Tìm hiểu giá trị di tích đình làng đức hậu (xã đức hòa, huyện sóc sơn, thành phố hà nội)

123 33 0
Tìm hiểu giá trị di tích đình làng đức hậu (xã đức hòa, huyện sóc sơn, thành phố hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1    TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA NGUYỄN VĂN BA TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG ĐỨC HẬU (XÃ ĐỨC HỊA, HUYỆN SĨC SƠN, TP.HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52 32 03 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2014 2    LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo khoa Di sản văn hóa, em hồn thiện khóa luận Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, động viên giúp đỡ em hồn thiện khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức - Người trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ bảo cho em từ xác định đề tài, xây dựng đề cương hồn thiện khóa luận Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Phịng Văn hóa huyện Sóc Sơn, quyền xã Đức Hịa, lãnh đạo thơn Đức Hậu cụ cao niên làng cung cấp tư liệu tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp cận, khảo sát di tích đình làng Đức Hậu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em hồn thiện khóa luận Là sinh viên năm thứ tư, chưa có thời gian tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp, bảo kiến thức thầy cô giáo bạn bè để khóa luận hồn thiện Một lần em xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Văn Ba 3    MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÀNG ĐỨC HẬU VÀ ĐÌNH LÀNG ĐỨC HẬU 1.1 Tổng quan làng Đức Hậu 9 1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành, trình tồn phát triển làng 10 Đức Hậu 1.1.3 Đặc điểm cư dân 12 1.1.4 Đặc điểm kinh tế 13 1.1.5 Văn hóa truyền thống thơn Đức Hậu 15 1.2 Lịch sử hình thành, q trình tồn di tích đình làng 21 Đức Hậu nhân vật phụng thờ 1.2.1 Lịch sử hình thành, trình tồn di tích đình làng 21 Đức Hậu 1.2.2 Nhân vật phụng thờ đình làng Đức Hậu 25 Chương KIẾN TRÚC, DI VẬT, LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG ĐỨC HẬU 2.1 Kiến trúc đình làng Đức Hậu 28 28 2.1.1 Không gian cảnh quan 28 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 31 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 33 2.1.4 Nghệ thuật trang trí kiến trúc 42 2.2 Các di vật tiêu biểu di tích đình làng Đức Hậu 56 4    2.2.1 Di vật gỗ 56 2.2.2 Di vật gốm sứ 57 2.2.3 Di vật đồng 58 2.2.4 Di vật giấy 58 2.3 Lễ hội đình làng Đức Hậu 58 2.3.1 Thời gian lịch lễ hội 59 2.3.2 Chuẩn bị lễ hội 60 2.3.3 Diễn trình lễ hội 62 Chương BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG 66 ĐỨC HẬU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Thực trạng di tích, di vật lễ hội 66 3.1.1 Thực trạng di tích, di vật 66 3.1.2 Thực trạng lễ hội 69 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Đức Hậu 72 3.2.1 Giải pháp bảo tồn di tích đình làng Đức Hậu 72 3.2.2 Giải pháp phát huy di tích lễ hội đình làng Đức Hậu 81 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 5    MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong nghiệp chấn hưng đất nước, văn hoá xác định tảng tinh thần xã hội, vừa động lực vừa mục tiêu phát triển bền vững Văn hoá khái niệm rộng nhiều nghĩa suy cho văn hoá ứng xử người với tự nhiên với xã