Từ những chức năng như vậy cho ta thấy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có tầm quan trọng không chổ cho trước mặt mà cả lâu dài.Căn cứ vào đặc điểm của điều kiện tự nhiên, ph
Trang 1I LỜI NÓI ĐẦU
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệusản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, làđịa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội
ta Muốn vậy công tác lập quy hoạch sử dụng đất các cấp phải đi trước mộtbước và mang tầm cỡ chiến lược Điều này đã được thể hiện rõ trong Hiếnpháp và Luật đất đai
Điều 18 chương II Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 đãđược sửa đổi, bổ sung khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhànước thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đấtđúng mục đích và có hiệu quả”
Luật Đất đai năm 2003; Nghị quyết Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10,
11 và Nghị định 181/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ đềukhẳng định và yêu cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương phải chỉđạo việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở cấp mình và các cấp hànhchính trực thuộc Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong 13nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã là mắt xích cuối cùng trong hệ thốngquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Theo tinh thần của Luật đất đai năm 2003,quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải được lập chi tiết đến từng thửa đất
Trang 2Mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất cấp xã là cân đối, phân bổ đất đai hợp lýcho các đơn vị sử dụng đất, cho các thành phần kinh tế đảm bảo cho việc sửdụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả cao không gây chồng chéo, lãngphí toàn bộ quỹ đất đai do địa phương quản lý.
Là sinh viên chuyên nghành kinh tế và quản lý địa chính, bằng nhữngkiến thức đã học và mong muốn nghiên cứu sâu hơn về vấn đề quy hoạch, Kếhoạch sử dụng đất.Vì vậy em chọn đề tài “Kế hoạch sử dụng đất của xã BiênGiang huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây giai đoạn 2004 -2010” lam đề tài chochuyên đề của mình
Đề tài được trình bày gồm 3 phần chính sau:
Chương I : Cơ sở khoa học xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Chương II : Quỹ đất đai và đánh giá tiềm năng đất đai của xã Biên Giang.
Chương III : Kế hoạch sử dụng đất của xã Biên Giang giai đoạn 2004 2010.
-Chuyên đề không thể tránh được những thiếu sót,em mong được sựđóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để có thể hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã quan tâm, cám ơn thầygiáo Ngô Đức Cát đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn cho em để em co thể hoànthành đề tài này
Trang 3CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG QUY HOẠCH,
2 Vai trò, ý nghĩa và sù cần thiết phải lập quy hoạch.
Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất dữ một vai trò rất quan trọng, sự quantrọng đó thể hiện:
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một biện pháp quan trọng củaNhà nước trong việc tổ chức quản lý và kế hoạch sử dụng quỹ đất một cáchtiết kiệm và khoa học Bởi vì quy hoạch sử dụng đất sẽ thống kê được từngloại đất từ đó cấp giấy chứng nhận tới chủ sử dụng, lên kế hoạch sử dụng đấtcho từng vùng, thông qua đó Nhà nước sẽ quản lý chặt chẽ đồng thời địnhhướng cho người sử dụng, sử dụng tiết kiệm và sử dụng quỹ đất, đúng mụcđích và trong sạch trong môi trường
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một bước đột phá nhằm mụcđích thúc đẩy quá trình lập bản đồ sử dụng đất trên toàn quốc cũng như cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, từ đó làm căn cứ định ra các loại giá chocác loại đất một cách chính xác, kịp thời
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không những giúp cho quá trìnhquản lý được tốt mà còn bố trí sắp xếp kế hoạch sử dụng các loại đất một cáchkhoa học, một cách khoa học, tận dụng hết tiềm năng của đất, tránh hoang
Trang 4hoá hoặc sử dụng quá mức, đảm bảo cho đời sống kinh tế được ổn định vàtrong sạch cho môi trường.
+ Quy hoach, kế hoạch sẽ giúp cho tâm lý người sử dụng được vữngvàng và họ an tâm đầu tư sản xuất làm nâng cao thu nhập cho gia đình và xãhội trong một thời gianạch, kế hoạch sử dụng đất không những giúp cho quátrình quản lý được tốt mà còn bố trí sắp xếp kế hoạch sử dụng các loại đấtmột cách khoa học, một cách khoa học, tận dụng hết tiềm năng của đất, tránhhoang hoá hoặc sử dụng quá mức, đảm bảo cho đời sống kinh tế được ổn định
và trong sạch cho môi trường
+ Quy hoạch, kế hoạch sẽ giúp cho tâm lý người sử dụng được vữngvàng và họ an tâm đầu tư sản xuất làm nâng cao thu nhập cho gia đình và xãhội trong một thời gian ổn định lâu dài
Công tác lập kế hoạch sư dụng đất đai có một ý nghĩa vô cùng to lớnnhất là thời điểm nền kinh tế hiện nay Bởi vì ở Việt Nam ta, phần lớn là diệntích đất lâm nghiệp và thuỷ sản, còn đất đô thị lại chiếm tỉ lệ nhỏ, hiện nay xuhướng đô thị hoá ngày một tăng, do đó quy hoạch kế hoạch là căn cứ quantrọng để nhà nước có biện pháp hạn chế sử dụng đất trái mục đích quy định
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sẽ là căn cứ lâu dài và quan trọngcho các ngành, các vùng bố trí tổ chức sử dụng hợp lý quỹ đất đảm bảo tínhhiệu quả kinh tê, trong sạch cho môi trường
+ Sù cần thiết phải lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải thực hiện đồng thời cả hai chứcnăng: Điều chỉnh các mối quan hệ về đất đai và tổ chức sử dụng đất như tưliệu sản xuất của xã hội kết hợp với bảo vệ đất và môi trường
Từ những chức năng như vậy cho ta thấy việc lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất đai có tầm quan trọng không chổ cho trước mặt mà cả lâu dài.Căn cứ vào đặc điểm của điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ màmục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của mỗi vùng, lãnh thổ, quy hoạch sử dụngđất đai được tiến hành nhầm định hướng cho các cấp, các ngành trên địa bàn
Trang 5lập quy hoạch sử dụng đất đai một cách chi tiết; xác lập ổn định về mặt pháp
lý cho công tác quản lý nhà đất nước về đất đai, làm cơ sở để tiến hành giaocấp đất và đầu tư để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh, lương thực, phục vụcác nhu cầu dân sinh, văn hoá - XH
Quy hoạch sử dụng đất còn là biện pháp hữu hiệu của nhà nước nhằm
tổ chức lại việc sử dụng đất đai, hạn chế được sự chồng chéo trong quản lý,gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện - làm giảm sútnghiêm trọng quỹ đất nông nghiệp, lâm nghiệp, lâm nghiệp (Đặc biệt là diệntích trồng lúa và đất lâm nghiệp có rừng); Ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực,tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái gây ô nhiễmmôi trường dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế -
xã hội và hậu quả khó lường về tình hình bất ổn định chính trị, an ninh quốcphòng, ở từng địa phương, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tếthị trường
II.CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG QUY HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT.
1 Đặc điểm của quy hoạch,Kế hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất đai thuộc loại quy hoạch có tính Lịch Sử - Xãhội, tính khống chế vĩ mô, tính chỉ đạo, tính tổng hợp trung và dài hạn là bộphận hợp thành quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tếquốc dân Các đặc điểm đó được thể hiện:
+ Tính lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát triển của quyhoạch sử dụng đất đai Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có một phương thứcsản xuất của xã hội thể hiện theo hai mặt: lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất Trong quy hoạch sử dụng đất đai, luôn nẩy sinh quan hệ giữa người vớiđất đai như điều tra, đo đạc, khoanh định, thiết kế…, cũng như quan hệ giữangười với người (xác nhận văn bản về quyền sở hữu và quyền sử dụng) Quyhoạch sử dụng đất thể hiện đồng thời là yếu tố thúc đẩy phát triển lực lượngsản xuất vừa là yếu tó thúc đẩy các mối quan hệ sản xuất, vì vậy nó luôn làmột bộ phận của phương thức sản xuất
Trang 6Tuy nhiên, trong xã hội phân chia giai cấp, quy hoạch sử dụng đất đaimang tính tự phát, hướng tới mục tiêu vì lợi nhuận tối đa và nặng về mặt pháp
lý (là phương tiện mở rộng, cũng cố, bảo vệ quyền tư hữu đất đai: phân chia,tập trung đất đai để mua bán, phát canh thu tô…)
Ở nước ta, quy hoạch sử dụng đất đai phục vụ nhu cầu của nước sửdụng đất và quyền lợi của toàn xã hội; góp phần tích cực thay đổi quan hệ sảnxuất ở nông thôn; nhằm sử dụng, bảo vệ đất và nâng cao hiệu quả sản xuất xãhội: Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường, quy hoạch sử dụng đất đai gópphần giải quyết các mâu thuẩn nội tại của từng lợi Ých kinh tế, xã hội và môitrường nẩy sinh trong quá trình sử dụng đất, cũng như mâu thuẩn giữa các lợiÝch trên với nhau
Với đặc điểm này, quy hoạch lãnh trách nhiệm tổng hợp toàn bộ nhucầu sử dụng đất; điều hoà các mâu thuẫn về đất đai của các ngành, lĩnh vực;xác định và điều phối phương hướng, phương thức phân bố, sử dụng đất phùhợp với mcụ tiêu kinh tế - Xã hội, bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân luônphát triển bền vững, đạt tốc độ cao và ổn định
- Tính dài hạn
Căn cứ vào dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu tố kinh tế
xã hội quan trọng như: Sự thay đổi về nhân khẩu, tiến bộ kỹ thuật, đô thị hoá,công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp…, từ đó cần phải xác định quyhoạch trang và dài hạn về sử dụng đất, đề ra các phương hướng, chính sách vàbiện pháp có tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch
Trang 7sử dụng đất hàng năm và ngắn hạn Quy hoạch sử dụng đất đai thường trên 10năm đến 20 năm hoặc lâu hơn.
Trang 8- Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mô:
Với đặc tính trang và dài hạn, quy hoạch sử dụng đất chỉ dự báo trướcđược các xu thế thay đổi, phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bổ sử dụngđất, vì vậy quy hoạch sử dụng đất đai là quy hoạch mang tính chiến lược, cácchỉ tiêu của quy hoạch mang tính chỉ đạo vĩ mô, tính phương hướng và kháilược về sử dụng đất của các ngành Do thời gian dự báo tương đối dài, chịuảnh hưởng của nhiều nhân tố kinh tế - xã hội khó xác định, nên chỉ tiêu quyhoạch càng khái lược hoá, quy hoạch sẽ càng ổn định
- Tính chính sách:
Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện rất mạnh đặc tính chính trị và chínhsách xã hội, khi xây dựng phương án phải quán triệt các chính sách và quyđịnh có liên quan đến đất đai của đảng và nhà nước, đảm bảo thực hiện cụ thểtrên mặt bằng đất đai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển
ổn định kế hoạch kinh tế xã hội ; tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu khốngchế về dân số, đất đai và môi trường sinh thái
- Tính khả biến
Dưới sự tác động của nhiều nhân tố khó dự đoán được quy hoạch sửdụg đất đai chỉ là một trong những giải pháp biến đổi hiện trạng sử dụng đấtsang trạng thái mới thích hợp với việc phát triển nền kinh tế trong một thời
kỳ nhất định
Quy hoạch sử dụng đất đai luôn là quy hoạch động một quá trình lặp lạitheo chiều xoắn ốc - "quy hoạch - thực hiện - quy hoạch lại hoặc chỉnh lý -tiếp tục thực hiện…" với chất lượng, mức độ hoàn thiện và tính phù hợp ngàycàng cao
2 Những căn cứ trước khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
2.1 Những căn cứ pháp lý.
Ta biết rằng, quy hoạch là một phần của luật, ở một chế độ chính trịkhác nhau thì mục đích, cách thức quy hoạch cũng khác nhau, nghĩa là quyhoạch chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ chính trị đương thời Ở nước ta
Trang 9trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp- dịch vụ- nôngnghiệp đã và đang gây áp lực ngày càng lớn đối với đất đai ( bình quân mỗinăm phải chuyển khoảng 30.000ha đất nông nghiệp lâm nghiệp có rừng sangmục đích khác) Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặcbiệt không thể thay thế được do đó việc sử dụng hợp lý đất đai liên quan chặtchẽ tới mọi hoạt động của từng ngành, từng lĩnh vực, quyết định đến hiệu quảsản xuất và sự sống còn của từng người cũng như vận mệnh của cả quốc gia.Chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn coi đây là vấn đề rất bức xúc, cầnđược quan tâm hàng đầu
Ý chí của toàn Đảng, toàn dân về vấn đề đất đai được thể hiện trong hệthống các văn bản pháp luậtn như hiến pháp, luật và các văn bản giới luật
- Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đãkhẳng định: " đất đai thuộc sử hữu toàn dân" Nhà nước thống nhất quản lýđất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và cóhiệu quả Chương II, điều 18
- Điều 1 luật đất đai năm 1993 cũng nêu rõ: " đất đai thuộc sở hữu toàndân do nhà nước thống nhất quản lý";
Điều 13 luật đất đai xác định rõ một trong những nội dung quản lý Nhànứoc về đất đai là " Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất"
Điều 19 luật đật đai khẳng định " Căn cứ để quyết định giao đất là quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xétduyệt"
- Nghị quyết số 01/1997/QH9 Quốc hội khoá 9, ky họp thứ 11 (tháng4/1997) về kế hoạch sử dụng đất cả nước năm 2000 và đẩy mạnh công tácquy hoạch sử dụng đất các cấp trong cả nước
Về trách nhiệm của người lập quy hoạch, điều 16 luật đất đai năm 1993quy định rõ cho các cấp theo lãnh thổ, theo ngành cũng như trách nhiệm củangành địa chính
Trang 10Điều 17 (luật đất đai năm 1993) đã quy định nội dung tổng quát củaquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
Điều 18 (luật đất đai năm 1993) đã quy định thẩm quyền xét duyệt quyhoạch sử dụng đất đai cụ thể là: Quốc hội quyết định quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất đai cả nước; Chính phủ xét duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đấtđai của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, uỷ ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương; uỷ ban nhân dân cấp trên xét duyệt quyhoạch sủ dụng đất đai của uỷ ban nhâ dân cấp giới trực tiếp
Ngoài ra còn có các văn bản giới luật cũng như các văn bản, ngành trựctiếp hay gián tiếp đề cập đến vai trò, ý nghĩa căn cứ, nội dung và hướng dẫnphương pháp lấp quy hoạch sử dụng đất như : Nghị định 404/CP, ngày7//11/1979;
Nghị định 34/CP ngày 13/4/1994; chỉ thị 247/TTg ngày 28/4/1995; chỉthị 245/TTg ngày 22/4/96; thông tư 106/QHKH/RĐ, ngày 15/4/1991; côngvăn 503/CV - Đc, 10/9/97
Những quy định này được nhà nước đưa ra nhằm đôn đốc hệ thốngquản lý nhà nước đối với việc quản lý tài nguyên quý giá của một quốc gia( đất đai), đồng thời tổ chức sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này
Để thực hiện tốt các quy định này, chúng ta cần phải quy hoạch kếhoạch sử dông đất trên phạm vi toàn quốc lấy căn cú pháp lý làm mốc chomọi sự khởi đầu
2.2 Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
a Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, thiên nhiên
- Về điều kiện tự nhiên cần phải làm rõ vị trí địa lý của vùng lập quy hoạchđịa hình, đại mạo (đặc điểm kiến tạo địa hình, đánh giá sự ảnh hưởng của nóđến việc phát triển kinh tế xã hội; làm rõ tình hình khí hậu, đánh giá kỹ càng
sự thích nghi cho việc pháp triển những ngành nào; Đánh giá tình hình thuỷvăn để khi quy hoạch có thể bố trí hệ thống thuỷ lợi cho phù hợp, tốt haychưa tốt để khắc phục
Tài nguyên thiên nhiên là tiềm năng tự nhiên của vùng, cần phải tìmhiểu rõ những tài nguyên như; Tài nguyên đất (nguồn gốc phát sinh, quá trình
Trang 11hình thành ); Tài nguyên nước (nguồn gốc, mặn, ngọt, vị trí nguồn nướcphục vụ cho sản xuất, sinh hoạt ); tài nguyên rừng ( Điện tích, phân bổ, trữlượng, các loại rừng ); Tài nguyên biển (các eo, vịnh, chiều dài bờ biển,nguồn lợi, đặc điểm sinh vật biển ); Tài nguyên nhân văn ; lịch sử hình thành
và phát triển, vấn đề tôn giáo, dân téc có các danh nhân, các lễ hội, phong tụctập quán truyền thống
- Đánh giá về cảnh quan môi trường
Đặc điểm điều kiện cảch quan, tình hình môi trường chung, hệ sinh thái, cáctác nhân và mức độ ở nhiều môi trường không khí, đất đai, nguồn nước và đề
ra giải pháp hạn chế, khắc phục
b Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
+ Kinh tế phải làm rõ mức tăng trưởng kinh tế, thực trạng phát triểncác ngành; xem xét quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực và theolãnh thổ Căn cứ vào những ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản, dịch vô - thương mại, du lịch,các công trình cơ sở hạ tậng
+ Thực trạng phát triển các đô thị và khu dân cư nông thôn bao gồmhình thức định cư, loại, số, vị trí phân bổ và đặc điểm phát triển ( ý nghĩa, vaitrò, quy mô diện tích, số dân, số hộ, khả năng phát triển, mở rộng ) của cácthành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, cụm, điểm kinh tế đặc thù và khu dân cưnông thôn
- Dân số, lao động, việc làm và mức sống
Về số dân căn cứ vào tổng dân số cơ cấu, ( theo dân téc, nông nghiệp - phicông nghiệp, đô thị - nông thôn), đặc điểm phân bố, tỷ lệ tăng dân số, tăng tựnhiên và cơ học
- Lao động việc làm, căn cứ vào tổng lao động, tỷ lệ lao động so vớitổng dân số cơ cấu ( theo ngành lĩnh vực, độ tuổi, giới tính, dân téc), đặc điểmphân bố và vấn đề việc làm
- Thu nhập mức sống so sánh theo các khu vực ( thành thị, nông thông)loại hộ nguồn thu nhập, mức thu nhập bình quân năm của hộ, đầu người, mứcsống, cân đối thu chi
Trang 12- Từ đó đánh giá chung rồi rót ra căn cứ quan trọng đó là nhu cầu sửdụng đất của vùng Định ra kế hoạch sử dụng đất trong tương lai.
2.3 Căn cứ vào thực trạng và quản lý đất của vùng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
a Thực trạng quản lý và sử dụng đất
Khái quát tình hình quản lý quỹ đất của vùng
- Phản ánh tình hình địa giới hành chính ( danh giới, mốc giới, thựchiện chỉ thị 364/CP) Tình hình đo đạc lập bản đồ, tình hình giao đất, cho thuêđất, thu hồi đất cấp giấy CNQSDĐ, thực hiện chỉ thị 245/CP; tình hình giảiquyết tranh chấp, khiếu nại, khiếu tố, tình hình điều tra quy hoạch sử dụng đấtlàm căn cứ trước khi làm quy hoạch
- Phản ánh hiện trạng sử dụng đất (diện tích, cơ cấu, mức độ phù hợp,mức độ hợp lý, hiệu qủa, những tồn tại và bất cập, các giải pháp khác đã thựchiện ), nhu cầu sử dụng đất trên địa bàn trong tương lai
b Căn cứ vao mục phát triển kinh tế - xã hội
Đây là một căn cứ quan trọng để các nhà quản lý quy hoạch dùa vào để
sử dụng đất lâu dài ( 5 năm - 10 năm) Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội củavùng lập quy hoạch sẽ cho ta biết các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội và môitrường mà vùng đã đề ra về kinh tế cần phải nắm chắc các chỉ tiêu về: Cơ cấukinh tê, cơ cấu ngành kinh tê, định hướng phát triển như thế nào mức thunhập GDP của các ngành trong năm là bao nhiêu nhằm mục tiêu là xác địnhnhu cầu sử dụng đất của một ngành
Về xã hội, cần phải biết mục tiêu phấn đấu để phát triển cơ sở hạ tầng(điện, đường, trường, trạm ) tỷ lệ quy mô tăng dân số thu nhập bình quân đầungười/ năm v v mục tiêu nhằm xác định nhu cầu đất đai cho xây dựng cáccông trình xã hội
Về môi trường: Cần phải đánh giá môi trường hiện trạng và các mụctiêu cần đạt được về môi trường, để quy hoạch các vùng đất phù hợp vùng đấtđai phục vụ cho nhu cầu hộ của môi trường
Trang 13Từ những căn cứ đó chúng ta tính toán và lập ra nhu cầu sử dụng cácloại đất cho các ngành trong thời gian lâu dài để đạt được mục tiêu mà vùng
đã đề ra và cũng để đảm bảo tính hiệu quả trong quy hoạch
Trên đây là những căn cứ chủ yếu trước khi lập kế hoạch cho một vùng nàođó
III NỘI DUNG CỦA VIỆC LẬP QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
1 Trình tự nội dung các bước lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai.
1.1 Chuẩn bị điều tra cơ bản:
Điều tra cơ bản nhằm thu thập các thông tin tài liệu, số liệu và bản đồphục vụ cho quy hoạch sử dụng đất
Thu thập thông tin là thu thập những tài liệu mang lại những thông tinnhư: Thống kê số lượng và chất lượng đất, định mức sử dụng đất, điều kiện tựnhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường, kinh tế - xã hội, các loạibản đồ (bản đồ địa hình, bản hiện trạng sử dụng đất)
Để thực hiện công việc này chúng ta phải điều tra thu thập các thông tin
từ các ngành khác viết về vùng đất này, tiến hành khảo sát thực đại địa tăngthêm sự phong phó cho nguồn thông tin Sau đó chúng ta tiến hành phân loại,đánh giá các thông tin, xác định rõ nội dụng và địa điểm cần khảo sát
1.2 Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
1.2.1 Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên.
a Vị trí địa lý: Cần phải phân tích làm rõ các vấn đề;
Vị trí địa lý so với các trục giao thông chính, các trung tâm chính trị,kinh tế, văn hoá quan trọng trong khu vực; toạ độ địa lý, giáp ranh; các lợithế, hạn chế về vị trí địa lý trong việc phát triển kinh tế - xã hội và sử dụngđất đai
b Đặc điểm địa hình, đại mạo: Cần phải phân tích làm rõ các vấn đề sau:Kiến tạo chung về địa mạo; xu hướng địa hình hướng, cấp độ dốc ; Đặcđiểm phần tiểu vùng theo yếu tố độ cao ( trũng, bằng, bán sơn địa, đồi núicao ); Các lợi thế, hạn chế của yếu tố địa hình đối với sản xuất và sử dụngđất đai
c Đặc điểm khí hậu:
Trang 14Cần phải phân tích làm rõ: Nhiệt độ trung bình năm, tháng cao nhất,thấp nhất, tổng tính ôn ; nắng: số ngày, giê nắng trung bình năm, theo mùa,tháng , Mưa; mùa mưa, lượng mưa trung bình năm - tháng cao nhất, thấpnhất độ Èm: bình quân, cao nhất, thấp nhất, trung bình năm, tháng đặcđiểm gío, giông bão, lũ lụt, sương muối, sưng mù ; các ưu thế, hạn chế củayếu tố khí hậu đối với phát triển sản xuất và sử dụng đất đai.
d Chế độ thuỷ văn:
Cần làm rõ: hệ thống lưu vực, mạng lưới sông suối, ao hồ, đập: điểmđầu, điểm cuối, chiều dài chiều rộng, dung tích ; chế độ thuỷ văn thuỷ triều,nhật triều, lưu lượng tốc độ dòng chảy quy luật diễn biến , các ưu thế hạnchế của yếu tố thuỷ văn đối với phát triển sản xuất và sử dụng đất
1.2.2 Phân tích các loại tài nguyên và cảnh quan môi trường.
a Tài nguyên đất: Phân tích làm rõ nguồn gốc phát sinh và đặc điểm quá trìnhhình thành; đăc điểm phân bố, mức độ tập trung trên lãnh thổ; các tính chấtđặc trưng về lý tính, hoá tính, khả năng sử dụng theo các tính chất tự nhiên vàkhi áp dụng các biện pháp cần thiết; mức độ đã khai thác sử dụng các loại đấtchính; mức độ sói mòn đất, độ nhiễm mặn, nhiễm phèn và các biện phápcần thực hiện để bảo vệ, cải tạo và nâng cao độ phì của đất
b Tài nguyên rừng:
Cần làm rõ nguồn nước, vị trí nguồn nước, chất lượng nước khả năngkhai thác phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt (theo mùa, khu vực trong năm),nguồn nước ngầm, nước mạnh: phân tích độ sâu, chất lượng nước, khả năng,hiệu quả kinh tế khai thác sử dụng phục vụ cho sản xuất sinh hoạt
c Tài nguyên rừng
Khái quát chung về tài nguyên rừng ( diện tích, phân bổ trữ lượng cácloại rừng ) đặc điểm thảm thực vật, động vật rừng, các loại quý hiếm và đượctrong sách đỏ, yêu cầu bảo vệ nguồn ghen động vật thực vật rừng, khả năngkhai thác sử dụng theo quy trình lâm sinh
d Tài nguyên biển
Nêu rõ số eo biển vịnh và chiều dài bờ biển; các ngư trường, nguồn lợibiển; đặc điểm sinh vật biển; yêu cầu bảo vệ, khả năng khai thác sử dông
Trang 15e Tài nguyên khoáng sản
Các loại khoáng sản chính ( các loại quặng, than đá ); Nguồn vật liệuxây dùng ( đá ốp lát, đá vôi, đá ong, cát sét, làm gạch ngãi ); nguồn nướckhoáng, than bùn Đối với các loại tài nguyên khoáng sản cần chỉ rõ vị tríphân bố, tình hình và khả năng khai thác sử dụng (diện tích, sản lượng, chấtthải )
Trang 16f Tài nguyên nhân văn.
Làm rõ lịch sử hình thành và phát triển: Vấn đề tôn giáo dân téc và cácdanh nhân: Các lễ hội và phong tục, tập quán truyền thống; các di tích lịch sửvăn hóa Các ngành nghề truyền thống, tập quán sản xuất và kinh doanh yêucầu bảo vệ tôn tạo và lợi thế khai thác trong phát triển kinh tế - xã hội
g Cảnh quan môi trường
Nêu rõ về đặc điểm điều kiện về cảnh quan (các loại cảnh quan, vị tríphân bố, sự biến dạng, ưu thế khai thác cho mục đích du lịch - sinh thái, bảo
vệ thiên nhiên và môi trường); tình trạng môi trường chung, hệ sinh thái, cáctác nhân và mức độ ô nhiễm môi trường không khí, nguồn nước các đất đai vàcác giải pháp,hạn chế, khắc phục
1.2.3 Phân tích thực trạng phát triển kinh tế xã hội.
a Thực trạng phát triển các ngành và lĩnh vực:
Xem xét quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, tốc độ phát triểnbình quân tổng thu nhập, năng xuất, sản lượng, loại sản phẩm và áp lực đốivới việc sử dụng đất đai của các ngành: nông lâm - ngư nghiệp; công nghiệp
- tiểu thủ công nghiệp - xây dựng; dịch vô - du lịch và các ngành nghề khác
b Phân tích đặc điểm về dân số lao động, việc làm và mức sống:
Dân số: Nêu rõ tổng số dân, cơ cấu theo nông nghiệp, phi nông nghiệp,theo đô thị - Nông thôn, đặc điểm phân bố, tỷ lệ tăng dân số, tăng tự nhiên và
cơ học, quy mô hình quân căn hộ ; Lao động và việc làm : Làm rõ tổng sốlao động tỷ lệ lao động so với tổng số dân, cơ cấu theo lĩnh vực - độ tuổi -giới tính - dân téc, đặc điểm phân bố và vấn đề việc làm Thu nhập và mứcsống của các loại hộ: Nguồn thu nhập chính, phụ, mức thu nhập bình quânnăm của hộ đầu người, cân đối thu chi áp lực đối với việc sử dụng đất đai
c Thực trạng phát triển và phân bố các khu dân cư:
Làm rõ các hình thức định cư, hệ thống khu dân cư ( Loại, số lượng vàđặc điểm phân bố); phân loại khu dân cư theo ý nghĩa và vai trò, quy mô diệntích, số dân, số hộ và khả năng phát triển, mở rộng ; áp lực đối với việc sửdụng đất đai ra sao
Trang 17d Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
Nêu rõ hiện trạng các công trình cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi;Xây dựng cơ bản và các công trình về du lịch, dịch vụ, thương mại, văn hoá,giáo dục, thể thao, y tế, bưu chính viễn thông, năng lượng, an ninh quốcphòng ; ( Loại công trình kỹ thuật cần làm rõ chức năng, cấp, chiều dài,chiều rộng ; diện tích chiếm đất; vị trí phân bố; mức độ hợp lý; hiệu quả sửdụng ); Làm rõ áp lực của nó đối với việc sử dụng đất đai
1.3 Đánh giá tình hình quản lý, phân tích hiện trạng sử dụng đất và
dự bó nhu cầu về đất đai phục cho phát triển kinh tế xã hội:.
