Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống ngỗng xám qua hai thế hệ tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên

66 11 0
Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống ngỗng xám qua hai thế hệ tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngỗng là một trong những loài thủy cầm được nuôi thuần hóa sớm nhất, từ những bức tranh cổ ngỗng luôn là đối tượng hiện diện rất gần với đời sống của con người, nhân dân ta nuôi ngỗng chủ yếu tận dụng bãi chăn thả, nguồn thức ăn xanh, củ quả, thóc lúa trên cánh đồng… và để bán thịt. Ngành chăn nuôi ngỗng rất phát triển ở Châu Âu và Trung Quốc. Tuy có lịch sử phát triển lâu dài như vậy nhưng nghề chăn nuôi ngỗng không phát triển nhanh như gà và vịt mà có những giai đoạn phát triển chậm và có khi giảm sút, nhất là trong thế kỷ vừa qua và hiện nay cũng có tốc độ phát triển không cao. Ở nước ta các giống ngỗng chưa nhiều, công tác giống chưa được chú trọng. Những giống ngỗng bản địa như ngỗng Sen Trắng, ngỗng Sư tử lông xám hầu như chưa có nghiên cứu về khả năng sản xuất cũng như vai trò kinh tế của chúng. Năm 1976 Việt Nam đã nhập ngỗng Rheinland về nuôi tại Viện Chăn nuôi quốc gia. Năm 1986 ngỗng Rheinland đã được Bộ Nông nghiệp công nhận là giống ngỗng Rheinland Việt Nam. Hiện nay số lượng ngỗng tăng lên đáng kể. Do nhu cầu và những hiệu quả chăn nuôi ngỗng mang lại. Ngỗng là giống vật nuôi có tăng trưởng nhanh nhất trong các loài thủy cầm. Sử dụng thức ăn xanh là rau cỏ, hạn chế thức ăn tinh vì vậy giảm giá thành chi phí. Nhiều nước trên thế giới Ngỗng đã trở thành một ngành hàng như nuôi ngỗng lấy thịt, lấy gan béo và nuôi lấy lông. Người ta có thể sử dụng gần hết các sản phẩm từ ngỗng, tất cả đều đem lại lợi nhuận kinh tế. Trứng ngỗng được xem là một loại thực phẩm tốt cho phụ nữ mang thai. Hơn nữa ngỗng còn được coi là một đối tượng nuôi để bảo vệ do hoạt động bầy đàn và khả năng nhạy bén khi phát hiện những tiếng động xung quanh. Ngỗng Xám đã được nhập nội và nuôi dưỡng tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên từ năm 2017. Đây là giống mới được nhập về nên ngỗng Xám cần được nuôi theo dõi để đánh giá khả năng sản xuất. Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống ngỗng Xám qua hai thế hệ tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định được một số đặc điểm ngoại hình, kích thước các chiều đo của ngỗng xám. Đánh giá được khả năng sinh sản của ngỗng Xám qua 2 thế hệ. Đánh giá được khả năng sinh trưởng và năng suất thịt của ngỗng Xám 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được thực hiện trên giống ngỗng Xám nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên – Viện chăn nuôi – Hà Nội. 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1. Ý nghĩa khoa học Các kết quả nghiên cứu đánh giá một số đặc điểm ngoại hình, kích thước các chiều đo và khả năng sản xuất của ngỗng Xám là thông tin có ý nghĩa khoa học quan trọng để cung cấp kiến thức cơ bản, các thông số kỹ thuật về giống cho người chăn nuôi. Những số liệu đề tài là tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, giảng dạy và học tập. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp tài liệu giúp cho việc định hướng công tác chọn lọc, bảo tồn nguồn gen, lai tạo và khuyến cáo các hộ chăn nuôi phát triển chăn nuôi ngỗng xám nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị, nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi nông hộ.

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặc điểm ngoại hình thủy cầm .3 1.1.2 Tính trạng số lượng thủy cầm 1.1.3 Sức sống khả kháng bệnh thủy cầm 1.1.4 Cơ sở khoa học khả sinh sản thủy cầm .5 1.1.5 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng suất thịt thủy cầm .10 1.1.6 Cơ sở khoa học hiệu sử dụng thức ăn 12 1.1.7 Giới thiệu giống ngỗng Xám 14 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu .20 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .20 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình kích thước chiều đo thể ngỗng Xám 20 2.2.2 Đánh giá khả sinh sản ngỗng Xám .20 2.2.3 Đánh giá khả sinh trưởng suất thịt ngỗng Xám nuôi thương phẩm 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Phương pháp xác định đặc điểm ngoại hình kích thước chiều đo 21 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu khả sinh sản .21 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu khả sinh trưởng suất thịt .26 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KÍCH THƯỚC MỘT SỐ CHIỀU ĐO CƠ THỂ CỦA NGỖNG XÁM 30 3.1.1 Đặc điểm ngoại hình 30 3.1.2 Kích thước số chiều đo thể ngỗng Xám 33 3.2 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA NGỖNG XÁM 34 3.2.1 Tỷ lệ nuôi sống 34 3.2.2 Khối lượng thể Ngỗng Xám 36 3.2.3 Tuổi thành thục sinh dục .38 3.2.4 Tỷ lệ đẻ, suất trứng, TTTA/10 trứng 40 3.2.5 Một số tiêu chất lượng trứng ngỗng Xám 42 3.2.6 Một số tiêu ấp nở 43 3.3 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT THỊT CỦA NGỖNG XÁM NUÔI THƯƠNG PHẨM 45 3.3.1 Tỷ lệ nuôi sống ngỗng thương phẩm 45 3.3.2 Khối lượng thể ngỗng Xám qua tuần tuổi 46 3.3.3 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối ngỗng Xám 48 3.3.4 Hiệu sử dụng thức ăn 50 3.3.5 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng .51 3.3.6 Chỉ số sản xuất (PN) số kinh tế (EN) 52 3.3.7 Năng suất thịt ngỗng Xám 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 KẾT LUẬN .57 1.1 Đặc điểm ngoại hình .57 1.2 Năng suất sinh sản ngỗng Xám 57 1.3 Khả sinh trưởng suất thịt ngỗng Xám nuôi thương phẩm 57 ĐỀ NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CS Cộng DT Dài thân nt Ngày tuổi NST Năng suất trứng SM SuperMeat SE Sai số tiêu chuẩn TĂ Thức ăn TTTA Tiêu tốn thức ăn TLNS Tỷ lệ nuôi sống TLĐ ĐVT Tỷ lệ đẻ Đơn vị tính VN TT Vịng ngực Tuần tuổi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng thức ăn cho ngỗng nuôi sinh sản 22 Bảng 2.2 Khẩu phần ăn ngỗng Xám sinh sản 22 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo dõi khả sinh trưởng ngỗng xám thương phẩm 26 Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho ngỗng Xám thương phẩm 26 Bảng 3.1a Đặc điểm ngoại hình ngỗng Xám (n=369) 30 Bảng 3.1b Đặc điểm ngoại hình ngỗng Xám (n=345) 31 Bảng 3.2 Kích thước số chiều đo ngỗng Xám hệ 2, (n=30) 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ nuôi sống ngỗng Xám (Đvt: %) 35 Bảng 3.4 Khối lượng thể ngỗng Xám (n=3) .37 Bảng 3.5 Một số tiêu sinh sản ngỗng Xám (n = 3) 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ đẻ, suất trứng, TTTA/10 trứng (n =3) 41 Bảng 3.7 Chỉ tiêu chất lượng trứng ngỗng Xám 43 Bảng 3.8 Chỉ tiêu ấp nở ngỗng Xám (n =3) 44 Bảng 3.9 Tỷ lệ nuôi sống ngỗng thương phẩm 45 Bảng 3.10 Khối lượng thể ngỗng xám nuôi thương phẩm (n = 3) 47 Bảng 3.11 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối ngỗng Xám (n = 3) .48 Bảng 3.12 Hiệu sử dụng thức ăn ngỗng Xám thương phẩm (n=3) 50 Bảng 3.13: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng nuôi ngỗng Xám thương phẩm 52 Bảng 3.14 Chỉ số sản xuất (PN) số kinh tế (EN) 53 Bảng 3.15 Kết mổ khảo sát ngỗng Xám nuôi thương phẩm 54 DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình Ngỗng xám ngày tuổi (Thế hệ 2) 30 Hình Ngỗng xám ngày tuổi (Thế hệ 3) 31 Hình Ngỗng xám lúc trưởng thành (38 TT-Thế hệ 2) .32 Hình Ngỗng xám lúc trưởng thành (38 TT-Thế hệ 3) .32 Đồ thị 3.1 Tỷ lệ nuôi sống ngỗng Xám từ 1-30 tuần tuổi 36 Đồ thị 3.2 Khối lượng thể ngỗng Xám từ -30 tuần tuổi .38 Đồ thị 3.3 Tỷ lệ đẻ ngỗng Xám 42 Đồ thị 3.4 Tỷ lệ nuôi sống ngỗng thương phẩm từ 1-16 tuần tuổi 46 Đồ thị 3.5 Khối lượng thể ngỗng xám nuôi thương phẩm .47 Đồ thị 3.6 Sinh trưởng tuyệt đối ngỗng Xám nuôi thương phẩm 48 Đồ thị 3.7 Sinh trưởng tương đối ngỗng Xám nuôi thương phẩm 49 Biểu đồ 3.1 Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng ngỗng thương phẩm 51 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thịt xẻ ngỗng thương phẩm .54 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thịt ức ngỗng thương phẩm .55 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ thịt đùi ngỗng thương phẩm 55 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngỗng loài thủy cầm ni hóa sớm nhất, từ tranh cổ ngỗng đối tượng diện gần với đời sống người, nhân dân ta nuôi ngỗng chủ yếu tận dụng bãi chăn thả, nguồn thức ăn xanh, củ quả, thóc lúa cánh đồng… để bán thịt Ngành chăn nuôi ngỗng phát triển Châu Âu Trung Quốc Tuy có lịch sử phát triển lâu dài nghề chăn nuôi ngỗng khơng phát triển nhanh gà vịt mà có giai đoạn phát triển chậm có giảm sút, kỷ vừa qua có tốc độ phát triển khơng cao Ở nước ta giống ngỗng chưa nhiều, công tác giống chưa trọng Những giống ngỗng địa ngỗng Sen Trắng, ngỗng Sư tử lông xám chưa có nghiên cứu khả sản xuất vai trò kinh tế chúng Năm 1976 Việt Nam nhập ngỗng Rheinland nuôi Viện Chăn nuôi quốc gia Năm 1986 ngỗng Rheinland Bộ Nông nghiệp công nhận giống ngỗng Rheinland Việt Nam Hiện số lượng ngỗng tăng lên đáng kể Do nhu cầu hiệu chăn nuôi ngỗng mang lại Ngỗng giống vật ni có tăng trưởng nhanh loài thủy cầm Sử dụng thức ăn xanh rau cỏ, hạn chế thức ăn tinh giảm giá thành chi phí Nhiều nước giới Ngỗng trở thành ngành hàng nuôi ngỗng lấy thịt, lấy gan béo nuôi lấy lông Người ta sử dụng gần hết sản phẩm từ ngỗng, tất đem lại lợi nhuận kinh tế Trứng ngỗng xem loại thực phẩm tốt cho phụ nữ mang thai Hơn ngỗng cịn coi đối tượng ni để bảo vệ hoạt động bầy đàn khả nhạy bén phát tiếng động xung quanh Ngỗng Xám nhập nội nuôi dưỡng Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên từ năm 2017 Đây giống nhập nên ngỗng Xám cần nuôi theo dõi để đánh giá khả sản xuất Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả sản xuất giống ngỗng Xám qua hai hệ Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định số đặc điểm ngoại hình, kích thước chiều đo ngỗng xám - Đánh giá khả sinh sản ngỗng Xám qua hệ - Đánh giá khả sinh trưởng suất thịt ngỗng Xám PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực giống ngỗng Xám nuôi Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên – Viện chăn nuôi – Hà Nội Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học - Các kết nghiên cứu đánh giá số đặc điểm ngoại hình, kích thước chiều đo khả sản xuất ngỗng Xám thơng tin có ý nghĩa khoa học quan trọng để cung cấp kiến thức bản, thông số kỹ thuật giống cho người chăn nuôi - Những số liệu đề tài tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, giảng dạy học tập 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp tài liệu giúp cho việc định hướng công tác chọn lọc, bảo tồn nguồn gen, lai tạo khuyến cáo hộ chăn nuôi phát triển chăn ni ngỗng xám nhằm tạo sản phẩm có giá trị, nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặc điểm ngoại hình thủy cầm Màu sắc lông: màu sắc lông thủy cầm gắn chặt với có mặt sắc tố melanin lipocrom Ở lông, sắc tố có hình hạt hay hình gậy Melanin tạo nên ti lạp thể tế bào sinh trưởng biểu mô melaniphor Tiền sắc tố melanin melanogen Sự oxy hóa melanogen mức độ khác cho màu lông khác nhau: vàng đất, vàng gỉ sắt, hung, nâu hung, nâu, đen Màu lông rực rỡ số giống gia cầm tạo sắc tố lipocrom, thuộc nhóm sắc tố carotenoit Lipocrom hịa tan mỡ có nguồn gốc ngoại sinh Chúng làm cho lơng có màu vàng, đỏ, xanh da trời Mỗi cá thể có nhiều màu Màu sắc lông thủy cầm đặc điểm ngoại hình quan trọng để phân biệt giống, dịng, thể tình trạng sức khỏe khả sản xuất chúng Gia cầm khỏe mạnh có lơng bóng mượt, đồng đều; ngược lại, gia cầm ốm lông xỉn màu, xơ xác, bẩn Đối với giống vịt, thay lơng chúng ngừng đẻ, cần quan sát lông cánh để phân biệt khả sản xuất trứng cá thể loại thải tránh lãng phí chăn ni Mỏ chân: sản phẩm da, tạo thành từ lớp sừng có màng dày bao bọc Ở vịt, mỏ có nhiều nhánh thần kinh hàng cưa, chứa nhiều thể xúc giác nên chúng mị thức ăn nước Mỏ có nhiều màu khác nhau: vàng, đen, xám, xanh lục… đặc trung cho giống Chân vịt có màu phù hợp với màu mỏ, có màng bơi phần cấu tạo khơng có lơng da ngón chân giống mái chèo giúp vịt bơi lội linh hoạt nước 1.1.2 Tính trạng số lượng thủy cầm Khi nghiên cứu tính trạng suất giống gia súc, gia cầm điều kiện chăn nuôi cụ thể thực chất nghiên cứu đặc điểm di truyền ảnh hưởng tác động xung quanh lên tính trạng Phần lớn tính trạng suất vật nuôi sinh trưởng, sinh sản, sản xuất thịt, lơng, trứng tính trạng số lượng Cơ sở di truyền học tính trạng số lượng gen nằm nhiễm sắc thể quy định Tính trạng số lượng cịn gọi tính trạng đo lường (metric character) nghiên cứu chúng xác định cân, đo, đong, đếm Cơ sở di truyền tính trạng số lượng gen nằm nhiễm sắc thể quy định Tính trạng số lượng nhiều gen có hiệu ứng nhỏ quy định có ảnh hưởng đến tính trạng gọi giá trị kiểu gen hay giá trị di truyền Theo Đặng Vũ Bình (1999), để hiển thị đặc tính tính trạng số lượng người ta sử dụng khái niệm giá trị, số đo dùng để đánh giá tính trạng số lượng Giá trị thu đánh giá tính trạng số lượng cá thể gọi giá trị kiểu hình (phenotypic value) cá thể Các giá trị có liên hệ với kiểu gen giá trị kiểu gen (genotypic value) giá trị có liên hệ với mơi trường sai lệch mơi trường (eviromental deviation) Như có nghĩa kiểu gen quy định giá trị cá thể môi trường gây sai lệch với giá trị kiểu gen theo hướng hướng khác Quan hệ biểu thị sau: P=G+E Trong P: giá trị kiểu hình (phenotypic value) G: giá trị kiểu gen (genotypic value) E: sai lệch môi trường (environmental deviation) Các gen alen có tác động trội D (Dominence); gen khơng alen có tác động át chế - I (Epistatique Interaction) đóng góp tất gen gọi hiệu ứng cộng tính – A (Additive Effect) Tác động D I gọi hiệu ứng khơng cộng tính (non – additive effect), hiệu ứng cộng tính A gọi giá trị giống thơng thường (general breeding value) xác định qua giá trị thân họ hàng, có tác dụng chọn lọc nâng cao tính trạng số lượng gia súc chủng, D I giá trị giống đặc biệt (special breeding value) khơng thể xác định được, xác định qua thực tế, có ý nghĩa lai dòng, giống Như kiểu di truyền G xác định: G=A+D+I Người ta phân tích ảnh hưởng môi trường E thành phần: E = Ec + Es Ec: Môi trường chung (common environment) tác động tới tất cá thể quần thể Es: Môi trường đặc biệt (special environment) tác động tới số cá thể quần thể Nếu bỏ qua mối tương tác di truyền ngoại cảnh kiểu hình P thể sau: P = A + D + I + Ec + Es Các tham số thống kê di truyền thường sử dụng là: - Số trung bình cộng - Hệ số biến dị - Độ lệch tiêu chuẩn Như vậy, muốn nâng cao suất vật nuôi cần phải tác động mặt di truyền (G) cách tránh cận huyết, tác động vào hiệu ứng cộng gộp (A) cách chọn lọc, tác động vào hiệu ứng trội (D) át gen (I) cách phối giống tạp giao, tác động vào môi trường (E) cách cải thiện điều kiện môi trường nuôi thức ăn, nước uống, chăm sóc ni dưỡng, thú y, 1.1.3 Sức sống khả kháng bệnh thủy cầm Sức sống tính trạng di truyền số lượng đặc trưng cho cá thể, yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế chăn nuôi gia cầm Tổn thất bệnh tật gia cầm gây thiệt hại lớn mắc bệnh, đàn gia cầm thường bị suy giảm sức đề kháng, dễ nhiễm bệnh khác, chết nhiều, nhanh đồng loạt Đặc điệt đàn gia cầm mắc bệnh truyền nhiễm phải tăng thêm chi phí vacxin biện pháp thú y khác Sức sống khả kháng bệnh thường thể gián tiếp thông qua tiêu tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống gia cầm tiêu chủ yếu đánh giá sức sống gia cầm sau nở ra, giảm sức sống thể tỷ lệ chết cao qua giai đoạn sinh trưởng Tỷ lệ ni sống đánh giá khả thích ứng vật ni với điều kiện ngoại cảnh có ý nghĩa lớn giống chuyển từ vùng sang vùng khác 1.1.4 Cơ sở khoa học khả sinh sản thủy cầm Khả sinh sản gia cầm thể thông qua tiêu tuổi thành thục sinh dục, suất trứng, khối lượng trứng, hình dáng, chất lượng trứng, khả thụ tinh, khả ấp nở Khả sinh sản gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: yếu tố di truyền, giống, dòng, thức ăn, chăm sóc ni dưỡng, chế độ chiếu sáng, phương thức nuôi Tuổi thành thục sinh dục ... nên ngỗng Xám cần nuôi theo dõi để đánh giá khả sản xuất Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu khả sản xuất giống ngỗng Xám qua hai hệ Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại. .. cho biết vịt Cổ lũng nuôi Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên có suất trứng đạt 175,06 quả/mái/năm Theo Vương Thị Lan Anh (2020) Vịt Biển 15 – Đại Xuyên nuôi Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên có... PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực giống ngỗng Xám nuôi Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên – Viện chăn nuôi – Hà Nội Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học - Các kết nghiên cứu đánh

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan