BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------ PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN VÀ XÁC ðỊNH CÁC MỐI NGUY ẢNH HƯỞNG ðẾN CHẤT LƯỢNG VỆ SINH
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG
ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN VÀ XÁC ðỊNH CÁC MỐI NGUY ẢNH HƯỞNG ðẾN CHẤT LƯỢNG
VỆ SINH CỦA MỘT SỐ LOẠI RAU TẠI XÃ ðÔNG XUÂN,
HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH THUỶ
HÀ NỘI - 2012
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ trong việc hoàn thành luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược ghi
rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Học viên
Phạm Thị Hương Giang
Trang 3Tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành ựến các thành viên của Dự án sản xuất rau an toàn Ờ USAID Ờ HORT CRSP trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập thể cán bộ nhân viên UBND xã đông Xuân, ựặc biệt là sự giúp ựỡ vô cùng quý báu của chú Trần Ngọc Liên Ờ Chủ tịch Hội Nông dân xã và chị Nguyễn Thị Vân Ờ Phó Văn phòng xã đông Xuân ựã tạo ựiều kiện cho tôi hoàn thành tốt quá trình ựiều tra thực tế
Tôi xin cảm ơn sự giúp ựỡ nhiệt thành của cô chú trong các nhóm sản xuất rau an toàn thôn Bến, thôn đình, thôn Dành, ựặc biệt là sự giúp ựỡ to lớn của anh đào Xuân Bắch Ờ Trưởng nhóm sản xuất rau an toàn và rau hữu cơ thôn Bến,chị đào Thị Vân Ờ thôn Bến ựã giúp ựỡ tôi rất nhiều trong việc tìm hiểu thực tế sản xuất rau tại ựịa phương
Tôi xin chân thành cảm ơn gia ựình và tất cả bạn bè ựã ựộng viên giúp
ựỡ và tạo ựiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện ựề tài và hoàn thành bản luận văn này
Hà nội, ngày tháng năm 2012
Học viên
Phạm Thị Hương Giang
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ix
1 MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu 2
1.2.1 Mục ñích 2
1.2.2 Yêu cầu 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Tầm quan trọng của rau 4
2.1.1 Vai trò của rau xanh 4
2.1.2 Vai trò rau an toàn 6
2.1.3 Khái niệm rau an toàn 8
2.1.4 ðặc ñiểm ñiều kiện sản xuất rau an toàn 9
2.2 Tình hình sản xuất rau an toàn trên thế giới và Việt Nam 11
2.2.1 Sản xuất rau an toàn trên thế giới 11
2.2.2 Sản xuất rau ở Việt Nam 14
2.2.3 Sản xuất rau ở Hà Nội 16
2.3 Các mối nguy và nguyên nhân gây ô nhiễm trên rau quả 23
2.3.1 Mối nguy hóa học 23
2.3.2 Mối nguy sinh học 29
2.3.3 Mối nguy vật lý 31
Trang 53 VẬT LIỆU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1 Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu 32
3.1.1 Thời gian nghiên cứu 32
3.1.2 địa ựiểm nghiên cứu 32
3.2 đối tượng và vât liệu nghiên cứu 32
3.2.1 đối tượng nghiên cứu 32
3.2.2 Vật liệu nghiên cứu 32
3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 32
3.3.1 Nội dung nghiên cứu 32
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 33
3.3.3 Phương pháp phân tắch số liệu 34
4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35
4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã đông Xuân 35
4.1.1 điều kiện tự nhiên xã đông Xuân 35
4.1.2 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội xã đông Xuân 36
4.2 Tình hình sản xuất rau tại xã đông Xuân những năm gần ựây 43
4.2.1 Hiện trạng sản xuất rau an toàn ở xã đông Xuân năm 2011 43
4.2.2 Biến ựộng về diện tắch, năng suất rau trên ựịa bàn xã đông Xuân giai ựoạn 2006 Ờ 2011 47
4.3 Cơ cấu giống, diện tắch và thời vụ sản xuất rau tại xã đông Xuân từ năm 2005 Ờ 2011 49
4.3.1 Cơ cấu giống và chủng loại rau 50
4.3.2 Thực trạng xử lý ựất và nước tưới trong sản xuất rau 53
4.3.3 Mùa vụ sản xuất 55
4.4 Thực trạng về sử dụng phân bón trong sản xuất rau tại xã đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Tp Hà Nội 57