hội với người Vì vậy, văn hố dòng chảy liên tục kết nối thời gian không gian tạo sức sống, tồn phát triển cộng đồng, tộc người, quốc gia dân tộc trình dựng nước giữ nước Đối với dân tộc Việt Nam, trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh hình thành phát triển Với văn minh nông nghiệp lúa nước tiêu biểu, với chế độ làng xã đặc trưng tạo nên giá trị văn hoá đầy tính sắc có văn hố đình làng Đình làng trở thành phận văn hố Việt Vì vậy, đình làng đối tượng nghiên cứu văn hố học Đình làng Đức Hậu thuộc xã Đức Hịa, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, thờ Đức thánh Tam Giang vợ gái Tương truyền Thánh Tam Giang Trương Hống – Người có cơng giúp Triệu Việt Vương chống lại quân xâm lược nhà Lương, sau lại hiển linh giúp Lê Đại Hành Thái úy Lý Thường Kiệt chống quân xâm lược nhà Tống giúp cho đất nước yên bình Trải qua nhiều biến động lịch sử, đình làng Đức Hậu cịn lưu giữ giá trị văn hố nghệ thuật, giá trị thể thông qua kiến trúc, điêu khắc số cổ vật, vật, di vật (07 đạo sắc phong vị vua nhà Nguyễn ban cho) giá trị văn hố phi vật thể lễ hội đình làng với nét đặc sắc riêng thông qua hoạt động văn hoá, phong tục tập quán cộng đồng cư dân địa phương 6    Cho đến nay, di tích đình làng Đức Hậu bảo tồn đầy đủ nét đẹp truyền thống số 05 ngơi đình cổ thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Đây cơng trình có giá trị văn hóa nghệ thuật tiêu biểu Việc nghiên cứu tìm hiểu cách tồn diện từ góc độ di sản văn hóa góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích điều kiện phát triển kinh tế - xã hội việc làm cần thiết Với lý nêu trên, em chọn đề tài: “Tìm hiểu giá trị di tích đình làng Đức Hậu (Xã Đức Hịa, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội)" làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Bảo tàng học, Khoa Di sản văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu đình làng nói chung đình làng Đức Hậu nói riêng với giá trị kiến trúc tiêu biểu nhiều nhà khoa học quan tâm, kết nghiên cứu xuất thành sách đăng tải tạp chí nghiên cứu Dưới số cơng trình nghiên cứu viết ngơi đình này, cụ thể sau: + Cuốn “Đình Đền Hà Nội’’ [20] tác giả Nguyễn Thế Long, nội dung sách giới thiệu 173 ngơi đình làng, đình làng Đức Hậu tác giả đề cập đến cách khái quát với số nét tiêu biểu như: Niên đại xây dựng lần trùng tu, lịch sử nhân vật phụng thờ, giá trị kiến trúc nghệ thuật di vật cổ lưu giữ đình + Cuốn “Đình Việt Nam’’ [23] tác giả Hà Văn Tấn (Chủ biên) Nội dung sách giới thiệu đình Việt Nam Trong có giới thiệu số đình làng tiêu biểu nước ta, ngơi đình làng Đức Hậu nêu phần giới thiệu danh mục di tích xếp hạng thủ đô Hà Nội vào thập niên 90 kỷ XX + Cuốn “Di tích lịch sử văn hố Hà Nội’’ [28] tác giả Nguyễn Doãn Tuân (Chủ biên) Nội dung sách tập trung giới thiệu di tích 7    Thủ Hà Nội, di tích đình làng Đức Hậu ghi danh mục di tích lịch sử văn hóa thành phố Hà Nội xếp hạng + Cuốn “Lịch sử Cách mạng xã Đức Hòa" [6] Ban Chấp Hành Đảng xã Đức Hòa (Chủ biên) Nội dung sách giới thiệu tóm tắt về: Nguồn gốc hình thành làng Đức Hậu, cấu kinh tế, văn hóa - xã hội chặng đường cách mạng Đảng lãnh đạo Tại phần văn hóa – xã hội, sách có giới thiệu di tích lịch sử văn hóa làng Đức Hậu, có vài dịng viết ngơi đình cổ làng trang 15 sách + Cuốn "Hồ sơ Khoa học di tích đình làng Đức Hậu" [7] Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội lập Nội dung hồ sơ đề cập đến nội dung như: Tên gọi di tích, đường tới di tích, lịch sử vùng đất, đặc điểm kiến trúc, di vật cổ vật, giá trị tiêu biểu, trạng di tích, giải pháp Cũng đặc điểm hồ sơ quy định, nên giá trị văn hoá phi vật thể, cụ thể lễ hội diễn ngơi đình phong tục tập qn làng không nêu nội dung hồ sơ khoa học Những tư liệu cho thấy, tới đình làng Đức Hậu chưa có chun khảo giới thiệu đầy đủ, tồn diện giá trị văn hoá nghệ thuật, di tích Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia Tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, tác giả khóa luận tiếp tục nghiên cứu để làm bật giá trị kiến trúc nghệ thuật di tích đình làng Đức Hậu từ xây dựng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu giá trị kiến trúc nghệ thuật đình làng Đức Hậu, đồng thời nghiên cứu khơng gian văn hóa – Nơi di tích tồn Trên sở đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị ngơi đình giai đoạn 8    3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Tập hợp phân tích cơng trình nghiên cứu trước viết di tích đình làng Đức Hậu + Nghiên cứu khơng gian văn hóa - Nơi di tích tồn tại, làng Đức Hậu (Xã Đức Hịa, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội) + Khảo sát, nghiên cứu giá trị văn hoá vật thể bao gồm: kiến trúc, điêu khắc, di vật, cổ vật; giá trị văn hoá phi vật thể bao gồm: phong tục tập quán, lễ hội sinh hoạt văn hoá cộng đồng diễn ngơi đình + Trên sở nghiên cứu thực trạng di tích, di vật, khóa luận đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Đức Hậu giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khóa luận giá trị kiến trúc, nghệ thuật đình làng Đức Hậu, xã Đức Hịa, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu mặt kiến trúc, di vật, lễ hội đình làng Đức Hậu, sở đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn 4.2.2 Phạm vi không gian nghiên cứu: Không gian văn hóa làng Đức Hậu (Xã Đức Hịa, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội) – Nơi di tích tồn 4.2.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu - Đối với giá trị kiến trúc, di vật, cổ vật, nghiên cứu lịch sử hình thành, tình tồn giá trị kiến trúc, nghệ thuật đình làng Đức Hậu khởi dựng - Đối với giá trị văn hoá phi vật thể, nghiên cứu lễ hội đình làng Đức Hậu 9    Phương pháp nghiên cứu - Dựa quan điểm Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Chủ nghĩa Duy vật lịch sử để nghiên cứu, xem xét đánh giá nội dung đề tài khóa luận đặt - Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hoá như: Bảo tàng học, Dân tộc học, Văn hoá học, Sử học, Mỹ thuật học, Văn hoá dân gian, Xã hội học - Sử dụng phương pháp khảo sát, điền dã: Quan sát, tham dự, mô tả, đo vẽ, chụp ảnh, điều tra, vấn, phân tích, tổng hợp Những đóng góp khóa luận - Là cơng trình nghiên cứu giá trị kiến trúc, nghệ thuật đình làng Đức Hậu - Là nguồn tư liệu giúp cho cán quản lý văn hóa địa phương tham khảo q trình cơng tác sở Đồng thời, khóa luận góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu viết số ngơi đình cổ địa bàn huyện Sóc Sơn Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu (05 trang), Kết luận (02 trang), Danh mục tài liệu tham khảo (02 trang) Phụ lục (30 trang), nội dung Khóa luận gồm 03 chương: Chương 1: Làng Đức Hậu đình làng Đức Hậu (19 trang) Chương 2: Giá trị kiến trúc, di vật, cổ vật lễ hội đình làng Đức Hậu (38 trang) Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Đức Hậu giai đoạn (23 trang) 10    Chương LÀNG ĐỨC HẬU VÀ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG ĐỨC HẬU 1.1 TỔNG QUAN VỀ LÀNG ĐỨC HẬU 1.1.1 Vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lý Sóc Sơn huyện bán sơn địa, phía Bắc giáp với huyện Phổ Yên thuộc tỉnh Thái Ngun; phía Đơng Đơng Bắc giáp huyện n Phong thuộc tỉnh Bắc Ninh huyện Hiệp Hòa thuộc tỉnh Bắc Giang; phía Tây Bắc giáp thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc phía Nam giáp huyện Mê Linh huyện Đông Anh thành phố Hà Nội Xã Đức Hịa nằm phía Đơng Nam huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội Phía Bắc giáp xã Xuân Giang Xã Tân Minh, ranh giới tự nhiên kênh Bến Tre Phía Tây giáp xã Đơng Xn xã Tiên Dược Phía Nam giáp xã Kim Lũ Phía Đơng giáp huyện n Phong (tỉnh Bắc Ninh), đường ranh giới tự nhiên sông Cà Lồ Làng Đức Hậu 07 xã Đức Hòa Về vị trí địa lý, phía Bắc giáp xã Xuân Giang; phía Nam giáp Thơn Thượng Thơn Chùa; phía Đơng giáp Thơn Trung Thơn Bến; phía Tây giáp Thanh Thủy Trại, Thanh Huệ Trại, Thanh Huệ Đình Là địa phương có địa hình đa dạng, làng Đức Hậu, xã Đức Hịa có nhiều loại hình giao thơng, thuận lợi cho việc lại giao lưu buôn bán Đường giao thơng đường liên xã từ Thá (Xuân Giang) qua trung tâm xã đến Đông Xuân gặp đường Quốc lộ 16 (Phù Lỗ - Bắc Ninh) Đặc biệt, tuyến đê sơng Cà Lồ phía Đơng xã nối với nhiều đường giao thông nên việc lại vùng qua vùng lân cận thuân tiện Tuyến đường sắt Đông Anh - ga Đa Phúc - Thái Nguyên chạy qua địa 109    Ảnh 46 Ảnh 46, 47: Trang trí rồng chầu Ống muống Ảnh 48: Y môn trước Ống muống 110    Ảnh 49, 50: Trang trí cổ diên nhà Ống muống Ảnh 51: Kết cấu gian Ống muống Ảnh 53: Đầu đốc Hậu cung Ảnh 52: Kẻ suốt Ống muống Ảnh 54: Gác lửng cột chịu lực Hậu cung 111    Ảnh 55, 56, 57: Hiện trạng cột chịu lực Đại đình, Ống muống Ảnh 58: Hiện trạng mái nhà Đại đình Ảnh 59: Hiện trạng hệ mái Hậu cung 112    Ảnh 60: Trang trí giếng trời gian Đại đình Ảnh 61: Phù điêu thánh Tam Giang vợ Ảnh 62: Nhang án gian Đại đình Ảnh 63: Hồnh phi gian Đại đình 113    Ảnh 64: Hịm sắc Ảnh 65: Trống thờ Ảnh 66: Mâm bồng Ảnh 67: Bát hương Ảnh 68: Chiêng thờ 114    Phụ lục 2: Ảnh chụp sắc phong [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 69: Sắc phong soạn ngày 16 tháng Năm niên hiệu Tự Đức năm thứ (1853) Ảnh 70: Sắc phong soạn ngày 16 tháng Năm niên hiệu Tự Đức năm thứ (1853) Ảnh 71: Sắc phong soạn ngày 24 tháng Mười niên hiệu Tự Đức năm thứ 33 (1873) 115    Ảnh 72: Sắc phong soạn ngày mùng 01 tháng Bảy niên hiệu Đồng Khánh năm thứ (1887) Ảnh 73: Sắc phong soạn ngày 11 tháng Tám niên hiệu Duy Tân năm thứ (1909) Ảnh 74: Sắc phong soạn ngày 25 tháng niên hiệu Khải Định năm thứ (1924) Ảnh 75: Sắc phong soạn ngày 25 tháng niên hiệu Khải Định năm thứ (1924) 116    Phụ lục 3: Bản dịch sắc phong [Nguồn: Nguyễn Thị Vân Trang dịch] 3.1 Sắc phong 01 Phiên âm: Sắc Tam Giang uy địch tôn thần nguyên tặng hồn tiết hiệu linh mặc hựu diệu khng hiệp thuận thượng đẳng thần hộ quốc tí dân nẫm trứ linh ứng tứ kim phi ưng cảnh mệnh miến niệm thần hưu khả gia tặng hoàn tiết hiệu linh mặc hựu diệu khuông hiệp thuận trác vi thượng đẳng thần chuẩn Thiên Phúc huyện Đức Nguyên xã y cựu phụng thần kỳ tương hựu bảo ngã lê dân Khâm tai Tự Đức lục niên ngũ nguyệt thập lục nhật Dịch nghĩa: Sắc cho ngài Tam Giang uy địch tơn thần, trước tặng hồn tiết hiệu linh mặc hựu diệu khuông hiệp thuận thượng đẳng thần, phù giúp đất nước che chở cho dân, linh thiêng lừng lẫy, gánh vác việc lớn, nhớ tới công lao thần, nên tặng thêm hoàn tiết hiệu linh mặc hựu diệu khuông hiệp thuận trác vi thượng đẳng thần, cho phép xã Đức Nguyên huyện Thiên Phúc thờ cúng cũ, thần che chở bảo vệ dân lành Hãy tuân mệnh Sắc phong soạn ngày 16 tháng Năm niên hiệu Tự Đức năm thứ (1853) 3.2 Sắc phong 02 Phiên âm: Sắc Tam Giang tức địch thôn thần nguyên tặng an nghĩa chiêu linh hiển liệt chiêu trung kiệt tiết thượng đẳng thần hộ quốc tí dân nẫm trứ linh ứng tứ kim phi ưng cảnh mệnh miến niệm thần hưu khả gia tặng an nghĩa chiêu linh chiêu trung kiệt tiết trác vi thượng đẳng thần chuẩn Thiên Phúc huyện Đức Nguyên xã y cựu phụng thần kỳ tương hựu bảo ngã lê dân Khâm tai 117    Tự Đức lục niên ngũ nguyệt thập lục nhật Dịch nghĩa: Sắc cho ngài Tam Giang tức địch tôn thần trước tặng an nghĩa chiêu linh hiển liệt chiêu trung kiệt tiết thương đẳng thần, phù giúp đất nước che chở cho dân, linh thiêng lừng lẫy, gánh vác việc lớn, nhớ tới công lao thần, nên tặng thêm an nghĩa chiêu linh chiêu trung kiệt tiết trác vi thượng đẳng thần, cho phép xã Đức Nguyên huyện Thiên Phúc thờ cúng cũ, thần che chở bảo vệ dân lành Hãy tuân mệnh Sắc phong soạn ngày 16 tháng Năm niên hiệu Tự Đức năm thứ (1853) 3.3 Sắc phong 03 Phiên âm: Sắc Bắc Ninh tỉnh Đa Phúc huyện Đức Nguyên xã tòng tiền phụng an nghĩa chiêu linh hiển liệt chiêu trung kiệt tiết trác vi Tam Giang tức địch thượng đẳng thần hoàn tiết hiệu linh mặc hựu diệu khuông hiệp thuận trác vi Tam Giang uy địch thượng đẳng thần tiết kinh ban cấp sắc phong chuẩn kỳ phụng Tự Đức tam thập niên trị trẫm ngũ tuần đại khánh tiết kinh ban bảo chiếu đàm ân lễ long đăng trật đặc chuẩn hứa y cựu phụng dụng chí quốc khánh nhi thân tự điển Khâm tai Tự Đức tam thập tam niên thập nguyệt nhị thập tứ nhật Dịch nghĩa: Sắc cho xã Đức Nguyên huyện Đa Phúc tỉnh Bắc Ninh, từ trước thờ cúng an nghĩa chiêu linh hiển liệt chiêu trung kiệt tiết trác vi Tam Giang tức địch thượng đẳng thần, hoàn tiết hiệu linh mặc hựu diệu khuông hiệp thuận trác vi Tam Giang uy địch thượng đẳng thần, theo lễ nghi thần ban tặng sắc, cho phép dân làng thờ cúng, năm Tự Đức thứ 31 (1871) gặp ngày sinh tròn 50 tuổi trẫm, ban chiếu báu ơn khắp, nghi lễ tổ chức long trọng, đặc biệt cho phép dân làng thờ cúng cũ, ghi nhớ ngày quốc khánh mà mở rộng danh sách thờ cúng 118    Hãy tuân mệnh Sắc phong soạn ngày 24 tháng Mười niên hiệu Tự Đức năm thứ 33 (1873) 3.4 Sắc phong 04 Phiên âm: Sắc an nghĩa chiêu linh hiển liệt chiêu trung kiệt tiết trác vi Tam Giang tức địch thượng đẳng thần hoàn tiết hiệu linh mặc hựu diệu khuông hiệp thuận trác vi Tam Giang uy địch thượng đẳng thần hướng lai hộ quốc tí dân nẫm trứ linh ứng tiết mơng ban cấp sắc lưu tự tứ kim phi ưng cảnh mệnh miến niệm thần hưu khả gia tặng dực bảo trung hưng thượng đẳng thần chuẩn hứa Bắc Ninh tỉnh Đa Phúc huyện Đức Nguyên xã y cựu phụng thần kỳ tương hựu bảo ngã lê dân Khâm tai Đồng Khánh nhị niên thất nguyệt sơ nhật Dịch nghĩa: Sắc cho ngài an nghĩa chiêu linh hiển liệt chiêu trung kiệt tiết trác vi Tam Giang tức địch thượng đẳng thần, hoàn tiết hiệu linh mặc hựu diệu khuông hiệp thuận trác vi Tam Giang uy địch thượng đẳng thần từ trước đến phù giúp đất nước che chở cho dân, linh thiêng lừng lẫy, theo lễ nghi thần ban tặng sắc lưu giữ thờ cúng, gánh vác việc lớn, nhớ tới công lao thần, tặng thêm dực bảo trung hưng thượng đẳng thần, cho phép xã Đức Nguyên huyện Đa Phúc tỉnh Bắc Ninh thờ cúng cũ, thần che chở bảo vệ dân lành Hãy tuân mệnh Sắc phong soạn ngày mùng tháng Bảy niên hiệu Đồng Khánh năm thứ (1887) 3.5 Sắc phong 05 Phiên âm: Sắc Phúc Yên tỉnh Đa Phúc phủ Đức Nguyên xã tòng tiền phụng an nghĩa chương linh hiển liệt tinh trung kiệt tiết trác vi dực bảo trung hưng Tam Giang tức địch thượng đẳng thần hoàn tiết hiệu linh mặc hựu 119    diệu khuông hiệp thuận trác vi dực bảo trung hưng Tam Giang uy địch thượng đẳng thần tiết kinh ban cấp sắc phong chuẩn kỳ phụng Duy Tân nguyên niên quang đại lễ kinh ban bảo chiếu đàm ân lễ long đăng trật đặc chuẩn kỳ phụng dụng chí quốc khánh nhi tự điển Khâm tai Duy Tân tam niên bát nguyệt thập nhật Dịch nghĩa: Sắc cho xã Đức Nguyên phủ Đa Phúc tỉnh Phúc Yên, từ trước thờ cúng an nghĩa chương linh hiển liệt tinh trung kiệt triết trác vi dực bảo trung hưng Tam Giang tức địch thượng đẳng thần, hoàn tiết hiệu linh mặc hựu diệu khuông hiệp thuận trác vi dực bảo trung hưng Tam Giang uy địch thương đẳng thần, theo lễ nghi thần ban tặng sắc, cho phép dân làng thờ cúng, năm Duy Tân thứ nhất(1907) lên ngôi, ban chiếu báu ơn khắp, nghi lễ tổ chức long trọng, đặc biệt cho phép dân làng thờ cúng cũ, ghi nhớ ngày quốc khánh mà mở rộng danh sách thờ cúng Hãy tuân mệnh Sắc phong soạn ngày 11 tháng Tám niên hiệu Duy Tân năm thứ (1909) 3.6 Sắc phong 06 Phiên âm: Sắc Phúc Yên tỉnh Đa Phúc phủ Đức Nguyên xã tòng tiền phụng Tam Giang tức địch tôn thần nguyên tặng an nghĩa chương linh hiển liệt tinh trung kiệt tiết trác vi dực bảo trung hưng thượng đẳng thần hộ quốc tí dân nẫm trứ linh ứng tiết mông ban cấp sắc phong chuẩn hứa phụng tứ kim trị trẫm tứ tuần đại khánh tiết kinh ban bảo chiếu đàm ân lễ long đăng trật đặc chuẩn y cựu phụng dụng chí quốc khánh nhi thân tự tự điển Khâm tai Khải Định cửu niên thất nguyệt nhị thập ngũ nhật Dịch nghĩa: Sắc cho xã Đức Nguyên huyện Đa Phúc tỉnh Phúc Yên, từ trước thờ cúng Tam Giang tức địch tôn thần, trước phong tặng an 120    nghĩa chương linh hiển liệt tinh trung kiệt tiết trác vi dực bảo trung hưng thượng đẳng thần, phù giúp đất nước che chở cho dân, linh thiêng lừng lẫy, theo lễ nghi thần ban tặng sắc, cho phép dân làng thờ cúng, gặp ngày sinh 40 tuổi trẫm, ban chiếu báu ơn khắp, nghi lễ tổ chức long trọng, đặc biệt cho phép dân làng thờ cúng cũ, ghi nhớ ngày quốc khánh mà mở rộng danh sách thờ cúng Hãy tuân mệnh Sắc phong soạn ngày 25 tháng niên hiệu Khải Định năm thứ (1924) 3.7 Sắc phong 07 Phiên âm: Sắc Phúc Yên tỉnh Đa Phúc huyện Đức Nguyên xã tòng tiền phụng Tam Giang uy địch tơn thần ngun tặng hồn tiết hiệu linh mặc hựu diệu khuông hiệp thuận trác vi dực bảo trung hưng thượng đẳng thần hộ quốc tí dân nẫm trứ linh ứng tiết mông ban cấp sắc phong chuẩn hứa phụng tứ kim trị trẫm tứ tuần đại khánh tiết kinh ban bảo chiếu đàm ân lễ long đăng trật đặc chuẩn y cựu phụng dụng chí quốc khánh nhi thân tự điển Khâm tai Khải Đỉnh cửu niên thất nguyệt nhị thập ngũ nhật Dịch nghĩa: Sắc cho xã Đức Nguyên huyện Đa Phúc tỉnh Phúc Yên, từ trước thờ cúng Tam Giang uy địch tơn thần trước phong tặng hồn tiết hiệu linh mặc hựu diệu khuông hiệp thuận trác vi dực bảo trung hưng thượng đẳng thần, phù giúp đất nước che chở cho dân, linh thiêng lừng lẫy, theo nghi lễ thần ban tặng sắc, cho phép dân làng thờ cúng, gặp ngày sinh 40 tuổi trẫm, ban chiếu báu ơn khắp, nghi lễ tổ chức long trọng, đặc biệt cho phép dân làng thờ cúng cũ, ghi nhớ ngày quốc khánh mà mở rộng danh sách thờ cúng Hãy tuân mệnh Sắc phong soạn ngày 25 tháng Bảy niên hiệu Khải Định năm thứ (1924) 121    Phụ lục 4: Bản dịch câu đối cổng đình [Nguồn: Lưu Ngọc Thành dịch] 4.1 Các câu đối cổng đình + Mặt Phiên âm: Linh Sơn hội thượng Phật quang phổ chiếu độ quần sinh Đức Hậu đình trung thánh trạch hoằng phu duệ toàn xã Dịch nghĩa: Trốn cao Linh Sơn hội tụ ân đức Phật mà tỏa chiếu siêu độ mn dân Giữa chốn đình trung Đức Hậu ơn thánh to lớn bao trùm tồn xã + Mặt Phiên âm: Hậu nhi kính chi dương dương thượng Đức kì thịnh hĩ trạc trạc linh Dịch nghĩa: Hậu kính trọng thần thánh lồng lộng cao Đức thần thịnh trị lừng lẫy linh thiêng 4.2 Các câu đối sưu tầm di tích + Mặt trước: Phiên âm: Binh khởi diệt Lương phù Triệu đế Thi phá Tống hộ Lý triều Dịch nghĩa: Khởi binh giúp vua Triệu Việt Vương diệt nhà Lương Tiếng thơ ngâm giúp triều Lý phá tan giặc Tống + Mặt trong: Phiên âm: Nguyệt giang cổ miếu triều song trụ Vân Mẫu danh hương truất hoa Dịch nghĩa: Bên dòng Nguyệt giang miếu cổ tồn Đất Vân Mẫu danh mầm hoa thơm + Mặt hông cột, hai câu đối nhìn đối diện nhau: Phiên âm: Cơng tiền triều danh sử Sinh vi lương tướng tử vi thần Dịch nghĩa: Có cơng với triều trước danh thơm sử sách Khi sống làm tướng giỏi chết làm thần thiêng 122    Phụ lục 5: Sơ đồ mặt tổng thể di tích [Tác giả vẽ] Ghi chú: Hậu cung Bình phong Ống muống Trụ biểu Đại đình Cổng đình Tiền tế Ao đình 123    Phụ lục 6: Danh sách người cung cấp thông tin [Nguồn: Tác giả lập] Stt Họ tên Tuổi Địa Chức vụ Đặng Đình Dũng 78 Làng Đức Hậu Thủ từ Nguyễn Văn Độ 52 Nt Phó Chủ tịch xã Đặng Minh Vĩnh 52 Nt Trưởng thôn Đỗ Văn Ngun 60 Nt Phó trưởng thơn ... hợp phân tích cơng trình nghiên cứu trước viết di tích đình làng Đức Hậu + Nghiên cứu khơng gian văn hóa - Nơi di tích tồn tại, làng Đức Hậu (Xã Đức Hịa, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội) + Khảo... Chương 1: Làng Đức Hậu đình làng Đức Hậu (19 trang) Chương 2: Giá trị kiến trúc, di vật, cổ vật lễ hội đình làng Đức Hậu (38 trang) Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Đức Hậu giai... Đức Hậu 15 1.2 Lịch sử hình thành, q trình tồn di tích đình làng 21 Đức Hậu nhân vật phụng thờ 1.2.1 Lịch sử hình thành, trình tồn di tích đình làng 21 Đức Hậu 1.2.2 Nhân vật phụng thờ đình làng

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:48

Mục lục

    Chương 1LÀNG ĐỨC HẬU VÀ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG ĐỨC HẬU

    Chương 2KIẾN TRÚC, DI VẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG ĐỨC HẬU

    Chương 3BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCHĐÌNH LÀNG ĐỨC HẬU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan