1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái c22 và con lai của chúng với đực landrace, đực maxter 16 và đực maxter 304

103 316 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––––– BẾ HOÀNG LIÊM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI C22 VÀ CON LAI CỦA CHÚNG VỚI ĐỰC LANDRACE, ĐỰC MAXTER 16 VÀ ĐỰC MAXTER 304 Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN VĂN PHÙNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Những số liệu, kết quả thu được trong luận văn trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu, báo cáo nào. Tất cả những giúp đỡ trong khi thực hiện đề tài đều đã được cảm ơn và thanh toán đầy đủ, các thông tin trích dẫn đều chỉ rõ nguồn gốc. Nếu có gì sai phạm tôi xin chịu trách nhiệm trước nhà trường và pháp luật. Thái Nguyên, tháng 09 năm 2010 Tác giả Bế Hoàng Liêm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Sau một thời gian tham gia học tập tại nhà trường, và đồng thời tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái C22 và con lai của chúng với đực Landrace, đực Maxter 16 và đực Maxter 304” tại Trại giống lợn Tân Thái, đến nay tôi đã hoàn thành công việc. Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhà trường, Khoa sau đại học, khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm cũng như của các Thầy (cô), cơ quan, gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu đó đã giúp tôi hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành Thầy giáo PGS.TS. Trần Văn Phùng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài để hoàn thành bản luận văn này. Một lần nữa tôi xin chân trọng bày tỏ lòng biết ơn và lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y, Thầy giáo hướng dẫn và toàn thể các thầy cô giáo đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Thái Nguyên, tháng 09 năm 2010 Tác giả Bế Hoàng Liêm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học 3 1.1.1. Ưu thế lai và ứng dụng của nó trong chăn nuôi lợn 3 1.1.2. Một số giống lợn ngoại và các công thức lai thương phẩm phổ biến 6 1.1.3. Một số công thức lai tạo con thương phẩm 2, 3, 4 và 5 máu ngoại 11 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn nái 12 1.1.5. Khả năng sinh sản của lợn nái lai 16 1.1.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh dục của lợn đực 17 1.1.7. Đặc điểm sinh trưởng của lợn nuôi thịt 24 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 25 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 25 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 28 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 32 2.3. Nội dung nghiên cứu 32 2.4. Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 2.4.2. Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng các loại lợn 33 2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 35 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. Kết quả nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái bố mẹ C22 khi phối giống lợn đực Landrace, Pietrain và Maxter 304 39 3.1.1 Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái giống C22 khi phối giống với các lợn đực giống kiểm tra 39 3.1.2. Kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu về sinh trưởng của lợn con 43 3.1.3. Tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg lợn con 48 3.2. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng và sức sản xuất thịt của lợn thương phẩm 52 3.2.1. Kết quả nghiên cứu sinh trưởng của lợn thương phẩm 52 3.2.2. Kết quả khảo sát năng suất thịt của lợn thí nghiệm 58 KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 61 1. Kết luận 61 2. Tồn tại 62 3. Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 69 1. Tình hình nhiễm bệnh của lợn con 69 2. Tình hình mắc bệnh của lợn nuôi thịt 70 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A. Giống a. M 16 = Maxter 16 b. M 304 = Maxter 304 c. L06 = Landrace. d. Pi = Pietrain e. Du = Duroc f. PiDu = ♂ Pietrain x ♀ Duroc g. M16 x C 22 = ♂ M16 x ♀ C 22 h. M304 x C 22 = ♂ M304 x ♀C 22 i. L06 x C22 = ♂ L06 x ♀C22 j. F1 (LxY) = Landrace x Yorkshire k.F1(YxL) = ♂ Yorkshire x ♀ Landrace l. (P x D) x (L x Y) = (♂Pietrain x ♀ Duroc) x (♂Landrace x ♀Yorkshire) B. Thức ăn a. TTTA = Tiêu tốn thức ăn b.KL = Khối lượng c. Kg = Kilogam d.TTTA/kg = Tiêu tốn thức ăn/kilogam e.TA = Thức ăn. C. a. KHKT = Khoa học kĩ thuật b. Cs = cộng sự c. (Pα >0,05); (Pα <0,05): Độ tin cậy lớn hơn hoặc nhỏ hơn 0,05. d. TN = Thí nghiệm e. Cm = Centimett f. mm = Milimett g. % = Phần trăm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên lợn nái 32 Bảng 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên lợn thịt 33 Bảng 2.3. Thành phần thức ăn sử dụng cho lợn thương phẩm 33 Bảng 3.1. Kết quả phối giống và thời gian mang thai của lợn nái C22 39 Bảng 3.2. Khả năng sinh sản của lợn nái C22 khi phối giống với các lợn đực giống kiểm tra 41 Bảng 3.3 Sinh trưởng tích luỹ của lợn con theo mẹ 43 Bảng 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con (g/con/ngày). 45 Bảng 3.5. Sinh trưởng tương đối của lợn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi (%) 47 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa 48 Bảng 3.7 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con từ cai sữa đến 56 ngày tuổi 49 Bảng 3.8 Chi phí thức ăn/kg lợn từ sơ sinh đến cai sữa 50 Bảng 3.9. Chi phí thức ăn/kg lợn con từ cai sữa đến 56 ngày tuổi 51 Bảng 3.10. Sinh trưởng tích luỹ của lợn thương phẩm (kg/con) 52 Bảng 3.11: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thương phẩm (g/con/ngày) 54 Bảng 3.12. Sinh trưởng tương đối của lợn thương phẩm (%) 56 Bảng 3.13: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thương phẩm (kg) 57 Bảng 3.14. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thương phẩm 58 Bảng 3.15. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệm 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ lai hai giống 11 Hình 1.2. Sơ đồ lai giữa ba giống 11 Hình 1.3. Sơ đồ lai tạo sản phẩm 4, 5 giống 12 Hình 3.1. Biểu đồ sinh trưởng tích luỹ của lợn con 43 Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn con từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi (gr/con/ngày) 46 Hình 3.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 48 Hình 3.4 Biểu đồ sinh trưởng tích luỹ của lợn thịt (kg/con) 53 Hình 3.5: Biểu đồ sinh tuyệt đối của lợn thịt (g/con/ngày) 55 Hình 3.6: Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn thịt (%) 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong kế hoạch phát triển chăn nuôi lợn sản xuất hàng hoá, việc nhập các giống lợn đực, cái ngoại và lợn đực lai có tầm vóc lớn, sinh trưởng phát triển nhanh, sinh sản tốt, có tỷ lệ nạc cao đã trở thành khâu quan trọng trong công tác giống. Ở hầu hết các cơ sở chăn nuôi lợn hiện nay việc nhân giống và lai tạo giống rất quan trọng trong việc phát triển chăn nuôi lợn, nhờ các công thức lai này đã cho ra đời các thế hệ con lai có khả năng sinh sản, sinh trưởng tốt, tăng trọng nhanh, sức chống đỡ với bệnh tật tốt, chi phí thức ăn giảm và tỷ lệ nạc cao, đáp ứng nhu cầu nuôi lợn hướng nạc phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trong chăn nuôi lợn, vai trò con đực giống hết sức quan trọng trong quá trình cải thiện di truyền, đặc biệt trên các tính trạng về sinh trưởng và chất lượng thịt. Nó được coi là yếu tố quyết định tới năng suất và hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Trên thế giới, sử dụng đực lai đã có nhiều tranh luận trong những năm qua, nhữnh năm 1970 các nhà nghiên cứu đã làm rõ thêm về đực lai. Đực lai đã kích thích quần thể giống phát triển, nó trội hơn đực thuần, thời gian sử dụng lâu hơn, cho tỷ lệ thụ thai cao và ưu thế lai về tỷ lệ thụ thai đạt 10% (William T.Ah. và ctv, 1996) (trích Nguyễn thiện, 2005) [26]. Xuất phát từ mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, các nhà chọn giống lợn trên thế giới đã sử dụng các phương pháp lai, tạo ưu thế lai nhằm tạo ra con lai thương phẩm nhiều giống có năng suất và tỷ lệ nạc cao. Chăn nuôi lợn ở Thái Nguyên vốn đặc trưng là chăn nuôi nhỏ lẻ dựa trên nguồn tài nguyên địa phương. Đàn lợn nái được nuôi là giống của địa phương hoặc là nái F1 chiếm tới 70 - 80% tổng đàn và lợn đực dùng để phối giống chủ yếu là Yorkshire, Landrace hay các tổ hợp lai giữa 2 giống lợn đực này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Trong những năm gần đây, Trung tâm giống vật nuôi Thái Nguyên đã đưa nhiều dòng nái có năng xuất và chất lượng cao nhằm cung cấp cho thị trường của Tỉnh như các loại lợn nái: GP1230 , C1050, CA, C22 và các giống lợn thuần Landrace, Pietrian (Maxter 16), Maxter 304, Yorkshire, LY, YL, để sản xuất lợn giống và lợn lai thương phẩm 3,4 và 5 máu giống ngoại. Lợn nái C22 là một dòng nái lai có đặc điểm là sai con, khả năng sinh sản tương đối tốt. Khi sử dụng dòng đực lai 402 phối giống với nái C22 sẽ cho con lai thương phẩm có giá trị kinh tế cao (theo công thức của PIC). Tuy nhiên hiện nay, dòng đực lai 402 nuôi tại Trung tâm nuôi giữ và nghiên cứu giống gốc Tam Điệp đang có những biểu hiện không tốt. Trong khi đó, trên thị trường đang có những dòng lợn đực, đực lai có ưu thế như: Maxter 16; Maxtrer 304. Việc sử dụng các dòng đực này chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao trong việc tạo ra các con lai thương phẩm. Các dòng lợn lai thương phẩm trên đều được thị trường chấp nhận và ưa chuộng, vì khả năng sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp, sức đề kháng cao và đặc điểm nổi bật con lai thương phẩm có tỷ lệ nạc cao. Tuy nhiên, việc nghiên cứu đánh giá năng suất sinh sản của các dòng lợn nái và khả năng sinh trưởng, cũng như sản xuất thịt của các con lai thương phẩm 3,4 và 5 máu ngoại vẫn chưa có nhiều. Xuất phát từ cơ sở trên, để có cơ sở khuyến cáo sử dụng các dòng đực lai cho người chăn nuôi của tỉnh chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái C22 và con lai của chúng với đực Landrace, đực Maxter 16 và đực Maxter 304”. 2. Mục đích - Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái C22 khi phối giống với các dòng đực Landdrace, M16 và M304. - Đánh giá khả năng sinh trưởng và sản xuất thịt của lợn lai thương phẩm. [...]... cũng ảnh hưởng xấu đến khả năng thụ thai Nếu con cái giống tốt cho phối với con đực có phẩm chất tinh dịch kém và dẫn tinh với liều tinh kém chất lượng làm giảm khả năng sinh sản của lợn nái 1.1.5 Khả năng sinh sản của lợn nái lai Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (Yorkshire x Landrace), Từ Quang Hiển và Trần văn Phùng, (2005) [9] cho thấy: số con đẻ ra/lứa là 9,67; số con đẻ ra còn sống... thống giống lợn Đối với mô hình hình tháp truyền thống ở đàn lợn cụ kỵ (GGP) thường là lợn nái Yorkshire cho phối với lợn đực Yorkshire để sản xuất ra lợn Y thuần chủng ở đàn ông bà Lợn nái Y ở đàn ông bà (GP) được phối với lợn đực L để sản xuất ra lợn bố mẹ (P) là F1 (L x Y) Để sản xuất ra lợn thương phẩm người ta thường dùng nái F1 phối với lợn đực cuối cùng như H hoặc D để sản xuất ra lợn lai thương... lượng xuất chuồng ở lợn lai nuôi thịt so với trung bình các giống gốc bố mẹ Lợn đực lai M304 là con lai giữa đực Pietrain x nái (Duroc, Hampshire, Yorkshire) Đây là dòng đực lai cuối cùng dùng để phối giống với nái Bố Mẹ để sản xuất ra con lai thương phẩm Con lai của đực lai x nái C22 thể hiện sức chống chịu bệnh tốt, dễ nuôi, dễ thích nghi với điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc của bà con chăn nuôi nông... (1230) (1050) CA C22 402 C PS (Bố, mẹ) Z T 5 máu 4 máu Hình 1.3 Sơ đồ lai tạo sản phẩm 4, 5 giống 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn nái (a) Giống: Giống lợn là yếu tố ảnh hưởng tới sức sản xuất của lợn nái Giống với đặc tính sản xuất của nó gắn liền với năng suất Giống khác nhau, cho năng suất khác nhau Dựa vào năng suất sinh sản và sức sản xuất thịt thì các giống lợn được chia... lợn bố mẹ, dùng để lai với các giống lợn đực lai cuối cùng để sản xuất ra con lai thương phẩm nhằm mục đích nuôi thịt Nái C22 là con lai giữa đực L19 x cái C1050 So với giống lợn thuần Landrace và Yorkshire, lợn cái C22 có khả năng tăng khối lượng tốt hơn Lợn C22 thích nghi với điều kiện chăn nuôi của Việt Nam Lợn nái C22 có từ 12 - 14 vú và có khả năng sinh sản tốt Tuổi động dục lần đầu 177,14 ngày Tuổi... lưng của tổ hợp lai đực D với cái L thấp hơn so với tổ hợp lai đực L với cái D Khả năng sinh sản của giống lợn L và Y có nguồn gốc khác nhau thì có sự khác nhau Đối với Y của nước Anh số con đẻ ra là 9,7 con/ ổ, Y của Thụy Điển 10,6 con/ ổ, của Ba Lan và của Anh là 9,8 con/ ổ Lợn Landrace của Bungari đẻ 10 con/ ổ, của Bỉ là 8,5 con/ ổ Về con lai giữa D và L cho thấy, tăng khối lượng trung bình 804 g/ngày, tiêu... 22 của công tác giống thông thường đực lai có khả năng thành thục sớm hơn so với đực thuần và thời gian khai thác cũng kéo dài hơn Điều này có thể do đực lai kết hợp được ưu thế lai của các giống nên khả năng thích nghi tốt hơn Mức độ ảnh hưởng của lợn đực giống tới đàn con lớn hơn rất nhiều so với mỗi lợn nái, không chỉ là số lượng đàn con mà nó tạo ra, mà còn chất lượng đàn con Nhiều công trình nghiên. .. máu: Đực H x cái F1 (L x Y) để sản xuất ra lợn thương phẩm [H (L x Y)] Đực D x cái F1 (Lx Y) để sản xuất ra lợn thương phẩm [D (L x Y)] Năng suất sinh sản, phẩm chất thịt lợn phụ thuộc vào phẩm giống và các giống phối hợp với nhau, với công thức lai thuận nghịch giữa 2 giống D và L, lợn lai có tốc độ tăng khối lượng nhanh hơn D hay L thuần, độ dày mỡ lưng của tổ hợp lai đực D với cái L thấp hơn so với. .. giữa con đực và con cái thuộc hai giống khác nhau để tạo ra con lai F1 làm sản phẩm chứ không để làm giống B A F1 Thương phẩm Hình 1.1 Sơ đồ lai hai giống 1.1.3.2 Lai giữa ba giống: Là phương pháp cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc hai giống khác nhau để sản xuất ra con lai F1, sau đó dùng con cái F1 cho giao phối với con đực thuần chủng một giống thứ ba để tạo ra con lai F2 dùng làm sản phẩm... pháp nhằm tăng số lứa đẻ /nái/ năm Cùng với việc cải tạo nuôi dưỡng, chăm sóc, tích cực kiểm tra thành tích sinh sản của gia súc cái thì khả năng truyền thống của đực giống rất cần thiết, có ý nghĩa trong công tác giống và thực tiễn sản xuất (i) Ảnh hưởng của lợn đực và việc ghép đôi giao phối Nếu ghép đực và cái đồng huyết thì con đẻ ra yếu và bị quái thai Nếu ghép con đực và con cái tuổi chênh lệch . dòng đực lai cho người chăn nuôi của tỉnh chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái C22 và con lai của chúng với đực Landrace, đực Maxter 16 và đực Maxter. trường, và đồng thời tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái C22 và con lai của chúng với đực Landrace, đực Maxter 16 và đực Maxter 304 tại Trại giống lợn Tân. ––––––––––––––––––––––––––– BẾ HOÀNG LIÊM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI C22 VÀ CON LAI CỦA CHÚNG VỚI ĐỰC LANDRACE, ĐỰC MAXTER 16 VÀ ĐỰC MAXTER 304 Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số:

Ngày đăng: 12/02/2015, 03:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đăng Vũ Bỡnh. (2003), ô Năng suất sinh sản của lợn nỏi Landrace, Yorkshire nuôi tại các cơ sở giống ở miền Bắc ằ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace, Yorkshire nuôi tại các cơ sở giống ở miền Bắc
Tác giả: Đăng Vũ Bỡnh
Năm: 2003
2. Đinh Văn Chỉnh và Trần Xuõn Việt (1993), ô Kiểm tra thành tớch cỏ thể 1 số lợn đực giống tại trại nhân giống lợn Phú Lãm ằ , Kết quả nghiên cứu Khoa học Chăn nuôi - Thú y (1991 - 1993), tr 20-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ô "Kiểm tra thành tích cá thể 1 số lợn đực giống tại trại nhân giống lợn Phú Lãm" ằ
Tác giả: Đinh Văn Chỉnh và Trần Xuõn Việt
Năm: 1993
3. Lờ Xuõn Cương và cs (1987). ô Sử dụng HTNC Việt Nam để điều khiển sinh sản lợn nái ằ . Luận án Phó Tiến Sĩ, Hà Nội - 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng HTNC Việt Nam để điều khiển sinh sản lợn nái
Tác giả: Lờ Xuõn Cương và cs
Năm: 1987
4. Phạm Hữu Doanh (1984). ô Một số đặc điểm và tớnh năng sản xuất của giống lợn nội ằ . Tuyển Tập Các Công Trình Nghiên Cứu Chăn Nuôi 1969 - 1984. NXB Nông nghiệp. Tr : 10 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển Tập Các Công Trình Nghiên Cứu Chăn Nuôi 1969 - 1984
Tác giả: Phạm Hữu Doanh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. Tr : 10 - 18
Năm: 1984
5. Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thanh Hải, Phạm Duy Phẩm, Phạm Thị Kim Dung, Trịnh Hồng Sơn, Khuất Văn An. (2004),ô Kết quả nghiờn cứu một sơ chỉ tiờu sinh trưởng sinh sản của lợn bố mẹ C22 &amp; CA ằ . Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương - Viện Chăn nuôi . Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học về các dòng lợn nguồn gốc PIC. Ninh Bình, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu một sơ chỉ tiêu sinh trưởng sinh sản của lợn bố mẹ C22 & CA" ằ
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thanh Hải, Phạm Duy Phẩm, Phạm Thị Kim Dung, Trịnh Hồng Sơn, Khuất Văn An
Năm: 2004
6. Lờ Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn (1995), ô Nghiờn cứu xỏc định tổ hợp lai 3 máu để sản xuất heo con nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc trên 52% ằ , Kết quả nghiên cứu đề tài cấp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: ô "Nghiên cứu xác định tổ hợp lai 3 máu để sản xuất heo con nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc trên 52%" ằ
Tác giả: Lờ Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn
Năm: 1995
7. Phạm Xuõn Hảo (2007), ô Đỏnh giỏ sinh trưởng, năng suất và chất lượng thân thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire) ằ , Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2007, Tập V, số 1 : 31 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thân thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire)
Tác giả: Phạm Xuõn Hảo
Năm: 2007
8. Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thuý, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành, Đặng Vũ Bình (2009), ô Đánh giá năng suất và chất lượng thịt của các con lai giữa đực lai PiDu (Pietrain x Duroc) và nái lai Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire) ằ , Tạp chí khoa học và phát triển 2009 : Tập VII, số 4 : 484 - 490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng suất và chất lượng thịt của các con lai giữa đực lai PiDu (Pietrain x Duroc) và nái lai Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire)" ằ
Tác giả: Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thuý, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành, Đặng Vũ Bình
Năm: 2009
9. Từ Quang Hiển, Trần Văn Phựng (2005), ô Nghiờn cứu khả năng sinh sản của lợn nái F1 (Yorkshire x Landrace) nuôi tại Thái Nguyên ằ , Tạp chí chăn nuôi số 3- 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái F1 (Yorkshire x Landrace) nuôi tại Thái Nguyên
Tác giả: Từ Quang Hiển, Trần Văn Phựng
Năm: 2005
10. Vừ Trọng Hốt (1982), ô Kết quả nghiờn cứu tổ hợp lai (Đại bạch x Múng cái) tăng năng xuất thịt và nâng cao phẩm chất thịt ằ , Luận văn phó TS- KHNN Hà Nội, tr 52-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu tổ hợp lai (Đại bạch x Móng cái) tăng năng xuất thịt và nâng cao phẩm chất thịt
Tác giả: Vừ Trọng Hốt
Năm: 1982
11. Phan Văn Hựng, Đặng Vũ Bỡnh (2008), ô Khả năng sản xuất của cỏc tổ hợp lai giữa lợn đực Duroc, L19 với nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) và F1 (Yorkshire x Landrace) nuôi tại Vĩnh Phúc ằ , Tạp chí khoa học và phát triển 2008 : Tập VI, số 6 : 537 - 541 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn đực Duroc, L19 với nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) và F1 (Yorkshire x Landrace) nuôi tại Vĩnh Phúc
Tác giả: Phan Văn Hựng, Đặng Vũ Bỡnh
Năm: 2008
12. Đinh Hồng Luận (1980), ô Ưu thế lai qua cỏc cụng thức lai kinh tế lợn ằ , Tuyển tập các công trình NCKH Nông nghiệp (phần chăn nuôi thú y), NXB nông nghiệp Hà nội, tr 29-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ưu thế lai qua các công thức lai kinh tế lợn" ằ
Tác giả: Đinh Hồng Luận
Nhà XB: NXB nông nghiệp Hà nội
Năm: 1980
13. Đỗ Đức Lực, Bựi Văn Định, Nguyễn Hoàng Thịnh và cs.(2008) : ô Kết quả bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn Pietrain kháng stress nuôi tại Hải Phòng (Việt Nam) ằ .Tạp chí khoa học và Phát triển 2008 : Tập VI, số 6 : 549-555 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn Pietrain kháng stress nuôi tại Hải Phòng (Việt Nam)
14. Trần đỡnh Miờn. (1979). ô Nghiờn cứu về cỏc giống lợn nội, nhập nội và con lai của chúng nuôi tại điều kiện Việt Nam ằ . Tạp chí KHKT Nông nghiệp. Tháng 3 : 155 - 164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về các giống lợn nội, nhập nội và con lai của chúng nuôi tại điều kiện Việt Nam
Tác giả: Trần đỡnh Miờn
Năm: 1979
15. Trần Đỡnh Miờn (1985), ô Di truyền học hoỏ sinh, sinh lý ứng dụng trong công tác giống gia súc Việt Nam ằ , NXBKHKT, tr 30-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học hoá sinh, sinh lý ứng dụng trong công tác giống gia súc Việt Nam" ằ
Tác giả: Trần Đỡnh Miờn
Nhà XB: NXBKHKT
Năm: 1985
16. Lờ Đỡnh Phựng, Nguyễn Trường Thi (2009), ô Khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂Yorkshire x ♀Landrace) và năng xuất của lợn thịt lai 3 máu♂(♂ Duroc x ♀ Landrace) x ♀(♂Yorkshire x ♀ Landrace) ằ , Tạp chớ khoa học đại học Huế, số 55, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂Yorkshire x ♀Landrace) và năng xuất của lợn thịt lai 3 máu "♂(♂ Duroc x ♀ Landrace) x ♀(♂Yorkshire x ♀ Landrace)
Tác giả: Lờ Đỡnh Phựng, Nguyễn Trường Thi
Năm: 2009
17. Nguyễn Hải Quõn (1994), ô Dựng lợn đực F1 (L x Đ) phối với giống lợn nái nội (MC) để tạo ra con lai 3 máu (L x Đ) x MC nuôi theo hướng nạc đạt yêu cầu xuất khẩu cao ằ , Kết quả NCKH Chăn nuôi Thú y 1991 - 1993, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dùng lợn đực F1 (L x Đ) phối với giống lợn nái nội (MC) để tạo ra con lai 3 máu (L x Đ) x MC nuôi theo hướng nạc đạt yêu cầu xuất khẩu cao
Tác giả: Nguyễn Hải Quõn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1994
18. Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bỡnh (2005), ô So sỏnh khả năng sinh sản của nái lai F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực giống Pietrain và Duroc ằ . Tạp chí KHKT NN số 2- năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh khả năng sinh sản của nái lai F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực giống Pietrain và Duroc
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bỡnh
Năm: 2005
19. Nguyễn Tất Thắng, Đặng Vũ Bỡnh (2006), ô Năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thân thịt của các công thức lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối giống với đực Duroc và Pietrain ằ , Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2006, Tập IV, số 6 : 48 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thân thịt của các công thức lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối giống với đực Duroc và Pietrain
Tác giả: Nguyễn Tất Thắng, Đặng Vũ Bỡnh
Năm: 2006
20. Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đỡnh Tụn.(2010) : ô Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc) ằ . Tạp chí khoa học và phát triển 2010 : Tập 8,số 1 : 98-105. Trường Đại học NN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ô "Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w