Quy hoạch sử dụng đất đai phải được thực hiện tuần tự từ tổng thể đến chi tiết đảm bảo thống nhất quản lý nhà nước về đấtđai.Thông qua việc thực hiện thống kê đầy đủ và chính xác đất đai
Trang 1Đề tài: PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DễNG ĐẤT ĐAI PHƯỜNG
TÂN HOÀ- THỊ XÃ HOÀ Bènh- TỈNH HOÀ BèNH ĐẾN 2015
LỜI NểI ĐẦU
1 Sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đai tại phường Tõn Hoà, thị xó
Hoà Bỡnh- tỉnh Hoà Bỡnh
Đất đai là nguồn tài nguyờn của mỗi cuốc gia, là nguồn lực quan trọngcho cỏc ngành sản xuất để tại sản phẩm nhằm nuụi sống con người Trong sảnxuất Nụng nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất khụng gỡ cú thể thay thế được,cũn đối với cỏc ngành sản xuất khỏc đất đai cũng khụng kộm phần quan trọngnhư làm cơ sở để xõy dựng cỏc cụng trỡnh sản xuất kinh doanh, văn hoỏ xóhội, an ninh quốc phũng, là địa bàn phõn bố cỏc khu dõn cư, cỏc cơ sở kinhtế…Chớnh vỡ vậy việc sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyờn đất đai đểmang lại lợi ých cho con người là hết sức cần thiết.quốc phòng, là địa bànphân bố các khu dân c, các cơ sở kinh tế…Chính vì vậy việc sử dụng hợp
lý và hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai để mang lại lợi ých cho con ngời làhết sức cần thiết
Thật vậy, đất đai là một trong những thành tố đầu tiờn hỡnh thành trờntrỏi đất ngay từ buổi sơ khai Cựng với nước, đất và nước đó trở thành tiền đềcho sự sống Vỡ vậy khụng phải ngẫu nhiờn mà người ta gọi tờn của một dõntộc gắn với chủ quyền lónh thổ quốc gia là “ Đất nước”
Đất đai là thành phần quan trọng nhất của mụi trường sống Mọi hoạtđộng của sinh vật núi chung và con người núi riờng đều diễn ra trờn một đơn
vị đất đai nào đú.Trong quỏ trỡnh sản xuất con người tỏc động vào đất đai tạo
ra của cải vật chất nờn cú thể núi đất đai là một tư liều sản xuất Nhưng khụnggiống với bất kỳ một tư liệu sản xuất nào, đất đai là nguồn tài nguyờn cú hạn
về khụng gian và diện tớch, cú vị trớ cố định trong khụng gian, khụng thể didời treo ý muốn chủ quan của con người Do đú đó tạo ra sự khỏc biệt về giỏ
Trang 2rẹi kinh tế và phi kinh tế giữa các mảnh đất nằm ở các vị trí khác nhau Đấtđai đã trở thành tư liệu không thể thay thế được.
Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam 1992 đã quy định
“ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch
và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”
Điều 7 luật đất đai 2003 quy định “ Nhà nước thực hiện quyền đại diệnchủ sở hữu toàn dân về đất đai”…
Quy hoạch sử dụng đất đai nhằm phân bổ việc sử dụng nguồn tàinguyên đất được tố hơn Quy hoạch sử dụng đất đai phải được thực hiện tuần
tự từ tổng thể đến chi tiết đảm bảo thống nhất quản lý nhà nước về đấtđai.Thông qua việc thực hiện thống kê đầy đủ và chính xác đất đai về sốlượng và chất lượng, dùa vào các số liệu thống kê về đất đai hàng năm, dựbáo dân số…cũng như nhu cầu sử dụng đất đai của các ngành mà lập dự báonhu cầu sử dụng đất trong tương lai, từ đó đưa ra các phương án quy hoạch
sử dụng đất và báo cáo về quỹ đất, đồng thời đề ra các biện pháp để thực hiệnphương án quy hoạch cho thời gian trước mắt cũng như về lâu dài
Khi quy hoạch có sự sắp xếp bố trí lại từng thành phần lãnh thổ nhưngphải tuân theo nguyên tắc các đối tượng được bố trí lại phải được nằm trongmối quan hệ hợp lý mới phát huy được các tác dụng và có hiệu quả
Chính sách đất đai là một phần trong chính sách chung của nhà nướcnhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến đất đai Nó có vai trò thúc đẩy hoànthành các mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra Hiện nay dưới sự tácđộng mạnh mẽ của sự đổi mới của nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước thì những phương án quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp cho các cấp, các ngành tiến hành bố trí ,
sử dụng đất sao cho hợp lý nhất, tiết kiệm và có hiệu quả nhất…
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là phườngTân Hoà, thị xã Hoà Bình,Tỉnh Hoà Bình Qua điều tra nghiên cứu tôi nhận thấy rằng ngoài những mặt
Trang 3tích cực thì vẫn còn tồn tại về công tác thực hiện quy hoạch nh việc hoạchđịnh quy hoạch kế hoạch đất đai lâu dài nhưng chưa được thực hiện Chínhsách quản lý đất đai chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành liênquan.Đó cũng là thực trạng chung của công tác quản lý đất đai của nước tahiện nay…
Đây là khu trung tâm của thị xã, tốc độ phát triển kinh tế tương đối cao,mang tầm vóc của một khu đô thị nên chịu áp lực về dân số, giải quyết vấn đề
về việc làm đang ngày một cấp bách Phường Tân Hoà cũng là một cấp đơn vịhành chính, dùa trên định hướng chung của quá trình phát triển kinh tế- xã hộicũng như định hướng sử dụng đất đai cả nước cùng với các điều kiện tựnhiên, kinh tế xã hội của phường, phường đã đưa ra những định hướng vàmục tiêu cần đạt từ nay cho đến 2015 Dùa trên cơ sở đó em đã đề xuất raphương án Quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với thực trạng của phường.Phương án quy hoạch đất đai cấp xã là phương án quy hoạch chi tiết cụ thểhoá từng hạng mục đất giúp cho các nhà quản lý có cơ sở vững chắc để quản
2.3 Phương pháp nghiên cứu:
Chuyên đề này em đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bảnnhư:
* Phương pháp điều tra khảo sát: Bao gồm điều tra, thu thập các số liệu, các
thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích quy hoạch sử dụng đất Trên cơ sở
số liệu thu thập được, tiến hành phân tích đánh giá, tìm ra các quy luật biến
Trang 4động và nguyên nhân của nó, từ đó tìm ra xu hướng biến động trong tươnglai.
* Phương pháp định mức:
Nhằm dự đoán và đưa ra các hình thức tổ chức lãnh thổ mới dựa vàođịnh mức tính toán về thời gian, chi phí vật chất và lao động
* Phương pháp thống kê: Đó là việc phân nhóm đối tượng điều tra có cùng
một mục tiêu, xác định các giá trị của chỉ tieu, phân tích tương quan giữa cácyếu tố có liên quan đến việc sử dụng đất Các vấn đề được đề cập đến trongphương pháp này bao gồm:
- Nghiên cứu tình hình sử dụng đất đai, cơ cấu và các đặc tính về chất
và lượng đất
- Phân tích đánh giá về diện tích, vị trí
- Đánh giá mối tương quan giữa các chỉ tiêu
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
Phương án quy hoạch được lùa chọn sẽ làm cơ sở cho việc sử dụng đấthợp lý, hiệu quả, khoa học, khai thác triệt để tiềm năng đất đai phục vô cho sựphát triển lâu bền kinh tế xã hội; xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho côngtác quản lý nhà nước về đất đai; làm cơ sở để tiến hành giao đất, cấp đất, đầu
tư phát triển sản xuất Đồng thời giúp cho việc quản lý đất đai được thốngnhất, đồng bộ giữa các ngành liên quan
4 Cấu trúc chuyên đề của em được chia làm 3 chương:
-Chương I: Cơ sở khoa học của việc quy hoạch sử dụng đất đai -Chương II: Điều kiện kinh tế xã hội và hiên trạng sử dụng đất đai tại phường Tân Hoà.
- Chương III: Phương án và giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai tại phường Tân Hoà.
- Kiết luận và kiến nghị
- Tài liệu tham khảo.
Trang 5- Mét số bảng biểu và phụ lục kèm theo.
Trang 6CHƯƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm, Đặc điểm, vai trò của quy hoạch đất đai.
1.1.1 Khái niệm về quy hoạch sử dụng đấi đai.
a Bản chất quy hoạch sử dụng đất đai:
Trước tiên ta có thể đặt câu hỏi quy hoạch đất đai là gì? Thật vậy vÒ
mặt thuật ngữ quy hoạch là việc xác định một trật tự nhất định bằng nhữnghoạt động như phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức một đối tượng nào đó nhằm
sử dụng theo như mong muốn Còn “đất đai” là một phần lãnh thổ nhất định,
có vị trí hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên theo thời gian hoặc
mới tạo thành ( đặc tính thổ nhưỡng, điều kiện địa hình, địa chất thảm thực
vật ) tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích
khác nhau
Muốn sử dụng đất phù hợp với từng mục đích phải trải qua một quátrình nghiên cứu lao động sáng tạo, nhằm xác định ý nghĩa, mục đích củatừng phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử dụng đất nhất định, đó cũng lànội dung của quy hoạch sử dụng dất đai
Về mặt bản chất cần được xác định dùa trên quan điểm nhận thức đấtđai là đối tượng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnh vực sử dụng đất đai (
gọi là các mối quan hệ đất đai ) và việc tổ chức sử dụng đất (coi đất đai như
là tư liệu sản xuất đặc biệt ) gắn chặt với phát triển kinh tế- xã hội Mọi hoạt
động sản xuất sinh hoạt của con người đều gắn với một đơn vị lãnh thổ nhấtđịnh Điều này cũng đồng nghĩa với quy hoạch sử dụng đất đai là một hiệntượng kinh tế xã hội thể hiện đồng thời ba tính chất kinh tế, kỹ thuật và phápchế
-Tính kinh tế: Thể hiện bằng hiệu quả sử dụng đất.
-Tính kỹ thuật: Bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật trong điều
tra khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định xử lý số liệu
Trang 7Như vậy, thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thànhcác quyết định để đưa đất đai vào sở dụng bền vững mang lại lợi Ých caonhất, thực hiện đồng thời hai chức năng: Điều chỉnh các mối quan hệ đất đai
và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt
Quản lý quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý sẽ ngăn chặn được các hiệntượng tiêu cực, tranh chấp lấn chiếm, huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinhthái, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hãm sức sảnxuất, phát triển kinh tế-xã hội và các hậu quả khó lường về tình hình bất ổnđịnh về chính trị, an ninh quốc phòng ở từng địa phương, đặc biệt là tronggiai đoạn kinh tế vận hành theo chính sách nền kinh tế thị trường hiện nay
1.1.2 Các loại hình quy hoạch sử dụng đất.
ở nước ta, luật đất đai 1993 ( điều 16, 17,18) quy định có hai loại hìnhlà: Quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ và Quy hoạch sử dụng đất theongành
a.Quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ.
Đây là loại hình quy hoạch theo các đơn vị cấp hành chính Mỗi cấpđều tiến hành quy hoạch sử dụng đất đai cho đơn vị mình
Trang 8Đối tượng của quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ là toàn bộ diệntích tự nhiên của lãnh thổ Loại hình này được thực hiện theo nguyên tắc: Từtrên xuống dưới, từ toàn cục đến bộ phận, từ cái chung đến cái riêng, từ vĩ môđến vi mô và bước sau chỉnh lý bước trước.
Mục đích của quy hoạch sử dụng đất đai theo các cấp lãnh thổ hànhchính là:
+ Cụ thể hoá một bước quy hoạch sử dụng đất đai của các ngành vàđơn vị hành chính cấp cao hơn
+ Làm căn cứ để các ngành (cùng cấp) và các đơn vị hành chính cấpdưới triển khai quy hoạch sử dụng đất đai của địa phương
+ Phục vô cho công tác thống nhất quản lý nhà nước về đất đai
b.Quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành.
Các ngành kinh tế cũng chỉ là các ngành sản xuất do con người thựchiện trên một đơn vị đất đai nào đó, luôn gắn với đất đai nên mỗi ngànhkhông thể thiếu quy hoạch sử dụng đất đai cho ngành mình, nhằm đảm bảo cơcấu sử dụng đất hợp lý trong mỗi ngành Tuy nhiên khi quy hoạch phải có sựphối hợp của nhiều ngành
Đối tượng của quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành là diện tích đấttrong phạm vi ranh giới đã được xác định rõ mục đích cho từng ngành ở cáccấp lãnh thổ tương ứng
Quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ và theo ngành có mối liên hệchặt chẽ với nhau Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội mang tínhchiến lược, xác định mục tiêu phát triển nhiều ngành Các ngành chức năngcăn cứ vào quy hoạch tổng thể này để xây dựng quy hoạch sử dụng đất đaicho ngành mình
Nh vậy quy hoạch tổng thể đất đai phải đi trước và có định hướng choquy hoạch sử dụng đất đai theo ngành
Trang 9Quy hoạch sử dụng đất đai có nhiệm vụ xác định cơ cấu sử dụng đất đai và vị trí những khoanh đất dùng cho các mục đích khác nhau và là một trong những yếu tố chủ yếu xác định bố cục không gian của khu vực đô thị.
1.1.3 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai.
- Quy hoạch sử dụng đất đai là bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống kếhoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân Thể hiện ở các điểm sau:
(1) Tính lịch sử- xã hội.
Xã hội loài người từ trước tới nay, Mỗi hình thái kinh tế-xã hội đều cómột phương thức sản xuất nhất định, đặc trưng bởi mối quan hệ giữa ngườivới sức tự nhiên và quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.Trong quy hoạch sử dụng đất đai luôn nảy sinh mối quan hệ giữa người vớiđất đai- là sức tự nhiên thông qua việc đo đạc khoanh định, thiết kế và mốiquan hệ giữa người với người ( xác nhận bằng văn bản- giấy CNQSDĐ ).Quy hoạch sử dụng đất đai vừa thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, vừa làyếu tố thúc đẩy phát triển các mối quan hệ sản xuất Do đó nó luôn là một bộphận quan trọng của phương thức sản xuất xã hội
Nội dung của quy hoạch sử dụng đất đai luôn phát triển, biến đổi và hoànthiện phù hợp với từng giai đoạn phát triển lịch sử-xã hội đáp ứng cho cácnhiệm vụ kinh tế xã hội và chính trị khác nhau Trong xã hội có phân chia giaicấp, quy hoạch sử dụng đất mang tính tự phát, hướng tới mục tiêu vì lợinhuận tối đa, nặng về mặt pháp lý là phương tiện mở rộng củng cố, bảo vệquyền tư hữu đất đai ở nước ta đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do đó quyhoạch sử dụng đất đai đảm bảo lợi Ých cho người sử dụng đất và phục vụquyền lợi của toàn xã hội Đặc biệt là góp phần tích cực thay đổi quan hệ sảnxuất ở nông thôn ( nếu như trong sản xuất nông nghiệp người nông dân gắnchặt với ruộng đồng, với đất đai thì khi có sự chuyển cơ cấu sử dụng đát sẽlàm thay đổi hình thức quan hệ sử dụng đất từ bị động sang chủ động
Trang 10Hiện nay trong nền kinh tế thị trường quy hoạch sử dụng đất đai góp phầngiải quyết các mâu thuẫn nội tại của từng lợi Ých kinh tế, xã hội, môi trườngnảy sinh trong quá trình sử dụng đất cũng như mâu thuẫn giữa các lợi Ýchtrên với nhau Vì vậy có thể nói sự phát triển của xã hội là lịch sử phát triểncủa quy hoạch sử dụng đất đai.
(2) Tính tổng hợp
Con người là mối tổng hoà của các quan hệ xã hội, từ đó mọi hoạt độngcủa con người trong sản xuất và sinh hoạt đều liên quan đến một đơn vị đấtđai nào đó Do vậy quy hoạch sử dụng đất đai là sự tổng hợp của rất nhiềulĩnh vực về khoa học, kinh tế, xã hội nh khoa học tự nhiên, KHXH,dân số, sảnxuất công-nông nghiệp, môi trường
Quy hoạch sử dụng đất đai điều hoà các mâu thuẫn về đất đai của cácnghành, lĩnh vực xác định phương thức phân bố sử dụng đất phù hợp với mụctiêu kinh tế-xã hội đảm bảo phát triển bền vững
(3).Chiến lược dài hạn sử dụng đất:
Quy hoạch sử dụng đất đai được xây dùng trong 10 năm nhung có tínhchiến lược từ 15-20 năm và trên phạm vi lãnh thổ rộng lớn Do vậy, cần phảilập dự báo cáo cho việc sử dụng đất đai trong thời gian dài hơn là 15- 20 năm.Việc dự báo không đòi hỏi chi tiết, chính xác cao mà cơ bản, nó xác địnhđược đường lối sử dụng đất trong thời gian dài Sau đó, dùa vào số liệu thống
kê và đánh gia hiện trạng mới đưa ra phưong án quy hoạch, kế hoạch phân bổ,
sử dụng và bảo vệ quỹ đất đai trong thời gian trước mắt và lâu dài
Quy hoạch sử dụng đất đai nhằm dự báo cơ cấu đất đai, nó liên quanchật chẽ với chiến lược sử dụng tài nguyên đất đai, dự báo sử dụng các nguồntài nguyên như tài nguyên nước, tài nguyên rừng, phát triển các công trìnhthuỷ lợi, giao thông Chính vì vậy việc dự báo sử dụng đất đai với mục tiêu cơbản là xác định tiềm năng để mở rộng diện tích và cải tạo đất nông nghiệp-
Trang 11lâm nghiệp, xác định định hướng cho các mục đích chuyên dùng khác phảiđược xem xét một các tổng hợp cùng với các dụe báo về phát triển khoa học,
kỹ thuật, dân số,xã hội Trong cùng một hệ thống thống nhất về dự báo phấttriển kinh tế xã hội của cả nước
(4) Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mô.
Đây là đặc điểm do đặc tính trung và dài hạn của giai đoạn quy hoạch quyđịnh Quy hoạch sử dụng đất đai chỉ dự kiến trước các xu thế thay đổi phươnghướng, cơ cấu và phân bố sử dụng đất đai chỉ dự kiến trước các xu thế thayđổi phương hướng, cơ cấu và phân bố sử dụng đất ở mức độ khái quát Vì vậyquy hoạch sử dụng đất đai là quy hoạch mang tính chiến lược, các chỉ tiêuquy hoạch mang tính vĩ mô Do khoảng thời gian dự báo dài, khó xác địnhcác yếu tố ảnh hưởng nên chỉ tiêu quy hoạch càng khái quát thì quy hoạch sẽcàng ổn định và có tính thực tiễn cao
(5) Tính chính sách.
Khi xây dựng phương án quy hoạch phải quán triệt các chính sách và quyđịnh có liên quan đến đất đai của Đảng và Nhà nước Tuân thủ các quy định,các chỉ tiêu khống chế về dân số, đất đai và môi trường sinh thái
(6) Tính khả thi.
Quy hoạch sử dụng đất đai chỉ là một giải pháp biến đổi hiện trạng sửdụng đất sang trạng thái mơí thích hợp hơn trong một thời kỳ nhất định Sựbiến động của các nhân tố trong quy hoạch sử dụng đất theo nhiều phươngdiện khác nhau ta không dự báo trước được và khi xã hội phát triển, khoa học
kỹ thuật tiến bộ, những dự báo trước đây không còn phù hợp thì phương ánquy hoạch sẽ được chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện Quy hoạch sử dụng đấtđai luôn là một quy hoạch động, một quá trình lặp lại theo chiều xoắn ốc: quy
Trang 12hoạch-thực hiện-quy hoạch lại-tiếp tục thực hiện với tính khả thi ngày càngcao.
Từ các đặc điểm trên cho thấy quy hoạch sử dụng đất đai có sự kế thừa và
có sự tham gia của nhiều nghành được hoạt động dưới sự chỉ đạo của cơ quanquản lý nhà nước về đất đai thông qua các chính sách cụ thể Mức độ phù hợpcủa chính sách đất đai có tác động lớn đến tính khả thi của một phương ánquy hoạch
Đối tượng của quy hoạch sử dụng đất đai là đất đai, vì vậy để đạt đượctính đầy đủ, hợp lý, khoa học, và có hiệu quả đòi hỏi công tác quy hoạch sửdụng đất đai phải được nghiên cứu một cách nghiêm túc, xem xét chi tiết cácyếu tố tác động đến sử dụng đất, nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao hiệuquả sản xuất, bảo vệ đất và môi trường
Tuy nhiên sự ảnh hưởng của các yếu tố trên luôn được xem xét trong mốiquan hệ với hệ thống pháp luật Một phương án quy hoạch không thể thựchiện được khi nó đi ngược với những quy định của pháp luật Vì vậy xem xétnhững căn cứ pháp lý là cần thiết và được xem là điều kiện đủ trong quyhoạch sử dụng đất đai
1.1.4 Nội dung và trình tự lập quy hoạch sử dụng đất đai chi tiết:
* Nội dung và trình tự lập quy hoạch sử dụng đất đai chi tiết được thực hiệntheo trình tự các bước sau:
Bước 1: Điều tra, nghiên cứu, phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên kinh tế,
xã hội của địa phương
1.1.Việc điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các thông tin, tư liệucủa địa phương để lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết và kế hoạch sử dụng đấtchi tiết kỳ đầu được thực hiện theo nội dung sau:
Trang 13- Điều tra, thu thập thông tin, tư liệu về điều kiện tự nhiên, các nguồntài nguyên theo vùng lãnh thổ gồm đặc điểm địa lý, địa hình địa mạo, khí hậu,thuỷ văn, thổ nhưỡng, tài nguyên nước, rừng, khoáng sản và tài nguyên biển,hiện trạng cảnh quan môi trường các hệ sinh thái.
- Thu thập các thông tin về chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội có liênquan đến việc sử dụng đất đai của địa phương; chỉ tiêu quy hoạch phát triểncác ngành tại địa phương
- Thu thập các thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên
có liên quan đến việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương theonội dung: tăng trưởng kinh tế; chuyển dịch cơ cấu kinh tế; thực trạng phát triểncác ngành kinh tế; dân số, lao động, việc làm…; cơ sở hạ tầng kỹ thuật về giaothông thuỷ lợi, điền,…; văn hoá giáo dục, y tế, thể dục thể thao
1.2.Thu thập các thông tin về quy hoạch, kê hoạch sử dụng đất củahuyện đã được xét duyệt có liên quan đến việc lập quy hoạch sử dụng đất chitiết của xã
1.3.Thu thập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa chính của xã
Bước 2: Đánh giá tình hình sử dụng đất và biến động sử dụng đất của địa
phương đối với giai đoạn 10 năm trước theo các mục đích sử dụng gồm đấttrồng lúa nước, đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm; đất rừngsản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; đất nuôi trồng thuỷ sản; đấtlàm muối; đất nông nghiệp khác; đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị; đất xâydựng trụ sở cơ quan và công trình sự nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốcphòng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất sử dụng vàomục đích công cộng; đất sụng, ngũi, kờnh, rạch, suối và mặt nước chuyêndùng; đất tôn giáo, tín ngưỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất bằng chưa sửdụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá không có rừng cây
Trang 14Bước 3: Đánh giá tiềm năng đất đai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng
đất so với tiềm năng đất đai, so với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội,khoa học - công nghệ theo quy định sau:
3.1.Đối với đất đang sử dụng thì đánh giá sự phù hợp và không phùhợp của hiện trạng sử dụng đất so với tiềm năng đất đai, so với chiến lược,quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, khả năng áp dụngtiến bộ khoa học - công nghệ trong sử dụng đất;
3.2.Đối với đất chưa sử dụng thì đánh giá khả năng đưa vào sử dụngcho các mục đích
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đã
được quyết định, xét duyệt của kỳ quy hoạch trước
Bước 5: Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch
và định hướng cho kỳ tiếp theo phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của các ngành và các địa phương
Bước 6: Xây dựng các phương án phân bổ diện tích các loại đất cho nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trong kỳ quy hoạch được thựchiện như sau:
6.1.Khoanh định trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất các khu vực sửdụng đất nông nghiệp theo mục đích sử dụng đất, loại đất mà khi chuyển mụcđích sử dụng phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; các khuvực sử dụng đất phi nông nghiệp theo chức năng làm khu dân cư đô thị, khudân cư nông thôn, khu hành chính, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khukinh tế, khu dịch vụ, khu di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh, khuvực đất quốc phòng, an ninh và các công trình, dự án khỏc cú quy mô sử dụngđất lớn; các khu vực đất chưa sử dụng
Trang 15Việc khoanh định được thực hiện đối với khu vực đất có diện tích thểhiện được lên bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
6.2.Xác định diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng; diện tíchđất phải chuyển mục đích sử dụng sang mục đích khác, trong đó có diện tíchđất dự kiến phải thu hồi để thực hiện các công trình, dự án
Bước 7: Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của từng phương án
phân bổ quỹ đất theo nội dung sau:
7.1.Phân tích hiệu quả kinh tế bao gồm việc dự kiến các nguồn thu từviệc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, các loại thuế có liênquan đến đất đai và chi phí cho việc bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái địnhcư;
7.2.Phân tích ảnh hưởng xã hội bao gồm việc dự kiến số hộ dân phải didời, số lao động mất việc làm do bị thu hồi đất, số việc làm mới được tạo ra
từ việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất;
7.3.Đánh giá tác động môi trường của việc sử dụng đất theo mục đích
sử dụng mới của phương án phân bổ quỹ đất
Bước 8: Lựa chọn phương án phân bổ quỹ đất hợp lý căn cứ vào kết quả phântích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường thực hiện ở khoản 7 Điều này
Bước 9: Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất:
Phân chia các chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng, diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng, diện tích đất phải thu hồi, diện tích đất chưa
sử dụng đưa vào sử dụng cho kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ đầu và kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ cuối
Bước 10: Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết.
Bước 11: Lập kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ đầu.
Trang 16Bước 12: Xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi
trường cần phải áp dụng đối với từng loại đất, phù hợp với địa bàn quy hoạch
Bước 13: Xác định giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất phù
hợp với đặc điểm của địa bàn quy hoạch
1.1.5 Các căn cứ pháp lý của việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta, sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ sang công nghiệp-dịch vụ- nông nghiệp đã và đang ngày càng gây áp lực lớn đối với quá trình
sử dụng đất đai
Chính vì thế việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai là vô cùngquan trọng, nó liên quan chặt chẽ tới mọi hoạt động của từng ngành, từng lĩnhvực cụ thể, nó quyết định đến hiệu quả sản xuất và sự sống còn của nền kinh
tế cũng như vạn mệnh của quốc gia Chính vì lẽ đó mà Đảng và Nhà nước taluôn coi đây là vấn đề bức xúc cần được quan tâm hàng đầu
a Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập quy hoạch sử dụng đất đai.
(1) Căn cứ pháp lí để lập quy hoạch, kế hoạch:
-Điều 18, chương II, luật đất đai 1993 nêu rõ “đất đai thuộc sở hữu toàndân do nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sửdụng đúng mục đích và có hiệu quả”
-Điều 19 luật đất đai 1993 khẳng định: “Căn cứ để giao đất, cho thuê đất
là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã được cơ quan nhà nước có thẩmquyền xét duyệt”
-Luật đất đai 2003 quy định cụ thể các chi tiết có liên quan đến việc lậpquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Trong đó:
- Điều 22 quy định căn cứ lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất bao gồmcác căn cứ sau:
Trang 17+) Căn cứ vào chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước; quy hoạch phát triển của các ngành và các địa phương;
+) Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước;
+) Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và nhu cầu của thị trường;+)Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất và nhu cầu sử dụng đất;
+) Căn cứ vào định mức sử dụng đất;
+) Căn cứ vàoTiến bộ khoa học và công nghệ có liờn quan đến việc sử dụng đất;
+) Căn cứ vào kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước
* Căn cứ để lập kế hoạch sử dụng đất bao gồm:
+)Căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, xét duyệt;
+)Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm và hàng năm của Nhà nước;
+)Căn cứ vào nhu cầu sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đỡnh, cá nhân, cộng đồng dân cư;
+)Căn cứ vào kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ trước;
+) Căn cứ vào khả năng đầu tư thực hiện các dự án, công trình có sử dụng đất
(Điều 23-Luật đất đai 2003)
b Trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
-Điều 25 Luật đất đai 2003 quy định rõ trách nhiệm lập quy hoạch kếhoạch sử dụng đất đai thao các cấp lãnh thổ hành chính, theo ngành cũng nhưtrách nhiệm của ngành quản lý đất đai về công tác này:
+Chính phủ tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtcủa cả nước
Trang 18+Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thựchiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương.
+ Uỷ ban nhân dân huyện thuộc tỉnh tổ chức thực hiện việc lập quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương và quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất của thị trấn thuộc huyện
Uỷ ban nhân dân huyện, quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương,
Uỷ ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức thực hiện việc lập quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương và quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất của các đơn vị hành chính cấp dưới, trừ trường hợp quy định tại khoản 4Điều này
+Uỷ ban nhân dân xó khụng thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thịtrong kỳ quy hoạch sử dụng đất tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất của địa phương
+ Quy hoạch sử dụng đất của xã, phường, thị trấn được lập chi tiết gắnvới thửa đất (sau đây gọi là quy hoạch sử dụng đất chi tiết); trong quá trìnhlập quy hoạch sử dụng đất chi tiết, cơ quan tổ chức thực hiện việc lập quyhoạch sử dụng đất phải lấy ý kiến đóng góp của nhân dân Kế hoạch sử dụngđất của xã, phường, thị trấn được lập chi tiết gắn với thửa đất (sau đây gọi là
Kế hoạch sử dụng đất của xã, phường, thị trấn được lập chi tiết gắn với thửađất (sau đây gọi là kế hoạch sử dụng đất chi tiết)
+ Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc lập quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất trước khi trình cơ quan nhà nước có thẩm quyềnxét duyệt
d Thẩm quyền xét duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai
Tại điều 26 Luật đất đai 2003 quy định thẩm quyền xét duyệt quyhoạch kế hoạch sử dụng đất đai:
Trang 19+ Quốc hội quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước doChính phủ trình.
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước được trình đồng thờivới kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước
+ Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương
+ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét duyệt quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất của đơn vị hành chính cấp dưới trực tiếp
+ Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất của xã quy định tại khoản 4 Điều 25 của Luậtnày
1.1.6 Các nguyên tắc cơ bản và yêu cầu trong quy hoạch sử dụng đất đai
a Nguyên tắc của quy hoạch sử dụng đất:
Theo luật đất đai 2003 quy định: Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất đai phải tuân theo các nguyên tắc sau:
-Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh
-Được lập từ tổng thể đến chi tiết, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của cấp dưới phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đai đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, xét duyệt
-Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của cấp trênphải thể hiện nhu cầu
sử dụng đất của cấp dưới
-Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả
-Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
-Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử-văn hoá, danh lam thắng cảnh
Trang 20-Dân chủ và công khai.
b Yêu cầu của quy hoạch sử dụng đất đai:
Nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất đai nói chung và quy hoạch sửdụng đất đai cấp xã nói riêng là tổ chức sử dụng đất đai hợp lý, điều chỉnh vàphân bổ quỹ đất phù hợp với sự phát triển kinh tế địa phương
Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã có giá trị pháp lý là cơ sở luận chứngkhoa học, có tác dụng thực tiễn để thực hiện việc thiết kế chi tiết, đáp ứng nhucầu lãnh thổ ban đầu nhằm sử dụng đúng mục đích
(1) Việc hoạch định các loại đất được tiến hành
+ Điều tra, nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các điều kiện tự nhiên( vịtrí địa lý, địa hình, thổ nhưỡng, thuỷ văn, sinh vvật) tài nguyên thiên nhiên vàmôi trường
+ Điều tra, nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các điều kiện kinh tế- xãhội ( dân số, lao động, việc làm và thu nhập, thực trạng phát triển các ngànhkinh tế- xã hội, phân bố khu dân cư nông thôn, dân cư đô thị, thực trạng pháttriển cơ sở hạ tầng…)
+ Đánh giá về hiện trạng sử dụng đất đai, tiềm năng đất đai, hiệu quảkinh tế -xã hội của việc sử dụng đất đai, mức độ thích hợp của đất đai để sửdụng các mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dụng, khu dân
cư nông thôn, phát triển đô thị
+ Quan điểm về định hướng sử dụng đất đai nhằm đáp ứng các mụctiêu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh
+ Đề xuất các biện pháp sử dụng bảo vệ , cải tạo nguồn tài nguyên đất,đảm bảo việc sử dụng tài nguyên nay sao cho hợp lý và hiệu quả nhất, đáp ứngyêu cầu phát triển kinh tế xã hội,bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển bềnvững
(2) Điều chỉnh việc khoach định các loại đất khi có sự thay đổi mục tiêu phấttriển kinh tế có liên quan đến việc sử dụng đất
Trang 21(3) Các giải pháp để tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
Nhiệm vụ trọng tâm của quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ hànhchính là: Phân công hợp lý đất đai phù hợp với cơ cấu kinh tế, khai thác tiềmnăng đất đai và sử dụng đất đúng mục đích, hình thành, phân bổ hợp lý các tổhợp không gian sử dụng đất đai nhằm đạt hiệu quả tỏng hoà giữa 3 lợi ých là :Kinh tế- xã hội-và môi trường cao nhất
1.1.7 Quan hệ giữa quy hoạch sử dông đất đai với các loại quy hoạch khác.
a Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là một trong những tài liệutiền kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch pháttiển kinh tế Trong đó đề cập đến dự kiến sử dụng đất đai ở mức độ phươnghướng với một số nhiệm vụ chủ yếu Quy hoạch sử dụng đất đai là mọt quyhoạch chuyên ngành, nó có nhiệm vụ cụ thể hoá quy hoạch tổng thể phất tiểnkinh tế xã hội, nó dùa trên quy hoạch tổng thể phát triêbr kinh tế xã hội làmcăn cứ và nội dung của nó phải được điều hoà thống nhất với quy hoạch tổngthể phát triển kinh tế xã hội trong cùng thời kỳ
b Quy hoạch đô thị.
Căn cứ vào yêu cầu của kế hoạch dài ahạn phát triển kinh tế- xã hội vàphát triển không gian, cảnh quan đô thị, quy hoạch đô thị sẽ định ra tính chất,quy mô, phương châm xây dựng dô thị các bộ phận hợp thành của đô thị Quyhoạch đô thị sẽ sắp xếp mét cách hợp lý, toàn diện, đảm bảo sự phát triển đôthị một cách hài hoà và có trật tự, tạo ra những điều kiện có lợi cho quộc sống
và sản xuất Tuy nhiên trong quas trình quy hoạch đô thị cùng với việc bố trí
cụ thể từng khoảng đất cho các dự án, giải quyết các vấn đề tổ chức và sắpxếp các nội dung xây dựng Quy hoạch sử dụng đất đai được tiến hành nhằmxác định chiến lược dài hạn về vị trí, quy mô và cơ cấu sử dụng toàn bộ đất đaicũng như bố cục không gian ( hệ thống đô thị) trong quy hoạch phát triển đô thị
Trang 221.2 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ.
Còng nh quy hoạch sử dụng đất nói chung quy hoạch đất đô thị là tổngthể các biện pháp về kinh tế kỹ thuật sinh thái và pháp chế để tổ chức sử dụnghợp lý đất đô thị
Căn cứ vào yêu cầu đối với từng loại đất cho sự phát triển của từngnghành, xem xét chất lượng và tính thích nghi của bản thân đất mà tiến hànhphân phối đất, điều chỉnh các quan hệ đất, sắp xếp hợp lý đất đô thị tương ứngvới các tư liệu sản xuất khác và sức lao động có quan hệ với sử dụng đất
1.2.1 Sự cần thiết của công tác quy hoạch sử dụng đất đô thị.
Sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đô thị thể hiện ở các mặt sau:-Quy hoạch sử dụng đất đô thị là một trong những công cụ cơ bản để tăngcường quản lý vĩ mô của nhà nước đối với việc sử dụng đất đô thị Thôngqua quy hoạch sử dụng đất đô thị, một mặt giải quyết thoả đáng mâu thuẫngiữa các loại đất được sử dụng, xác định cơ cấu sử dụng đất đô thị, mặt khác
có thể kết hợp hài hoà giữa các lợi Ých
-Đặc điểm của đất đô thị là nơi tập trung cao độ dân số, các ngành côngnghiệp, thương nghiệp, giao thông, văn hoá giáo dục của một quốc gia Đất
đô thị là sự hội tụ của tất cả các mối quan hệ về sử dụng đất
-Đất đô thị là loại tài nguyên quý giá hữu hạn, nó có đặc điểm là tính cốđịnh, tính không tái sinh, do đó cần lấy hiệu quả kinh tế sinh thái làm tiền đề
để tiến hành sắp xếp hợp lý quỹ đất theo kế hoạch Nói cách khác cần lập quyhoạch sử dụng đất đô thị nhằm điều hoà chính xác các mâu thuẫn giưã cácloại đất sử dụng, xác định cơ cấu hợp lý của việc sử dụng đất đô thị
-Sử dụng đất đô thị hợp lý hay không trực tiếp gây ra ảnh hưởng to lớn đốivới sự ảnh hưởng phát triển kinh tế đô thị Ngược lại sự phát triển khôngngừng của kinh tế xã hội đô thị nảy sinh những yêu cầu mới đối với việc sử
Trang 23dụng đất đô thị Điều đó cho thấy cần có một quy hoạch đồng bộ lâu dài, làmcho việc sử dụng đất đô thị thích ứng với sự phát triển kinh tế xã hội đô thị.-ở nước ta với chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, nhà nước với tư cách làngười đại diện cho lợi Ých của toàn thể nhân dân lao động, điều tiết ở tầm vĩ
mô đối với việc sử dụng đất, đòi hỏi nhà nước phải tiến hành quy hoạch sửdụng đất đô thị nhằm xác định phương hướng cơ bản cho việc sử dụng hợp lý,tiết kiệm
-Quy hoạch sử dụng đất đô thị là một trong những công cụ cơ bản để tăngcường quản lý vĩ mô của nhà nước đối với việc sử dụng đất đô thị
1.2.2 Nội dung của quy hoạch sử dụng đất đô thị.
Trong nền kinh tế đô thị mức độ hợp lý của việc tổ chức sử dụng đất đôthị có ảnh hưởng tất yếu đối với mức độ của hiệu suất sử dụng đất và hiệu quảlao động Vì vậy nhiệm vụ hạt nhân của quy hoạch sử dụng đất đô thị là tổchức sử dụng hợp lý đất đô thị
Với các nội dung:
+ Điều tra, nghiên cứu, phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên kinh tế
xã hội, thực trạng sử dụng đất
+.Nắm rõ số lượng và chất lượng đất đai làm căn cứ chuẩn xác để tiếnhành phân phối và điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất Muốn làm tốt điều nàytrước hết cần tổ chức tốt việc đăng ký sử dụng đất và cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, cung cấp những số liệu gốc cho việc xây dựng hệ thốngbản đồ sổ sách làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất đô thị và giámsát sự biến động sử dụng đô thị
+.Phân phối hợp lý quỹ đất đô thị cho các nhu cầu sử dụng đất phù hợpvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và các tư liệu sản xuất khác.Ngoài mục đích tăng trưởng kinh tế, còn phải chú ý phòng ngõa hậu quả củaviệc sử dụng không tốt các loại đất, gây ra cho môi trường sinh thái
Trang 241.2.3 Nguyên tắc cơ bản trong quy hoạch sử dụng đất đô thị.
Quy hoạch sử dụng đất đô thị tuân theo tất cả nguyên tắc trong quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất nói chung Ngoài ra nó cũng có các nguyên tắc riêngtrong sử dụng đất đô thị Đó là:
a) Nguyên tắc phân công khu vực của việc sử dụng đất đô thị:
Căn cứ vào tính chất tự nhiên và vị trí của các mảnh đất khác nhau trong
đô thị, tuỳ theo tình hình cụ thể của từng nơi mà xây dựng phương hướng vàphương thức sử dụng của mỗi mảnh đất Căn cứ vào nguyên tắc lợi thế sosánh phân công khu vực của sử dụng đất đô thị phân ra 3 nguyên tắc cụ thể:+Nguyên tắc phân công có lợi tuyệt đối: Đó là ưu thế tuyệt đối trên mảnhđất nào đó của đô thị với những lợi thế mà các mảnh đất khác không có được.Dùa vào những ưu thế đó mà phát triển các ngành tương ứng nhằm thu hiệuquả kinh tế xã hội cao nhất (ví dụ: khu đô thị ven biển thì nên phát triển hảicảng, bãi tắm, làm muối )
+ Nguyên tắc phân công có lợi tương đối: tức là lùa chọn mảnh đất cócông dụng thích hợp nhất trong số những mảnh đất có thể thích hợp cho mụcđích sử dụng Vì vậy ở trung tâm đô thị thường hay xây dựng cửa hàng hơn làxây dựng nhà ở
+ Nguyên tắc phân công ưu thế tối đa và ưu thế tối thiểu: bố trí các mảnhđất có các ưu điểm, nhược điểm sao cho chúng có thể trao đổi sản phẩm vớinhau với giá thành thấp nhất Điều đó sẽ làm tăng ưu thế của mảnh đất này tối
đa, giảm nhược điểm của mảnh đất kia tối thiểu
b.Nguyên tắc lùa chọn vị trí khu vực:
Đô thị là nơi tập trung cao độ các nghành, lĩnh vực do đó lùa chọn vị trícho các nghành,lĩnh vực này sao cho thích hợp, tạo ra tổ hợp không gian củacác nghành trong đô thị Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng caohiệu quả kinh tế vĩ mô của việc sử dụng đất đô thị
Trang 25c.Nguyên tắc quy mô thích hợp của việc sử dụng đất đô thị:
Quy mô sử dụng đất đô thị được quyết định bởi tính chất đô thị Quy
mô sử dụng đất đô thị thích hợp là có sự kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh
tế và dân số đô thị theo một tỷ lệ nhất định Duy trì mối quan hệ tỷ lệ đó, hiệuquả kinh tế của việc sử dụng đất đô thị mới đạt tới cực đại
Giữa quy mô đất sử dụng của một đô thị nói chung và quy mô khu vựcđất sử dụng của các yếu tố cấu thành cơ bản của đô thị cũng tồn tại mối quan
hệ mật thiết
d.Nguyên tắc hiệu quả tổng hợp của sử dụng đất đô thị:
Sự vận hành của kinh tế đô thị cần phục tùng mục đích sản xuất củanhà nước, điều này đòi hỏi sử dụng đất đô thị phải tuân theo nguyên tắc hiệuquả tổng hợp của các lĩnh vực kinh tế, xã hội và sinh thái
Vì vậy, khi xác định quy hoạch sử dụng đất đô thị cần phải tuân theotất cả các nguyên tắc trên Phương án quy hoạch sử dụng đất đô thị có tínhkhả thi là một phương án nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, hiệu quả sinh thái, đảmbảo mục tiêu chiến lược phát triển của đô thị, là phương án tối ưu hoá hiệu quả xãhội
1.2.4 Những định hướng phát triển đất đô thị và tình hình quy hoạch sử dụng đất ở nước ta.
*Hướng phát triển đất đô thị:
Phát triển đất đô thị được thực hiện theo hướng hợp lý, tiết kiệm vàhiệu quả Ngày nay tấc đất đô thị đã trỡ thành tấc vàng, do vậy đất đô thị cũngnhư nhà ở đô thị cần được đối xử như hàng hoá đặc biệt Từ đó xác lập nhữngnguyên tắc quản lý kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trường có sự điều tiếtcủa nhà nước
Quỹ đất đô thị được phát triển theo các hướng:
- Tái sử dụng quỹ đất đô thị hiện có, nâng cao hệ số sử dụng đất
Trang 26- Sử dụng quỹ đất chưa sử dụng ở đô thị.
- Chuyển mục đích sử dụng những khu đất đang được sử dụng với hiệuquả không cao
- Di chuyển ra khỏi nội thành các nhà máy và các cơ sở sản xuất gây ônhiễm môi trường
Cần có quy hoạch cụ thể để duy trì, bảo vệ đất trồng cây lương thực, hạnchế tình trạng chuyển đất nông nghiệp sang đất đô thị trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá
*Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở nước ta:
Hiện nay, tất cả các cấp lãnh thổ hành chính, các ngành đều có quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất đai nhưng mức độ hoàn thiện thấp dẫn đến tínhkhả thi chưa cao Do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó sự biến đổi bấtthường của tự nhiên khiến phương án quy hoạch không thực thi được buộcphải chỉnh sửa Những nhuyên nhân chủ yếu đó là năng lực, trình độ của nhàquy hoạch và người làm công tác quản lý Để quản lý đất đô thị, trước hết cầnlàm thật tốt công tác quy hoạch sử dụng đất đô thị, hoàn thiện kết cấu hạ tầng
và sau đó chấn chỉnh lại các tổ chức quản lý nhà nước có liên quan, hìnhthành đội ngò cán bộ địa chính đô thị Do đó không ngừng củng cố nâng caotrình độ của người quản lý nói chung và người quản lý đất đai cũng như côngtác giáo dục, nâng cao hiểu biết của người dân là một yêu cầu tất yếu trong sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tình hình quản lý đất đai hiện nay còn nhiều bất cập như: còn rất nhiềudiện tích đất tuy đã có chủ sử dụng ổn định nhưng lại chưa được cấpGCNQSDĐ hoặc có những hạn chế do quá khứ để lại gây khó khăn cho việcxác định các mối quan hệ đất đai , hay chính sách giải quyết công ăn việclàm, chỗ ở trong công tác tái định cư còn nhiều hạn chế Chính những điều này là
Trang 27nguyên nhân gây cản trở lớn nhất trong việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằngcũng như công tác đền bù, ảnh hưởng không nhỏ đến quy hoạch sử dụng đất đai.
Nước ta với quy mô diện tích trung bình, xếp thứ 59 trên thế giớinhưng dân số lại đứng ở hành thứ 13 thế giới Với gần 80% dân số sống ởnông thôn nên nền kinh tế nước ta chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp Sửdụng đất sao cho đúng, cho phù hợp vừa đảm bảo an toàn lương thực vừathúc đẩy kinh tế đi lên theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá là đòi hỏicấp bách mà công tác quy hoạch cần phải làm./
Trang 28CHƯƠNG IIĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG SỬ
DÔNG ĐẤT ĐAI TẠI PHƯỜNG TÂN HOÀ-
THỊ XÃ HOÀ BÌNH
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường.
a.Vị trí địa lý:
Phường Tân Hoà nằm ở cửa ngõ phía tây của thị xã hoà Bình diện tích
tự nhiên là 479 ha, dân số 5353 người, bình quân diện tích trên đầu người là
894 m2 Là một đô thị thuộc trung du miền núi phía Bắc có con sông Đà chảyqua Tân Hoà là một phường hội tụ có đầy dủ một tổng thể non xanh nướcbiếc, phong cảnh hiền hoà như một bức tranh sơn thủy mà tạo hoá đã ban cho
Vị trí giáp ranh của phường bao gồm:
- Phía Tây Bắc giáp xã Yên Mông
- Phía Đông Bắc giáp xã Trung Minh thuộc Huyện Kì Sơn
- Phía Đông Nam giáp Phường Thịnh Lạng
- Phía Tây giáp xã Hoà Bình
- Phía Nam giáp phường Hữu Nghị và phường Tân Thịnh
b Địa hình địa mạo:
Địa hình nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ cao giảm dần từphía Bắc đổ về phía Nam Độ cao tuyệt đối từ 24- 25 m, đỉnh núi cao nhất203,5 m Qua đó cho thấy địa hình của phường không cao, phía Tây Bắc lànúi, khu trung tâm của phường bằng phẳng thuận lợi cho việc đi lại, giao lưutrao đổi hàng hoá
c Khí hậu.
Trang 29Phường Tân Hoà nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên mangđặc điểm chung của vùng, khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng
4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau
Nhiệt độ bình quân hàng năm là 23,4 0 c, nhiệt độ trung bình tháng là28,8 0 c vào tháng 7,nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 16,2 0 c vào tháng1
Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1800 mm, nhưng phân bốkhông đều vào các tháng trong năm Mưa tập trung chủ yếu vào tháng 5 đếntháng 8 với 75% tổng lượng mưa, nhưng những tháng còn lại Ýt mưa (chỉchiếm khoảng 25% tổng lượng mưa ), đặc biệt là tháng 11 và tháng 12 lượngmưa rất thấp
Tổng sè giê nắng trung bình năm là 1832,9 giê (trung bình 5,1 giê trongmột ngày ) Sè giê nắng cao nhất là tháng 7 với 263 giê, tháng Ýt nhất làtháng 3 với số giê nắng từ 70- 90 giê
Hướng giã: chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa nóng thịnh hành là gió ĐôngNam thổi từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô thịnh hành là gió mùa Đông Bắcthổi từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau
Độ Èm không khí trung bình 83%, độ Èm không khí thấp nhất là 77%vào tháng 12, độ Èm không khí cao nhất là 88% vào tháng 3 và tháng 4
Tân Hoà nằm trong vùng Bắc Bộ, do đó hàng năm phải chịu ảnh hưởngcủa gió lốc, kèm theo đó là mưa lớn tập trung gây úng lụt, làm ảnh hưởng tớisản xuất và đời sống của nhân dân Về mùa khô thường xuất hiện sươngmuối, giá rét làm ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống
d.Thuỷ văn.
Mạng lưới thuỷ văn của phường Tân Hoà khá thuận lợi, bao gồm sông
Đà chảy dọc phường, ngoài ra còn hệ thống suối, hồ, đập, lưu lượng khámạnh dẫn đến việc điều tiết sử dụng chưa thật sự có hiệu quả Chế độ thuỷ
Trang 30văn phần lớn là chủ động, một phần nhờ trời nhất là vùng núi cao, vùng bằngphẳng phường có một phần diện tích chủ động được nước tưới do có hệ thốngkênh mương và hồ đập
e Các nguồn tài nguyên
* Tài nguyên đất:
Tổng diện tích của phường là 479,00 ha, trong đó đất đã sử dụng là390,41 ha chiếm 81,5%, đất chưa sử dụng là 88,59 ha chiếm tỷ lệ rất cao là18,5%
Đất đai của phường theo nguồn gốc phát sinh có 2 loại chính:
- Đất Feralit, đất đỏ vàng trên núi có diện tích 197 ha chiếm 41,13%tổng diện tích tự nhiên Loại đất này có thành phần cơ giới chủ yếu là thịttrung bình, thịt nhẹ, đất không chua, lân tổng số và lân tiêu nghèo, kali tổng
số và kali dễ tiêu nghèo Các chất dinh dưỡng khác tương đối thấp, phân bốtại các vùng núi của phường Loại đất này thuận lợi cho phát triển nhất làtrồng cây lâm nghiệp, một số Ýt trồng cây ăn quả
- Đất phù sa của hệ thống sông suối: chiếm 58,87% diện tích tự nhiêntập trung ven các sông suối, chất lượng tốt, có thành phần cơ giới năng, loạiđất này thuận lợi cho việc trồng cây hàng năm, đặc biệt là cây lúa
* Tài nguyên nước:
-Tài nguyên nguồn nước cua phường khá đa dạng.Nguồn nước mặt dồidào do gần hồ lớn, gần sông, tuy nhiên là vùng có nhiều núi của tị xã do đólưu lượng chảy bề mặt lớn cung ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Chấtlượng nguồn nước mặt khá tốt, tuy nhiên do rừng ở thượng nguồn bị phá cũngảnh hưởng tới chất lượng và lưu lượng nước
Về nguồn nước ngầm: Người dân trong phường dã khai thác sử dông ,chất lượng nhìn chung là tương đối tốt.Tuy nhiên dây là vùng cao cho nênmực nước khá sâu khoảng từ 40-50m, chất lượng tốt không bị ô nhiễm Hiệnnay tỷ lệ dụng nước sạch trong phường đạt 70 %
Trang 31Hệ thống cây rừng của phường có một số cây nh tre nứa, các loại gỗtạp, các loại gỗ quý còn rất Ýt Thó rừng đã bị cạn kiệt do chóng ta phá rừngnhững năm trước đây.
* Tài nguyên khoáng sản:
Là phường có diện tích đồi núi lớn, rừng giảm nhiều về chất lượng ,nhưng không có loại khoáng sản quý hiếm gì để khai thác phục vụ cho việcphát triển kinh tế xã hội của phường Tuy nhiên có tiềm năng khai thác đá đểtạo nguyên liệu cho xây dựng và làm đường
* Tài nguyên nhân văn:
Toàn phường có các dân téc nh kinh, mường ,tay thái cùng chungsống trong đó dân tọc mường chiếm đa số khoảng 60% Đây là đô thị mới,đời sống của người dân có nhiều thay đổi, trình độ cao hơn vùng khá, tuynhiên vẫn còn nhiều khó khăn và lạc hậu Song sau những năm đổi mới đờisống văn hoá của phường có bước phát triển đáng kể, đã có một cụm đượccông nhận là cụm văn hoá cấp thị xã, có 924 hộ được công nhận là gia đìnhvăn hoá
Người dân có truyền thống lâu đời, quan hệ tốt, có nề nếp lành mạnh,rất tích cực xây dựng gia đình văn hoá, cum dân cư văn hoá
f Cảnh quan và môi trường.
Trang 32Đặc điểm cảnh quan: là vùng đô thị có cảnh qun đẹp, đặc trưng của mộtvùng nuí phía Tây bắc Việt Nam Môi trường thiên nhiên khá tốt, thảm thựcvật đa dạng và phong phú, không gần nguồn gây ô nhiễm lớn.
Những năm trước đây diện tích rừng giảm nhanh cũng làm ảnh hưởngtới moi trường đặc biệt là môi trường đất, nước Đất đai thời gian vừa qua dotác động của dòng chảy nên bị xói mòn khá nhanh, đây là nguyên nhân dẫntới đất đai bị trơ sỏi đá Nguồn nước cũng bị ảnh hưởng dố là lưu lượng chảylớn
g Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên.
cơ cấu cây trồng, phát triển cây lâu năm, cây ăn quả
Tài nguyên rừng nhất là rừng trồng cung cấp các nguồn lâm sản chophường Ngoài ra còn có tác dụng bảo vệ môi trường tự nhiên của vùng Môitrường hiện nay khá tốt có tác động tích cực với đời sống của người dân
Tài nguyên nhân văn khá phong phú với những truyền thống tốt đẹpcủa dân téc Đây là những thuận lợi đáng kể để phát triển toàn diện, đặc biệt
là phát triển ngành du lịch sinh thái
Phường có vị trí địa lý trung tâm của tỉnh, đây là điều kiện thuận lợicho phường phát triển kinh tế- xã hội theo hướng cơ chế thị trường
* Hạn chế:
Địa hình một số nơi trong phường cao, chênh lệch lớn chia cắt nhiềugây khó khăn cho việc đi lại, hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hoá… Đấtđai một phần bị xói mòn rửa trôi mạnh
Trang 33Tài nguyên nước gặp nhiều khó khăn, vì là phường có nhiều diện tíchđồi nói , địa hình phức tạp.
Rừng nhất là rừng trồng có độ che phủ thấp gây ra vấn đề xói mòn, lũlụt, ý thức bảo vệ rừng, cảnh quan chưa tốt
Cảnh quan thiên nhiên, môi trường có xu hướng bị ảnh hưởng tiêu cực
do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá Lối sống đô thị cũngảnh hưởng phần nào tới truyền thống đạo đức của người dân
2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội.
a.Thực trạng phát triển kinh tế.
Thực trạng phát triển kinh tế của phường trong những năm qua chothấy: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2002 là 10% Tổng thu nhập toànphường đạt 28,49 tỷ đồng, thu nhập bình quân/ đầu người là 4 triệu đồng/năm
Cơ cấu các ngành kinh tế chủ yếu là dịch vụ chiếm 45%, nông lâmnghiệp chiếm 25%, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chiếm 30%
*.Các ngành sản xuất chính sau:
Thực trạng ngành nông nghiệp:
Trang 34Nông nghiệp là ngành sản xuất chiếm tỷ trọng nhỏ, không phải làngành mang lại thu nhập chính cho người dân của phường.
* Thực trạng phát triển ngành trồng trọt: Là ngành sản xuất chính,
hàng năm tạo ra 474,7 tấn lương thực cung cấp cho phường, ngoài ra phườngcòn sản xuất nhiều cây trồng khác như hoa màu…cũng tạo ra lượng sản phẩmhàng hoá khá lớn
Hình thức sản xuất kinh doanh nông nghiệp của phường đã có sự thayđổi rõ nét, vai trò của các hợp tác xã đã thay đổi, vai trò của hộ gia đình đãđược nâng lên trở thành đơn vị kinh tế độc lập tự chủ Tuy nhiên do đặc điểm
là đô thị nên chưa tập trung vào sản xuất nông nghiệp, chưa khai thác hết tiềmnăng, trong những năm gần đây đã hình thành nhiều trang trại nông lâmnghiệp kết hợp lớn
Kết quả sản xuất một số cây trồng chính của phường (phụ biểu 5 ) chothấy lúa: với năng suất lúa xuân đạt 66,4 tạ/ ha, lúa mùa đạt 66,8 tạ/ ha so vớinăm 1997 tăng đáng kể Diện tích lúa so với năm 1997 không giảm nhiều.Đối với cây lúa những năm qua đã sử dụng những giống lúa mới có năng suấtcao nh tạp giao, CR 203, nếp…
* Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi (phô biểu 5 ) cho thấy toàn
phường có 80 con bò, 88 con trâu có xu hướng giảm mạnh qua các năm đốivới con trâu, 1634 con lợn, khoảng 7500 con gia cầm, sản lượng đánh bắt vànuôi cá đạt 35 tấn So sánh với năm 1997 hầu hết đàn lợn và gia cầm đềutăng Qua số liệu cho thấy chăn nuôi của phường đang phát triển mạnh Hìnhthức chăn nuôi của phường chủ yếu tại các hộ gia đình và tận dụng các sảnphẩm dự thừa của gia đình, chưa có hình thức chăn nuôi lớn tập trung, chưa
có những trang trại chăn nuôi lớn
* Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp:
Diện tích rừng là 189,71 ha, đây là nguồn chính để cung cấp lâm sảncho người dân Trong những năm qua phường đã cơ bản giao đất, giao rừng
Trang 35cho các gia đình chăm sóc, bảo vệ và quản lý Cùng với sự hỗ trợ của các dựán: PAM, chương trình 5 triệu ha rừng… đã góp phần tích cực vào việc phủxanh đất trống đồi núi trọc Tính đến hết năm 2002 độ che phủ rừng mới chỉđạt khoảng 45%, có thể thấy độ che phủ khá cao tuy nhiên cần phải củng cốrừng trong tương lai.
Thực trạng phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ:
- Là phường lớn trung tâm của tỉnh Hoà Bình nên ngành công nghiệp
và dịch vụ trong những năm qua phát triển mạnh, cụ thể: Chiếm 75% cơ cấukinh tế và là ngành tạo ra thu nhập chính cho người dân trong phường Kếtquả sản xuất công nghiệp và dịch vụ được thể hiện trọng phụ biểu 6
- Ngoài ra còn có một số hộ làm các loại dịch vụ thương mại khác nhnhà hàng, khách sạn, buôn bán,…
Nh vậy có thể thấy hoạt động kinh tế của phường chủ yếu dùa vào phinông nghiệp nhưng sản xuất hàng hoá chưa cao Trong tương lai cần đẩymạnh sang cơ chế thị trường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động
b Dân số, lao động và việc làm.
1117 người/ Km2 , so với các phường khác trong thị xã đây là phường có mật
độ trung bình, có khả năng phát triển lớn
Tổng sè lao động là 3750 lao động, chiếm 70% dân số trong đó chủ yếu
là lao động phi nông nghiệp là 3110 lao động (chiếm 83% ), tỷ lệ lao độngqua các hình thức đào tạo là 10%
Trang 36-Biến động dân số lao động được thể hiện qua phụ biểu 1.
-Hiện trạng dân số và đất ở các tổ dân phố được thể hiện qua phụ biểu2
Qua đây cho thấy tổ dân phố 14 + 19, có dân số và số hộ cao nhất (543người, 160 hé ), thấp nhất là tổ 5 (có 292 người, 88 hé )
Số hộ tồn đọng trong những năm qua có 146 hộ là chưa có nhà ở
Phần lớn diện tích đất ở các hộ gia đình đều lớn hơn 100 m2.
Nh vậy dân số của phường nhìn chung là sống tập trung theo kiểu đôthị, chênh lệch giữa các tổ dân phố là không lớn và dân số sống quần tụ
* Vấn đề việc làm:
Tổng sè lao động trong độ tuổi lao động là 3750 người, tỷ lệ qua đàotạo thấp, nh vậy cho thấy trình độ thấp, khó khăn cho việc áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật Trong cơ cấu và phân công lao động chủ yếu là phi nôngnghiệp chiếm 83%, còn các lĩnh vực khác chiếm 17% Tính chất lao động đã
có sự thay đổi theo hướng hiện đại, từng bước trang bị máy móc, năng suấtlao động ngày càng được nâng cao Đặc điểm lao động theo thời vụ, lao độngthất nghiệp nhiều Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiện tượng đói nghèo
d Thực trạng phát triển các khu dân cư.
Các khu dân cư của phường được hình thành từ lâu đời, tập trung thành
19 tổ dân phố Do đặc điểm là đô thị mới nên khu dân cư khá tập trung theohướng đô thị, có những thuận lợi và khó khăn cho công tác tổ chức sản xuất
và đời sống của người dân
Tổng diện tích đất ở là 43,93 ha, bình quân 291,89 m2/hộ, như vậy sovới điều kiện là 1 phường thì tương đối rộng Qua đó cho thấy đất khu dân cưcủa phường là rộng có thể khai thác đưa đất vào đất ở, xây dựng các côngtrình công cộng
Khả năng phát triển khu dân cư trong tương lai theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, đặc biệt là hướng phát triển thành đô thị hiện đại Vì
Trang 37vậy trong quy hoạch cần mở rộng hợp lý tạo điều kiện cho phát triển sản xuất
và con người
e Văn hoá, xã hội.
Những năm gần đây, phong trào văn hoá, thể thao của phường khá sôiđộng Phường đã tổ chức nhiều phng trào văn nghệ thể thao và tham gianhiều phong trào của thị xã Hiện nay toàn phường có 1204 hé gia đình trongtổng số 1505 hộ của phường đã công nhận là gia đình văn hoá, các tổ khácđang phấn đấu trở thành tỏ dân phố văn hoá
f Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
* Xây dựng cơ bản.
Trụ sỏ phường, trường học, trạm y tế đã được xây dựng kiên cố và khákhách hàng trang Tuy nhiên cũng cần phải mở rộng diện tích cho trủ sởphường, cần phải xây dựng thêm một số nhà văn hoá khối phố, sân vận động
và khu thể thao cho toàn phường
* Ngành Giao thông:
Nhìn chung trên địa bàn phường khá thuận lợi có các đường chính sau:
- Tuyến đường Hoà Bình chạy dọc theo phường dài 3900 m rộngkhoảng 25 m, là đường nhựa,đây là tuyến giao thông quan trọng nhất cho giaolưu hàng hoá với bên ngoài
- Các tuyến phố quan trọng là đường Trần Quý Cáp dài 1325 m, rộng
15 m Tuyến đường Phùng Hưng dài 1100 m, rộng 15 m, tuyến đường ThịnhLang dài 325 m, rộng 14 m, tuyến Hoà Bình – đi Đà Bắc dài 800 m, rộng 25
m Nhìn chung chất lượng các tuyến đường này tốt, phục vụ tốt cho đời sống
và sản xuất của người dân trong và ngoài phường
- Các tuyến đường trong khu dân cư bao gồm 9 tuyến chính được thểhiện trong phụ biểu 8 Nhìn chung chiều rộng từ 3- 5 m hầu hết chưa được rảinhựa chất lượng chưa tốt
Trang 38- Ngoài ra còn có các tuyến đường ngõ xóm, các tuyến ra đồng, lênđồi… nhìn chung chất lượng còn kém, khả năng phục vụ thấp cần củng cố vàcải tạo hợp lý.
Nhìn chung hệ thống giao thông chưa phát triển ngoài một số tuyếnchính như Hoà Bình, Trần Quý Cáp, Thịnh Lang, Phùng Hưng, còn lại hầuhết là đường hẹp, chất lượng kém hầu hết là đường đất Trong tương lai cầnphải quy hoạch cải tạo, mở rộng hợp lý để thuận lợi cho việc phát triển sảnxuất, khai thác tiềm năng đất đai và thuận lợi cho đời sống của người dân
* Hệ thống thuỷ lợi và cấp thoát nước:
- Là đô thị do đó mạng lưới thủy lợi của phường có nhiều hạn chế chophát triển nông nghiệp chỉ có một số tuyến nhỏ chủ yếu phục vụ cho HTXGai Hệ thống cấp nước còn hạn chế
- Hệ thống cấp thoát nước trong khu dân cư nhiều hạn chế cụ thểphường chưa có nhà máy nước người dân một phần dùng giếng nước khoan
Hệ thống thoát nước chỉ có ở dọc các đường chính còn lại hầu như chưa có.Tuy nhiên phường có địa hình thuận lợi cho nên thoát nước dễ dàng nhưngtrong tương lai khi đô thị phát triển mạnh sẽ ảnh hưởng tới sản xuất và đờisống của người dân
Nhìn chung mạng lưới thuỷ lợi, cấp thoát nước trong những năm qua
đã có nhiều thay đổi tích cực, nhưng còn một số hạn chế đặc biệt là vấn đềnước sạch và thoát nước Nh vậy trong tương lai cần phải củng cố và cải tạo
* Giáo dục đào tạo:
Thực hiện Nghị quyết TW về giáo dục và đào tạo trong những năm quaphường đã chú trọng đầu tư phát triển làm cho tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đếntrường ngày càng cao, chất lượng giảng dạy ngày càng tốt, lực lượng lao động
đã biến đổi về chất hiện như số người trong độ tuổi đến trường đạt 100%
Mạng lưới trường học của phường (bảng công trình cơ bản ) bao gồm:
Trang 39- Trường Nguyễn Bá Ngọc, diện tích 12936 m2, là nhà cấp 4.
- Trường Kim Đồng, diện tích 13877,3 m2, đã được kiên cố hoá
- Trường dân téc nội trú, diện tích 7249,3 m2, đã được kiên cố hoá
- Các trường mầm non với diện tích 6351,8 m2, nhà mái bằng + cấp 4
Số học sinh khối phổ thông là 422 em, học sinh mầm non là 297 cháu.Chất lượng giáo dục phổ thông tốt thể hiện ở tỷ lệ tốt nghiệp cao, tỷ lệ lên lípcao
Nhìn chung công tác giáo dục của phường trong những năm vừa qua
có sự biến đổi tích cực, số học sinh tốt nghiệp các cấp đạt cao Hiện nay tầnglíp trẻ không còn người mù chữ Tuy nhiên giáo dục đào tạo luôn thay đổi,trong tương lai phường phấn đấu để các trường đều đạt trường chuẩn quốcgia Để thực hiện được cần có sự chuẩn bị về mọi tiền đề vật chất trong đódiện tích các trường và phân bố các trường trên toàn phường là rất cần thiết
* Văn hoá thể thao:
Trong những năm gần đây phong trào văn nghệ, thể thao khá sôi động,được tổ chức từ cấp thôn bản và mọi tầng líp dân cư mọi lứa tuổi đều thamgia, cụ thể đã tổ chức được nhiều buổi văn nghệ, nhiều phong trào thể thaonhư hoạt động bóng chuyền, bóng đá, cầu lông
Hiện nay các tổ dân phố đang phấn đấu để được công nhận là tổ vănhoá, trong tương lai cần phát huy để nhiều tổ được công nhận tổ văn hoá Sauqúa trình vận động hiện nay có 80% hé gia đình được công nhận là gia đìnhvăn hoá và phường có một tổ văn hoá
* Bưu chính viễn thông, điện:
Trên địa bàn phường, tất cả các tuyến đường đều có hệ thống điệnchiếu sáng Hoà Bình là thị xã có sản lượng điện năng lớn nhất cả nước, nhờ
hệ thống thủy điện Hoà Bình, nên không chỉ cung cấp đủ điện năng cho toànthị xã mà còn cung cấp cho hệ thống điện lưới quốc gia 2/3 sản lượng điện
Trang 40Hệ thống dây điên thoại và các trạm bưu điện được xây dựng rộng khăp toànphường phục vụ tốt nhu cầu cho ngường dân.
* Lĩnh vực y tế.
Phường có 1 trạm y tế nằm trong khuân viên của UBND phường, độingò cán bộ đảm nhiệm được công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhândân trong phường Cơ sở vật chất khá tốt nh công trình kiên cố đủ số phòng,
số giường phục vụ cho nhân dân
Chuyên môn đảm bảo chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trongphường khá tốt Chất lượng công trình khá tốt, hàng năm với số lượt ngườiđược khám chữa bệnh ban đầu lớn Trong năm qua trạm xá đã thực hiện tốtmục tiêu đề ra là tiêm chủng và cho trẻ uống thuốc phòng bệnh nh vitamin A,tiêm sởi…Tổ chức hướng dẫn bà mẹ cho trẻ ăn theo chế độ chống suy dinh dưỡng Ngoài ra còn kết hợp với ban dân số phường chăm sóc sức khoẻ sinhsản cho phụ nữ, khám chữa bệnh tại nhà dân
Tuy nhiên đây là phường mới, trình độ dân trí chưa cao, vấn đề chămsóc sức khoẻ ban đầu cần được quan tâm hơn nữa, đặc biệt là các tổ xa trungtâm
* Các công trình công cộng khác:
Các công trình hành chính như trụ sở UBND phường hiện được bố trítại tổ 13, diện tích 1186,7 m2, nhà hai tầng, chất lượng tốt, vị trí thuận lợi cholàm việc của cán bộ và nhân dân trong phường
Trụ sở, câu lạc bộ các tổ hầu nh chưa có, dẫn tới tình trạng họp hànhtriển khai công việc của các tổ dân phố cũng gặp khó khăn
Hệ thống điện tại phường đã có 100% số hộ dùng điện, có trạm điện tại
tổ (11+ 12) và hai trạm ở tổ (15+ 16+ 17)
Ngoài ra phường còn có nhiều công trình khác của thị xã và tỉnh nhưtrụ sở công an, ngân hàng, quân sự, các nhà máy, xí nghiệp,…