1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Tốt Nghiệp - Quy Hoạch Sử Dụng Đất Đai - Đề Tài - Thiết Kế Quy Hoạch Sử Dụng Đất Huyện Bến Cát Giai Đoạn 2011 – 2020

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

GVHD Trần Văn Trọng SVTH 1 LỜI NÓI ĐẦU  Tính cấp thiết của đồ án Đất là tài sản quý giá của mỗi quốc gia, vừa là tư liệu vừa là đối tượng sản xuất và cũng là nơi xây dựng các công trình phục vụ phát[.]

LỜI NĨI ĐẦU  Tính cấp thiết đồ án Đất tài sản quý giá quốc gia, vừa tư liệu vừa đối tượng sản xuất nơi xây dựng cơng trình phục vụ phát triển kinh tế, dân sinh an ninh quốc phịng Q trình khai thác sử dụng đất ln gắn liền với trình phát triển xã hội Xã hội phát triển nhu cầu sử dụng đất cao, đất đai lại có hạn ngày trở nên q giá Chính mà việc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững ln nhu cầu cấp thiết, địi hỏi phải cân nhắc hoạch định khoa học Luật Đất đai năm 2013, Chương I, Điều Điều quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý…” “Nguyên tắc sử dụng đất sử dụng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mục đích sử dụng” Trên sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt, giúp cho công tác quản lý, sử dụng đất vào nề nếp mang lại hiệu thiết thực, làm tăng giá trị sử dụng bền vững tài nguyên đất, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành phát triển, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển Trong giai đoạn từ đến năm 2020 xa hơn, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành phố hành lang pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất đai, cụ thể hoá tiêu quy hoạch sử dụng đất đai, đồng thời sở cho việc giao cấp đất, cho thuê đất thu hồi đất Với việc nâng cao hiểu biết giúp sinh viên tiếp cận, làm quen với công cụ quan trọng quản lý đất đai, tiến hành thực đồ án: “Thiết kế quy hoạch sử dụng đất huyện Bến Cát giai đoạn 2011 – 2020” PHẦN I: TỔNG QUAN Giới thiệu chung vấn đề nghiên cứu: QHSDĐĐ có ý nghĩa quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước vùng, địa phương Là quan trọng kế hoạch sử dụng đất hàng năm, sở để thể vạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vùng hay địa phương QHSDĐĐ tạo ổn định mặt pháp lý cho việc quản lý Nhà nước đất đai, làm sở cho việc giao đất, cho thuê đất, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế thực hiện nhiệm vụ CNH - HĐH đất nước QHSDĐĐ công cụ hữu hiệu giúp cho Nhà nước nắm quỹ đất đai xây dựng sách sử dụng đất đai đồng có hiệu cao, hạn chế chồng chéo quản lý đất đai, ngăn chặn tượng chuyển mục đích sử dụng đất đai tùy tiện, tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm, hủy hoại đất đai Là biện pháp quan trọng nhà nước việc tổ chức quản lý kế hoạch sử dụng đất cách tiết kiệm khoa học Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bước đột phá nhằm mục đích thúc đẩy trình lập đồ sử dụng đất toàn quốc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, từ làm định loại giá cho loại đất cách xác, kịp thời Khơng giúp cho trình quản lý tốt mà còn bố trí xếp kế hoạch sử dụng loại đất cách khoa học để tận dụng hết tiềm đất, tránh hoang hóa sử dụng mức, đảm bảo cho đời sống kinh tế ổn định cho môi trường Tổng quan lịch sử nghiên cứu quan điểm lựa chọn vấn đề nghiên cứu: 2.1 Cơng tác QHSDĐ nước ngồi: QHSDĐ khơng đóng vai trò quan trọng khơng riêng Việt Nam mà với tất Quốc gia giới nói chung Ở nước Tư Bản phát triển: Anh, Pháp, Mỹ, Úc… áp dụng vào công tác điều tra, đánh giá, quy hoạch tiến hành Quy hoạch sử dụng đất từ sớm Ở nước Đông Nam Á: công tác quy hoạch phát triển hình thành máy quản lý đất đai tương đối tốt Thái Lan, Malaysia, Philippin Ở Liên Xô cũ: Hệ thống quy hoạch có từ sớm từ sau Cách Mạng tháng Mười Nga thắng lợi phát triển không ngừng 2.2 Công tác QHSDĐ Việt Nam: Công tác QHSDĐ Việt Nam trải qua giai đoạn phát triển sau: a Thời kỳ trước năm 1975: Cả miền Nam – Bắc chưa có khái niệm QHSDĐ Miền Bắc Việt Nam: thực năm 1962 chủ yếu địa phương vủng chủ quản Công tác quy hoạch chủ yếu quy hoạch Nông – Lâm nghiệp Việc thẩm định quy hoạch ngành chủ quản phê duyệt nên giá trị pháp lý không cao Miền Nam Việt Nam: chế độ cũ miền Nam Việt Nam liên kết với số chuyên gia nước tiến hành xây dựng “dự án hậu chiến” nhằm xây dựng định hướng phát triển chiến tranh kết thúc Tuy nhiên giai đoạn nội dung phương pháp quy hoạch còn đơn giản Như nội dung QH có nội dung bố trí quỹ đất b Thời kỳ 1975 đến 1980: Thơng qua Nghị Quyết Trung Ương II khóa IV, thành lập Ủy ban phân vùng kinh tế Trung Ương Tỉnh thành lập ban phân vùng kinh tế, kết phân vùng kinh tế: Nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến thực phẩm cho nước, đặc biệt phân vùng kinh tế trọng điểm: Vùng trung du miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng bằng sông Cửu Long Trong thời kỳ nước tiến hành phân vùng quy hoạch nông – lâm cho 41 tỉnh, thành phố làm sở, tiền đề cho định hướng phát triển kinh tế xã hội nước c Thời kỳ 1981 đến 1986: Đây giai đoạn quy hoạch rầm rộ, rộng khắp nước Thông qua Đại Hội Đảng lần thứ V đưa Nghị Quyết xúc tiến điều tra bản, lập tổng sơ đồ quy hoạch phát triển lực lượng sản xuất, nghiên cứu chiến lược, dự thảo kế hoạch năm 1986 – 1990 Hội đồng trường (nay Chính phủ) thị 242/HĐBT ngày 4/8/1983 đạo cấp tỉnh lập sơ đồ phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ 1986 đến 2000, ngành lập sơ đồ phát triển lực lượng sản xuất cho ngành mình, cấp thành phố lập quy hoạch tổng thể KT – XH d Thời kỳ 1987-1993: Lấy cột mốc Luật đất đai (1987) đời, xác định công tác QH, KH nội dung quản lý Nhà nước đất đai, tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc lập QHSDĐĐ (được thể rõ thông qua điều 11, điều 19) Ngày 15/4/1991 Tổng cục quản lý ruộng đất ( Bộ Tài nguyên Môi trường) thông qua thông tư 100/QHKH/RĐ hướng dẫn lập quy hoạch phân bố đất đai Về mặt pháp lý QHSDĐĐ thuận lợi nhiên công tác lập QH, KH thời kỳ rãi rác vừa trải qua thời kỳ phát triển rầm rộ Trong giai đoạn Tổng cục quản lý ruộng đất ban hành thông tư 106/KH-RĐ hướng dẫn công tác lập QHKHSDĐ hướng dẫn công tác lập QHKHSDĐ cấp Xã (đã lập QH khoảng 300 xã) e Thời kỳ 1993- đến trước Luật đất đai 2003: Ngày15/7/1993, Luật đất đai cơng bố, điều khoản nói quy hoạch cụ thể so với Luật đất đai năm 1988 Nghị định 34/CP Chính phủ xác định rõ chức năng, quyền hạn Tổng cục Địa việc phối hợp với Bộ, Ngành thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp Bộ máy địa hình thành theo hệ thống cấp: Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp thành phố, cấp xã f Thời kỳ 2003 đến nay: - Luật Đất đai 2003 tập trung vào việc hoàn chỉnh hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với 10 điều quy định cụ thể từ nguyên tắc, cứ, nội dung, cách thức lập điều chỉnh đến thẩm quyền thẩm định, xem xét, phê duyệt tổ chức thực Như vậy, mặt pháp lý thuận lợi, tổ chức máy, quy trình nội dung, phương pháp lập QHSDĐ cấp xúc tiến, rộng khắp Vắn tắt hoạt động nghiên cứu: 3.1 Công tác chuẩn bị Tìm kiếm tài liệu liên quan đến QHSDĐ thành phố Vị Thanh như: Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất, báo cáo tổng hợp thành phố, văn pháp luật có liên quan 3.2 Nội dung thực - Phân tích, đánh giá, xử lý số liệu - Dự báo nhu cầu sử dụng đất cho ngành, lĩnh vực thành phố Vị Thanh - Phân bổ loại đất lên đồ theo nhu cầu địa phương - Tính tốn biểu - Viết báo cáo Những sử dụng 4.1 Cơ sở lý thuyết sử dụng: 4.1.1 Một số khái niệm liên quan đến công tác QHSDĐĐ: Đất đai: vùng khơng gian đặc trưng có giới hạn, theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm khoáng sản lòng đất), theo chiều nằm ngang mặt đất (là kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật thành phần khác) Ngồi cịn có hoạt động người từ khứ đến triển vọng tương lai Quy hoạch: việc xác định trật tự định bằng hoạt động như: phân bổ, bố trí, xếp, tổ chức Quy hoạch sử dụng đất: hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế Nhà nước tổ chức sử dụng quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học có hiệu cao thông qua việc phân bổ quỹ đất đai tổ chức sử dụng đất đai tư liệu sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai bảo vệ mơi trường theo hướng phát triển bền vững Tóm lại: QHSDĐ trình hình thành định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao nhất, điều chỉnh mối quan hệ đất đai nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, kết hợp với bảo vệ đất môi trường 4.1.2 Đặc điểm QHSDĐ: Tính lịch sử - xã hội: QHSDĐ vừa yếu tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất vừa yếu tố thúc đẩy mối quan hệ sản xuất, ln phận phương thức sản xuất xã hội Tính tổng hợp: quy hoạch có tính chất tổng hợp tồn nhu cầu sử dụng đất, điều hòa mâu thuẫn đất đai ngành, lĩnh vực; xác định phân bổ sử dụng đất với mục tiêu kinh tế - xã hội đảm bảo cho kinh tế quốc dân phát triển bền vững, đạt tốc độ cao ổn định Tính dài hạn: dự báo dài hạn phát triển kinh tế - xã hội từ bố trí sử dụng đất phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tính chiến lược đạo vĩ mơ: QHSDĐ quy hoạch mang tính chiến lược, tiêu quy hoạch mang tính đạo vĩ mơ, tính phương hướng khái lược sử dụng đất ngành Tính sách: QHSDĐ thể rõ đặc tính trị tính sách xã hội Khi xây dựng phương án phải quán triệt sách quy định có liên quan đến đất đai Đảng Nhà nước; tuân thủ quy định, tiêu khống chế dân số, đất đai mơi trường sinh thái Tính khả biến: xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật ngày tiến bộ, sách tình hình kinh tế - xã hội thay đổi, dự kiến QHSDĐ khơng cịn phù hợp Việc chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện quy hoạch điều chỉnh biện pháp cần thiết 4.1.3 Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất phải tuân theo nguyên tắc sau đây: - Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh - Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền định, xét duyệt - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phải thể nhu cầu sử dụng đất cấp - Sử dụng đất tiết kiệm có hiệu - Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường - Bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh - Dân chủ cơng khai - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ phải định, xét duyệt năm cuối kỳ trước 4.1.4 Mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch khác: - Mối quan hệ QHSDĐĐ với quy hoạch tổng thể phát KT – XH: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tài liệu tiền kế hoạch cung cấp khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phát triển KT – XH Trong đó, nhiệm vụ chủ yếu quy hoạch sử dụng đất vào yêu cầu phát triển kinh tế điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mà điều chỉnh cấu phương hướng sử dụng đất, xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất thống hợp lý Như quy hoạch sử dụng đất cụ thể hóa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, nội dung phải điều hịa thống với quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH - Mối quan hệ QHSDĐĐ với dự báo chiến lược dài hạn SDĐĐ: Dự báo sử dụng đất đai phận dự báo dài hạn phát triển kinh tế xã hội đất nước phù hợp với trình độ phát triển lực luợng sản xuất mối quan hệ sản xuất Trong quy hoạch sử dụng đất nước quy hoạch sử dụng đất cấp giải chung nhiệm vụ sử dụng hợp lý quỹ đất gắn với việc phân bổ lực lượng sản xuất theo nguyên tắc từ xuống ngược lại, chỉnh lý, bổ sung, hoàn thiện theo chiều từ lên Quy hoạch sử dụng đất phải dựa theo dự báo chiến lược dài hạn sử dụng đất đai Dự án thiết kế sở hạ tầng điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng tính khả thi cho đồ án quy hoạch sử dụng đất - Quan hệ QHSDĐĐ với quy hoạch phát triển nông nghiệp: Quy hoạch phát triển nông nghiệp chủ yếu quy hoạch sử dụng đất đai Quy hoạch sử dụng đất đai dựa quy hoạch dự báo yêu cầu sử dụng ngành nông nghiệp, có tác dụng đạo vĩ mơ, khống chế điều hồ quy hoạch phát triển nơng nghiệp Hai loại quy hoạch có mối quan hệ qua lại vơ cần thiết thay lẫn - Quan hệ quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch đô thị: Quy hoạch đô thị định tính chất, quy mơ, phương châm xây dựng đô thị, phận hợp thành đô thị, xếp cách toàn diện hợp lý toàn diện, bảo đảm cho phát triển đô thị hài hồ có trật tự, tạo điều kiện có lợi cho sống sản xuất Quy hoạch sử dụng đất đai xác định chiến lược dài hạn vị trí, qui mơ cấu sử dụng tồn đất đai bố cục khơng gian khu vực quy hoạch đô thị Quy hoạch đô thị quy hoạch sử dụng đất cơng nghiệp có mối quan hệ diện điểm, cục toàn Sự bố cục, quy mô sử dụng đất, tiêu chiếm đất xây dựng ,trong quy hoạch đô thị điều hoà với quy hoạch sử dụng đất đai Quy hoạch sử dụng đất đai tạo điều kiện tốt cho xây dựng phát triển đô thị - Mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch ngành: Quan hệ quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch ngành quan hệ tương hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn Quy hoạch ngành sở phận hợp thành quy hoạch sử dụng đất lại chịu đạo khống chế quy hoạch sử dụng đất 4.2 Cơ sở pháp lý: - Luật Đất đai năm 2013 - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; - Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ Quy định giá đất - Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính Phủ Quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất - Quyết định số 23/2010/QĐ-BTNMT ngày 17/12/2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất; - Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất - Thông tư 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Thông tư 09/2015/TT-BTNMT ngày 23/3/2015 Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 4.3 Cơ sở thực tiễn: - Kết kiểm kê đất đai, thành lập đồ trạng sử dụng đất năm 2010 kết thống kê đất đai hàng năm từ 2005 đến 2010; - Nghị Quyết Đại hội Đại biểu Đảng huyện Bến Cát nhiệm kỳ 2005 2010 - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh giai đoạn 2005- 2010 huyện Bến Cát; - Kết thực chương trình, dự án, nghiên cứu tỉnh địa phương có liên quan đến sử dụng đất địa bàn thành phố Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp điều tra khảo sát:  Phương pháp điều tra nội nghiệp: Thu thập tài liệu, số liệu, kiện, thông tin cần thiết cho mục đích nghiên cứu như: tài liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; tư liệu kinh tế xã hội; tài liệu, số liệu mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm tới; loại đồ đồ án quy hoạch trước xã  Phương pháp điều tra ngoại nghiệp: Khảo sát thực địa tình hình sử dụng phân bổ đất đai phục vụ nhu cầu người Đối chiếu với kết nghiên cứu công tác điều tra nội nghiệp, đồng thời xử lý sai lệch nhằm nâng cao độ xác số liệu thu 5.2 Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp để đánh giá tình hình phát triển dân số, số hộ tồn xã thơng qua hệ thống bảng biểu tổng hợp, tình hình sử dụng đất loại, tiêu bình quân đất loại năm giai đoạn quy hoạch 5.3 Phương pháp minh hoạ đồ: Các thông tin cần thiết biểu diễn đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 5.4 Phương pháp tính toán theo định mức: Sử dụng phương pháp dự tính phát triển dân số, số hộ năm giai đoạn quy hoạch nhu cầu cấp đất Ngoài ra, phương pháp dùng để tính tốn nhu cầu cho cơng trình chun dùng PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Chương Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Bến Cát thành lập sở điều chỉnh địa giới hành chính, nhân huyện Bến Cát, trung tâm thị xã cách Thành phố Thủ Dầu Một khoảng 20 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 50km phía nam Huyện Bến Cát có diện tích tự nhiên 23.435,4ha có địa giới hành cụ thể sau: - Phía Bắc giáp huyện Bàu Bàng huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương; - Phía Nam giáp thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương huyện Củ Chi Tp Hồ Chí Minh; - Phía Đơng giáp thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Tân Uyên, huyện Bắc Tân Uyên huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dương; - Phía Tây giáp huyện Củ Chi Tp Hồ Chí Minh 1.1.2 Địa hình, địa mạo Bến Cát có địa hình tương đối cao Bề mặt địa hình có chiều hướng thấp dần hướng Nam Tây Nam 1.1.3 Khí hậu Huyện Bến Cát nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với đặc trưng chủ yếu sau đây: Chế độ nhiệt cao, lượng mưa trung bình năm tương đối thấp (bình quân khoảng 1.733 mm/năm), phân bố sâu sắc theo mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô 1.2 Tài nguyên 1.2.1 Tài nguyên đất Thị xã có trữ lượng lớn khoáng sản phi kim loại cao lanh, đất sét, đất làm gạch ngói, sỏi đỏ Cát còn có tiềm lớn đất đai để phát triển trồng trọt loại công nghiệp, ăn trái quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tiền đề thuận lợi để phát triển sản xuất công nghiệp 1.2.2 Tài nguyên nước Nguồn nước mặt nước ngầm phong phú với sông Sài Gịn sơng Thị Tính chảy qua địa bàn thị xã 1.2.3 Tài nguyên rừng 10 GVHD: Th.s Trương Công Phú SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung + Tỷ trọng kinh tế nông nghiệp thành phố chiếm 63% cấu kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp khiêm tốn, tỷ trọng kinh tế dịch vụ có cao chưa vượt qua mức 30% đòi hỏi cấu kinh tế thành phố cần phải chuyển dịch mạnh mẽ nữa, suất lao động xã hội tăng cao nhằm đảm bảo mức tăng trưởng kinh tế hợp lý bền vững + Với tiềm mạnh mình, năm tới việc đẩy mạnh thu hút đầu tư vào thành phố phải có chế đặc biệt nhằm tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhanh phù hợp, lấy kinh tế nông nhiệp làm tiền đề để thúc đẩy lĩnh vực công nghiệp dịch vụ phát triển + Dự báo đến năm 2015 đến năm 2020, kinh tế nông nghiệp chiếm lệ cao cấu kinh tế thành phố; đồng thời tỷ trọng kinh tế dịch vụ tiếp tục tăng dần 3.2 Dự báo nhu cầu sử dụng đất cho ngành, lĩnh vực: 3.2.1 Chỉ tiêu dân số, lao động, việc làm thu nhập Dân số huyện Bến Cát năm 2010 180.000 người; tỉ lệ tăng dân số (tự nhiên học) trung bình đến năm 2020 dự báo khoảng 1,1%/năm Dự báo nhu cầu sử dụng đất cho ngành nghề phục vụ Quy hoạch sử dụng đất đai cho địa phương cho 10 năm tới năm 2020 *Ta có cơng thức dự báo quy mô dân số: Nt = No (1+KTB  PTB)t Trong đó: Nt dân số năm định hình quy hoạch, sau t năm (người) No dân số năm năm trạng (người) KTB tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên tính trung bình (%) PTB tỷ lệ biến động dân số học trung bình (%) t số năm định hình quy hoạch Vậy số dân năm 2020 là: N2020=180.000 x(1+ 1,1%)10= 200.809 (người) - Số dân phát sinh (tăng thêm): NPS = NT – N0 = 200.809 – 180.000 = 20.809 (người) Dự báo nhu cầu đất tăng thêm: Năm 2010 dân số nông thôn chiếm 85%, dân số thành thị chiếm 15 % Số dân đô thị phát sinh là: 20.809 * 15% = 3.121 (người) Số dân nông thôn phát sinh là: 20.809 - 3.121 = 17.688 (người) 21 GVHD: Th.s Trương Công Phú SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung Vì huyện Bến cát thuộc khu vực đồng bằng nên có định mức đất khu dân cư nơng thơn từ 30 - 65m2/người Ta có cơng thức dự báo nhu cầu đất tăng thêm: STT = NPS * ÐM = 17.688 x 30 = 530.640 (m2) = 53,06 STT max = NPS * ÐM = 17.688 x 65 = 1.149.720 (m2) = 114,97 Như với định mức nhóm lựa chọn khoảng 30 - 65 m2/người dự báo đến năm 2020 nhu cầu đất tăng [53,06 – 114,97 ha] Dự báo nhu cầu đất đô thị tăng thêm: Định mức sử dụng đất đô thị loại V cát 38- 46 m2/người, diện tích đất đô thị tăng thêm là: STTmin = NPS * ĐM = 3.121 người * 38m2/người = 11,86 STTmax = NPS * ĐM = 3.121 người * 46m2/người= 14,36 Bảng: Định mức sử dụng đất khu đô thị Định mức sử dụng đất đô thị theo mục đích sử dụng(m2/người) Loại Đơ Thị Chỉ tiêu Đơ thị Diện tích loại (m2/người) đặc Cơ cấu (%) biệt Diện tích Đơ thị (m2/người) loại I Cơ cấu (%) Diện tích Đơ thị (m2/người) loại II Cơ cấu (%) Đơ thị Diện tích (m2/người) loại III Cơ cấu (%) Tổng số Đất Đất công cộng Đất giao thông Đất xanh Đất khác đô thị 80 -100 16 - 18 5-8 25 - 28 10 - 12 24 - 34 100 18 - 20 6-8 31 - 32 12 - 13 30 - 33 90 -110 16 - 18 7-9 26 - 30 12 - 14 29 - 39 100 16 - 18 7-8 27 - 29 12 - 13 32 - 35 100 -120 18 - 20 6-8 28 - 32 13 - 15 35 - 45 100 16 - 18 6-7 26 - 28 12 - 14 35 - 38 110 -130 25 - 28 5-7 27 - 30 - 10 46 - 55 100 21 - 22 4-6 23 - 24 - 41 - 43 22 GVHD: Th.s Trương Công Phú Đô thị Diện tích (m2/người) loại IV Cơ cấu (%) Diện tích Đơ thị (m2/người) loại V Cơ cấu (%) SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung 120 -150 30 - 35 4-6 24 - 27 - 10 55 - 72 100 23 - 25 3-4 18 - 20 - 45 - 48 150 -200 38 - 46 4-6 20 - 24 100 23 - 25 2-4 12 - 14 - 10 81 114 - 54 - 57 (Nguồn: Thông tư 06/2010/TT-BTNMT Quy định Định mức kinh tế - kỹ thuật lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất) Định mức sử dụng đất đô thị loại V 38- 46 m2/người, dự báo đến năm 2020 nhu cầu đất đô thị tăng thêm từ 11,86 đến 14,36 Chương 4: Phương án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai 4.1 Chỉ tiêu kinh tế - xã hội phê duyệt Quy hoạch xây dựng sở phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội dự báo tiềm năng, lợi khó khăn, thách thức địa phương kỳ quy hoạch Theo đó, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Bến Cát đến năm 2020 xác định mục tiêu bước đưa huyện Bến Cát thành trung tâm kinh tế lớn tỉnh, đạt tiêu chuẩn đô thị loại II, tạo động lực phát triển cho khu vực phía Bắc, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa bàn, đóng góp ngày lớn vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương; đảm bảo phát triển bền vững dựa sở khai thác hiệu nguồn lực, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội bảo vệ môi trường; phát triển huyện Bến Cát thành trung tâm lớn y tế, giáo dục - đào tạo, văn hóa, thể dục thể thao đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi giải trí du lịch Về mục tiêu cụ thể, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2016-2020 bình quân 17-19%/năm; tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ giai đoạn 2016-2020 đạt bình quân 18-20%/năm; tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2016-2020 đạt bình quân 2-3%/năm; tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 66,5%/năm; giảm tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2020 còn 1%,… 4.2 Phương án quy hoạch sử dụng đất đai 4.2.1 Tổng hợp dự báo nhu cầu sử dụng đất kỳ quy hoạch Trên sở định hướng sử dụng đất từ đến 2020 địa phương nhu cầu sử dụng đất ngành cấp trên, dự báo nhu cầu sử dụng đất 23 GVHD: Th.s Trương Công Phú SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung huyện Bến Cát kỳ quy hoạch giai đoạn 2011 – 2020 (được thể biểu 03/CH) 4.2.2 Khả đáp ứng số lượng, chất lượng đất đai cho nhu cầu sử dụng đất Huyện Bến Cát có tổng diện tích tự nhiên 22.010,70 với 65,51% đất nông nghiệp Đất lúa có diện tích 877,90 ha, chiếm 6,06% diện tích đất nơng nghiệp, đất trồng hàng năm khác có diện tích 335,10 chiếm 6,46% diện tích đất nơng nghiệp, đất trồng lâu năm có diện tích 12.450,14 ha, chiếm 86,01% diện tích đất nơng nghiệp, đất ni trồng thuỷ sản có diện tích 34,70 ha, chiếm 0,26% diện tích đất nơng nghiệp, đất nơng nghiệp khác có diện tích 167,20 ha, chiếm 1,16% diện tích đất nông nghiệp Với quỹ đất nông nghiệp lớn, khả đáp ứng số lượng đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương còn nhiều, đặc biệt đáp ứng quỹ đất cho phát triển cở hạ tầng khu cơng nghiệp 4.2.3 Diện tích loại đất phân bổ cho mục đích sử dụng 4.2.3.1 Phân bổ đất cho mục đích nơng nghiệp Bảng 4.1 Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 Đơn vị tính: STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Diện tích đầu kỳ năm 2010 Diện tích cuối kỳ năm 2020 Biến động tăng (+) giảm (-) Đất nông nghiệp NNP 14.501,60 14.419,53 -82,07 1.1 Đất trồng lúa LUA 877,90 21.719,36 0,00 1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 935.10 935.10 0,00 1.3 Đất trồng lâu năm CLN 12.476,40 12.394,33 -82,07 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 10,30 10,30 0,00 1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 34,70 34,70 0,00 1.6 Đất nông nghiệp khác NKH 167,20 167,20 0,00 * Đất nông nghiệp năm 2020 có diện tích 14.419,53 chiếm 65,51 % so với tổng diện tích tự nhiên giảm 82,07 so với trạng năm 2010 Trong đó: - Đất trồng lâu năm năm 2010 12.476,40 đến năm 2020 12.394,33 chiếm 37,47% so với đất nông nghiệp, giảm 167,20 chuyển sang loại đất: + Đất nông thôn: 60,29 24 GVHD: Th.s Trương Công Phú SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung + Đất đô thị: 14,34 + Đất y tế: 7,44 4.2.3.2 Phân bổ đất cho mục đích phi nơng nghiệp Bảng 4.2 Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2020 Đơn vị tính: STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Diện tích đầu kỳ năm 2010 Diện tích cuối kỳ năm 2020 Biến động tăng (+) giảm (-) Đất phi nông nghiệp PNN 7.509,10 7.591,17 82,07 2.1 Đất quốc phòng CQP 3,60 3,60 0,00 2.2 Đất an ninh CAN 41,50 41,50 0,00 2.3 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 3.819,00 3.819,00 0,00 2.4 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp DHT tỉnh, cấp huyện, cấp xã 1.703,10 1.710,60 7,50 2.6 Đất nông thôn ONT 195,00 255,29 60,29 2.7 Đất đô thị ODT 736,40 750,68 14,28 2.8 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 15,30 15,30 0,00 2.9 Đất xây dựng trụ sở tổ chức DTS nghiệp 136,40 136,40 0,00 2.9 Đất sở tôn giáo 5,50 5,50 0,00 2.10 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà NTD tang lễ, nhà hỏa táng 268,80 268,80 0,00 2.11 Đất sở tín ngưỡng TIN 9,00 9,00 0,00 2.12 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 533,60 533,60 0,00 2.13 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 41,80 41,80 0,00 2.14 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,00 0,10 0,10 TON * Đất phi nơng nghiệp năm 2020 có diện tích 7.591,17 chiếm 34,49 % so với tổng diện tích tự nhiên, tăng 82,07 so với trạng năm 2010 Trong đó: - Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã năm 2010 có diện tích 1.703,00 đến năm 2020 1.710,60 ha, chiếm 22,53% so với đất phi nơng nghiệp, tăng 7,5 ha, diện tích tăng để làm cơng trình sau: 25 GVHD: Th.s Trương Cơng Phú SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung + Xây dựng bệnh viện đa khoa phường Hịa Lợi có diện tích 7,5 ha, nhận từ đất trồng lâu năm 7,44 đất đô thị 0,06 - Đất nông thôn năm 2010 195,00 đến năm 2020 255,29 ha, chiếm 7,68% so với trạng năm 2010, tăng 60,29 nhận từ đất: + Đất trồng lâu năm: 60,29 - Đất đô thị năm 2010 736,40 đến năm 2020 750,68 ha, chiếm 10,02% so với trạng năm 2010, tổng tăng 14,28 nhận từ đất trồng lâu năm: 14,34 4.2.3.3 Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất kỳ quy hoạch Bảng 4.3 Chỉ tiêu diện tích chuyển mục đích đến năm 2020 Đơn vị tính: Tổng diện tích Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp NNP/PNN 82,07 LUA/PNN 0.00 Đất trồng lúa Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng hàng năm khác LUC/PNN 0.00 HNK/PNN 0.00 Đất trồng lâu năm CLN/PNN 82,07 Diện tích phân theo đơn vị hành Xã… Xã… Xã… … Trong kỳ quy hoạch, đất trồng lâu năm phải chuyển mục đích 82,07 sang thực cơng trình: - Đất nông thôn: + Khu dân cư nông thôn An Điền: 10,25ha + Khu dân cư nông thôn An Tây: 26,26 + Khu dân cư nông thôn Phú An: 23,78ha - Đất đô thị: + Khu dân cư đô thị Mỹ Phước: 14,34 -Đất hạ tầng ( bệnh viện đa khoa xã Hòa Lợi 7,5ha): 7,44 4.2.4 Kế hoạch sử dụng đất năm 2011 huyện Bến Cát Bảng 5.3 Chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp năm 2011 26 GVHD: Th.s Trương Công Phú STT Chỉ tiêu sử dụng đất SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung Mã Diện tích đầu kỳ năm 2010 Diện tích cuối kỳ năm 2011 Biến động tăng (+) giảm (-) Đất nông nghiệp NNP 14.451,56 14,475.34 -26.26 1.1 Đất trồng lúa LUA 877,90 877,90 1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 935,10 935,10 1.3 Đất trồng lâu năm CLN 12,426.36 12,450.14 -26.26 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 10,30 10,30 1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 34,70 34,70 1.6 Đất nông nghiệp khác NKH 167,20 167,20 *Đất nông nghiệp cuối kỳ năm 2011 có diện tích 14,475.34 chiếm 65.77 % so với tổng diện tích tự nhiên, giảm 26.26 so với diện tích đầu kỳ năm 2010 Trong đó: - Đất trồng lâu năm đầu kỳ năm 2010 12.426,36 đến cuối kỳ năm 2011 12,450.14 chiếm 86.00% so với diện tích đầu kỳ, giảm 26.26 chuyển sang loại đất: + Đất nông thôn (Khu dân cư nông thôn An Tây): 26.26 Bảng 4.4 Chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2011 STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Diện tích đầu kỳ năm 2010 Diện tích cuối kỳ năm 2011 Biến động tăng (=) giảm (-) Đất phi nông nghiệp PNN 7.509,10 7,535.36 26.26 2.1 Đất quốc phòng CQP 3,60 3,60 0,00 2.2 Đất an ninh CAN 41,50 41,50 0,00 2.3 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 3.819,00 3.819,00 0,00 2.4 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp DHT tỉnh, cấp huyện, cấp xã 1.703,10 1.703,10 0.00 2.6 Đất nông thôn ONT 195,00 221.26 26.26 2.7 Đất đô thị ODT 736,40 736,40 0.00 2.8 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 15,30 15,30 0,00 2.9 Đất xây dựng trụ sở tổ chức DTS nghiệp 136,40 136,40 0,00 27 GVHD: Th.s Trương Công Phú SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung 2.9 Đất sở tôn giáo 2.10 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà NTD tang lễ, nhà hỏa táng 2.11 Đất sở tín ngưỡng 2.12 TON 5,50 5,50 0,00 268,80 268,80 0,00 TIN 9,00 9,00 0,00 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 533,60 533,60 0,00 2.13 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 41,80 41,80 0,00 2.14 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,00 0.00 0.00 Đất phi nơng nghiệp cuối kỳ năm 2011 có diện tích 7,535.36 chiếm 34.23% so với tổng diện tích tự nhiên, tăng 26.26 so với đầu kỳ năm 2010 Trong đó: - Đất nơng thơn đầu kỳ năm 2010 có diện tích 195,00 đến cuối năm 2011 221.26 chiếm 2.94% so với đầu năm 2016, tăng 26.26ha, diện tích tăng để làm cơng trình sau: + Xây dựng Khu dân cư nơng thơn An Tây với diện tích 26.26 nhận từ đất trồng lâu năm Bảng 4.5 Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất huyện Bến Cát năm 2011 STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp NNP/PNN 26,26 Đất trồng lúa LUA/PNN 0,00 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC/PNN 0,00 1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK/PNN 0,00 1.3 Đất trồng lâu năm CLN/PNN 26,26 1.1 Tổng diện tích Trong kỳ hoạch năm 2011, đất trồng lâu năm phải chuyển mục đích 26,26 sang thực cơng trình: - Đất nơng thơn: + Khu dân cư nông thôn An Tây: 26,26 4.2.5 Luận chứng cơng trình 28 GVHD: Th.s Trương Công Phú SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung Biểu Trung Gian STT Diện tích LUC 60.29 10.25 26.26 23.78 14.34 14.34 7.5 7.5 Tên cơng trình Tổng đất nông thôn Khu dân cư nông thôn An Điền Khu dân cư nông thôn An Tây Khu dân cư nông thôn Phú An Tổng đất đô thị Khu dân cư thị Chánh Phú Hịa Đất cấp phân bổ bệnh viện đa khoa phường Hòa Lợi Diện tích chiếm dụng ONT ODT CLN HNK NTS 0.06 10.25 26.26 23.78 2016 2011 2015 14.34 2018 7.44 2017 Đất nông thôn: hạn chế dân cư tập trung vùng trung tâm, cân bằng dân số địa bàn, huyện tiến hành xây dựng khu dân cư bao gồm: Khu dân cư nông thôn An Điền, Khu dân cư nông thôn An Tây, Khu dân cư nông thôn Phú An Đất đô thị: thị trấn Mỹ Phước thị trấn tập trung nhiều lao động nước, với số lượng lao động đông đúc nên nhu cầu nhà cao nhìn thấy nhu cầu để tạo điều kiện cho người lao động ổn định để sinh sống làm việc huyện quy hoạch khu dân cư Mỹ Phước 4.3 Các biện pháp tổ chức thực Để phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tính khả thi cao, cần có giải pháp thực cụ thể sau: 4.3.1 Biện pháp tổ chức thực Sau phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Bến Cát phê duyệt, cần tổ chức thực cơng việc sau: - Các phịng, ban huyện đặc biệt phịng kinh tế, phịng Tài Chính Kế hoạch, phịng nơng nghiệp…Căn vào phương án quy hoạch sử dụng đất phê duyệt rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch ngành cho phù hợp với quy hoạch sử dụng đất huyện - Các phịng ban UBND cấp xã cần có biện pháp phối hợp chặt chẽ việc triển khai thực dự án kỳ quy hoạch, kế hoạch đảm bảo bồi thường sách, vận động tuyên truyền nhân dân chấp hành tốt chủ trương nhà nước, huyện giải nhanh chóng dứt điểm khiếu kiện người dân việc bồi thường giải phóng mặt bằng tạo điều kiện dự án triển khai thực nhanh chóng thời gian Thực tốt sách tái định cư, hướng nghiệp dạy nghề cho người dân vùng dự án triển khai sớm ổn định đời sống an cư 4.3.2 Biện pháp quản lý sử dụng đất đai - Để có sở pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất đai, Huyện cần tiến hành nhanh quy hoạch chi tiết khu đất đô thị, đất khu cụm công nghiệp, đất khu trung tâm thương mại dịch vụ 29 Năm thực GVHD: Th.s Trương Công Phú SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung - Đối với cấp xã, ngành cần xây dựng quy hoạch khu trung tâm xã tụ điểm dân cư quan trọng trước năm 2020 Tại cụm điểm quy hoạch xây dựng này, tiến hành công bố ranh giới đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp, công bố giới đỏ xây dựng để làm sở ổn định việc sử dụng quỹ đất Đặc biệt quan tâm dành quỹ đất cho xây dựng cơng trình phúc lợi đạt chuẩn quốc gia (trường học, trạm y tế ) - Cải thiện hệ thống quản lý sử dụng đất đai từ cấp xã, cập nhật trạng sử dụng đất hàng năm để làm sở điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp sau kỳ năm - Phòng Tài Ngun Mơi trường, Phịng Tài Chính - Kế hoạch, vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt giới thiệu địa điểm cho nhà đầu tư thực dự án phát triển kinh tế-xã hội theo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Bình Dương - Phòng Tài Ngun Mơi Trường rà sốt quy hoạch bảo vệ môi trường phê duyệt, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện phát triển công nghiệp thời gian tới, ý việc hình thành bãi rác, khu xử lý chất thải, nước thải - Thực việc giao đất, cho thuê đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân, chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch, phát triển quỹ đất - Phân cấp cụ thể trách nhiệm quản lý quy hoạch, theo đơn vị hành (xã, phường) theo ngành, mục đích sử dụng - Tăng cường biện pháp tra, kiểm tra việc sử dụng đất, phát vi phạm để xử lý kịp thời - Kiến nghị Tỉnh có sách vốn hóa quỹ đất cơng có sách linh hoạt để người dân đưa đất đai vào hợp tác đầu tư sản xuất kinh doanh 4.3.3 Biện pháp vốn Khó khăn lớn nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi phương án vốn đầu tư Vì vậy, cần có biện pháp cụ thể việc thu hút vốn đầu tư, tăng hiệu sử dụng đất, tạo nguồn thu từ đất Cụ thể như: - Kiến nghị tỉnh nhanh chóng có chế sách cụ thể riêng cho khu công nghiệp, khu đô thị việc thu hút vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, kêu gọi thành phần kinh tế tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng khu công nghiệp, chợ, khu dân cư mới, trung tâm thương mại dịch vụ, điểm vui chơi, giải trí,… để đẩy nhanh tốc độ thị hóa sách đất đai, vốn, để thời gian ngắn hồn chỉnh hạ tầng thị, làm tảng, thu hút vốn đầu tư nước nước ngồi 30 GVHD: Th.s Trương Cơng Phú SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung - Kiến nghị tỉnh có sách thu hút thành phần kinh tế, đặc biệt đầu tư nước ngoài, đầu tư vào hoạt động kinh tế mà huyện có lợi thế, tiềm phát triển công nghiệp chế biến, công nghệ cao, thương mại dịch vụ, du lịch…Trong sách trợ giá giải tỏa đền bù đất đai, hỗ trợ tiền thuê đất lâu dài, cung ứng đào tạo lao động, xây nhà cho công nhân, đảm bảo sở hạ tầng kỹ thuật, sách tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư, sách xúc tiến đầu tư…trên sở phù hợp với quy định luật pháp thẩm quyền tỉnh - Đối với dự án thuộc lĩnh vực đầu tư có khả thu hồi vốn Ủy ban nhân dân huyện Bến Cát định trình quan có thẩm quyền định việc huy động đầu tư theo hình thức BOT (Xây dựng - vận hành - chuyển giao), BTO (Xây dựng - chuyển giao - vận hành) hình thức khác Huyện kiến nghị tỉnh có giải pháp tài bù phần chênh lệch chi phí giá dịch vụ theo quy định pháp luật - Đa dạng hóa hình thức huy động tạo vốn tỉnh Phải huy động tối đa nguồn lực địa phương thu hút vốn nước, đặc biệt TP.HCM tỉnh lân cận; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước bằng nhiều hình thức thích hợp Cần kiến nghị tỉnh khuyến khích mở rộng thị trường tài ngân hàng mời gọi thêm Ngân hàng nước - Có sách bồi hồn tái định cư cụ thể, chuẩn bị tốt mặt bằng cơng trình kêu gọi đầu tư cải cách thủ tục hành chính, khuyến khích nhân dân xây dựng nhà theo tiêu chuẩn thị, ngân hàng có sách tín dụng cho khu chung cư, nhà dân - Có sách đầu tư tập trung hồn chỉnh nhanh hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đầu tư mở nâng cấp mở rộng nhanh đường sá, điện, nước, thông tin liên lạc hệ thống hạ tầng thị (thốt nước, thải rác, phịng cháy chữa cháy…) theo thể thức BOT, BO, đổi đất, ứng vốn trước… - Nguồn vốn từ quỹ đất: Thực giao đất có thu tiền sử dụng đất bằng phương thức đấu giá quyền sử dụng đất tổ chức, cá nhân sử dụng đất làm mục đích kinh doanh thông qua tổ chức phát triển quỹ đất đồng thời kiến nghị tỉnh có sách vốn hóa quỹ đất cơng có sách linh hoạt để người dân đưa đất đai vào hợp tác đầu tư sản xuất kinh doanh bằng cách hùn vốn, chuyển thành cổ phiếu…Xem đất đai nguồn vốn quan trọng huyện thương lượng đổi đất lấy công trình, vận động nhân dân đầu tư bằng đất đai họ vào phát triển công trình đô thị 4.3.4 Biện pháp nguồn lao động - Mở rộng hợp tác với sở đào tạo có trang thiết bị đại huyện để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề Khuyến khích doanh 31 GVHD: Th.s Trương Công Phú SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung nghiệp có sử dụng lao động góp vốn trang bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo liên kết đào tạo doanh nghiệp, nhà nước hỗ trợ phần kinh phí - Xây dựng mở rộng thêm sở đào tạo, mở rộng thêm ngành nghề mới, ý đến đầu tư trang thiết bị đại phục vụ dạy nghề, nhằm nâng cao chất lượng số lượng đào tạo đôi với việc liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chun mơn cao giảng dạy - Có sách đãi ngộ thỏa đáng nhằm giữ thu hút nhân tài chun gia đầu ngành phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Có kế hoạch cập nhật kiến thức tiến khoa học công nghệ cho đội ngũ cơng nhân huyện Rà sốt lại lực lượng kỹ sư - công nhân kỹ thuật đào tạo quan nhà nước huyện để có kế hoạch điều chỉnh phân cơng hợp lý nhằm tăng cường thêm nhân lực cho sở công nghiệp địa bàn Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích người có khả học tập, có sách khuyến khích tài trẻ vào nghiên cứu, sáng tạo ứng dụng thành công nghệ 4.3.5 Về khoa học công nghệ & môi trường - Tỉnh phân cấp vốn đầu tư ngân sách cho huyện hỗ trợ lĩnh vực điều tra để thu thập thông tin; tăng cường công tác thống kê, dự báo phục vụ cho mục tiêu huyện; tăng cường công tác khuyến nông, khuyến công… - Tập trung đầu tư, đổi trang thiết bị công nghệ vào ngành mà thị trường nước giới có nhu cầu mà huyện có điều kiện sản xuất đảm bảo cạnh tranh - Kết hợp chặt chẽ đổi cơng nghệ bảo vệ mơi trường Cần có quy hoạch chung hệ thống xử lý rác thải công nghiệp sinh hoạt Khi duyệt dự án đầu tư thiết phải đánh giá tác động dự án môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng - Hỗ trợ ứng dụng nhanh thành tựu khoa học công nghệ công nghiệp nông ngư nghiệp Có sách hỗ trợ vốn thuế để sử dụng công nghệ mới, giống 4.3.6 Biện pháp phối hợp - Huyện Bến Cát cần có kế hoạch phối hợp với tỉnh, huyện tạo phát triển hiệu quả, ổn định bền vững cho vùng - Phối hợp phát triển kết cấu hạ tầng: Kiến nghị Trung Ương tỉnh sớm đầu tư dứt điểm tuyến giao thông thủy trung ương tỉnh quản lý địa bàn huyện nhằm tạo tuyến trục sở để phát triển tuyến giao thông huyện quản lý, tuyến đường đô thị, đường nông thôn, thành mạng 32 GVHD: Th.s Trương Công Phú SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung giao thông liền vùng theo quy hoạch, đặc biệt tuyến đường vành đai, đường đối ngoại, đường trục thị - Kết hợp với nhân dân bằng hình thức “ Nhà nước với nhân dân làm” cải thiện tuyến đường nội thị đường nông thôn địa bàn huyện (trong đề nghị tỉnh hỗ trợ phần vốn đối ứng hợp lý cho hạng mục xây dựng cải tạo hệ thống đường nông thôn), cho phép doanh nghiệp ứng vốn thi công xây dựng công trình, đổi đất lấy công trình, đầu tư theo hình thức BOT, BO (đối với hạng mục đường thị, đường cụm công nghiệp, số tuyến đường trục có tiềm phát huy hiệu kinh tế) - Hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, nghiên cứu chuyển giao công nghệ đồng thời phối hợp xây dựng, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác dự báo; đào tạo cung cấp nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế huyện - Phối hợp ngành huyện: Quy hoạch sử dụng đất thể tổng hợp nhu cầu sử dụng đất ngành, trình quy hoạch cụ thể ngành có biến động lớn, cần có xem xét điều chỉnh chung phải có phối hợp để xử lý, đảm bảo hài hòa mục tiêu phát triển chung huyện, ngành 33 GVHD: Th.s Trương Công Phú SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung PHẦN III: KẾT LUẬN Qua nghiên cứu xây dựng phương án sử dụng đất từ việc thu thập nhu cầu sử dụng đất ngành địa phương địa bàn huyện để đáp ứng kịp thời mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Phương án quy hoạch sử dụng đất sở để huyện thực tốt công tác quản lý đất đai, khai thác triệt để tiềm đất đai tăng hiệu sử dụng đất năm tới Qua thực đồ án thiết kế quy hoạch sử dụng đất đai giúp nắm kiến thức nội dung, quy trình phương pháp, cách tính tốn xử lý số liệu trình lập phương án quy hoạch sử dụng đất hiểu rõ tầm quan trọng phương án quy hoạch việc quản lý sử dụng đất đai 34 GVHD: Th.s Trương Công Phú SVTH: Phạm Thị Cẩm Nhung TÀI LIỆU THAM KHẢO - TS Nguyễn Hữu Cường Bài giảng Thiết kế quy hoạch sử dụng đất đai Tài liệu lưu hành nội Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Tp.HCM; - Luật Đất đai năm 2013; - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; - Quyết định số 22/2010/QĐ-BTNMT ngày 17/12/2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất; - Thông tư 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy hoạch chi tiết việc lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Thông tư 13/2011/TT-BTNMT ngày 15/04/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; - Công văn số 429/TCQLĐĐ- CQHĐĐ ngày 16/04/2012 Tổng cục Quản lý Đất đai việc hướng dẫn tiêu sử dụng đất ký hiệu loại đất lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 35

Ngày đăng: 24/07/2023, 04:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w