Nguyên nhân gây bệnh

Một phần của tài liệu Trang tại Nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại của ông Đỗ Văn Thiết xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (Trang 25 - 29)

II. Cơ sở khoa học và đề tài

3.2.Nguyên nhân gây bệnh

3. Khái quát về bệnh phân trắng lợn con

3.2.Nguyên nhân gây bệnh

Phân tích về nguyên nhân gây bệnh lợn con ỉa phân trắng, cơ chế phát sinh bệnh, tìm hiểu phơng pháp nghiên cứu phòng trừ hữu hiệu thì tác giả đã nghiên cứu trớc đó thống nhất bệnh gây ra bởi một nhân tố và hai nguyên nhân sau đây:

3.2.1. Nhân tố bẩm sinh

Trớc tiên ta cần hiểu rằng nói tới nhân tố gây bệnh tức là chỉ những điều kiện vốn có, hoặc ngẫu nhiên tác động vào cơ thể động vật ở trạng thái bất lợi cho chúng khi gặp sự tác động của nguyên nhân gây bệnh nào đó thì rất dễ dàng sinh bệnh.

Nh vậy nhân tố bẩm sinh ở đây chính là sức chống đỡ kém với điều kiện bên ngoài có hại trực tiếp ảnh hởng tới cơ thể của lợn con sơ sinh, sức sống thấp. Nhân tố bẩm sinh này là kết quả của sự nuôi dỡng, chăm sóc lợn nái khi có chửa không thích hợp với đặc điểm phát triển theo giai đoạn của bào thai khiến cho thai phát triển không bình thờng, lợn mới sinh ra nhỏ, yếu. Đó chính là cơ sở bẩm sinh khiến lợn con rất dễ mắc bệnh về đờng hô hấp và đờng ruột, đây là những bệnh hay có ở những gia súc non.

3.2.2. Nguyên nhân tiền phát

Bệnh chủ yếu do chế độ nuôi dỡng lợn con không thích hợp cùng với các yếu tố thời tiết không thuận lợi để kết hợps gây bệnh.

Nh vậy nguyên nhân gây bệnh này do một hoặc nhiều trong các yếu tố sau đây tác động riêng rẽ hay cùng một lúc vào cơ thể lợn con.

3.2.2.1. Do sữa mẹ không thích hợp

Sữa mẹ là nguồn cung cấp chất dinh dỡng cho lợn con chủ yếu, tình trạng sức khoẻ của lợn mẹ và chế độ nuôi dỡng lợn mẹ là những yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng của sữa mẹ. Sữa mẹ xấu hoặc không thích hợp dễ làm cho lợn con dễ bị rối loạn tiêu hoá từ đó phát sinh ra bệnh phân trắng ở lợn con. Lợn nái sau khi đẻ bị sát nhau hay đang nuôi con bị viêm vú hoặc mắc một bệnh nào khác đều làm chất và lợng sữa mẹ giảm, đến khi lợn con bú sữa đó dễ bị mắc bệnh.

Có rất nhiều nông trờng và trang trại chăn nuôi lợn đã nhận định rằng thức ăn của lợn mẹ quá chua hoặc thức ăn thay đổi đột ngột cũng là nguyên nhân làm cho lợn con sinh bệnh phân trắng, một số nơi lại nhận thấy cho lợn mẹ ăn quá nhiều thức ăn chua ăn khoai củ bằng nớc gạo chua, bã rợu, lợn con cũng dễ bị mắc bệnh ỉa phân trắng.

Mặt khác trong khẩu phần thức ăn của lợn mẹ thiếu đạm, thiếu các chất khoáng nh vôi, lân,thiếu các chất khoáng vi lợng: sắt, đồng và sinh tố khiến cho lợn mẹ vì thiếu dinh d… ỡng mà lợng sữa ít và sữa xấu đi làm sức khoẻ của lợn con cũng bị ảnh hởng từ đó lợn con dễ mắc bệnh phân trắng.

3.2.2.2. Do điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi

Lợn con sau khi mới đợc đẻ ra không còn có đợc một hoàn cảnh sống ổn định nữa mà đã chịu ảnh hởng trực tiếp của điều kiện sống luôn luôn biến đổi từ bên ngoài nh: nóng, lạnh, ma, nắng, hanh, ẩm…

Kinh nghiệm thực tế chứng minh rằng thời tiết thay đổi đột ngột cụ thể là yếu tố nóng lạnh, khô ẩm không ổn định hoặc không thích hợp với yêu cầu sinh lý của lợn con đều là nguyên nhân quan trong gây ra bệnh lợn con phân trắng mỗi khi thời tiết thay đổi đột ngột trời đang nắng đột nhiên chuyển sang ma, lạnh thì lợn con do các phản ứng thích nghi có tính bảo vệ còn kém nên lợn dễ bị cảm lạnh từ đó sinh rối loạn tiêu hoá mà thành bệnh phân trắng lợn con.

Trong yếu tố về thời tiết thì nhiệt độ và ẩm độ chiếm một vị trí quan trọng hơn hết, ẩm độ thích hợp cho lợn con vào khoảng 75-85% khi ẩm độ lớn hơn 85% thì tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con bao giờ cũng nhiều hơn các tháng hanh khô ít ma.

3.2.2.3. Do chế độ nuôi dỡng lợn con không thích hợp

Những ngời chăn nuôi lợn nái sinh sản ở các cơ sở chăn nuôi tập trung đều nhận thấy: Nếu lợn con theo mẹ mà không đợc nuôi dỡng tốt có chế độ ăn uống không thích hợp thì chúng rát hay mắc bệnh phân trắng.

Muốn biết chế độ nuôi dỡng của lợn con có thích hợp hay không thì cần phải xét hai mặt chủ yếu: lợn con có đợc tập cho ăn sớm hay không và thức ăn bổ sung của lợn con có đủ thành phần dinh dỡng (đạm, khoáng, sinh tố) theo yêu cầu phát triển của lợn con hay không.

Sữa lợn có hàm lợng mỡ khá cao cứ trong 100 phân khối sữa lợn thì có tới 6-7g chất mỡ, trong khi đó sữa bò chỉ có 3g chất mỡ. Ngoài ra thì các thành phần dinh dỡng khác nh đạm, chất đờng, chất khoáng ở sữa lợn…

cũng đều cao so với sữa bò do đó sữa lợn đặc hơn sữa bò.

Do sữa lợn đặc nhất là chất mỡ có nhiều nên lợn con bú hay bị khát nớc, nh vậy nếu trong chuồng của lợn con không thờng xuyên có đủ nớc sạch cho chúng uống tự do thì chúng sẽ phải uống nớc đọng trong chuồng nuôi từ đó lợn con dễ bị mắc bệnh vì bị nhiễm trùng đờng ruột.

3.2.2.5. Do lợn con thiếu vận động

Cơ chế vận động chăn thả đều đặn và hợp lý sẽ làm tăng cờng quá trình trao đổi chất của cơ thể động vật nói chung. Đối với lợn con nó làm tăng sức sống và sức chống đỡ bệnh tật và bộ máy tiêu hoá cũng hoạt động tốt hơn. Mặt khác hoạt động ngoài trời nhờ có tác dụng của các tia sáng tự nhiên của mặt trời, sự tổng hợp sinh tố D tiến hành thuận lợi, xơng cốt của lợn con phát triển tốt từ đó làm cho sự phát triển chung của có thể cũng tốt.

Trong thực tiễn nhiều nơi đã chứng minh là sự vận động và chăn thả có tác dụng rất lợn trong việc ngăn chăn bệnh phân trắng lợn con phát sinh. ở nhiều nơi đã thấy có những đàn lợn con đang bị đi ỉa phân trắng chỉ cần đem thả ra ngoài cho vận động thì bệnh cũng đã giảm đi rõ rệt còn nếu vừa cho chăn thả, vừa dùng thuốc chữa bệnh thì thu đợc kết quả rất tốt và nhanh hơn hẳn so với chỉ nhốt lợn trong chuồng rồi đơn thuần chạy chữa.

3.2.2.6. Nguyên nhân kế phát do vi trùng gây nên

ở nớc ta phòng vi trùng bọc thuộc ban nghiên cứu thú y viện khoa học nông nghiệp. Vào đầu năm 1963 đã nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn con về mặt vi trùng học, kết quả đã phát hiện thấy có loại trực trùng ruột già (Tên khoa học gọi là E.coli) thuộc các chủng gây bệnh ở trong phân của lợn con dới 2 tháng tuổi. Thí nghiệm cũng đã cho thấy rằng số lần bắt đợc loại vi trùng này ở phân lợn bệnh nhiều hơn so với phân lợn khoẻ.

Sau khi tìm đợc chủng vi trùng gây bệnh trên. Phòng vi trùng học đã đem cho lợn con khoẻ đang bú mẹ uống đều thử ngay bệnh nhân tạo nhằm xác định vai trò gây bệnh phân trắng của chúng đối với lợn con. Song kết quả đã không gây đợc bệnh đó với lợn con vì tất cả lợn con thí nghiệm và đối chứng đều khoẻ bình thờng.

Tóm lại những điểm phân tích trên về nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn con cho thấy: Đây là một bệnh phát sinh ra nhiều yếu tố của hoàn cảnh sống không thuận lợi cho sự sống bình thờng của một cơ thể non vốn sẵn có những thiếu sót về mặt giả phẫu sinh lý.

Có nhận rõ đợc vai trò và tính chất của một nhân tố và hai nguyên nhân gây bệnh nh vậy thì chúng ta mới có cơ sở khoa học chắc chắn để thực hiện có kết quả những biện pháp phòng chữa bệnh nhằm phát triển tốt đàn lợn giống của chúng ta.

Một phần của tài liệu Trang tại Nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại của ông Đỗ Văn Thiết xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (Trang 25 - 29)