1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)

82 799 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

luận văn

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------  --------- TRỊNH THỊ TUYẾT LAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIA CỰC TÍM ðẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỆ SINH CHUỒNG NUÔI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA F1( RI × LƯƠNG PHƯỢNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔIsố : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI HỮU ðOÀN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành bản luận văn ThS này, tôi xin cảm ơn PGS.TS. Bùi Hữu ðoàn – Bộ môn chăn nuôi chuyên khoa - người Thầy ñã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện ñề tài hoàn thiện luận văn khoa học. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản, Viện ðào tạo sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giảng dạy, giúp ñỡ hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Xin cảm ơn TS Bùi Văn ðịnh CB- CNV trại chăn nuôi lợn - khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thuỷ sản ñã tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thực hiện ñề tài nghiên cứu khoa học. Xin cảm ơn gia ñình, người thân bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên, khích lệ giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập, NCKH hoàn thiện luận văn. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn TRỊNH THỊ TUYẾT LAN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn TRỊNH THỊ TUYẾT LAN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam ñoan ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi 1 ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích 2 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của ñề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Môi trường chăn nuôi 3 2.2 ðặc ñiểm sinh học một số vi khuẩn thường gặp trong chuồng nuôi 5 2.3 Tia tử ngoại 14 2.4 Cơ chế diệt khuẩn của tia tử ngoại 30 2.5 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 31 2.6 Tình hình nghiên cứu trong nước 35 3 ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 ðối tượng - Nội dung nghiên cứu 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 44 4.1 Kết quả nghiên cứu khả năng diệt khuẩn trong chuồng nuôi bằng tia cực tím 44 4.1.1 Kết quả phân lập xác ñịnh một số giống vi khuẩn có trong không khí chuồng nuôi trước khi nuôi 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.1.2. Kết quả phân lập xác ñịnh một số giống vi khuẩn trong nền chuồng trước khi nuôi 45 4.1.3. ðánh giá khả năng diệt khuẩn của tia cực tím với một số giống vi khuẩn gây bệnh có trong không khí chuồng nuôi trong thời gian nuôi 46 4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím ñến mộst số chỉ tiêu năng suất của 51 4.2.1 Nghiên cứu trong vụ ñông 51 4.2.2 Nghiên cứu trong vụ hè 58 5 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KL Khối lượng PN Chỉ số sản xuất UV Tia cực tím TĂ Thức ăn ðC ðối chứng TN Thí nghiệm TB Trung bình TTTĂ Tiêu tốn thức ăn VK Vi khuẩn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. ñồ bố trí thí nghiệm 38 2.2. Chế ñộ dinh dưỡng nuôi thịt 39 4.1. Một số vi khuẩn thường gặp trong không khí chuồng nuôi 44 4.2. Một số vi khuẩn thường gặp trong nền chuồng nuôi 45 4.3. Số lượng các loại vi khuẩn trong không khí chuồng nuôi 47 4.4. Số lượng các loại vi khuẩn trong không khí chuồng nuôi sau khi chiếu tia cực tím 48 4.5. Tổng số vi sinh vật hiếu khí có trong không khí chuồng nuôi trước khi chiếu tia cực tím 49 4.6. Tổng số vi sinh vật hiếu khí có trong không khí chuồng nuôi sau khi chiếu tia cực tím 50 4.7. Tổng số vi sinh vật hiếu khí trong 1m 3 không khí chuồng nuôi trước sau khi chiếu tia cực tím 51 4.8. Tỷ lệ nuôi sống của TN trước khi chiếu tia cực tím (%) 52 4.9. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến tỷ lệ nuôi sống của TN (%) 52 4.10. Khối lượng của thí nghiệm trước khi chiếu tia cực tím (g/con) 53 4.11. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến khối lượng của TN (g/con) 53 4.12. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến hiệu quả sử dụng thức ăn của TN (kg TĂ/kg TT) 55 4.13. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến chỉ số sản xuất PN của TN 56 4.14. Kết quả khảo sát thí nghiệm ( n=10) 57 4.15. Tỷ lệ khoèo chân, hàm lượng Ca, P huyết thanh, khoáng tổng số trong xương ñùi của các lô TN 57 4.16. Tỷ lệ nuôi sống của TN trước khi chiếu tia cực tím (%) 58 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii 4.17. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến tỷ lệ sống của (%) 59 4.18. Khối lượng của TN trước khi chiếu tia cực tím (g/con) 60 4.19. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến khối lượng của thí nghiệm (g/con) 62 4.20. Chỉ số sản xuất (PN ) của các lô thí nghiệm qua các tuần tuổi theo dõi 64 4.21. Khảo sát chất lượng thịt ở các lô theo dõi 65 4.22. Tỷ lệ khoèo chân, hàm lượng Ca, P huyết thanh, khoáng tổng số trong xương ñùi của các lô TN 66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Trên thế giới hiện nay, xu thế chăn nuôi thâm canh công nghiệp hóa ñang diễn ra mạnh mẽ. Chăn nuôi một trong những nghề ñược quan tâm hàng ñầu vì thời gian nuôi ngắn, thu ñược sản phẩm nhanh dễ công nghiệp hóa, tự ñộng hóa. Ở nước ta, sự phát triển của chăn nuôi công nghiệp ñã góp phần ñưa chăn nuôi gia cầm trở thành ngành kinh tế quan trọng thứ hai sau chăn nuôi lợn. ðể nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà, việc phòng chống bệnh dịch ñóng vai trò rất quan trọng. Mặc dù ñã có nhiều tiến bộ trong công tác thú y nhưng ngành chăn nuôi của nước ta vẫn luôn phải ñối mặt với những dịch bệnh hoành hành, gây tổn thất lớn ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khỏe cộng ñồng, nhất là dịch cúm gia cầm - vấn ñề không chỉ nước ta mà rất nhiều nước trên thế giới ñang quan tâm. Khử trùng môi trường chuồng nuôi, tiêu diệt các loài vi sinh vật gây bệnh cho ñàn một trong những biện pháp hữu hiệu ñể phòng bệnh ngăn chặn sự lây lan bệnh dịch. Với mục ñích ñó, nhiều cơ sở ñã sử dụng các hóa chất chuyên dùng như formol, cloramin, thuốc tím (KMnO4) . ñể tẩy uế chuồng trại. Tuy nhiên, việc sử dụng các loại hóa chất dẫn ñến tình trạng ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng ñến sức khỏe vật nuôi gây ô nhiễm môi trường chung, ảnh hưởng ñến sức khỏe con người. Do vậy các chất sát trùng trên ñang ñược hạn chế sử dụng dần bị loại bỏ. Mặt khác ngay cả việc sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi không hợp lý cũng ñã dẫn ñến tình trạng kháng thuốc, làm giảm khả năng ñiều trị bệnh, làm bùng phát các dịch bệnh gây hậu quả nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi cũng như ñời sống con người. Trong thời ñiểm hiện nay, việc sử dụng tia cực tím chiếu trong chuồng nuôi nhằm tiêu diệt, hạn chế một số vi khuẩn gây hại ñược coi là một biện pháp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 2 thích hợp nhất vì tránh ñược một số nhược ñiểm trên. Mặt khác, trong môi trường nuôi nhốt, thiếu ánh sáng nên dễ bị bệnh còi xương việc chống bệnh còi xương cho cũng là vấn ñề lớn cần quan tâm. Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp mới nhằm khử trùng chuồng nuôi một cách an toàn chống bệnh còi xương cho một nhu cầu rất lớn. Với cách ñặt vấn ñề như vậy, chúng tôi thực hiện ñề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím ñến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi khả năng sản xuất của F1( Ri X Lương Phượng) ». 1.2. Mục ñích - Nghiên cứu ảnh hưởng của việc chiếu tia cực tím ñến một số chỉ tiêu vi sinh vật chuồng nuôi - Nghiên cứu ảnh hưởng của việc chiếu tia cực tím ñến tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ ñồng ñều, khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn hiệu quả sản xuất, chất lượng thịt của gà. -Ảnh hưởng của chiếu tia cực tím ñến bệnh còi xương ở 1.3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của ñề tài - Kết quả nghiên cứumột ứng dụng quan trọng thành tựu của vật lý ứng dụng vào chăn nuôi gia cầm, góp phần vào việc hoàn thiện quy trình kỹ thuật chăn nuôi ở Việt Nam. - Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho sinh viên cán bộ kỹ thuật trong ngành nông nghiệp [...]... 2.3 Tia c c tím 2.3.1 Gi i thi u v tia c c tím Tia c c tím là m t ph n c a b c x m t tr i, là m t ph n năng lư ng m t tr i truy n cho trái ñ t ðây là d ng năng lư ng ñ u tiên c a m i d ng năng lư ng Thành ph n c a b c x m t tr i g m 5 tia - Tia c c ng n α γ, có bư c sóng (λ) < 10 nm, ñư c các t ng không khí trên khí quy n h p ph - Tia c c tím ( hay tia t ngo i, tia UV) là sóng ñi n t có bư c sóng... c c tím l nh, nhưng trong bóng ñèn ph m t l p huỳnh quang ñ ngăn các b c x c c tím bư c sóng ng n ch cho các b c x có bư c sóng dài hơn ñi qua ñ cho tác d ng ñi u tr * ð i v i sinh v t tia c c tím có nh ng tác ñ ng ñ n các m t sau: - Tia c c tím nh hư ng ñ n vi sinh v t: Ph n l n các lo i vi khu n ñ u b tia c c tím tiêu di t Dư i tác ñ ng tr c ti p c a tia c c tím s b g y c u trúc ADN c a vi sinh. .. thân, tia c c tím kích thích cơ năng phòng v cơ th , c i thi n trao ñ i ch t ñ c bi t là trao ñ i khoáng, ñi u tr các ch ng thi u máu, suy dinh dư ng ð i v i c c b , dùng tia c c tím ñ ñi u tr t n thương da, m n nh t, exzema, viêm da, viêm cơ, loét, viêm kh p, viêm x ơng, v t thương lâu lành… 2.3.2 Tác d ng c a tia c c tím a Tác d ng c a tia c c tím lên h sinh v t kh năng kh trùng c a nó Tia c c tím. .. nhìn th y nhưng dài hơn tia X Tia c c tím ñư c chia thành 3 lo i: - Tia C: Bư c sóng 100 – 280nm - Tia B: Bư c sóng 280 – 320nm - Tia A: Bư c sóng 320 – 400nm * Các ngu n t o ra tia c c tím - T ngoài t nhiên: tia c c tím t nhiên có ngu n g c t ánh sáng m t tr i, khi xu ng m t ñ t ñã b t ng ozon trong khí quy n h p th g n h t t ngo i B C, ch còn l i ch y u là c c tím A - ðèn c c tím th ch anh – thu ngân:... c x c c tím, còn l i là Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 14 b c x nhìn th y h ng ngo i - ðèn c c tím l nh: v ñèn cũng b ng th ch anh, khí trong ñèn ñư c h áp xu t xu ng ch còn vài mmHg, khi m t ñi n áp vào hai c c c a ñèn thì x y ra hi n tư ng phóng ñi n trong ch t khí gi m áp phát ra b c x c c tím thu c vùng c c tím C, có tác d ng di t khu n m nh - ðèn c c tím. .. trên ch ng t tia c c tím nh hư ng không ch t i c u trúc mà c c u hình phân t Do các bi n ñ i ñó mà kh năng x c tác ph n ng c a phân t protein b gi m xu ng có th làm cho protein m t ch c năng sinh h c c a nó b Tác d ng c a tia c c tím lên cơ th sinh v t Tia c c tím có bư c sóng ng n nên khi tác d ng lên cơ th sinh v t thì ít có tác ñ ng v nhi t mà ch y u gây ra hi u ng quang ñi n ly hi u ng hóa... t s như c ñi m: kh năng tiêu di t vi khu n không cao không tri t ñ do không th di t ñư c vi khu n phát tán trong không khí ch th c hi n m t l n trư c khi th vào chu ng Trong c th i gian nuôi nh t, ñ c bi t ñ i v i nh ng chu ng nuôi có th i gian nuôi nh t dài (như chu ng nuôi gi ng, chu ng nuôi chuyên tr ng,…), khi có m m b nh phát sinh thì phương pháp này không th x lý ñư c Ngoài ra,... nuôi Tác d ng di t khu n, kh trùng c a tia c c tím ñã ñư c ngư i ta s d ng trong chăn nuôi góp ph n không nh ñ n công tác v sinh thú y, nâng cao ñư c t l nuôi s ng c a gia súc, gia c m Tuy nhiên, tia c c tím cũng có th tác ñ ng b t l i lên cơ th sinh v t (gia súc, gia c m ) có th gây nhi u r i lo n các ch c năng c a cơ th n u không ñư c s d ng ñúng cách c Tác d ng c a tia c c tím trong chăn nuôi. .. nuôi gia c m - Tia c c tím có tác d ng di t khu n kh trùng Tia c c tím có bư c sóng ng n nên ít có tác ñ ng v nhi t mà ch y u gây hi u ng quang ñi n ly hi u ng hoá h c Tia c c tím làm ngưng k t th keo c a protein, hu c u trúc t bào nên tiêu di t ñư c vi sinh v t Tia t ngo i còn có tác d ng làm gi m ñ c t ho c phá hu ñ c t c a vi sinh v t ð ng th i thông qua h tu n hoàn, tia c c tím góp ph n nâng... n ch m phát tri n m c ch ng còi x ơng M c ñ tr m tr ng c a ch ng còi x ơng ph thu c r t nhi u vào thành ph n th c ăn Trong nghiên c u c a nhi u tác gi (Carver, Evans, Ginnis, 1946), ñã x c nh n r ng b còi x ơng n ng khi ăn kh u ph n có 0,5% canxi 0,5% photpho khi ñó c n 60 U.I vitamin D3 cho 100g th c ăn ñ phòng ng a b nh này con nuôi v i kh u ph n th c ăn thi u canxi t ra nh y c m hơn

Ngày đăng: 23/11/2013, 09:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 1998
2. Lê Công Cường (2007), Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Hồ và gà Lương Phượng. Luận án Thạc sĩ Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Hồ và gà Lương Phượng
Tác giả: Lê Công Cường
Năm: 2007
3. Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm – tập 1, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
4. Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm – tập 2, NXB Nông Nghiệp, 2000 5. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê đình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
6. Nguyễn ðức, Nguyễn Vĩnh Chân, Giáo trình sinh lý. NXB Nông Nghiệp, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
7. Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn Thành ðồng và CS (2001) ”Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa tại trại chăn nuôi Liên Ninh”.Báo cáo kết quả Nghiên cứu Khoa học 1999- 2000, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa tại trại chăn nuôi Liên Ninh"”. "Báo cáo kết quả Nghiên cứu Khoa học 1999- 2000
8. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Thị Mai. Chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
9. Hiệu quả chiếu tia UV cho gà broiler. www//wanfangdata.com.cn/NSTLQK_NSTL_QK5516773 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả chiếu tia UV cho gà broiler
10. ðỗ Ngọc Hoè (1995), Một số chỉ tiêu vệ sinh ở các chuồng nuôi gà công nghiệp và nguồn nước cho chăn nuôi khu vực quanh Hà Nội. Luận án Phó tiến sĩ KHNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu vệ sinh ở các chuồng nuôi gà công nghiệp và nguồn nước cho chăn nuôi khu vực quanh Hà Nội
Tác giả: ðỗ Ngọc Hoè
Năm: 1995
12. Huỳnh Văn Kháng (2003): Bệnh ngoại khoa gia súc, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ngoại khoa gia súc
Tác giả: Huỳnh Văn Kháng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
15. Bùi ðức Lũng (1992), "Nuôi gà thịt broler năng xuất cao", Báo cáo chuyờn ủề Hội nghị Quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố Hồ Chớ Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi gà thịt broler năng xuất cao
Tác giả: Bùi ðức Lũng
Năm: 1992
16. Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng, 2007. Giáo trình chăn nuôi gia cầm Hà Nội,2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
17. Nguyễn Văn Mạnh, Nghiờn cứu ảnh hưởng của một số thụng số ủến quỏ trình tiệt trùng nước mắm bằng tia cực tím – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu ảnh hưởng của một số thụng số ủến quỏ trình tiệt trùng nước mắm bằng tia cực tím
18. Lờ Hồng Mận - Nuụi gà và phũng chữa bệnh cho gà ở gia ủỡnh – NXB Thanh hóa, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuụi gà và phũng chữa bệnh cho gà ở gia ủỡnh
Nhà XB: NXB Thanh hóa
22. Bùi ðức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm
Tác giả: Bùi ðức Lũng, Lê Hồng Mận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
23. Vũ Văn Ngũ và CTV ( 1979), Loạn khuẩn ủường ruột và tỏc dụng ủiều trị của Colisupti, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loạn khuẩn ủường ruột và tỏc dụng ủiều trị của Colisupti
Nhà XB: NXB Y học
27. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương ( 2001), Giáo trình Vi sinh vật thú y, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vi sinh vật thú y
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
29. Nguyễn Văn Thiện và CTV (1994), Bài giảng lý sinh y học, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý sinh y học
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện và CTV
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1994
30. Lờ Khắc Thận, Nguyễn Thị Phược Nhuận (1974), Sinh húa ủộng vật, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh húa ủộng vật
Tác giả: Lờ Khắc Thận, Nguyễn Thị Phược Nhuận
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1974
31. Khuất Minh Tú (2008), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Hồ với gà Lương Phượng”, luận văn thạc sỹ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Hồ với gà Lương Phượng
Tác giả: Khuất Minh Tú
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục các bảng vi - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
anh mục các bảng vi (Trang 4)
Bảng 2.2. Chế ñộ dinh dưỡng nuôi gà thịt Tuần tuổi  - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 2.2. Chế ñộ dinh dưỡng nuôi gà thịt Tuần tuổi (Trang 47)
3.2.2. Phương pháp xác ñịnh số lượng các vi sinh vật tổng số trong không khí chuồng nuôi  - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
3.2.2. Phương pháp xác ñịnh số lượng các vi sinh vật tổng số trong không khí chuồng nuôi (Trang 47)
Bảng 2.2. Chế ủộ dinh dưỡng nuụi gà thịt  Tuần tuổi - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 2.2. Chế ủộ dinh dưỡng nuụi gà thịt Tuần tuổi (Trang 47)
Kết quả phân tích mẫu không khí chuồng gà ñược trình bày ở bảng 4.1. Qua  bảng  4.1  chúng  tôi  nhận  thấy  trong  không  khí  chuồng  nuôi  gà   thường gặp các loại vi khuẩn:  Bacillus, Ẹcoli, Salmonella, Staphylococcus và  Streptococcus;  các giống vi  - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
t quả phân tích mẫu không khí chuồng gà ñược trình bày ở bảng 4.1. Qua bảng 4.1 chúng tôi nhận thấy trong không khí chuồng nuôi gà thường gặp các loại vi khuẩn: Bacillus, Ẹcoli, Salmonella, Staphylococcus và Streptococcus; các giống vi (Trang 52)
Bảng 4.1. Một số vi khuẩn thường gặp trong không khí chuồng nuôi gà - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.1. Một số vi khuẩn thường gặp trong không khí chuồng nuôi gà (Trang 52)
Bảng 4.2. Một số vi khuẩn thường gặp trong nền chuồng nuôi gà - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.2. Một số vi khuẩn thường gặp trong nền chuồng nuôi gà (Trang 53)
Bảng 4.2. Một số vi khuẩn thường gặp trong nền chuồng nuôi gà - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.2. Một số vi khuẩn thường gặp trong nền chuồng nuôi gà (Trang 53)
Bảng 4.3. Số lượng các loại vi khuẩn trong không khí chuồng nuôi gà  trước khi chiếu tia cực tím  - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.3. Số lượng các loại vi khuẩn trong không khí chuồng nuôi gà trước khi chiếu tia cực tím (Trang 55)
Bảng 4.3. Số lượng các loại vi khuẩn trong không khí chuồng nuôi gà    trước khi chiếu tia cực tím - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.3. Số lượng các loại vi khuẩn trong không khí chuồng nuôi gà trước khi chiếu tia cực tím (Trang 55)
Bảng 4.4. Số lượng các loại vi khuẩn trong không khí chuồng nuôi gà sau khi chiếu tia cực tím  - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.4. Số lượng các loại vi khuẩn trong không khí chuồng nuôi gà sau khi chiếu tia cực tím (Trang 56)
Bảng 4.4. Số lượng các loại vi khuẩn trong không khí chuồng nuôi gà   sau khi chiếu tia cực tím - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.4. Số lượng các loại vi khuẩn trong không khí chuồng nuôi gà sau khi chiếu tia cực tím (Trang 56)
Bảng 4.5. Tổng số vi sinh vật hiếu khí có trong không khí chuồng nuôi gà trước khi chiếu tia cực tím  - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.5. Tổng số vi sinh vật hiếu khí có trong không khí chuồng nuôi gà trước khi chiếu tia cực tím (Trang 57)
Bảng 4.5. Tổng số vi sinh vật hiếu khí có trong không khí chuồng nuôi gà   trước khi chiếu tia cực tím - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.5. Tổng số vi sinh vật hiếu khí có trong không khí chuồng nuôi gà trước khi chiếu tia cực tím (Trang 57)
Bảng 4.6. Tổng số vi sinh vật hiếu khí có trong không khí chuồng nuôi gà sau khi chiếu tia cực tím  - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.6. Tổng số vi sinh vật hiếu khí có trong không khí chuồng nuôi gà sau khi chiếu tia cực tím (Trang 58)
Bảng 4.6. Tổng số vi sinh vật hiếu khí có trong không khí chuồng nuôi gà  sau khi chiếu tia cực tím - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.6. Tổng số vi sinh vật hiếu khí có trong không khí chuồng nuôi gà sau khi chiếu tia cực tím (Trang 58)
Bảng 4.7. Tổng số vi sinh vật hiếu khí trong 1m3 không khí chuồng nuôi gà trước và sau khi chiếu tia cực tím  - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.7. Tổng số vi sinh vật hiếu khí trong 1m3 không khí chuồng nuôi gà trước và sau khi chiếu tia cực tím (Trang 59)
Bảng 4.7. Tổng số vi sinh vật hiếu khí trong 1m 3  không khí chuồng nuôi  gà trước và sau khi chiếu tia cực tím - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.7. Tổng số vi sinh vật hiếu khí trong 1m 3 không khí chuồng nuôi gà trước và sau khi chiếu tia cực tím (Trang 59)
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến tỷ lệ nuôi sống của gà TN (%) - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến tỷ lệ nuôi sống của gà TN (%) (Trang 60)
Bảng 4.8. Tỷ lệ nuôi sống của gà TN trước khi chiếu tia cực tím (%) - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.8. Tỷ lệ nuôi sống của gà TN trước khi chiếu tia cực tím (%) (Trang 60)
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của tia cực tớm ủến tỷ lệ nuụi sống của gà TN (%) - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của tia cực tớm ủến tỷ lệ nuụi sống của gà TN (%) (Trang 60)
Bảng 4.8. Tỷ lệ nuôi sống của gà TN trước khi chiếu tia cực tím (%) - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.8. Tỷ lệ nuôi sống của gà TN trước khi chiếu tia cực tím (%) (Trang 60)
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến khối lượng của gà TN (g/con) - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến khối lượng của gà TN (g/con) (Trang 61)
Bảng 4.10. Khối lượng của gà thí nghiệm trước khi chiếu tia cực tím (g/con)  - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.10. Khối lượng của gà thí nghiệm trước khi chiếu tia cực tím (g/con) (Trang 61)
Bảng 4.10. Khối lượng của gà thí nghiệm trước khi chiếu tia cực tím  (g/con) - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.10. Khối lượng của gà thí nghiệm trước khi chiếu tia cực tím (g/con) (Trang 61)
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến hiệu quả sử dụng thức ăn của gà TN (kg TĂ/kg TT)  - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến hiệu quả sử dụng thức ăn của gà TN (kg TĂ/kg TT) (Trang 63)
