1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà f1(đông tảo x lương phượng) nuôi tại thái nguyên

81 900 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN SAO MAI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ F1(ĐÔNG TẢO  LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN SAO MAI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ F1(ĐÔNG TẢO  LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HOAN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực chúng tôi, hợp tác cá nhân tập thể trại chăn nuôi gia cầm chưa công bố công trình khác Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Sao Mai Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn, nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu Nhà trường, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới TS Trần Thị Hoan PGS.TS Từ Trung Kiên hướng dẫn bảo tận tình cho suốt thời gian làm đề tài luận văn thạc sĩ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cán quản lý trại Chăn nuôi gia cầmkhoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thời gian vật chất cho học tập, triển khai đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, phòng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp hoàn thành luận văn, lần xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Sao Mai Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1.Cơ sở khoa học đặc điểm ngoại hình gia cầm 1.1.2 Tính trạng sản xuất gia cầm 1.1.3 Cơ sở khoa học khả sinh sản 1.1.4 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng 10 1.1.5 Sức sống khả kháng bệnh gia cầm 13 1.1.6 Cơ sở khoa học lai tạo 13 1.1.7 Ưu lai 15 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết theo dõi gà giai đoạn hậu bị 31 3.1.1 Đặc điểm ngoại hình 31 3.1.2 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn hậu bị 34 3.1.3 Khối lượng thể khối lượng tuyệt đối gà hậu bị qua tuần tuổi 35 3.1.4 Lượng thức ăn thu nhận qua tuần tuổi(g/con/ngày) 38 3.1.5 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng(kg/kg) 39 3.2 Kết theo dõi gà giai đoạn đẻ trứng 39 3.2.1 Một số tiêu chung gà mái đẻ 39 3.2.2 Tỷ lệ đẻ gà 42 3.2.3 Kết khảo sát số tiêu sinh học trứng 45 3.2.4 Chất lượng trứng ấp 48 3.2.5 Kết theo dõi sử dụng thức ăn gà mái đẻ 50 3.3 Kết khảo sát khả sản xuất thịt gà F2 (♂ĐTLV x ♀ ĐTLV) nuôi thịt 51 3.3.1 Sinh trưởng gà 51 3.3.2 Thu nhận sử dụng thức ăn gà 53 3.3.3 Kết khảo sát khả cho thịt 56 3.3.4 Kết nghiên cứu số tiêu đánh giá chất lượng thịt 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs Cộng CSHTT Chỉ số hình thái trứng ĐT Đông Tảo F1 Tổ hợp lai (Đông Tảo x Lương Phượng) F2 Tổ hợp lai (♂ĐTLV x ♀ ĐTLV) g Đơn vị tính gam kg Đơn vị tính kilôgam KL Khối lượng LV Lương Phượng ss Sơ sinh SS So sánh TĂ Thức ăn TL Tỷ lệ TT Tuần tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng thức ăn gà hậu bị 23 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Bảng 2.3 Định mức thức ăn cho gà giai đoạn đẻ trứng 25 Bảng 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 28 Bảng 3.1 Đặc điểm ngoại hình đàn gà F1 (Đông Tảo x Lương Phượng) lúc ngày tuổi 31 Bảng 3.2 Đặc điểm ngoại hình đàn gà F1 (Đông Tảo x Lương Phượng) lúc 266 ngày tuổi 32 Bảng 3.3 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà hậu bị F (Đông Tảo x Lương Phượng) 34 Bảng 3.4 Khối lượng gà thí nghiệm giai đoạn tuổi 36 Bảng 3.5 Tăng khối lượng gà hậu bị giai đoạn tuổi 37 Bảng 3.6 Tiêu thụ thức ăn gà giai đoạn hâ ̣u bi (N=3n) 38 ̣ Bảng 3.7 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng (N=3n) 39 Bảng 3.8 Ngày tuổi, khối lượng gà khối lượng trứng gà giai đoạn đẻ 40 Bảng 3.9 Tỷ lệ đẻ gà từ 20 - 38 tuần tuổi 43 Bảng 3.10 Một số tiêu sinh học trứng 46 Bảng 3.11 Một số tiêu ấp nở đàn gà thí nghiệm 49 Bảng 3.12 Tiêu tốn chi phí thức ăn cho sản xuất trứng 50 Bảng 3.13 Sinh trưởngtích lũy tuyệt đối gà thí nghiệm 51 Bảng 3.14 Thu nhận hiệu suất sử dụng thức ăn 54 Bảng 3.15 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 15 tuần tuổi 56 Bảng 3.16 Kết nghiên cứu số tiêu đánh giá chất lượng thịt 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ khối lượng gà thí nghiệm giai đoạn tuổi 36 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ đẻ gà từ 20 - 38 tuần tuổi 44 Hình 3.3 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 52 Hình 3.4 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm nước ta có truyền thống từ lâu đời, góp phần quan trọng cải thiện sinh kế hàng triệu nông dân Hàng năm, ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp 18 - 20 % tổng khối lượng thịt, đứng thứ hai sau thịt lợn, bên cạnh chăn nuôi gia cầm cung cấp nguồn thực phẩm có dinh dưỡng hoàn chỉnh trứng gia cầm Vốn có truyền thống chăn nuôi, song song với trình hội nhập nước, ngành chăn nuôi gia cầm nói chung chăn nuôi gà nói riêng Việt Nam ngày phát triển Tuy nhiên, với tình hình chăn nuôi diễn biến phức tạp, dịch bệnh nhiều, yếu tố thích nghi nên số giống gà nhập nội thường có sức chống chịu bệnh không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Để đáp ứng nhu cầu thị trường, số giống gia cầm địa phương trọng khôi phục phát triển, có giống gà Đông Tảo Gà Đông Tảo có nguồn gốc Khoái Châu, Hưng Yên Đây giống gà đưa vào chương trình bảo tồn quỹ gen vật nuôi từ năm 1992 chúng xếp vào danh sách có nguy tuyệt chủng suất thấp Giống gà Đông Tảo từ lâu tiếng chất lượng thịt, trứng thơm ngon, ngoại hình đặc biệt với khối lượng trưởng thành đạt từ 3,0 đến 4,5 kg có đôi chân to nên trở thành giống gà đặc sản dùng để biếu sử dụng ngày lễ, tết với giá bán cao so với giống gà khác Do vậy, gà Đông Tảo người chăn nuôi tiêu dùng ưa chuộng Tuy nhiên, gà Đông Tảo khả sản xuất thấp không đáp ứng với nhu cầu người tiêu dùng Hiện nay, Việt Nam nhập nội chọn tạo thành công số giống gà có suất cao gà Lương Phượng, Sasso… (Vũ Ngọc Sơn, 2006) [46] Để tận dụng ưu điểm giống gà nội tiềm suất giống gà nhập nội, góp phần nâng cao suất đàn gà nói riêng đàn gia cầm nói chung Năm 2007, Trung tâm Nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 58 15 phút Thịt ngực Sau 24 Sau 72 5,55 0,43 10,85 4,06 0,15 5,22 4,81 0,35 10,26 6,79 0,60 12,59 4,52 0,34 10,66 36,01 1,22 4,79 Chất lượng thịt gia cầm đóng vai trò quan trọng chăn nuôi gà thương phẩm Cùng với phát triển xã hội nay, nhu cầu chất lượng thịt gia cầm ngày cao Vì vậy, tiến hành kiểm tra chất lượng thịt gà F2 (♂ĐTLV x ♀ ĐTLV) Tỷ lệ nước tiêu quan trọng để đưa cách bảo quản chế biến sản phẩm cách hợp lý Tỷ lệ nước cao, khả giữ nước thịt dẫn đến thịt có chất lượng giảm độ mềm hao hụt khối lượng nhiều chế biến Chúng kiểm tra hai phần, thịt đùi thịt ngực Tỷ lệ nước thịt đùi thịt ngực thời điểm 15 phút 2,42%và 4,06% sau 24h (sau chế biến) 3,76% 6,79% Theo kết nghiên cứu Schilling cs (2005) [84] tỷ lệ nước sau chế biến thịt gà 17,9 - 19% Tuy nhiên, tỷ lệ nước sau chế biến gà thí nghiệm tỷ lệ nước thịt đùi thịt ngực sau 24h 3,76 % 6,79% Như vậy, tỷ lệ nước gà thí nghiệm thấp so với trung bình thịt gà Điều cho thấy hàm lượng nước thịt gà thí nghiệm thấp, nên chất lượng thịt gà thí nghiệm tốt Độ pH sau 15 phút thịt đùi, ngực gà thí nghiệm 5,25; 5,55 ĐộpH sau 24 thịt đùi, ngực 4,54; 4,81 Theo Hồ Xuân Tùng (2010) [59] giá trị pH sau 15 phút gà Ri 6,24 giá trị pH sau 24 5,77 Như vậy, kết pH sau 15 phút sau 24 gà thí nghiệm nằm giới hạn cho phép thấp so với gà Ri Newbold (1996) cho biết, vật chết hao tổn máu thiếu oxi, mô tiếp tục sản sinh ATP từ kho chứa glycogen đường phân huỷ yếm khí glycogen Axit lactic tạo tích tụ lại gây giảm pH thịt hết glycogen, lúc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 59 pH thường giảm thấp (pH =5,4) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu gà F1(Đông Tảo x LV), kết luận sau: * Đối với gà F1(Đông Tảo x LV) - Gà F1(Đông Tảo x LV) có ngoại hình đồng với mái có lông trắng sữa pha vàng nâu nhạt, trống có màu mận chín, pha đen Gà F1(Đông Tảo x LV) chủ yếu có kiểu màonụ, kép hoa hồng (kiểu ngắn + thun lại) hay bèo dâu, màu đỏ, màu mắt vàng đen, màu chân có màu hồng sẫm, chân to, thô có hàng vẩy - Tỷ lệ nuôi sống đàn gà F1(Đông Tảo x LV) ổn định cao, giai đoạn từ -133 ngày tuổi, trống 93,33%, mái 96,82%; Gà có khả sinh trưởng tương đối tốt, đến 133 ngày tuổi trống đạt khối lượng 2.142,92g; mái1.896,24g; Tiêu tốn thức ăn cho 1kgtăng khối lượng, giai đoạn 1-35 ngày tuổi 2,34 kg, đến giai đoạn từ 1-133 ngày trống 4,03kg; mái 4,28kg lượng thức ăn mức trung bình so với giống gà địa phương khác - Kết theo dõi gà giai đoạn đẻ trứng: khối lượng gà kết thúc thí nghiệm 2.265,32 kg; khối lượng trứng đạt 51,63 g/quả.Tỷ lệ đẻ bình quân đạt 34,55%; suất đạt 2,42 quả/ mái/ tuần; Tỷ lệ trứng giống đạt 84,79%; tỷ lệ lòng đỏ, lòng trắng, vỏ gà thí nghiệm 36,32 %; 52,90 %; 10,78 % Đơn vị Haugh bằ ng 83,67 vâ ̣y chất lượng trứng đươ ̣c đánh giá là rấ t tố t Chỉ tiêu ấp nở đàn gà thí nghiệm Tỷ lệ trứng có phôi/ trứng ấpđạt 82,25%, tỷ lệ gà nở loại I/trứng ấp đạt 72,25%, tỷ lệ gà loại I/tổng số gà nở 95,41 % Khối lượng gà nở đạt 36,23g/con * Đối với gà F2 (♂ĐTLV x ♀ ĐTLV) - Khả sinh trưởng gà F2(♂ĐTLV x ♀ ĐTLV): sinh trưởng tích lũy 28 ngày tuổikhối lượng gà đạt 628,96 g tăng so với hệ F1 là364,15g, đến 84 ngày tuổi gà F đạt khối lượng trung bình 2.264,99g cao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 61 nhiều so với gà F1 đạt 1.356,25g; Sinh trưởng tuyệt đối giai đoạn gà từ 1-28 ngày tuổi 21,17 g/con/ngày; giai đoạn 57 - 84 ngày tuổilà 32,31g/con/ngày; bình quân sinh trưởng tuyệt đối giai đoạn 1-105 ngày tuổi gà F2 đạt 26,57g/con/ngày; Khi mổ khảo sát đánh giá khả cho thịt gà F2 tỷ lệ thân thịt gà trống 78,21% gà mái 77,62 %.Tỷ lệ thịt ngực 17,17% (con trống) 17,87% (con mái) Tỷ lệ thịt đùi gà trống 21,03%, gà mái 20,17% - Một số tiêu đánh giá chất lượng thịt: Tỷ lệ nước thịt đùi thịt ngực thời điểm 15 phút 2,42%và 4,06% sau 24h (sau chế biến) 3,76% 6,79%, hàm lượng nước thịt gà thí nghiệm thấp, nên chất lượng chất lượng gà thí nghiệm tốt Độ pH sau 15 phút thịt đùi, ngực gà thí nghiệm 5,25; 5,55 Độ pH sau 24 thịt đùi, ngực 4,54; 4,8, kết pH sau 15 phút sau 24 gà thí nghiệm nằm giới hạn cho phép Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu, chọn lọc nhân giống để nâng cao suất gà F1(Đông Tảo x LV) Cho phép nghiên cứu sâu thành phần ưu lai tính trạng sản xuất tổ hợp gà Đông Tảo lai để tuyển chọn công thức lai đạt hiệu cao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Auaas R., Wilke R (1978), Sản xuất bảo quản trứng gia cầm, Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo, dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, trang 486,524 Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 86, 88, 185, 196,198, 200 Tạ An Bình (1973), "Những kết bước đầu lai kinh tế gà", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, trang 598 603 Brandsch H., Biilchel H (1978), Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm, (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, trang 129,158 Lê Công Cường (2007), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ gà Lương Phượng, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp,trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, trang 6, 60 Petrop D.Ph (1976), Di truyền học sở chọn giống Nxb Nông nghiệp Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng ngan phương pháp ấp trứng ngan nhân tạo, (Luận án tiến sỹ Nông nghiệp), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Huy Đạt (1991), Nghiên cứu số tính trạng sản xuất dòng giống gà Leghorn trắng điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, trang 13,15, 21 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thị Tuyết Minh, Vũ Chí Thiện, Hoàng Thị Nguyệt, Phan Hồng Bé Nguyễn Huy Tuấn (2008), Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà VP2 hệ I Trại thực nghiệm Liên Ninh, Báo cáo Khoa học năm 2009 10 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Huy Tuấn, Hoàng Thị Nguyệt Phan Hồng Bé (2009), Nghiên cứu đặc điểm ngoại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn hình, khả sản xuất gà VP2 hệ II Trại thực nghiệm Liên Ninh, Báo cáo Khoa học năm 2009 11 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2001), Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà màu Lương Phượng hoa nuôi Traị thực nghiệm Liên Ninh, Báo cáo Khoa học chăn nuôi thú y thành phố Hồ Chí Minh, trang 62,70 12 Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hương, Hồ Xuân Tùng (2005) “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất gà Ri vàng rơm”, Báo cáo khoa học năm 2005, Viện chăn nuôi 2006, trang 61, 203 13 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Văn Lưu (2006), “Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Hồ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, số 4+5/2006, trang 64 14 Giang Misengu (1982), Những ứng dụng di truyền học, (Người dịch: Nguyễn Quang Thái), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 33 15 Nguyễn Thị Hòa (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh sản bảo tồn quỹ gen giống gà Đông Tảo, Luận văn thạc sĩ Khoa học sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trang 70, 73 16 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 42 17 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 11,12, 15,17, 24,25 18 Hutt F.B (1978), Di truyền học động vật (người dịch Phan Cự Nhân), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 21 19 Từ Trung Kiên, Trần Thị Hoan, Nguyễn Mai Hoa (2016), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Đông Tảo lai Thái Nguyên”, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Tạp chí khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 149 số 04 20 Kushner K, F (1973), "Các sở di truyền lựa chọn giống gia cầm", Tạp chí Khoa học kỹ Thuật Nông nghiệp, số 141, Tháng 3/1974, Phần Nông nghiệp nước ngoài, trang 222, 227 21 Kushner K F (1978), Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn nuôi, Trích dịch “Những sở di truyền chọn giống động vật”, (Người dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 248, 262 22 Kushner K.F (1974), "Các sở di truyền học lựa chọn giống gia cầm", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số (141), Phần thông tin khoa học nước ngoài, trang 21,28 23 Khavecman (1972), Sự di truyền suất gia cầm, Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập 2, Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 31, 34-37, 49, 51, 53, 70, 88 24 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 19 25 Lasley J.F (1974), Di truyền ứng dụng cải tạo gia súc (Nguyễn Phúc Giác Hải, dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 280,296 26 Lebedev M.N (1972), Ưu lai ngành Chăn nuôi, (Trần Đình Miên dịch), Nxb KHKT 27 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp với dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 36, 90,114 28 Bùi Đức Lũng, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Trần Long (2004), “Đặc điểm ngoại hình suất gà Ri vàng rơm (VR) Việt Nam hệ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn xuất phát qua chọn lọc nhân giống, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, trang 64 29 Bùi Đức Lũng, Trần Long (1994), Nuôi giữ quỹ gen hai dòng gà nội: gà Đông Tảo, gà Mía, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 88,91 30 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, Di truyền học, Nxb Giáo dục, Hà nội, tr.178-180 31 Lê Viết Ly (1995), Chuyên khảo bảo tồn nguồn gen vật nuôi bình diện toàn cầu, Hội nghị Bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1999 - 2004, Viện Chăn nuôi, trang 16 32 Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc (1984), Lai dòng giống gà PLymouth Rock để tạo lai gà thịt thương phẩm (broiler) cao sản, Một số kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật gia cầm tập 1, Công ty gia cầm Trung ương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 52,61 33 Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc Độ, Trần Long (1993), Kết lai tạo gà thương phẩm trứng giống Rhode Island Red với giống Leghorn trắng, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật gia cầm (1986-1996), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 17,29 34 Trần Đình Miên (1981), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 169 35 Trần Đình Miên (1994), Di truyền học quần thể, Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 60-101 36 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 40,41,84,99,116 37 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn nhân giống vật nuôi Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 31,36,38,53 38 Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả sản xuất gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE nuôi vụ hè Thái Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nguyên, Luận án thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp-Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trang 45,47 39 Lê Thị Nga (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất tổ hợp lai ba giống gà Mía, Kabir, Jiangcun, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, trang 78 40 Phan Cự Nhân (1971), “Một số ý kiến nghiên cứu ứng dụng di truyền học vào thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, trang trang 823, 833 41 Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 42 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục Hà Nội, trang 60 43 Bùi Thị Oanh (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng mức lượng, tỷ lệ protein, lysine, methionine cystine thức ăn hỗn hợp đến suất gà sinh sản hướng thịt gà broiler theo mùa vụ, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, trang 36, 37, 60, 95 44 Peniond Jkevich Cs, (1972) Dẫn theo Bạch Thị Thanh Dân (1995), “Kết bước đầu xác định yếu tố hình dạng, khối lượng trứng tỷ lệ ấp nở trứng ngan”, Kết nghiên cứu khoa học - công trình nghiên cứu nghiên cứu sinh, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 45 Schuberth L., Ruhland R (1978), "Ấp trứng", Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 486,524 46 Vũ Ngọc Sơn (2006), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà thịt gà trống nội với gà mái Kabir Lương Phượng theo phương thức nuôi nhốt, chăn thả tỉnh Hà Tây, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, trang 21, 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 47 Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (1999), "Nghiên cứu khả sản xuất gà Hoa Lương Phượng”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1998 - 1999, Phần Chăn nuôi gia cầm, Huế 28 - 30/6 48 Vũ Ngọc Sơn, Phạm Công Thiếu, Hoàng Văn Tiệu, Lê Thuý Hằng, Ngô Thị Thắm (2007), Nghiên cứu Bảo tồn quỹ gen gà Tè gà HB7 Báo cáo Khoa học Viện Chăn Nuôi năm 2007 49 Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình cộng (1984), Một số tiêu tính sản xuất chất lượng trứng, thịt gà Ri, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi (1969-1984), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 100,107 50 Nguyễn Hoài Tao, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Phùng Đức Tiến, Phạm Minh Thu (1993), Lai kinh tế gà Goldline gà Rhoderi, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập, NxbNông nghiệp, Hà Nội, trang 114,120 51 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), Kết nghiên cứu tạo giống gà Rhoderi, trang 47,48 52 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến cộng (1994), Nghiên cứu so sánh số công thức lai giống gà thịt Ross 208 Hybro, Thông tin Khoa học Kỹ thuật gia cầm số 2, trang 45, 53 53 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai bà Broiler dòng gà hướng thịt Ros 208 Hybro HV85, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr.0-3,83 54 Phùng Đức Tiến, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Hà Thị Len (2003), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai 3/4 máu Lương Phượng 1/4 máu Sasso với gà mái Hoa Báo cáo khoa học năm 2003, phần Nghiên cứu giống vật nuôi, trang 138, 151 55 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Dương Thị Anh Đào (2001), Kết nghiên cứu chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y 1998 - 1999, Phần Chăn nuôi gia cầm, Hội nghị Khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT, trang 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 56 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga (2002), “Nghiên cứu khả sản xuất lai trống Goldline với mái Ai Cập”, Tuyển tập công trình Nghiên cứu khoa học- công nghệ chăn nuôi gà, NxbNông nghiệp, Hà Nội- 2004, trang 67 57 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN 2.39-77 58 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 40-77 59 Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Chí Thiện, Trần Văn Phượng, Nguyễn Huy Tuấn, Nguyễn Thị Thu Huyền (2010), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất tổ hợp lai gà Móng, gà Mía với gà Lương Phượng”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần Di truyền giống vật nuôi 60 Diệp Công Tuyên, Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu (2010), “Năng suất chất lượng trứng gà mái lai 3/4 Ai Cập”,Tạp chí Khoa học - Công nghệ chăn nuôi số 27, tháng 3/2010, trang 73 61 Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả sinh trưởng cho thịt sản xuất gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, trang 16, 25, 70 62 Nguyễn Chí Thành (2008), Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà nội Ri, Hồ, Đông Tảo, Mía, Ác, H'mông, Chọi, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, trang 59, 61, 69 63 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 73 64 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng, Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 191,194 65 Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, Di truyền, giống chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 66 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), “Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, trang 136 - 137 67 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 68 Vũ Kính Trực (1992), "Sử dụng ưu lai chăn nuôi", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, trang 462, 469 69 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả sản xuất gà Đông Tảo nuôi Thụy Phương”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, trang 114, 115 70 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (2002), “Nghiên cứu khả sản xuất dòng gà Kabir nhập nội trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuôi, trang 73 71 Trần Công Xuân, Vũ Xuân Dịu, Phùng Đức Tiến, Vương Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Hoàng Văn Lộc (2004), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà trống dòng X44 (Sasso) với gà mái Lương Phượng Hoa, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, phần Di truyền chọn tạo giống, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 238,251 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 72 Aggarwal C.K., Sinna S.P., Sharma P.N and Ahuja S.P (1979), Estimation combining ability in broiler from a full dialect cross British Poultry Science20, pp.185-190 73 Chambers J.R (1990), Genetic of growth meat produciton in checken Pultry breeding and genetics R.D Cawford, Amsterdam, Holland, pp 589 - 643 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 74 Gavora J.F (1990), Disease genetic in poultry breeding and genetic.R.P Cawford ed Elsevier Amsterdam, p 806-809 75 Grimaud Freres Selection S.A.S 76 Kabir chicks L.t.d (Israel) 77 Hayer J.F and Mc Carthy J.C (1970), "The effect of selection at different ages for high and low weight are the pattern of deposition in mice" Genet Res, p 27 78 Hill F., Dickerson G.E and Kempster H.L (1954), "Some relationships between hatchability egg production adult minacity", Poultry Science 33, p 1059, 1060 79 Kaltlfen, (1973); Efects of storage time on the percentage of chickens hatched New Hampshire, UNDF -FAO- Rome 1979, pp74 80 Lerner J.M and Taylor W (1943), "Theinheritace of egg production in the domestic fowl", Ames Nat, 77, pp.119-132 81 Marco A.S (1982), Colaboradors manual de genetica animal II, III Ediciones empres Lahabana, pp 15, 30 82 North M.O., Bell P.D (1990), Commercial chicken production manual (Fourth edition), Van Nostrand Reinhold, New York 83 Orlov M.V (1974), Control biologico en la incubacion 84 Schilling, M.W; S.p Daigle, C.Z Alvarado, N.G Marriott and H.Wang (2005) "Effects of collagen addition on the functionality of PSE-like and nomal broiler breast meat in a chunked and formed deli roll" Jouranal of Muscle Foods 16, p 85 Siegel P.B and Dumington (1978), Selection for growth in chickens, C.R.Rit Poultry Biol (1-24 p.p) 86 Uyterwal C.S (2000), Determination of interior quality in the development of the chicken egg, I.P.C Livestock Barneveld the Netherlands, p 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI LÔ LÔ LÔ Hình 1: Lô 1, 2, Các lô gà thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình Gà F1(Đông Tảo x LV) ngày tuổi Hình Gà F2 giai đoạn 28 ngày tuổi Hình Đàn gà sinh sản Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... đánh giá khả sản xuất tổ hợp lai Thái Nguyên, tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả sản xuất gà F1(Đông Tảo x Lương Phượng) nuôi Thái Nguyên Mục tiêu đề tài - X c định khả sinh trưởng gà hậu bị... sinh trưởng gà hậu bị F1 (Đông Tảo x Lương Phượng) - X c định khả sản xuất gà sinh sản F1 (Đông Tảo x Lương Phượng) - X c định khả sản xuất thịt gà lai F2 (♂ ĐTLV x ♀ ĐTLV) Ý nghĩa khoa học thực...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN SAO MAI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ F1(ĐÔNG TẢO  LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05

Ngày đăng: 23/06/2017, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w