4.4.1 Tổng quát về tình hình sử dụng phân bón cho sản xuất rau tại đông Xuân 57
Trang 64.4.2 Thực trạng sử dụng phân hữu cơ cho sản xuất 59
4.4.3 Thực trạng sử dụng phân ựạm 62
4.4.4 Thực trạng sử dụng phân lân và kali 65
4.5 Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau tại xã đông Xuân 67
4.5.1 Loại thuốc và ựối tượng gây hại 68
4.5.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV của nông dân ựịa phương 69
4.6 Tình hình quản lý sau thu hoạch, phân phối, tiêu thụ sản
phẩm rau 72
4.6.1 Tình hình quản lý rau sau thu hoạch 72
4.6.2 Tình hình phân phối và tiêu thụ sản phẩm rau của đông Xuân 73
4.7 Chất lượng vệ sinh của rau sản xuất vụ ựông xuân năm 2011 Ờ 2012 tại đông Xuân 76
4.7.1 Hàm lượng Nitrat 76
4.7.2 Chỉ tiêu Vi sinh vật trên rau sản xuất vụ ựông xuân 2011 - 2012 tại đông Xuân 78
4.8 Một số ựề xuất và giải pháp góp phần ựảm bảo chất lượng vệ sinh rau an toàn 80
4.8.1 Giải pháp về kỹ thuật sản xuất 80
4.8.2 Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm 81
5 KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 82
5.1 Kết luận 82
5.2 đề nghị 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
PHỤ LỤC 89
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Diện tắch và sản lượng rau trên thế giới giai ựoạn 2000-2009 12
Bảng 2.2 Diện tắch rau và rau an toàn của Hà Nội 17
Bảng 2.3 Năng suất rau và rau an toàn của Hà Nội năm 2001 - 2010 20
Bảng 2.4 Sản lượng rau và rau an toàn trên ựịa bàn Hà Nội 22
Bảng 2.5 Phân chia nhóm ựộc theo WHO 24
Bảng 2.6 Mức giới hạn tối ựa cho phép Hàm lượng nitrat (NO3) trong sản phẩm rau tươi 27
Bảng 2.7 Mức giới hạn tối ựa cho phép một số kim loại nặng trong rau 29
Bảng 2.8 Mức giới hạn tối ựa cho phép một số vi sinh vật trong rau 31
Bảng 4.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội xã đông Xuân giai ựoạn 2005 - 2011 38
Bảng 4.2 Tổng quát tình hình dân số đông Xuân từ 2006 ựến 2011 40
Bảng 4.3 Cơ cấu sử dụng ựất xã đông Xuân năm 2011 42
Bảng 4.4 đặc ựiểm nhân khẩu và sản xuất của nông hộ trồng rau tại xã đông Xuân 44
Bảng 4.5 Kinh nghiệm trồng rau tại nông hộ ựiều tra 44
Bảng 4.6 Diện tắch sản xuất RAT tại xã đông Xuân năm 2011 45
Bảng 4.7 Diện tắch sản xuất rau theo hộ gia ựình tại xã đông Xuân 46
Bảng 4.8 Diện tắch, năng suất rau an toàn trên ựịa bàn xã đông Xuân giai ựoạn 2006 -2011 48
Bảng 4.9 Lựa chọn nguồn cung cấp giống trong sản xuất rau
tại nông hộ ựiều tra 50
Bảng 4.10 Các loại rau chắnh ựược sản xuất tại xã đông Xuân năm 2011 (mùa vụ tắnh ựến tháng 3 Ờ 2012) 51
Bảng 4.11 Nguồn nước và kỹ thuật tưới trong sản xuất rau tại xã đông Xuân năm 2011 54
Trang 8Bảng 4.12 Sơ ựồ mùa vụ gieo trồng rau tại xã đông Xuân năm 2011 56Bảng 4.13 Tình hình sử dụng phân bón trên rau của nông hộ tại đông
Xuân năm 2011 58Bảng 4.14 Mức ựộ sử dụng phân hữu cơ trong sản xuất rau tại xã
đông Xuân năm 2011 60Bảng 4.15 Mức ựộ sử dụng ựạm trong sản xuất rau tại xã đông Xuân 64Bảng 4.16 Tình hình sử dụng phân lân và kali trong sản xuất rau ở xã
đông Xuân năm 2011 66Bảng 4.17 Loại thuốc và ựối tượng gây hại 69Bảng 4.18 Kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người dân xã
đông Xuân năm 2011 71Bảng 4.19 Thực trạng quản lý rau sau thu hoạch tại đông Xuân 72Bảng 4.20 Nguồn tiêu thụ và hiệu quả sản xuất của nông hộ 73Bảng 4.21 Hàm lượng Nitrat ( NO3Ờ) trong một số loại rau vụ ựông
xuân 2011 Ờ 2012 tại đông Xuân 77Bảng 4.22 Hàm lượng vi sinh vật trong một số loại rau vụ ựông xuân
2011 Ờ 2012 tại đông Xuân 78 Bảng 4.23 Dư lượng thuốc BVTV trong một số loại rau vụ ựông xuân
2011 Ờ 2012 tại đông Xuân 79
