Kết quả theo dõi tăng trọng bình quân (g/con/ngày) của lợn con từ 1-21 ngày

Một phần của tài liệu Trang tại Nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại của ông Đỗ Văn Thiết xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (Trang 49 - 51)

V. Kết quả và thảo luận

6. Kết quả theo dõi tăng trọng bình quân (g/con/ngày) của lợn con từ 1-21 ngày

ngày tuổi.

-Theo kinh nghiệm chăn nuôi và những kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học cho rằng, bệnh lợn con phân trắng xảy ra tuy tỷ lệ chết thấp nhng thiệt hại kinh tế là rất lớn. Bởi con vật sau khi khỏi bệnh sẽ còi cọc, chậm lớn, tiêu tốn thức ăn, thời gian nuôi kéo dài.

Vì vậy để xác định hiệu quả của quy trình phòng bệnh mới này, chúng tôi tiến hành xác đình tăng trọng bình quân của 2 lô thí nghiệm và lô đối chứng. Vì đây là chỉ tiêu kinh tế quan trọng, nó phản ánh tốc độ sinh tr- ởng và phát triển của lợn ở giai đoạn 1-21 ngày. Giai đoạn này là nền tảng cho giai đoạn sau phát triển nói nh vậy có nghĩa là nếu giai đoạn phòng tốt

thì giai đoạn sau cai sữa sẽ phát triển tốt. Kết quả theo dõi đợc chúng tôi tóm tắt qua bảng 12.

Bảng 12: Tăng trọng bình quân của lợn từ 1-21 ngày tuổi.

Chỉ tiêu theo dõi Khối lợng sơ sinh trung bình (gam) Khối lợng 21 ngày tuổi trung

bình (gam) Tăng trọng trong 21 ngày tuổi (gam) Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) Lô thí nghiệm 1350 6345 4995 237,86 Đối chứng 1385 5720 4335 206,43 Chênh lệch giữa TN-ĐC 0,35 625 660 31,43

Kết quả bảng 12 đã cho chúng ta thấy đợc mặc dù khối lợng sơ sinh trung bình của lô thí nghiệm thấp hơn lô đối chứng là 0,35 gam (lô thí nghiệm là 1350 gam, lô đối chứng là 1385 gam ) nhng khối lợng trung bình của 21 ngày tuổi của lô thí nghiệm lại cao hơn lô đối chứng là 625 gam ( lô thí nghiệm là 6345 gam, lô đối chứng là 5720 gam). Nh vậy tăng trọng trọng trong 21 ngày tuổi của lô thí nghiệm cao hong lô đối chứng là 660 gam (lô thí nghiệm là 4995 gam, lô đối chứng là 4335 gam) và quan trọng hơn tăng trọng là tăng trọng bình quân của lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng là 31,43 gam ( lô thí nghiệm 237,86, lô đối chứng 206,43 gam).

Do điều kiện tiến hành thí nghiệm trên dung lợng mẫu không đủ lớn để thấy đợc s chênh lệch giữa 2 lô tuy nhiên qua thực tế theo dõi chúng tôi thấy các đàn lợn ở lô thí nghiệm của các giai đoạn khác nhau có sự đồng đều hơn lô đối chứng. Đặc biệt là giai đoạn tuần tuổi thứ 3 tăng trọng nhanh, không thấy lợn mắc bệnh. Điều này cho thấy lợn ở lô thí nghiệm phát triển tốt hơn, sức đề kháng cao hơn, chống chịu với bệnh tật và các tác động bất lợi từ môi trờng ngoài tốt hơn. Vì vậy có thể nói đây là bớc đệm

Một phần của tài liệu Trang tại Nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại của ông Đỗ Văn Thiết xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w