Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn E.coli

Một phần của tài liệu Trang tại Nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại của ông Đỗ Văn Thiết xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (Trang 29 - 31)

II. Cơ sở khoa học và đề tài

3. Khái quát về bệnh phân trắng lợn con

3.4. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn E.coli

3.4.1. Đặc tính

Trực khuẩn Ecoli biểu hiện các đặc tính sinh vật học rõ rệt, một quy luật thờng thấy đó là trực khuẩn đờng ruột lên men Lactoza tạo axit và sinh

hơi. Đó là đặc tính chủ yếu của vi khuẩn đờng ruột với các loại vi trùng khác nhau họ Elterobacteriaceae .

Trực khuẩn đờng ruột Ecoli có khả năng lên men các loại đờng có nhiều phân tử rợu nh: Glucoza Mannit Duxit, Saccaroza, Arabinosa. Phần lớn chúng tạo thành Indol làm sữa có màu quỳ tím.

Kháng nguyên O: là loại kháng nguyên thân chịu nhiệt ở 1000c trong vòng 2 giờ 30 phút vẫn giữ đợc đặc tính kháng nguyên, giữ đợc khả năng ngng kết và kết hợp.

Kháng nguyên K: là loại kháng nguyên bề mặt chúng bao gồm 3 loại: L,A&B kháng nguyên L không chịu đợc nhiệt dới tác dụng 1000c trong vòng 1 giờ thì kháng nguyên sẽ mất khả năng ngng kết.

Kháng nguyên B: là kháng nguyên không chịu đợc nhiệt dới tác dụng 1000c trong vòng 1 giờ thì kháng nguyên sẽ bị phá huỷ.

Kháng nguyên A: là loại kháng nguyên vỏ chịu nhiệt không bị phá huỷ khi bị đun sôi 100 0c trong vòng 2 giờ 30 phút.

Kháng nguyên H: loại này không có tính chịu nhiệt tuy nhiên đun sôi 2 h 30 phút thì tính kháng nguyên, khả năng ngng kết, kết hợp của kháng nguyên đều bị phá huỷ.

3.4.2. Độc tố

Vi trùng Ecoli tạo ra 2 loại độc tố là nội độc tố và ngoại độc tố.

Ngoại độc tố: là một chất không chịu đợc nhiệt độ, dễ bị phá huỷ ở nhiệt độ 560c trong vòng 10-30 phút, dới tác dụng của Formol và nhiệt. Ngoại độc tố có ảnh hởng đến thần kinh và gây hoại tử.

Nội độc tố: là yếu tố gây bệnh chủ yếu của trực khuẩn đờng ruột Ecoli. Chúng có trong tế bào vi trùng và gắn vào trong tế bào rất chặt , nội độc tố có thể chiết xuất bằng nhiều phơng pháp.

Nó phá vỡ tế bào bằng cơ học, chiết xuất bằng Axit trị Choaxetic fonei dới tác dụng của Ezyme.

Trực khuẩn đờng ruột không chịu đợc nhiệt độ cao, ở nhiệt độ 600C vi trùng E.coli chết trong vòng 15 phút và chết ngay ở nhiệt độ 1000C. Trong đất và nớc E.coli có thể sống đợc vài tháng, các chất tiêu độc bình thờng nh Phenol, Formol, sút, vôi ở nồng độ bình thờng là E.coli chết nhanh, chúng có nhạy cảm nhanh với nhiều loại kháng sinh.

3.4.5. Điều kiện gây bệnh phân trắng lợn con

Bệnh phân trắng lợn con phát triển nhiều ở ẩm độ cao, ma nhiều. Bệnh xảy ra ở Đồng Bằng nhiều hơn so với ở Miền Núi. Các kết quả nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn con cho thấy bệnh phân trắng lợn con không phải là bệnh truyền nhiễm, lây lan mặc dù bệnh phát triển ồ ạt rộng rãi ở các cơ sở chăn nuôi.

Do thành phần sữa mẹ có nhiều chất khô, mỡ khó tiêu. Từ đó E.coli tác động phân huỷ sữa thành axit gây viêm dạ dây, ruột. Lợng sữa mẹ tăng dần từ khi 15 ngày tuổi cà cao nhất là ngày thứ 21. Sau đó giảm đi một cách đột ngột từ ngày 22 trở đi. Trong khi đó nhu cầu về lợng sữa của lợn con ngày càng tăng, khi lợn con thiếu sữa thì chúng thờng tìm ăn nên tỷ lệ mắc bệnh về tiêu hoá cao. Do lợng sắt của lợn từ bào thai cha đủ nhu cầu, thiếu vitaminB12 nên sinh bầm huyết làm cơ thể suy yếu, không hấp thu đợc đầy đủ chất dinh dỡng nên gây ra ỉa chảy.

Trong quá trình sinh trởng và phát triển của lợn từ sau khi mới đợc dinh ra thì thời tiết khí hậu chuồng nuôi, chế độ nuôi dỡng, vệ sinh chuồng trại đều ảnh hởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh.

Một phần của tài liệu Trang tại Nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại của ông Đỗ Văn Thiết xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w