng giống chất lượng Tháng năm 2019 Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt thực dự án “Sản xuất thử nghiệm ngan Trâu vịt Minh Hương số tỉnh miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ” với nội dung nghiên cứu chọn lọc ổn định suất đàn hạt nhân để phát triển giống sản xuất đồng thời hồn thiện quy trình cơng nghệ chăn nuôi ngan Trâu sinh sản thương phẩm Để phát huy hiệu chuyển giao đàn ngan trâu sinh sản thương phẩm ngồi sản suất việc xác định đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất ngan Trâu cần thiết Trên sở xây dựng tiêu chuẩn ngan Trâu bố mẹ thương phẩm giúp người chăn ni có giống tốt đồng thời áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng, thú y an tồn sinh học để phát huy hết tiềm giống, nâng cao suất sử dụng có hiệu nguồn gen ngan Trâu Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình khả sản xuất ngan trâu” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định số đặc điểm ngoại hình Ngan Trâu - Đánh giá khả sản xuất Ngan Trâu sinh sản thương phẩm Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI * Ý nghĩa khoa học đề tài - Các kết nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sản xuất ngan Trâu thơng tin có ý nghĩa khoa học quan trọng để cung cấp kiến thức bản, thông số kỹ thuật giống ngan Trâu cho người chăn nuôi - Những số liệu đề tài tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, giảng dạy học tập 10

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan