Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Trang tại Nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại của ông Đỗ Văn Thiết xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (Trang 36 - 38)

II. Cơ sở khoa học và đề tài

2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

ở nớc ta, nghiên cứu bệnh lợn con phân trắng có từ năm 1959, các tác giả đều cho rằng có rất nhiều yếu tố tác động gây bệnh lợn con phân trắng.

Theo Vũ Văn Ngữ, Đặng Phơng Việt (1970) bệnh tiêu chảy là do hiện tợng loạn khuẩn, mà nguyên nhân chính dẫn đến loạn khuẩn là các yêu tố ngoại cảnh, thời tiết khí hậu.

Hùng- Cao (1962) cho rằng bệnh lợn con phân trắng không phải là bệnh lây lan mặc dù bệnh phát triển ở các cơ sở tập trung.Theo tác giả vì bộ máy tiêu hoá kém mà tích thực, viêm dạ dày, ruột dẫn tới đi ỉa phân trắng.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Bá Hiên (2001) nguyên nhân chính gây tiêu chảy ở gia súc là do vi khuẩn E.coli, Salmonella,Clostridium.

Theo Sử An Ninh và cộng sự (1981) [15], nguồn phát sinh bệnh phân trắng lợn con có liên quan chặt chẽ tới phản ứng thích nghi của cơ thể đối với các yếu tố stress, biểu hiện qua sự biến động về hàm lợng một số thành phần trong máu: đờng huyết, cholesterol, sắt, kali, natri…

Nguyễn Vĩnh Phớc (1978) [20] đã phân lập đợc E.coli và nhận định vi khuẩn có vai trò nhất định trong bệnh phân trắng lợn con.

Năm 1963, Nguyễn Lợng và cộng sự phát triển 5 serotype E.coli trong bệnh lợn con phân trắng:O55, O11, O26, O86, O119.

Nguyễn Thị Nội (1985) [17] đã phân lập đợc nhiều serotype E.coli gây bệnh nhng tập trung chủ yếu vào các serotype E.coli gây bệnh nhng tập trung chủ yếu vào các serotype sau: O114K85ac(B)L; O141K85ac(B)LK 88abL+; O141K95ac(B)L+; O8K77ac(B)K88acL+; O8K89ac(B)L; O146K91ac(B)K88L+; O138K81ac(B)L; O 26K460.

Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu nghiên cứu tình hình kháng thuốc của E.coli từ lợn con ỉa phân trắng. Kiểm tra một số yếu tố ảnh hởng đến tính mã cảm và kháng thuốc của E.coli phân lập từ lợn con ỉa phân trắng (1979).

Lê Văn Tạo, Hoàng Văn Tuấn, Trần Thị Hạnh (1998) [22] lợn mắc bệnh tiêu chảy xảy ra ở mọi lứa tuổi nhng trầm trọng nhất là đối với lợn sơ sinh đến giai đoạn cai sữa.

Để xác định vai trò của vi khuẩn E.coli và Salmonella trong phân lợn mắc tiêu chảy, Tạ Thị Vịnh và Đặng Khánh Vân (1966) [26] đã tiến hành nghiên cứu ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam và kết luận sau:

- Vi khuẩn E.coli và Salmonella đều thấy trong phân lợn bệnh có hơn bệnh bình thờng.

- Tiêu chảy ở lợn 1-21 ngày tuổi, có thấy vi khuẩn E.coli mang kháng nguyên K88 cao hơn nhiều lần so với lứa tuổi khác.

Tạ Thị Vịnh (1996) nghiên cứu những biến đổi bệnh sinh lý ở đờng ruộ trong bệnh phân trắng lợn con.

Nguyễn Thị Khanh (1994) nghiên cứu chế phẩm Biolactyl trong khống chế hội chứng tiêu chảy lợn con.

Một phần của tài liệu Trang tại Nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại của ông Đỗ Văn Thiết xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w