MỤC LỤC
Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ có tác dụng hạn chế và ngăn chặn mầm bệnh tiếp xúc với cơ thể vật nuôi, nhận thức đợc ý nghĩa đó trại đã đa ra biện pháp và nội quy làm việc nh sau: hạn chế ngời lạ ra vào trại, khu vực chuồng trại đợc thu dọn phân hàng ngày, định kỳ tiêu độc khử trùng chuồng nuôi. ( liều pha 5/100) Riêng chuồng cai sữa phải phun bổ sung thêm sau mỗi lần làm vacine, ngoài chuồng thì phun 2 lần/tuần, kèm theo rắc vôi bột xung quanh trại,đờng đi.Rồi tiến hành phun sát trùng các phơng tiện vận chuyển nh: xe chở lợn, xe chở cám, xe chở vật liệu, dụng cụ thú y đều đợc phun sát trùng.
Quá trình giao phối diễn ra 2 hoặc 3 lần thờng là lấy vào 2 buổi sáng kế tiếp hoặc chiều và sáng để tăng khả năng thụ thai cho con nái trong quá trình thực tập tại trại em đã tiến hành cho lợn đực nhảy cho 54 con nái và cho đến nay thì tất cả các nái đều chửa và có biểu hiện tơng đối tốt. Lợn đứng nằm khụng yờn, hay dựng răng hoặc mừm để phỏ chuồng, cú thể giảm ăn, có hiện tợng ỉa non đái dắt liên tục, bầu vú căng to và sệ xuống, khi bóp thấy sữa bắn lên nếu thấy có nớc màu hồng chảy ra ở âm hộ thì đó chính là nớc ối báo hiệu lợn sắp sinh.
Gia súc non từ khi bắt đầu tiếp xúc với môi trờng bên ngoài, cơ thể cha kịp thích nghi do cấu tạo sinh lý của gia súc non trong đó hệ tiêu hoá, khả năng phòng vệ và hệ thần kinh cha hoàn chỉnh. Do đó nếu không bổ sung sắt kịp thời thì chỉ sau 8- 10 ngày tuổi lợn sẽ có hiện tợng thiếu máu do thiếu sắt, dễ sinh bần huyết cơ thể suy yếu, sức đề kháng giảm không hấp thu đợc đầy đủ chất dinh dỡng.
Có rất nhiều nông trờng và trang trại chăn nuôi lợn đã nhận định rằng thức ăn của lợn mẹ quá chua hoặc thức ăn thay đổi đột ngột cũng là nguyên nhân làm cho lợn con sinh bệnh phân trắng, một số nơi lại nhận thấy cho lợn mẹ ăn quá nhiều thức ăn chua ăn khoai củ bằng nớc gạo chua, bã rợu, lợn con cũng dễ bị mắc bệnh ỉa phân trắng. Kinh nghiệm thực tế chứng minh rằng thời tiết thay đổi đột ngột cụ thể là yếu tố nóng lạnh, khô ẩm không ổn định hoặc không thích hợp với yêu cầu sinh lý của lợn con đều là nguyên nhân quan trong gây ra bệnh lợn con phân trắng mỗi khi thời tiết thay đổi đột ngột trời đang nắng đột nhiên chuyển sang ma, lạnh thì lợn con do các phản ứng thích nghi có tính bảo vệ còn kém nên lợn dễ bị cảm lạnh từ đó sinh rối loạn tiêu hoá mà thành bệnh phân trắng lợn con.
Allzym: Là dạng men vi sinh vật dạng bột khô, màu trắng, có mùi thơm, chứa hỗn hợp các vi khuẩn có lợi: lactobacillus Acidophilus, L.Sporogenes, L.Kertir, Amylase, Protease. - Cân bằng hệ vi sinh vật đờng ruột do chúng bám dính vào niêm mạc ruột, phát triển và tồn tại lâu dài ở đờng ruột, phát triển và cạnh tranh với nhóm vi khuẩn gây bệnh (có hại) về số lợng, khả năng tiết axit, các chất H2O2, làm giảm PH, ức chế và phá huỷ độc tố ruột, tiết ra các peptit có tính kháng sinh (bactriocin) và làm ức chế các vi khuẩn có hại khác không phát triển đợc.
- ức chế hoạt tính lên men thối của các vi khuẩn sống trong phân, làm giảm việc tạo thành các sản phẩm lên men của các men Gluco aldza, Nitroreductaza, Azoreductaza. - A.Vkovashitki cho rằng trong giai đoạn cha trởng thành, ở lợn con cha có HCL nên dạ dày của lợn cha có tác dụng tiêu hoá và ngăn ngừa vi khuẩn gây bệnh.
Hùng- Cao (1962) cho rằng bệnh lợn con phân trắng không phải là bệnh lây lan mặc dù bệnh phát triển ở các cơ sở tập trung.Theo tác giả vì bộ máy tiêu hoá kém mà tích thực, viêm dạ dày, ruột dẫn tới đi ỉa phân trắng. Theo Sử An Ninh và cộng sự (1981) [15], nguồn phát sinh bệnh phân trắng lợn con có liên quan chặt chẽ tới phản ứng thích nghi của cơ thể đối với các yếu tố stress, biểu hiện qua sự biến động về hàm lợng một số thành phần trong máu: đờng huyết, cholesterol, sắt, kali, natri….
- Tiêu chảy ở lợn 1-21 ngày tuổi, có thấy vi khuẩn E.coli mang kháng nguyên K88 cao hơn nhiều lần so với lứa tuổi khác. Tạ Thị Vịnh (1996) nghiên cứu những biến đổi bệnh sinh lý ở đờng ruộ trong bệnh phân trắng lợn con.
- Vi khuẩn E.coli và Salmonella đều thấy trong phân lợn bệnh có hơn bệnh bình thờng. Nguyễn Thị Khanh (1994) nghiên cứu chế phẩm Biolactyl trong khống chế hội chứng tiêu chảy lợn con.
- Đối với lô đối chứng: Thực hiện theo quy trình phòng bệnh cũ của trại tức là không dung sản phẩm (Rokovac, Amocyllin 15% LA, Allsym, Saf guard, Coli200, ADE). Kết quả thử nghiệm quy trình phòng bệnh lợn con phân trắng tại trại với mục đích tìm ra quy trình điều trị và phòng bệnh để đạt hiệu quả trong chăn nuôi, chúng tôi đã áp dụng quy trình phòng bệnh của công ty TNHH thuốc thú y xanh.
Cụ thể số đàn mắc bệnh của lô thí nghiệm là 2 đàn, thấp hơn lô đối chứng là 2 đàn (lô đối chứng có 4 đàn mắc bệnh). Điều này chứng tỏ hiệu quả của việc áp dụng quy trình phòng bệnh mới tốt hơn so với quy trình phòng bệnh đang đợc áp dụng tại trại.
Cũng từ kết quả này cho thấy đợc tính u việt của lô thí nghiệm so với lô đối chứng, vì nó làm giảm đợc tỷ lệ chết, tỷ lệ tái phát có nghĩa là làm giảm đợc thiệt hại kinh tế do bệnh lợn con phân trắng gây ra. Từ kết quả của bảng 9 và biểu đồ 2, càng chứng tỏ cho chúng ta thấy hiệu quả của quy trình mới, không những vậy quy trình phòng bệnh phân trắng này đã hạn chế đợc mầm bệnh nhiều hơn so với lô đối chứng.
Kết quả này cho thấy hiệu quả việc áp dụng quy trình mới đạt hiệu quả cao hơn quy trình phòng bệnh lợn con phân trắng cũ tại trại. Do đó để xác định điều này chúng tôi đã lấy mẫu phân của 2 lo thí nghiệm và đối chứng vào lúc 3 ngày tuổi đa đi xét nghiệm, phân tích để xác.
Nhng thời gian bảo hộ bình quân của lô thí nghiệm lại cao hơn lô đối chứng là 2 ngày (lô thí nghiệm 5 ngày, lô đối chứng là 2 ngày). Số con bị bệnh của lô đối chứng là 30 con trong khi đó số con bị bệnh của lô thí nghiệ là 15 con, qua đó ta thấy đợc tác dụng và hiệu quả của quy trình phòng bệnh mới tốt hơn và đạt hiệu quả cao hơn, nhân qua đây chúng tôi khuyến cáo nên sử dụng theo quy trình mới là tốt nhất, nhng vẫn có thể sử dụng quy trình cũ của trại.
Đặc biệt là giai đoạn tuần tuổi thứ 3 tăng trọng nhanh, không thấy lợn mắc bệnh. Điều này cho thấy lợn ở lô thí nghiệm phát triển tốt hơn, sức đề kháng cao hơn, chống chịu với bệnh tật và các tác.
Qua nhận xét trên ta thấy quy trình điều trị cũ tại trại và quy trình mới đều.
Điều này chứng tỏ hiệu quả dùng phác đồ 1(Coli200+Allzym) cao hơn so với phác đồ 2 (Genorfcoli). Nhng qua thực tế chúng tôi thấy hiệu quả của việc dùng Genorfcoli trong giai đoạn tuần tuổi đầu của lợn khỏi nhanh hơn, nhng tỷ lệ mắc lại nhiều hơn và thời gian điều trị kéo dài hơn.
1.Tình hình chăn nuôi lợn, công tác vệ sinh, chăm sóc, phòng và trị bệnh trại trại Đỗ Văn Thiết – Quốc Oai – Hà Tây là rất tốt, nên đã hạn chế đợc dịch bệnh lây lan. Do công tác phòng bệnh đầy đủ, đặc biệt việc sử dụng vacine phòng bệnh cho đàn lợn đã hạn chế đợc rất nhiều thiệt hại do các bệnh truyền nhiễm gây ra nh bệnh: dịch tả, phó thơng hàn, lở mồm long móng.
Kèm theo thời gian điều trị ngắn hơn, nên tiết kiệm đợc thuốc và ít gây ảnh hởng phụ đến lợn, nên giảm đợc chi phí chăn nuôi, tăng hiệu quả. Cần cú cỏc nghiờn cứu sõu hơn để xỏc định rừ nguyờn nhõn chớnh gây bệnh ở từng nơi thí nghiệm, làm kháng dinh đó để xác định tính kháng thuốc của mầm bệnh để tìm ra thuốc điều trị bệnh, để đa ra một quy trình phòng và trị bệnh đạt hiệu quả cao nhất cho lợn con từ 1-21 ngày tuổi nhằm.