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của tia cực tớm ủến hiệu quả sử dụng thức ăn   của gà TN (kg TĂ/kg TT) - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của tia cực tớm ủến hiệu quả sử dụng thức ăn của gà TN (kg TĂ/kg TT) (Trang 63)
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến chỉ số sản xuất PN của gà TN - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến chỉ số sản xuất PN của gà TN (Trang 64)
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của tia cực tớm ủến chỉ số sản xuất PN của gà TN - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của tia cực tớm ủến chỉ số sản xuất PN của gà TN (Trang 64)
Bảng 4.14. Kết quả khảo sát gà thí nghiệ m( n=10) Lô 1  - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.14. Kết quả khảo sát gà thí nghiệ m( n=10) Lô 1 (Trang 65)
Bảng 4.15. Tỷ lệ gà khoèo chân, hàm lượng Ca, P huyết thanh, khoáng tổng số trong xương ñùi của các lô gà TN  - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.15. Tỷ lệ gà khoèo chân, hàm lượng Ca, P huyết thanh, khoáng tổng số trong xương ñùi của các lô gà TN (Trang 65)
Bảng 4.14. Kết quả khảo sát gà thí nghiệm ( n=10) - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.14. Kết quả khảo sát gà thí nghiệm ( n=10) (Trang 65)
Bảng 4.16. Tỷ lệ nuôi sống của gà TN trước khi chiếu tia cực tím (%) - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.16. Tỷ lệ nuôi sống của gà TN trước khi chiếu tia cực tím (%) (Trang 66)
Bảng 4.16. Tỷ lệ nuôi sống của gà TN trước khi chiếu tia cực tím (%) - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.16. Tỷ lệ nuôi sống của gà TN trước khi chiếu tia cực tím (%) (Trang 66)
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến tỷ lệ sống của gà (%) - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến tỷ lệ sống của gà (%) (Trang 67)
Bảng 4.18. Khối lượng của gà TN trước khi chiếu tia cực tím (g/con) - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.18. Khối lượng của gà TN trước khi chiếu tia cực tím (g/con) (Trang 68)
Bảng 4.18 ñã cho ta thấy khối lượng của gà trước khi chiếu tia cực tím (tuần tuổi 2 - 4) ở các lô là tương ñương nhaụ  - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.18 ñã cho ta thấy khối lượng của gà trước khi chiếu tia cực tím (tuần tuổi 2 - 4) ở các lô là tương ñương nhaụ (Trang 68)
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến khối lượng của gà thí nghiệm (g/con) - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến khối lượng của gà thí nghiệm (g/con) (Trang 70)
Bảng 4.20. Chỉ số sản xuất (PN) của các lô gà thí nghiệm qua các tuần tuổi theo dõi - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.20. Chỉ số sản xuất (PN) của các lô gà thí nghiệm qua các tuần tuổi theo dõi (Trang 72)
Kết quả khảo sát thân thịt ñược thể hiện qua bảng 4.21 - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
t quả khảo sát thân thịt ñược thể hiện qua bảng 4.21 (Trang 73)
Các kết quả ở bảng cho thấy, chiếu tia cực tím ñã có tác dụng cải thiện rõ  rệt  khả  năng  trao  ñổi  khoáng  của  cơ  thể  nhờ  việc  làm  tăng  hàm  lượng  vitamin  D,  thông  qua  ñó  làm  giảm  tỷ  lệ  khoèo  chân  từ  5,3  ở  lô  ñối  chứng  xuống   - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
c kết quả ở bảng cho thấy, chiếu tia cực tím ñã có tác dụng cải thiện rõ rệt khả năng trao ñổi khoáng của cơ thể nhờ việc làm tăng hàm lượng vitamin D, thông qua ñó làm giảm tỷ lệ khoèo chân từ 5,3 ở lô ñối chứng xuống (Trang 74)
Bảng 4.22. Tỷ lệ gà khoèo chân, hàm lượng Ca, P huyết thanh, khoáng  tổng số trong xương ủựi của cỏc lụ gà TN - Nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 (RI x lương phượng)
Bảng 4.22. Tỷ lệ gà khoèo chân, hàm lượng Ca, P huyết thanh, khoáng tổng số trong xương ủựi của cỏc lụ gà TN (Trang 74)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN