Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
3,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ ĐỊA PHƢƠNG LẠC THỦY - HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ ĐỊA PHƢƠNG LẠC THỦY - HÒA BÌNH Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số ngành: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRẦN THANH VÂN 2. TS. VŨ NGỌC SƠN THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn hoàn toàn trung thực do chúng tôi, cũng như sự hợp tác tập thể trong và ngoài cơ quan khảo sát nghiên cứu và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong luận văn này. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Thị Kim Dung ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ quý báu của Nhà trường, các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới PGS.TS. Trần Thanh Vân, TS. Vũ Ngọc Sơn và TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ đã động viên, hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi - Viện Chăn nuôi đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện về thời gian và vật chất cho tôi học tập, triển khai đề tài và bảo vệ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và bảo vệ thành công luận văn này. Nhân dịp hoàn thành luận văn, một lần nữa tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp cùng người thân đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả Đỗ Thị Kim Dung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii v DANH MỤC CÁC BẢNG vi vii MỞ ĐẨU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 1 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 4. Những đóng góp mới của luận văn 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 3 1.1.1. Cơ sở nghiên cứu các đặc điểm ngoại hình và kích thước các chiều đo của gia cầm 3 1.1.2. Cơ sở khoa học về sức sống và khả năng kháng bệnh 5 1.1.3. Tính trạng sản xuất của gia cầm 7 1.1.4. Cơ sở khoa học nghiên cứu về khả năng sinh sản ở gia cầm và các yếu tố ảnh hưởng 10 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 23 23 phương ở Việt Nam 25 1.2.3. Tình hình nghiên cứu về gà địa phương Lạc Thủy 28 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 30 iv 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 30 2.3. Nội dung nghiên cứu 30 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và các chiều đo của cơ thế gà địa phương Lạc Thủy 30 2.3.2. Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà địa phương Lạc Thủy 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 2.4.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu 34 2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 38 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học của đàn gà địa phương Lạc Thủy 39 3.1.1. Đặc điểm ngoại hình 39 38 tuần tuổi 42 44 3.2.1. Tỷ lệ nuôi sống 44 3.2.2. Khối lượng cơ thể gà hậu bị qua các tuần tuổi 46 3.2.3. Tiêu tốn thức ăn của gà hậu bị qua các tuần tuổi 47 20 - 40 tuần tuổi 49 3.3.1. Tỷ lệ chết và loại thải của gà thí nghiệm giai đoạn sinh sản 20 - 40 tuần tuổi 49 inh sản 49 3.3.3. Tuổi thành thục về tính 50 3.3.4. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tỷ lệ trứng giống 51 3.3.5. Khối lượng trứng và chất lượng trứng 54 3.3.6. Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở của gà địa phương Lạc Thuỷ 57 3.3.7. Tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm cho sản xuất trứng giống và gà con giống 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 1. Kết luận 60 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 v CD cm Centimet Cs CSHTT FSH ) KL LH ) mm Minimet Nxb pp paper page STT TB Tr Trang TT vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí nghiệm nuôi gà hậu bị 31 Bảng 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi gà sinh sản 31 u 32 Bảng 2.4. Mức thức ăn tiêu chuẩn trong giai đoạn đẻ trứng 34 Bảng 3.1. Đặc điểm ngoại hình của đàn gà địa phương Lạc Thủy 01 ngày tuổi 39 Bảng 3.2. Đặc điểm ngoại hình của đàn gà địa phương Lạc Thủy lúc 38 tuần tuổi 41 Bảng 3.3. Các chiều đo của cơ thể gà Lạc Thuỷ ở 38 tuần tuổi 43 1 - 8 tuần tuổi 44 9 - 19 tuần tuổi 45 1 - 8 tuần tuổi 47 48 (20 - 40 TT) 49 Bảng 3.9. Khối lượng gà thí nghiệm giai đoạn sinh sản (20 - 40 tuần tuổi) 50 51 Bảng 3.11. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tỷ lệ trứng giống của gà Lạc Thuỷ 52 Bảng 3.12. Khối lượng trứng của gà thí nghiệm 55 Bảng 3.13. Chất lượng trứng của gà địa phương Lạc Thuỷ lúc 38 tuần tuổi 55 Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu ấp nở của đàn gà thí nghiệm 57 Bảng 3.15. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng/ 10 quả trứng giống và 1 con gà loại I 59 vii DANH MỤC CÁC Hình 3.1. Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm qua các tuần đẻ 53 54 58 1 MỞ ĐẨU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi gia cầm ở nước ta có truyền thống từ lâu đời, đã và đang góp phần quan trọng cải thiện sinh kế của hàng triệu nông dân. Hàng năm, ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp 18 - 20 % tổng khối lượng thịt các loại, đứng thứ hai sau thịt lợn (thịt lợn chiếm vị trí số 1 với tỷ lệ 75 - 76 %), bên cạnh đó chăn nuôi gia cầm còn cung cấp nguồn thực phẩm có dinh dưỡng khá hoàn chỉnh đó là trứng gia cầm. Vốn có nhiều truyền thống trong chăn nuôi, song hành với tiến độ hội nhập của cả nước, ngành chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng ở Việt Nam ngày càng phát triển. Tuy nhiên, với tình hình chăn nuôi diễn biến phức tạp, dịch bệnh nhiều, do yếu tố thích nghi nên một số giống gà nhập ngoại thường có sức chống chịu bệnh tật kém và một số chưa phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Trong điều kiện đó một số giống gia cầm địa phương đang được chú trọng khôi phục và phát triển nhằm đáp ứng những yêu cầu đó. Gà địa phương Lạc Thủy là một gà mới được phát hiện ở Huyện Lạc Thủy - Tỉnh Hòa Bình, đây là một gà có chất lượng thịt khá tốt, khả năng kháng bệnh cao, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Tuy nhiên cho đến nay ở Việt Nam vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào về đối tượng này. Sau khi tiến hành điều tra và thu thập, bước đầu đặt tên giống gà này là gà Lạc Thủy cho đúng với nguồn gốc xuất xứ của chúng. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh sản của gà địa phương Lạc Thủy - Hòa Bình” để bước đầu có cơ sở khoa học đánh giá về đặc điểm loại gà địa phương này. Trong khuôn khổ của đề tài này do thời gian và kinh phí còn hạn chế nên những đánh giá của chúng tôi chỉ là bước đầu, làm cơ sở cho các đề tài và nghiên cứu chuyên sâu sau về loại gà địa phương này. 2. Mục tiêu của đề tài - Xác định được một số đặc điểm ngoại hình của gà địa phương Lạc Thủy. - Đánh giá được khả năng sinh sản của gà địa phương Lạc Thủy. - X . [...]... của luận văn - Kết quả nghiên cứu đưa ra cái nhìn tổng quan gà địa phương Lạc Thủy để có hướng 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.1.1 Cơ sở nghiên cứu các đặc điểm ngoại hình và kích thước các chiều đo của gia cầm * Ngoại hình Các đặc điểm về ngoại hình của gia cầm là những biểu hiện đặc trưng cho phẩm giống, thể hiện khuynh hướng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi Ngoại hình là một tính trạng... và thực tiễn của đề tài gà địa phương Lạc Thủy được nghiên cứu một cách có hệ thống về đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh sản, sức đề kháng của cơ thể và phẩm chất trứng Những kết quả của đề tài này sẽ giúp các nhà khoa học có cái nhìn đúng đắn về gà địa phương Lạc Thủy, giúp các nhà quản lý có các cơ sở khoa học để định hướng phát triển trong tương lai lâu dài về loại gà này 4 Những đóng góp mới của. .. một tính trạng chất lượng của gia cầm Đó là những đặc điểm bên ngoài của gia cầm có thể quan sát được như: màu lông, da, hình dáng, mào tích, … Các đặc điểm về ngoại hình của gia cầm đặc trưng cho giống, thể hiện khuynh hướng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi Tính trạng ngoại hình - Sự phát triển của bộ lông: Lông là dẫn xuất của da, thể hiện đặc điểm di truyền của giống và có ý nghĩa quan trọng... (1990) [67] cho rằng, hệ số di truyền của sức kháng bệnh là 0,25 Theo Trần Long và Cs (1996) [27], tỷ lệ nuôi sống của gà Ri giai đoạn gà con (0 - 6 tuần tuổi) đạt 93,3 % Nguyễn Đăng Vang và Cs (1997) [58] cho biết tỷ lệ nuôi sống của gà Ri giai đoạn gà con (0 - 9 tuần tuổi); gà hậu bị (10 - 18 tuần tuổi) và gà sinh sản (19 - 23 tuần tuổi) đạt tương ứng là 92,11 %; 96 - 97,22 % và 97,25 % Sức đề kháng... 157 - 160 ngày (Trần Công Xuân và Cs, 2004) [62], của gà Sasso SA31L là 150 ngày (Đoàn Xuân Trúc và Cs, 2004) [55], gà Iso Color là 154 ngày (Phùng Đức Tiến và Cs, 2004) [52], gà Kabir dao động từ 179 - 187 ngày (Lê Thị Nga, 2004) [31], gà lai TP1 (trống LV3 x mái SA31) là 172 ngày (Phùng Đức Tiến và Cs, 2007) [47], tuổi đẻ quả trứng đầu của gà Ri là 135 - 144 ngày (Nguyễn Văn Th , 1996) [42], gà Mía... quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu đối với sức sống và năng suất của gà, Ngô Giản Luyện (1994) [28] đã xác định được, ở gà Hybro nuôi tại Việt Nam thì những gà mái có số lượng bạch cầu cao ở độ tuổi 60 và 110 ngày sẽ tương ứng với sức sống và sản lượng trứng cao Lê Xuân Đồng, Nguyễn Thượng Trữ (1988) [10] cho rằng sức sống và khả năng kháng bệnh còn phụ thuộc vào thức ăn, điều kiện chăm... từ 0,4 - 0,68 trung bình là 0,42 1.1.2 Cơ sở khoa học về sức sống và khả năng kháng bệnh Sức sống và khả năng kháng bệnh ở gia cầm là những tính trạng di truyền đặc trưng cho từng loài, giống, dòng, cá thể và được xác định bởi khả năng chống chịu những ảnh hưởng của dịch bệnh và ngoại cảnh môi trường, nó là yếu tố quan trọng giúp chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao Trong cùng một giống, sức sống của mỗi... đầy đủ tiềm năng di truyền của chúng Hệ số di truyền về sản lượng trứng của gà là 0,2 - 0,3 (Pingel H., Jeroch H., 1980 (dẫn theo Trần Thị Mai Phương, 2004 [38]); 0,12 - 0,3 (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [41] Sản lượng trứng là chỉ tiêu phản ánh chất lượng trứng giống Sản lượng trứng là số trứng thu được trong một thời gian sinh sản của gà, nó phụ thuộc vào tuổi thành thục, tần số thể hiện bản năng đòi ấp,... không vỏ gồm có: nước: 73,5 - 74,4 %; protein: 12,5 - 13 %; mỡ: 11 - 12 % và khoáng: 0,8 - 1,0 % Theo Brandsch H và Bilchel H (1978) [4] trứng hình ovan và được thể hiện qua tỷ số giữa chiều dài và chiều rộng của trứng hay ngược lại và chỉ số này không thay đổi theo mùa Trong chăn nuôi gia cầm sinh sản, chỉ số hình dạng của trứng là một trong những chỉ tiêu để xem xét chất lượng của trứng ấp, những quả... Gà Mía có đặc điểm ngoại hình: Thân hình to lớn, gà Trống có lông chủ yếu màu “mận chín”, còn lại là màu đen, mào đơn, chân hơi cao và nhỏ hơn gà Đông Tảo Gà mái có lông màu “lá chuối khô xám”, mắt tinh nhanh, da chân màu vàng nhạt Đặc biệt nhất, gà mái sau khi đẻ được 3 - 4 tháng, lườn chảy xuống giống “yếm bò” Đây là đặc điểm nổi bật của gà Mía khác với các giống gà khác Gà Mèo: Là giống gà được người . nghiên cứu 30 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và các chiều đo của cơ thế gà địa phương Lạc Thủy 30 2.3.2. Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà địa phương Lạc Thủy 30 2.4. Phương pháp nghiên. tài và nghiên cứu chuyên sâu sau về loại gà địa phương này. 2. Mục tiêu của đề tài - Xác định được một số đặc điểm ngoại hình của gà địa phương Lạc Thủy. - Đánh giá được khả năng sinh sản của. ĐỖ THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ ĐỊA PHƢƠNG LẠC THỦY - HÒA BÌNH Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số ngành: 60.62.01.05 LUẬN