1.3.1 Đánh giá tình hình quản lý đất đai:
Nêu rõ tình hình quản lý nhà nước về đất đai của thời kỳ trước khi banhành luật đất đai năm 1993 và thời kỳ sau luật đất đai năm 1993 đến nay, bao gồmxem xét quá trình thực hiện chỉ thị 364/CP về lập danh giới, méc giới, tình hình đođạc và lập bản đồ, địa chính, tình hình giao đất cho thuê đất, thu hồi đất, cấp giấyCNQSDĐ thực hiện chỉ thị số 245/CP; tình hình giải quyết những tranh chấpkhiếu nại của từng vùng điều tra quy hoạch đất đai như thế nào
- Đặc điểm phân bố các loại đất trên địa bàn, lãnh thổ
- Bình quân diện tích đất trên đầu người ( chọn chỉ trên phù hợp)
b Phân tích hiệu quả sử dụng đất đai
Hiệu quả sử dụng đất đai biểu thị mức độ khai thác sử dụng đất đai vàthường được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau
Trang 18Tỷ lệ SDĐĐ(%)
Tổng diện tích đất đai - diện tíchđất
CSD
=
c Phõn tớch hiệu quả sản xuất của đất đai
Hiệu quả sản xuất của đất đai được biểu thị bằng năng lực sản xuất hiệntại của việc sử dụng đất đai (phõn ỏnh hiện trạng sản xuất và hiệu quả kinhtế) Cỏc chỉ tiờu thường dựng để đỏnh giỏ hiệu quả sản xuất của đất đai sau:
Diện tích của loại đất (đất (NN,LN,CD)
Tỷ lệ SD loại đất (%) =
Tổng diện tích đất đai Tổng diện tích gieo trồng trong năm Diện tích cây hàng năm (Đất canh tác)
=
Hệ số sử dụng đất
canh tác
Độ che phủ (%)
(HQuả về MT) DT ĐấtLN có rừng + Đất cây lâu năm
Tổng diện tích đất đai
Của đơn vị DT đất NN
Diện tích đất nông nghiệp
=
Giá trị sản l ợng cây trồng Sản l ợng (GTSL) của
Đơn vị DT giao đất trồng
Diện tích đất gieo trồng=
Giá trị sản l ợng SP thuỷ sản Sản l ợng (GTSL)
Trang 19Của cỏc thuộc tớnh tự nhiờn của đất đai với mục đớch đang sử dụng(Căn cứ hợp lý của việc sử dụng đất đai) Đất đai cú nhiều cụng dụng khỏcnhau, tuy nhiờn khi sử dụng đất đai cần căn cứ vào cỏc tớnh chất của đất đai
để lựa chọn mục đớch sử dụng tốt nhất và cú lợi nhất Để đỏnh giỏ mức độthớch nghi của đất Như mảnh đất đú sử dụng vào mục đớch gỡ là thớch hợpnhất; mảnh đất đú sử dụng vào mục đớch được lựa chọn thỡ mức độ thớch nghi
và hiệu quả ra sao ?; cú những yếu tố hạn chế gỡ đối với mục đớch sử dụng đólựa chọn
e Phõn tớch tổng hợp hiện trạng và biến động đất đai:
Đú là những vấn đề tổng hợp cần phõn tớch bỏ xung bao gồm:
- Tớnh hợp lý để cơ cấu sử dụng đất đai so với quy luật biến đổi,nguyờn nhõn và giải phỏp điờu chỉnh
- Tập quỏn khai thỏc sử dụng đất, mức độ phỏt huy tiềm năng đất đaicủa địa phương những mõu thuẫn giữa người và đất
- Hiệu quả kinh tế, xó hội và mụi trường của việc sử dụng đất đai, sựthống nhất 3 lợi ích, hiệu quả trước mắt và lõu dài
- Những tồn tại chủ yếu trong sử dụng đất đai, nguyờn nhõn chớnh, giảiphỏp khắc phục, những kinh nghiệm và bài học về sử dụng đất đai
- Mức độ rửa trụi, xúi mũn cỏc nguyờn nhõn, biện phỏp ngừa, ngănchặn
- Mức độ ụ nhiễm đất đai, nguồn nước, bầu khụng khớ, cỏc nguyờnnhõn chớnh và biện phỏp khắc phục, hạn chế
- Mức độ thớch hợp so với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội hiện tại,tương lai của cỏc loại đất, khu dõn cư, đất xõy dựng cụng nghiệp và cỏc cụngtrỡnh cơ sở hạ tầng như giao thụng, thủy lơi, điện, nước
Tổng GTSLcây trồng nông nghiệp Sản l ợng (GTSL) Ngành
Trồng trọt
Đơn vị DT Đất nông N = Diện tích đất nông nghiệp
Trang 20- Trình độ về hiệu quả sử dụng đất đai và hiệu quả sản xuất so với cácvùng tương tự, phân tích nguyên nhân.
- Biến động sử dụng các loại đất đai của thời kỳ trước quy hoạch từ 5năm - 10 năm: quy luật, xu thế và nguyên nhân biến động, biện pháp bảo vệ
và giữ ổn định, diện tích đất đai (đặc biệt là đất canh tác)
- Biến động sản lượng nông nghiệp, nguyên nhân và giải pháp khắcphục
- Quan hệ giữa đầu tư và hiệu quả thu được trong sử dụng đất đai tìnhtrạng về vốn, vật tư, đầu tư về khoa học kỹ thuật
1.3.3 Dự báo nhu cầu về đất đai phục vụ cho phát triển kinh tế
Khi quy hoạch sử dụng đất đai, chỉ tiêu dự báo đầu tiên về dân số là chỉtiêu dự báo dân số phi nông nghiệp Đây là một chỉ tiêu đưa ra nhằm dự báo
để khống chế tầm vĩ mô về quy mô dân sô
Để xác định dân số phi nông nghiệp cần dùa vào công thức tính sau:
Nn = N0 (1 + k)nTrong đó: Nn : sè dân dự báo ở năm định kỳ quy hoạch
N0 :Sè dân hiện trạng (ở thời điểm lần quy hoạch
K : tỷ lệ tăng dân số bình quân
n: thời hạn ( sè năm ) định hình quy hoạch
Trang 21Bên cạnh đó sự gia tăng dân sô còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tốkhác nhau: di chuyển dân, từ vùng nông thôn và đô thị, từ vùn này sang vùngkhác còn gọi là sự tăng dân số theo cơ học Công thức tính:
Nn = N0 [(1 +( k D)]n
Trong đó :
Nn : sè dân dự báo ở năm định kỳ quy hoạch
N0 :Sè dân hiện trạng (ở thời điểm cần quy hoạchK: Tỷ lệ tăng dân số bình quân
D: Tỷ lệ tăng dân số cơ học với dấu (+) sè dân nhập cư caohơn số dân di cư, (- ) ngược lại
n: thời gian (số năm) định hình quy hoạch
Dân số nông nghiệp có thể dự báo trực tiếp bằng các phương pháp nêutrên, cũng có thể dự báo kết quả dự báo tổng số dân và dân số nông nghiệp
b Dự báo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Đây là một dự báo quan trọng, để làm căn cứ cho việc lập quy hoạchlâu dài và kế hoạch sử dụng đất hợp lý phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh
tế - xã hội Đây là những chỉ tiêu mà cơ quan quản lý nơi vùng quy hoạch đề
ra để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Dự báo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đó là dự báo những mục tiêu
đề ra của vùng rồi căn cứ vào quỹ đất để quy hoạch, phân bổ quỹ đất sao chođáp ứng được hài hoà nhu cầu sử dụng đất ví dụ như: về mặt kinh tế cần phảixem xét cơ cấu các ngành kinh tế, mục tiêu đề ra là cần cơ cấu phát triểnngành gì , mở rộng hay thu hẹp Cần nâng cấp bao nhiêu nhà máy nước phục
vụ cho tưới tiêu xây dựng bao nhiêu trụ sở, nhà cửa, giao thông, điện nướcphục vụ phát triển sản xuất về xã hội còn phải chú ý đến mức tăng dân số, bốtrí phát triển cơ sở hạ tầng, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ , mục tiêu giữ gìnbảo vệ cảnh quan môi trường hạn chế tốc độ hại thải ra cho môi trường từnhững mục tiêu đó các nhà quy hoạch lập ra các chỉ tiêu phát triển của từng
Trang 22ngành, từng thành phần kinh tế, bố chí sử dụng đất hợp lý đáp ứng nhu cầu tối
đa cho ngành này đảm bảo tiết kiệm được quỹ đất, sử dụng hiệu quả năng suấtđất đồng thời đảm bảo sự trong sạch cho môi trường
Trang 23c Dự báo nhu cầu đất đai.
Nhu cầu sử dụng đất đai của các ngành được xác định căn cứ vào mụctiêu yêu cầu phát triển từng ngành, khả năng đầu tư trong các giai đoạn vàquỹ đất hiện có của địa phương Các ngành dự báo nhu cầu sử dụng đất củamình sẽ phù hợp hơn Nhưng lại mang tính phiến diện cục bộ, dễ bị chồngchéo mục đích sử dụng giữa các ngành trên cùng một khu đất Nhiệm vụ củaquy hoạch sử dụng đất đai và căn cứ vào dự báo nhu cầu sử dụng đất đai củacác ngành, sẽ tổng hợp, kiểm tra, chỉnh lý điều hoà và cân đối trong nội bộcác ngành nông nghiệp, phi công nghiệp và giữa các ngành ( theo mục đích sửdụng) tuỳ theo đặc điểm quỹ đất có của địa phương
* Dù báo nhu cầu đất nông nghiệp
Thực trạng triển khai đất nông nghiệp luôn có xu hướng giảm do nhiềunguyên nhân khác nhau do ( lấy làm đất ở, chuyển sang mục đích chuyêndùng bị thoái hoá ) Trong khi đó dân số lại tăng quá nhanh nhưng tiềm đấtđai có thể khái thác đưa vào sản xuất nông nghiệp rất hạn chế Vì vậy việc dựbáo nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp trước hết phải căn cứ vào lực lượng laođộng nông nghiệp hiệu suất lao động, năng suất cây trồng với mục tiêu đápứng yêu cầu đáp ứng đủ diện tích cho mét lao động có khả năng tự nuôi sốngmình và thực hiện nghĩa vụ đối với xã hội Mặt khác phải xem xét khả năng
mở rộng diện tích đất nông nghiệp và tăng vụ để bù vào diện tích đất nôngnghiệp bị chuyển đổi mục đích do nhu cầu xã hội
Diện tích các loại đất nông nghiệp dự báo ở năm định hình quy hoạchđược tính theo công thức sau:
SNQ = SNH - S NC+ SNK
Trong đó
SNQ: Đất nông nghiệp năm quy hoạch
SNH : Đất nông nghiệp năm hiện trạng
S NC : Đất nông nghiệp chuyển mục đích trong thời kỳ quy hoạch
Trang 24SNK : Đất khai hoang đưa vào sản xuất nông nghiệp trong thờikỳ.
+ Dùa vào diện tích đất cây hàng năm: diện tích đất canh tác được dựbáo dùa vào 2 căn cứ:
Hiện trạng loại cây trồng (chủng loại nông sản), tổng sản lượng, năngsuất, diện tích đã sử dụng trong những năm gần đây
Số lượng các loại nông sản cần đạt theo các mục tiêu quy hoạch dự báonăn suất và diện tích đất canh tác cần có
Dự báo diện tích các loại cây trồng theo công thức
Wi
Trong đó:
Si : Diện tích cây trồng i theo quy hoạch
Wi : Nhu cầu nông sản i theo quy hoạch
Pi : Năng suất cây trồng i dự báo theo quy hoạch
+ Dù báo diện tích cây lâu năm và cây ăn quả
- Căn cứ vào kết quả đánh giá tính thích nghi của đất và số diện tíchthích nghi với cây lâu năm nhưng chưa đựơc khai thác sử dụng
- Căn cứ vào nhu cầu các loại sản phẩm cây lâu năm và cây ăn quả củađịa phương, vùng
Năng suất dự báo được xây dựng căn cứ vào giống cây trồng độ tuổi,quản lý và sản xuất kinh doanh
- Diện tích cây lâu năm và cây ăn quả bằng tổng lượng sản phẩm ( hànghoá) chia cho năng suất dự tính
+ Dù báo diện tích đất đồng cá - chăn thả:
W
i
S
i = P
i
Trang 25Diện tích đất đồng cỏ chăn thả dùa vào những căn cứ và kết quả đánhgiá và tính thích nghi của đất và diện tích đất có thể dùng làm đồng cỏ trong
số đất chưa sử dụng, nhu cầu về lượng sản phẩm gia sóc trong và ngoài vùng
Từ lượng nhu cầu sản phẩm sẽ tính được số đầu con gia súc cùng với
số lượng con gia súc trên một đơn vị diện tích sẽ tính được nhu cầu diện tíchđồng cỏ sức tải gia súc có thể tính như sau:
+ Dù báo diện tích nuôi trồng thuỷ sản
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản được xác định căn cứ vào điều kiện tựnhiên và diện tích mức mặt nước thích hợp với việc nuôi trồng thuỷ sản ngoài
ra còn tính đến nhu cầu về loại sản phẩm này, yêu cầu thị trường, giống, điềukiện nuôi dưỡng và năng suất
* Dù báo nhu cầu đất lâm nghiệp
Diện tích đất lâm nghiệp được dự báo vào hai căn cứ sau:
- Kết quả đánh giá tính thích nghi và khả năng tận dụng các loại đấthiện chưa được sử dông
- Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (nhu cầu về lâm sản) kết hợp vớibảo vệ đất đai và môi trường sinh thái
Diện tích đất nông nghiệp cần phát triển được xem xét cụ thể với từngloại rừng ( rừng đặc dạng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất) và được dự báotrong công thức sau:
Trang 26SRC : Diện tích rừng chuyên mục đích trong thời kỳ
SRT : Diện tích rừng trồng mới và khoanh nuôi táisinh trong thời kỳ
Do điều kiện tự nhiên của các vùng rất khác nhau, vì vậy diện tích rừngđược xác định, phải phù hợp với tình hình cụ thể của khu vực
* Dù báo nhu cầu đất phi nông nghiệp
+ Dù báo nhu cầu đất phát triển đô thị:
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định nhu cầu đất để phát triển
đô thị: Số dân và mật độ số dân, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện
cơ sở hạ tầng tính lịch sử đặc điểm các tụ điểm dân cư, các điều kiện địa hình,địa chất, thuỷ văn
Nhu cầu đất dùng cho phát triển đô thị được xác định theo công thứcsau:
Số người tăng trong thời kỳ quy hoạch bằng số dân gia tăng chia sốkhẩu bình quân trong mỗi hộ
+ Dù báo nhu cầu đất khu dân cư nông thôn
Tổng diện tích đất khu dân cư nông thôn (bao gồm: Diện tích đất ở, đấtxây dựng các công trình phục vụ sản xuất, sinh hoạt cho dân cư nông thôn) ởnăm định hình quy hoạch ( hay của từng giai đoạn dự báo) được xác định chotoàn đơn vị xã hoặc tính riêng cho từn khu dân cư Công thức tính tổng quátnhư sau:
P = P1 + P2
Trang 27Trong đó: ( i là đơn vị tính (năm) n là số năm định hình quy hoạch)
P - tổng diện tích đất khu dân cư nông thôn
P1 - diện tích đất ở và các công trình hành chính phóc lợi công cộng
P2 - diện tích đất xây dựng các công trình phục vụ sản xuất năm trongranh giới khu dân cư
a- định mức đất cho từng loại hộ của địa phương
H - sè hộ theo từng loại ở năm quy hoạch
R - định mức diện tích các công trình công cộng và cây xanh cho ngườidân
N - sè dân trong khu dân cư năm quy hoạch
K - tỷ lệ hợp lý diện tích chiếm đất làm đường đi trong khu dân cư.m- số đơn vị tính cho công trình xây dùng ( tổng sản phẩm, con gia súc,đơn vị công suất )
Q - định mức diện tích cho một đơn vị tính
+ Dù báo như cầu đất phát triển công nghiệp
Các loại hình công nghiệp khá đa dạng như: khu cụm công nghiệp, khucông nghệ cao, khu chế suất, các khu công nghiệp đặc thù về khai thác quặng,dầu mỏ, than đá, luyện kim, điện lực, các công trình, dự án phát triển côngnghiệp, các xí nghiệp, nhà máy biệt lập , nằm trong hoặc ngoài khu dân cư
Dự báo nhu cầu sử dụng đất cho các khu công nghiệp độc lập, các côngtrình, dự án công nghiệp nằm xen xẻ trong các khu dân cư , được xác địnhcăn cứ theo quy hoạch công nghiệp do các đơn vị chuyên ngành thực hiện
+ Dù báo nhu cầu đất phát triển giao thông:
Nhu cầu đất giao thông bao gồm đất dùng để xây dựng đường sắt,đường bộ, sân bay, hải cảng , do đó các đơn vị chuyên ngành lập dự báo vàoquy hoạch phát triển của ngành, chủ yếu là sử dụng các quy định về chỉ tiêuđịnh mức chiếm đất của từng ngành
Trang 28Diện tích đất cần dùng cho phát triển giao thông cũng có thể được xácđịnh căn cứ vào mối tương quan thuận giữa lưu lượng hoá vận chuyển trongnăm và diện tích chiếm đất của mạng lưới đường.
+ Dù báo nhu cầu phát triển thuỷ lợi
Diện tích đất dùng cho thuỷ lợi được xác định căn cứ vào quy hoạch và
dù báo nhu cầu đất của ngành Ngoài ra có thể tính dùa theo các số liệu thống
kê bình quân tỷ lệ đất thuỷ lợi đặc trưng cho từng khu vực trong nhiều năm;theo tiểu chuẩn, bố cục và diện tích chiếm đất của các công trình thuỷ lợi hiệncó
2 Xây dựng các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
a xây dựng phương án quy hoạch
Cần phải xây dựng quy hoạch một cách chi tiết đối với các loại đất:
- Đất dùng cho sản xuất nông nghiệp
- Đất dùng cho sản xuất và bảo vệ lâm nghiệp
+ Xây dựng biểu, bảng và bản đồ cho vùng quy hoạch
+ Việc báo cáo thuyết minh hội thảo và hoàn chỉnh tài liệu
b Xây dựng kế hoạch sử dụng đất
Nhằm kế hoạch sử dụng từng loại đất đai cho các giai đoạn nhằm đápứng nhu cầu đất đai để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của cácngành các tổ chức và cá nhân trên địa bàn quy hoạch đồng thời đánh giá hiệuqủa và đề ra các giải pháp thực hiện quy hoạch
Trình tự thực hiện
+ Tổng hợp nhu cầu sử dụng từng loaị đất đai của các ngành, tổ chức,
cá nhân theo từng giai đoạn kế hoạch
Trang 29+ Cân đối quỹ đất đai cho từng giai đoạn kế hoạch theo phương án quyhoạch sử dụng đất đai.
+ Xây dựng kế hoạch chi tiết sử dụng các loại đất đai, lập biểu chuchuyển, biểu phân bổ 6 loại đất chính
IV CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUY HOẠCH KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT.
1 Phương pháp phân tích định tính và định lượng.
Phương pháp này đó là việc phán đoán mối quan hệ tương hỗ giữa pháttriển kinh tế - xã hội với sử dụng đất trên cơ sở tư liệu được điều tra và sử lý.Phân tích định lượng dùa trên phương pháp số học để lượng hoá mối quan hệ
hỗ trên xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng đất cần kết hợp chặt chẽ giữaphân tích định tính và phân tích định lượng
2 Các phương pháp phân tích vi mô và vĩ mô.
Phân tích vĩ mô là nghiên cứu sử dụng đất trên đại bàn cơ sở tổng thểtoàn bộ nền kinh tế quốc dân và xã hội ở phảm vi tương đối rộng phân tích vĩ
mô được thực hiện với đối tượng nghiên cứu là sử dụng đất mang tính cục bộcủa từng khu vực hoặc từng ngành nhằm xác định mối quan hệ giữa sự thayđổn động thái sử dụng đất với các nhân tố hạn chế
Quy hoạch sử dụng đất tổng thể bắt đầu từ vĩ mô để xác định tư tưởngchỉ đạo, mục tiêu chiến lược của quy hoạch tổng thể, đồng thời căn cứ vàotình hình thực tế của các đối tượng sử dụng đất cụ thể hoá, làm sâu thêm,hoàn thiện và tối ưu hoá quy họach Quy hoạch tổng thể có tác dụng vừa điềutiết khống chế vĩ mô, vừa giải quyết các vấn đề vĩ mô, tạo điều kiện xử lý tốtquan hệ toàn cục về cục bộ
3 Phương pháp cân bằng tương đối.
Quá trình xây dựng và thực thi quy hoạch tổng thể sử dụng đất là quátrình diễm thể của hệ thống sử dụng đất dưới sự điều khiển của con người,trong đó đề cập đến sự không cân bằng của hệ thống cũ và xây dựng hệ thốngmới Thông qua điều tiết khống chế vĩ mô, thực hiện sự cân bằng tương đối
Trang 30về tình trạng sử dụng đất ở một thời điểm nào đó Theo đà phát triển kinh tế
xã hội, sẽ nảy sinh sự mất cân bằng mới về cung cầu đối với sử dụng đất Do
đó quy hoạch mét quy động sự mất cân bằng trong khi sử dụng đất đai luônđược điều chỉnh và các vấn đề được sử lý nhờ phương pháp phân tích động
Trang 314 Các phương pháp phân tích động.
Công nghệ thông tin học trong quy hoạch sử dụng đất Áp dụng cácphương pháp toán kinh tế và dự báo trong quy hoạch đất đai là quá trình sángtạo phức tạp và quy hoạch đất đai là quá trình sáng tạo phức tạp và lại rấtnhiều đất đai là quá trình sáng tạo phức tạp và lại rất cần thết Việc áp dụngmột cachs máy móc
Các mô hình toán kinh tế nói chung có thể làm đơn giản hoá hoặc xoá
bỏ tính đặc thù của bài toàn, đặc khi thiếu các mô hình tương ứng phù hợpquy với quy hoạch đất đai Có thể dự báo dùa vào các loại mô hình gồm: dựbáo phân bổ loại đất; dự báo sử dụng đất cụ thể; dự báo tổng hợp phân bổ và
sử dụng đất Tính toán và chu chuyển đất từ loại đất này sang loại đất khác đểtăng chất lượng và giá trị của đất đai
Trong quy hoạch sử dụng đất đai các cấp, việc ứng dụng công nghệ tinhọc và kỹ thuật tiên tiến như hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một yêu cầucấp bách Công nghệ tin học cho phép tạo ra những thay đổi và bước ngoặtquan trọng trong quá trình xây dựng các loại bản đồ phực vụ quy hoạch, hỗtrợ trong việc lập và hiệu chỉnh và phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất đai
Trang 32CHƯƠNG II : QUỸ ĐẤT ĐAI VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT
ĐAI CỦA XÃ BIÊN GIANG
I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ BIÊN GIANG.
1 Điều kiện tự nhiên
1.1.Vị trí địa lý
Biên Giang là một xã thuộc vùng bãi Đáy, cách thị xã Hà Đông khoảng
7 km, cách Hà Nội khoảng 15 km về phía Tây Bắc, cách thị trấn Kim Bàikhoảng 17 km Xã có vị trí địa lý như sau:
- Phía Bắc giáp với huyện Hoài Đức
- Phía Nam giáp với huyện Chương Mỹ
- Phía Đông giáp xã Đồng Mai
- Phía Tây giáp huyện Hoài Đức
Xã có tuyến đường Quốc lé 6 chạy qua là một trong ba cửa ngõ quantrọng của Hà Tây thông thương với Thủ đô Hà Nội Với vị trí tương đối gần 2trung tâm lớn là thị xã Hà Đông và Thành phố Hà Nội, xã có điều kiện hết sứcthuận lợi thu hót nguồn vốn đầu tư, tiếp thu các thành tựu khoa học - kỹ thuật,giao lưu trao đổi hàng hóa với các thị trường có nhu cầu lớn, ổn định để pháttriển kinh tế toàn diện với tốc độ cao, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa
1.2 Địa hình, địa mạo
Biên Giang là một xã thuộc vùng bãi Đáy có địa hình tương đối bằng phẳngchủ yếu là vàn, vàn cao Tuy nhiên nhìn một cách tổng thể thì địa hình chủ yếu của
xã có xu hướng thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam
Trang 331.3 Khí hậu
Biên Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền Bắc,
có 2 mùa đặc trưng: mùa đông lạnh, khô hanh và mùa hè nóng Èm, mưanhiều Mùa nóng Èm kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9 Mùa khô hanh từ tháng 10đến tháng 3 năm sau Hàng năm chịu ảnh hưởng của 2 - 4 cơn bão
- Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,50 C; nhiệt độ cao nhất vào tháng 7
có ngày lên tới 36 - 370 C, nhiệt độ thất nhất vào tháng giêng có ngày chỉ có
10 - 120 C
- Lượng mưa: lượng mưa trung bình hàng năm là 1.600 - 1.800 mm(cao nhất có năm đạt 2.200 mm, song có năm thấp nhất chỉ đạt 1.300 mm).Lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 7, 8, 9 với cường độ lớn (chiếmtrên 80%) nên thường gây ra úng lụt cục bộ trên diện rộng gây thiệt hạinghiêm trọng cho mùa màng
- Độ Èm trung bình 82 - 90% Tổng lượng bốc hơi cả năm 700 - 900
mm, lượng bốc hơi lớn nhất tập trung vào các tháng 5, 6
- Nắng: Số giê nắng trung bình cả năm là 1.700 - 1.800 giê, số giê nắng caonhất trong năm là 2.000 giê, số giê nắng thấp nhất trong năm là 1.500 giê
1.4 Thủy văn
Hiện tại sông Đáy là nguồn cung cấp nước tưới quan trọng cho đồng ruộngcủa xã Ngoài ra sông Đáy còn cung cấp trữ lượng phù sa lớn cho các vùng bãiven sông, tăng cường độ phì nhiêu của đất trên địa bàn xã Đặc biệt là sau mỗi trận
lũ, khi nước sông rút đi để lại trên mặt đất một lượng phù sa lớn
2 Các nguồn tài nguyên
2.1 Tài nguyên đất
Theo kết quả điều tra khảo sát và thu thập các tài liệu hiện có và theo
hệ thống phân loại đất của Việt Nam, xã Biên Giang có 3 loại đất sau:
Trang 34- Đất phù sa sông Hồng Ýt được bồi: Diện tích khoảng 120 ha Loại đấtnày phần lớn đất có thành phần cơ giới nhẹ và cát pha chiếm hơn 80% diệntích, độ pHKCL từ không chua đến kiềm trên 5,50 Hàm lượng P2O5 dễ tiêu cao(trên 20 mg/100 g đất) Vùng đất này thích hợp để trồng cây công nghiệpngắn ngày, cây lương thực (lúa, ngô), cây rau đậu các loại
- Đất phù sa sông Hồng không được bồi hàng năm: Diện tích khoảng
70 ha Nhóm đất này gồm có đất trung tính và đất chua được phân bố trên cácchân đất vàn và vàn cao Độ chua trao đổi pHKCL trên 5,5; hàm lượng P2O5dưới 10 mg/100 g đất, đất giàu mùn, thành phần cơ giới thịt nhẹ thích hợp chothâm canh lúa và trồng cây vụ đông
- Đất phù sa glây: Phân bố ở vùng địa hình trũng, ngập nước thườngxuyên có mực nước ngầm nông, diện tích khoảng 5 ha, đất chua, pHKCL < 4,5,hàm lượng lân dễ tiêu thấp, giàu mùn chủ yếu thích hợp cho trồng lúa nước
2.2 Tài nguyên nước
Về nước mặt: Chủ yếu lấy từ sông Đáy qua hệ thống trạm bơm, kênhdẫn của xã được cứng hóa cơ bản đến các xứ đồng Ngoài ra nước mưa cònđóng vai trò quan trọng cho sinh hoạt và sản xuất của xã
Về nước ngầm: Chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể mà thông qua khảosát các giếng đào của hộ gia đình cho thấy nguồn nước ngầm của xã tương đốidồi dào và nông, các giếng đào có độ sâu 5 - 6 m, giếng khoan tầng chứanước nằm ở độ sâu 30 - 60 m Đây là tầng có thể khai thác mức tốt nhất vừađảm bảo trữ lượng và chất lượng nước có thể khai thác được lâu dài
2.3 Tài nguyên nhân văn
Biên Giang là một xã có bề dày lịch sử hình thành và phát triển với quátrình hình thành và phát triển của vùng đồng bằng, của nền văn minh lúa
Trang 35nước Dân cư sống quần tụ theo thôn xóm với những đặc trưng cơ bản củacon người Việt Nam đó là: Yêu nước, tự hào, tự cường dân téc, cần cù chịukhó lao động, dũng cảm mưu trí trong chiến đấu, lạc quan yêu đời, coi trọnggiá trị tinh thần, văn hóa hơn cả giá trị vật chất, yêu thương con người, hiếuhọc, tôn sư trọng đạo, coi trọng hiền tài, nhạy cảm thích ứng với hoàn cảnh,khả năng tái tạo kinh tế.
Trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước, đã có nhiều người con ưu tócủa xã tham gia đóng góp công sức và không Ýt trong số đó đã hy sinh chonền độc lập dân téc Trong lao động sản xuất, họ là những người cần cù, sángtạo đã để lại cho hậu thế những công trình kiến trúc có giá trị văn hóa, nghệthuật cao, đến nay xã đã có 1 thôn được công nhận là làng văn hóa (thôn AnThắng) và 3 di tích được xếp hạng là đình Yên Phóc, đình Yên Thành và miếuÔng Già
Kế thừa và phát huy truyền thống cha ông xưa, ngày nay Đảng bộ, nhândân Biên Giang đang ra sức phấn đấu vươn lên, khai thác tốt tiềm năng thếmạnh của mình nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh”
3 Thực trạng môi trường
Trong những năm gần đây do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa của
xã và các vùng phụ cận diễn ra mạnh mẽ đã gây ảnh hưởng không nhỏ đếnmôi trường sinh thái Hiện trạng môi trường sinh thái của xã đang nổi lênnhững vấn đề sau:
- Môi trường không khí đang chịu thác động xấu của các chất thải tạicác nhà máy, xí nghiệp Ngoài ra hàm lượng bụi trên các tuyến đường giaothông cao do đường xấu, nhiều xe cơ giới lưu thông
Trang 36- Hệ thống rãnh thoát nước kém, nguồn nước trong các ao hồ bị ônhiễm nặng, chất thải sinh hoạt chưa được xử lý tốt, nguồn nước sinh hoạtphần lớn lé thiên chịu sự tác động trực tiếp của tự nhiên, con người, động vậtnên nhiều nơi không đảm bảo vệ sinh
- Chưa có bãi thải, xử lý chất thải (bãi rác) tập trung nên chất thải sinhhoạt, chất thải sản xuất vẫn chưa được xử lý và thải ra môi trường tự nhiênmột cách tự phát gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường tự nhiên và mỹquan của làng xã
- Hệ thống xử lý chất thải trong các nhà máy, xí nghiệp chưa đượctrang bị đầy đủ theo quy định, chất thải sản xuất tác động đến môi trường
- Sử dụng thuốc và phân hóa học trong trồng trọt còn nhiều gây ảnhhưởng xấu đến môi trường đất, nước
- Diện tích các ao hồ, mặt nước chuyên dùng ngày càng bị thu hẹp bởiquá trình lấp đất san nền là nhà
II.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.
1 Tăng trưởng kinh tế
Thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng và Nhànước từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo địnhhướng XHCN có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước UBND xã đã sớm cụ thểhóa Nghị quyết của Đảng, của chính quyền các cấp đặc biệt là Nghị quyết củaĐảng bộ, HĐND xã thành các chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiệnnhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phương nhằm biến chủtrương chính sách của Đảng, của HĐND xã thành hiện thực Nhờ vậy mà nềnkinh tế của xã có sự biến rõ rệt và thu được nhiều thành tựu đáng kể Tổng thu