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 đồ thị diễn biến kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả từ 2008
ựến năm 2010 5
Hình 2.2 đồ thị tỷ lệ DTGT RAT trong DTGT rau ở Hà Nội (2001 - 2009) 18
Hình 2.3 Biểu ựồ diện tắch gieo trồng RAT theo mùa vụ 19
Hình 2.4 đồ thị năng suất rau và RAT (tắnh chung trên 1ha gieo trồng) 21
Hình 4.1 Bản ựồ khái quát vị trắ xã đông Xuân 37
Hình 4.2 Biểu ựồ cơ cấu sử dụng ựất xã đông Xuân năm 2011 43
Hình 4.3 Biến ựộng diện tắch rau xã đông Xuân giai ựoạn 2006 Ờ 2011 49
Hình 4.4 Sơ ựồ kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm rau 75
Trang 10DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
ADDA Agricultural Development Denmark Asia – Tổ chức hỗ trợ
phát triển nông nghiệp Châu Á của ðan Mạch
ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm
BVTV Bảo vệ thực vật
EM Effective microorganisms – Vi sinh vật hữu hiệu
FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nation): Tổ
chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc
GAP Good Agricultural Practices for production of fresh fruit and
vegetables – Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi IPM Intergrated Pest Management – Quản lý dịch hại tổng hợp
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
VietGAP Good Agricultural Practices for production of fresh fruit and
vegetables in Viet Nam - Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi Việt Nam
WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế Thế Giới
DTGT rau Diện tích gieo trồng rau
DTGT RAT Diện tích gieo trồng rau an toàn
SS RAT/rau So sánh rau an toàn/rau
Trang 111 MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Rau xanh là loại thực phẩm không thể thiếu ñược trong ñời sống hằng ngày Rau cung cấp những dinh dưỡng cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người, ñặc biệt là các vitamin, các axít hữu cơ, chất khoáng…
Rau xanh cũng như những cây trồng khác, ñể có giá trị kinh tế cao, ngoài yêu cầu về giống tốt, chủng loại ña dạng, thì vấn ñề về kỹ thuật canh tác góp phần không nhỏ vào việc nâng cao năng suất, sản lượng rau Chính vì vậy, người trồng rau không ngừng cải tiến kỹ thuật canh tác, nâng cao ñầu tư phân bón, bảo vệ thực vật nhằm nâng cao năng suất Tuy nhiên hiện nay xu hướng sản xuất rau hàng hóa ngày càng gia tăng, chạy theo lợi nhuận, ñã dẫn ñến tình trạng rau bị ô nhiễm do
vi sinh vật, hóa chất ñộc hại, dư lượng kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật… ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khỏe cộng ñồng Vì vậy, vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm ñối với mặt hàng nông sản nhất là sản phẩm rau ñang ñược xã hội ñặc biệt quan tâm Sản xuất rau an toàn ñể bảo vệ chính người sản xuất và người tiêu dùng không chỉ là vấn ñề tất yếu của sản xuất nông nghiệp hiện nay, mà còn góp phần nâng cao tính cạnh tranh của nông sản hàng hóa trong ñiều kiện Việt Nam vừa trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, mở ra thị trường lớn tiêu thụ trong và ngoài nước, khuyến khích phát triển sản xuất
Rau an toàn ñược hiểu là rau ñược sản xuất theo quy trình kỹ thuật ñáp ứng ñược những yêu cầu sau: ðảm bảo phẩm cấp, chất lượng, không bị hư hại, dập nát, héo úa; dư lượng thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật, hàm lượng nitrat và kim loại nặng ở dưới mức cho phép; Không bị sâu bệnh, không có vi sinh vật gây hại cho người và gia súc
Rau an toàn ñược trồng ở các huyện ngoại thành Hà Nội từ những năm
1996, ñặc biệt diện tích trồng rau phát triển mạnh từ sau năm 1999 khi thành phố
có chủ trương quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau an toàn cung cấp cho thị
Trang 12trường các quận nội thành Một số xã như Văn đức, đặng Xá thuộc huyện Gia Lâm, xã Vân Nội - đông Anh, xã Lĩnh Nam Ờ Thanh Trì và xã Thanh Xuân, đông Xuân thuộc huyện Sóc Sơn ựược chọn làm ựiểm sản xuất thắ ựiểm Cũng nhờ các chủ trương này mà diện tắch trồng rau ựã tăng lên ựáng kể
Sóc Sơn là một huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội, có diện tắch tự nhiên lớn thứ hai toàn thành phố (30.000 ha) được sự quan tâm của cấp ủy, chắnh quyền các cấp huyện Sóc Sơn, nhất là trong sản xuất nông nghiệp ựã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, giống, phân bón ựã xây dựng ựược mô hình sản xuất rau tập trung tại 2 xã Thanh Xuân và đông Xuân với diện tắch hơn
200 ha Vì vậy, sản xuất rau của huyện Sóc Sơn những năm vừa qua ựã ựạt hiệu quả kinh tế Tuy nhiên chất lượng rau còn hạn chế, ựặc biệt mức ựộ an toàn kém do rau vẫn còn dư lượng thuốc BVTV, dư lượng nitrat và vi sinh vật gây hại vượt quá ngưỡng cho phép khi tiêu thụ trên thị trường ảnh hưởng ựến sức khoẻ của người tiêu dùng
Làm thế nào ựể có sản phẩm rau an toàn và ựa dạng về chủng loại, cho năng suất cao và hiệu quả kinh tế cao, ựồng thời ựảm bảo yếu tố bền vững ựối với môi trường cho ựến nay vẫn ựang là vấn ựề lớn ựược ựặt ra
Xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng và thực tế sản xuất của huyện Sóc Sơn,
chúng tôi tiến hành thực hiện ựề tài: Ộ đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác ựịnh các mối nguy ảnh hưởng ựến chất lượng vệ sinh của một
số loại rau tại xã đông Xuân Ờ huyện Sóc Sơn Ờ Thành phố Hà Nội Ợ
1.2 Mục ựắch và yêu cầu
1.2.1 Mục ựắch
đánh giá thực trạng sản xuất và quản lý sau thu hoạch rau an toàn, xác ựịnh các mối nguy ảnh hưởng ựến chất lượng vệ sinh của một số loại rau trồng ở xã đông Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội ựể làm cơ sở ựề xuất những giải pháp thúc ựẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn
Trang 142 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tầm quan trọng của rau
2.1.1 Vai trò của rau xanh
Rau xanh là một phần quan trọng không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày Vai trò của rau ựược thể hiện ở rất nhiều mặt trong ựời sống xã hội đó
là giá trị về dinh dưỡng, kinh tế, và cả giá trị trong y học
* Giá trị về dinh dưỡng
Trong thế giới ựang phát triển, khẩu phần ăn dư thừa chất béo gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe con người thì tầm quan trọng của cây rau càng ựược hiểu rõ hơn bao giờ hết
Rau cung cấp cho cơ thể nhiều chất có hoạt tắnh sinh học, ựặc biệt là các muối khoáng có tắnh kiềm, các vitamin, các chất pectin và axit hữu cơ Ngoài ra trong rau tươi còn có loại ựường tan trong nước và chất xơ Một ựặc ựiểm quan trọng của rau tươi là chúng có khả năng gây thèm ăn và hỗ trợ hoạt ựộng của cơ quan tiêu hoá Tác dụng này ựặc biệt rõ rệt ở các loại rau có hàm lượng tinh dầu như rau mùi, rau thơm, hành, tỏi Ăn rau tươi phối hợp với những thức ăn nhiều protein, lipid, glucid làm tăng rõ rệt sự tiết dịch của dạ dày Thắ dụ: trong chế ựộ ăn có cả rau và protein thì lượng dịch vị tiết ra tăng gấp hai lần so với chế ựộ ăn chỉ có protein Cũng vì vậy, bữa ăn có rau tươi tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự tiêu hoá và hấp thu các thành phần dinh dưỡng khác
Ngoài ra enzym trong rau tươi có ảnh hưởng tốt tới quá trình tiêu hoá, như các enzym trong củ hành có tác dụng tương tự pepsin của dịch vị, các enzym của cải bắp và xà lách cũng có tác dụng tương tự trypsin của tuyến tụy Rau tươi là nguồn vitamin và muối khoáng quan trọng Nhu cầu về vitamin và muối khoáng của con người ựược cung cấp qua bữa ăn hàng ngày qua rau tươi Hầu hết các loại rau tươi thường dùng ựều giàu vitamin, nhất là vitamin
Trang 15A và C là những vitamin hầu như không có hoặc có chỉ có rất ít trong thức ăn ñộng vật Rau còn là nguồn cung cấp chất sắt quan trọng Sắt trong rau ñược
cơ thể hấp thu tốt hơn sắt ở các hợp chất vô cơ Các loại rau ñậu, xà lách là nguồn mangan tốt [25]
Tóm lại rau góp phần giúp cho người tiêu dùng cân ñối dinh dưỡng và ñảm bảo sức khỏe
* Giá trị về kinh tế
Rau là loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao Một hecta rau cho thu nhập gấp 2-3 lần một hecta lúa [3] Rau lại là cây ngắn ngày, do ñó người nông dân có thể áp dụng các biện pháp xen canh tăng vụ, từ ñó tăng sản lượng trên cùng một ñơn vị diện tích trong năm
Rau còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành chế biến thực phẩm Kim ngạch xuất khẩu rau quả từ năm 2004 ñến nay tăng trưởng khá ñều, bình quân khoảng 20%/năm, từ 179 triệu USD lên
Hiện nay sản phẩm rau quả ñã có mặt tại 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong ñó chủ yếu là Nhật Bản, Hà Lan, CHLB Nga, ðức, Pháp,
Trang 16Anh, Australia, Canada, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan…Kim ngạch xuất khẩu rau sang Nhật Bản ñạt 17,9 triệu USD, tăng 15,6% so với 2009 Có 25 loại rau ñược xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản trong ñó quả cà các loại ñạt kim ngạch cao nhất với 5,1 triệu USD, tăng 43,4% so với 2009 [20]
* Giá trị về y học
Rau mang lại những giá trị dinh dưỡng, tạo nên sức khỏe cho con người giúp chống chịu bệnh tật Không những thế, rau còn là vị thuốc dân gian an toàn, không có tác dụng phụ và gần gũi với người dân từ bao ñời nay
Các nhà khoa học nhiều năm qua ñã nghiên cứu và phát hiện ra những
khả năng kì diệu của rau như tỏi ta, hành tây, hành hoa, gừng, nghệ…[3] ðặc
biệt có những loại rau giúp ngừa nguy cơ gây ung thư như mướp ñắng, cà chua, tỏi…Chất xơ trong rau cũng ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, béo phì
* Giá trị về mặt xã hội
Sản xuất rau tạo công ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp Năm 2010 Hà Nội có 2,4 triệu lao ñộng nông thôn chiếm tỉ lệ 62,5 % lao ñộng trong ñộ tuổi của thành phố Nghề trồng rau ñã góp phần giải bài toán về việc làm cho lực lượng lao ñộng trên Ngoài ra trồng rau cung cấp chất xanh trong chăn nuôi, tăng gia sản xuất của người nông dân, ñồng thời tăng an sinh, giảm tỉ lệ người dân ñổ về thành phố làm thuê, hạn chế tệ nạn xã hội
2.1.2 Vai trò rau an toàn
Trong cuộc sống hàng ngày, không ai có thể phủ nhận tầm quan trọng của cây rau Người tiêu dùng hiện nay không chỉ hiểu ñược sự cần thiết của rau trong vấn ñề việc cung cấp chất dinh dưỡng, vitamin, chất khoáng cần thiết mà còn có những yêu cầu khắt khe về ñộ an toàn của rau trước những lo ngại về tồn
dư hóa chất ñộc hại và vi sinh vật gây bệnh Với người sản xuất, trồng rau là một nghề truyền thống, và nhất là RAT mang lại những lợi ích về thu nhập, tạo công
ăn việc làm bởi trồng rau là một nghề tốn nhiều công lao ñộng
Với ñất nước, RAT ñem lại lợi nhuận trong xuất khẩu, tạo ñiều kiện
Trang 17giao lưu học hỏi, áp dụng khoa học kỹ thuật và sản suất Ngoài ra còn góp phần tạo nên an sinh xã hội, giảm thiểu những vụ ngộ ñộc thực phẩm do sử dụng rau không an toàn Mặt khác, sản xuất RAT còn giúp hạn chế nguy cơ ô nhiễm môi trường, cải tạo ñất khi quy trình sản xuất rau an toàn phải tuân thủ những yêu cầu kĩ thuật chặt chẽ ñể cho ra sản phẩm rau ñạt tiêu chuẩn chất lượng an toàn ðể hiểu sâu hơn về những vấn ñề này, sau ñây chúng ta sẽ ñi vào tìm hiểu từng lợi ích mà rau an toàn ñem lại
* Giá trị về mặt kinh tế
Trồng RAT mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với rau thường Bình quân giá trị thu nhập trên 1 ha RAT bằng 130% so với trồng rau thường Rau an toàn tạo nên sự tin tưởng của người tiêu dùng trong nước cũng như nhà nhập khẩu, vì thế giá trị hàng hóa của rau tăng lên Từ ñó tăng thu nhập cho người nông dân và nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu cũng tăng theo
* Giá trị về môi trường
Sản xuất RAT ñòi hỏi những quy trình nghiêm ngặt, an toàn, do vậy sẽ góp phần ñáng kể vào việc cải tạo ñất, bảo vệ môi trường ðất có thể thoái hóa, tồn dư kim loại nặng do sử dụng quá nhiều phân bón vô cơ Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật BVTV cũng làm các chất ñộc ngấm vào ñất, nước Các chất ñộc này khó bị phân giải và sẽ tích tụ dần Theo Lichtentei (1961), một năm sau khi phun thuốc DDT ñến 80% còn lại trong ñất, sau 3 năm còn 50%
Sau một năm Lindan còn 60%, andrin còn 20% [3] Không khí cũng có thể bị
ô nhiễm khi phun thuốc BVTV, dùng nước phân tươi tưới rau Hơn thế nữa, những ñiều này cũng làm nguồn nước bị ô nhiễm chất ñộc, vi sinh vật
Theo khuyến cáo về quy trình sản xuất RAT, thuốc BVTV nên dùng thuốc trừ sâu sinh học, các loại thuốc ít ñộc Các loại phân bón ñược sử dụng cân ñối giữa phân vô cơ và hữu cơ Tích cực sử dụng các loại phân vi sinh tốt cho ñất, cải thiện hệ vi sinh vật trong ñất Và không sử dụng phân tươi, nước giải bón cho cây Chỉ sử dụng phân ủ hoai mục, tăng ñộ cân bằng và tơi xốp cho ñất
Trang 18* Giá trị về mặt xã hội
Sản xuất rau sạch ñã gióp phần tạo ñiều kiện cho nông dân tiếp cận với khoa học kĩ thuật, ñồng thời mở rộng giao lưu học hỏi các hợp tác xã với nhau Bên cạnh ñó còn tăng cường mối quan hệ giữa bốn nhà, làm cho sản xuất rau ngày càng phát triển bền vững và ổn ñịnh Mặt khác RAT phát triển tạo tiền ñề cho ngành sản xuất chế biến nông sản thực phẩm phát triển
Mang lại những lợi ích thiết thực, vậy khái niệm về RAT và những ñiều kiện nào ñể sản xuất RAT sẽ ñược làm rõ ở phần dưới ñây
2.1.3 Khái niệm rau an toàn
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) ñã chính thức công
bố các quy ñịnh (Qð số 04/2007/Qð-BNN) về quản lý sản xuất và chứng nhận
rau an toàn (RAT) Theo quy ñịnh này, RAT là những sản phẩm rau tươi ñược
sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bao gói, bảo quản theo quy trình kỹ thuật, ñảm bảo
tồn dư về vi sinh vật, hóa chất ñộc hại dưới mức giới hạn tối ña cho phép
Theo Phạm Thị Thùy (2006), rau ñược gọi là rau an toàn khi ñáp ứng những tiêu chuẩn sau:
* Chỉ tiêu nội chất
- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
- Dư lượng Nitrat (NO
-3 )
- Hàm lượng kim loại nặng chủ yếu: ðồng (Cu), Chì (Pb), Thủy ngân (Hg), Asen (As)……
Trang 19- Mức ñộ ô nhiễm các vi sinh vật gây bệnh ( E.coli, Salomella, Coliform…)
và kí sinh trùng ñường ruột (trứng giun ñũa, )
Tất cả 4 chỉ tiêu này phải nằm dưới ngưỡng cho phép theo quy ñịnh của
Bộ NN&PTNT (Bảng phụ lục 1)
* Tiêu chuẩn về hình thái
Sản phẩm ñược thu hoạch ñúng lúc, ñúng yêu cầu từng loại rau (ñúng
ñộ già kĩ thuật hay thương phẩm), không dập nát hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thích hợp
RAT dễ bị nhầm với rau sạch Rau sạch thường ñể chỉ các loại rau canh tác mà không sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu hóa học Còn RAT vẫn sử dụng phân bón vô cơ, thuốc BVTV nhưng sản phẩm rau ñáp ứng những quy ñịnh chung cho RAT Do ñó về chất lượng vệ sinh, rau sạch có chất lượng cao hơn nhiều so với RAT
2.1.4 ðặc ñiểm ñiều kiện sản xuất rau an toàn
ðể ñảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng và an toàn cho môi trường sinh thái, người sản xuất cần thực hiện ñầy ñủ quy trình kỹ thuật sản xuất RAT nhằm có sản phẩm ñạt yêu cầu chất lượng Khi thực hiện phải vận dụng
cụ thể với từng loại rau, với ñiều kiện thực tế của từng ñịa phương [8,9]
+ ðất trồng : ðất ñể sản xuất rau an toàn không trực tiếp chịu ảnh hưởng xấu
của các chất thải công nghiệp, giao thông khu dân cư tập trung, bệnh viện, không nhiễm các chất ñộc hại gây ra cho người và môi trường
+Phân bón : Chỉ sử dụng phân hữu cơ như phân xanh, phân chuồng ñã ñược ủ
hoai mục, tuyệt ñối không sử dụng phân hữu cơ còn tươi Sử dụng hợp lý và cân ñối các loại phân hữu cơ, vô cơ… Kết thúc bón trước thu hoạch ñúng thời gian quy ñịnh
+ Nước tưới : Sử dụng nước giếng khoan và nguồn nước từ các sông, ao hồ lớn
Không sử dụng nước thải công nghiệp chưa qua xử lý, nước thải từ các bệnh
viện, các lò giết mổ, nước phân tươi, nước ao tù ñọng ñể tưới trực tiếp cho rau
Trang 20+ Phòng trừ sâu bệnh : ðây là vấn ñề thường ñược quan tâm nhất trong kỹ thuật
trồng rau an toàn Phòng trừ sâu bệnh thường phải dùng thuốc hóa học, một yếu tố ñược coi là phổ biến nhất làm ô nhiễm rau, tạo cho rau trở thành không an toàn
Nguyên tắc cơ bản cần lưu ý trong việc phòng trừ sâu bệnh cho rau an toàn là áp dụng nhiều biện pháp ñể phòng trừ sâu bệnh kết hợp sử dụng thuốc hóa học một cách hợp lý nhất ðây cũng là nội dung chủ yếu của phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
Hệ thống các biện pháp phòng trừ trong IPM bao gồm 4 nhóm chủ yếu là biện pháp canh tác; biện pháp vật lý, thủ công; biện pháp sinh học và biện pháp hóa học Áp dụng phương pháp IPM cho rau an toàn cần chú ý các ñiểm sau:
- Áp dụng IPM ngay từ trong ñất Rất nhiều loài sâu bệnh hại rau quan trọng tồn tại và lây nhiễm vào cây từ ñất Các biện pháp tác ñộng vào ñất như làm ñất kỹ, thoát nước, xới xáo, bón phân hữu cơ hoai mục và phân vi sinh không những tạo ñiều kiện cho cây sinh trưởng khỏe mạnh, trực tiếp diệt sâu hại, ñiều quan trọng là tạo nên một hệ sinh vật trong ñất theo hướng có lợi cho cây rau (phát triển sinh vật có ích, hạn chế sinh vật có hại) ðối với một số tác
nhân gây bệnh quan trọng như tuyến trùng, các nấm Fusarium, Rhizoctonia
… biện pháp dùng thuốc hóa học rất ít hiệu quả mà còn ñể lại nhiều dư lượng chất ñộc, trong ñó biện pháp ñối kháng sinh học trong ñất mới là cơ bản
- Phòng trừ sâu bệnh triệt ñể ngay từ hạt giống và cây con Nhiều loại sâu bệnh tồn tại lan truyền từ hạt giống và cây con Thời gian sinh trưởng của cây rau nói chung rất ngắn, tốc ñộ phát triển của nhiều loại sâu hại rất nhanh, nếu chỉ chú ý phòng trừ khi cây rau ñã lớn thì hiệu quả sẽ kém và dễ ñể lại nhiều dư lượng thuốc Phát hiện sâu bệnh kịp thời và sử dụng nhân lực bắt giết khi sâu bệnh mới phát sinh ñối với cây rau có nhiều thuận lợi và ñạt hiệu quả cao do vườn rau ñược chăm sóc hàng ngày, diện tích lại thường không lớn
Trang 21- Sử dụng thuốc hóa học hợp lý
+ Giống : Gieo trồng giống tốt, có sức chống chịu sâu bệnh và không mang
nguồn sâu bệnh sẽ giảm sử dụng thuốc BVTV, góp phần ñảm bảo cho rau ñược an toàn
Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất giống Giống nhập nội phải qua kiểm dịch Chỉ gieo trồng những hạt giống tốt và trồng cây con khỏe mạnh, không mang nguồn sâu bệnh
Hạt giống trước khi gieo cần ñược xử lý hóa chất hoặc nhiệt ñể diệt nguồn sâu bệnh tồn tại
+ Kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc
Áp dụng tốt các biện pháp trồng trọt sẽ làm cho cây trồng sinh trưởng phát triển thuận lợi, hạn chế sự phát triển tác hại của sâu bệnh nên giảm ñược
số lượng thuốc BVTV sử dụng, là một nội dung rất cơ bản trong IPM
Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc cần chú ý như chọn thời
vụ gieo trồng thích hợp, mật ñộ vừa phải, xới xáo và vun gốc, kỹ thuật bón phân, tưới nước, tỉa cành, trừ cỏ v.v
+ Áp dụng các phuơng pháp và kỹ thuật ñặc biệt: Trồng rau trong nhà lưới,
dùng màng phủ ñất, trồng trong ñất hữu cơ hoặc trong dung dịch là những phương pháp canh tác góp phần ñảm bảo cho rau an toàn một cách tích cực Những phương pháp trên tạo ñiều kiện cho rau sinh trưởng phát triển tốt mà ít
bị sâu bệnh hại nên ít phải dùng thuốc hóa học
2.2 Tình hình sản xuất rau an toàn trên thế giới và Việt Nam
2.2.1 Sản xuất rau an toàn trên thế giới
Theo thống kê của FAO, năm 2003, diện tích gieo trồng RAT thế giới khoảng 50 triệu hecta, năng suất 16,8 tấn/ha, sản lượng 842,2 triệu tấn Sản lượng rau tính cho ñầu người trên toàn thế giới là 131 kg
Cũng theo thống kê của tổ chức này, hàng năm trên thế giới có khoảng 3 triệu vụ ngộ ñộc thuốc bảo vệ thực vật, có khoảng 220 nghìn ca tử vong, trong
Trang 22ñó không ít vụ liên quan ñến ngộ ñộc do ăn phải rau không an toàn Ngoài ra, việc sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật ñã làm chết nhiều chim, cá và thiên ñịch của sâu bọ có hại cũng như các loại côn trùng thụ phấn quan trọng ñối với cây trồng, thậm chí càng gây nên hiện tượng kháng thuốc của sâu bệnh
Do nhận thức ñược mối nguy hiểm ngày càng gia tăng do sử dụng rau không an toàn, nhiều quốc gia và tổ chức trên thế giới ñã tập trung nghiên cứu kỹ thuật sản xuất và mở rộng phạm vi tiêu dùng RAT trong cộng ñồng dân cư
Trên phương diện sản xuất RAT, thế giới ñã có những thành tựu cơ bản, nhưng về góc ñộ tổ chức sản xuất và phân phối RAT, tạo thói quen sử dụng RAT cho người dân thì mức ñộ thành công ở các nước là khác nhau Hiện nay thế giới ñang phải ñối mặt với hàng loạt các vấn ñề bao gồm biến ñổi khí hậu, mất ña dạng sinh học…tạo thành cuộc khủng hoảng Các hệ thống nông nghiệp là cực kì quan trọng cho sự phát triển bền vững của con người Trong sản xuất rau, diện tích và sản lượng rau tăng qua các năm
Bảng 2.1 Diện tích và sản lượng rau trên thế giới giai ñoạn 2000-2009
Nguồn : Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO)
Hầu hết các nước trên thế giới ñã ứng dụng những kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất rau như kỹ thuật thủy canh, nhà lưới, và sản xuất ngoài ñồng theo quy trình sản xuất nghiêm ngặt Theo Hồ Hữu An (2005), nhiều tiểu bang tại Mỹ áp dụng trồng cà chua cho thu hoạch quanh năm với diện tích 266,4 ha, năng suất ñạt 500 tấn/ha/ 3vụ/năm, dưa chuột 700 tấn/ ha/ 3vụ/ năm [1]
ðối với nền nông nghiệp Mỹ, sản xuất rau quả là một ngành sản xuất quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp Dù
Trang 23sản xuất trong nước không ựáp ứng ựủ nhu cầu nội ựịa nhưng nó chắnh là công cụ ựể cân bằng cán cân thương mại cho Mỹ trong nhập khẩu hàng nông sản
Công nghệ trồng rau chủ yếu là trồng trong nhà lưới với tỷ lệ xấp xỉ 90% Mặc dù sản xuất dưới hình thức hộ nông dân nhưng mỗi nông dân có một
hệ thống nhà lưới cho trồng rau Tuy nhiên, sản xuất rau trong nhà lưới ở Mỹ chi phắ rất cao, phải mất 30.000USD ựến 50.000USD cho 4.000 dặm vuông nhà lưới với những chi phắ chủ yếu là các dụng cụ và thiết bị xây dựng nhà
lưới, chưa tắnh ựến các ựầu vào biến ựổi.[17]
Các nước phát triển như Mỹ thì khái niệm RAT, quy hoạch phát triển RAT không còn là vấn ựề cần ựặt ra, 100% sản phẩm thực phẩm cung ứng ra thị trường phải bảo ựảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và ựược chứng nhận chất lượng trước khi ựưa ra tiêu thụ Sản phẩm không an toàn trở thành mối rủi ro mà người sản xuất luôn phải ựề phòng
Trung Quốc là một quốc gia có tới 150 triệu người trồng rau với tỷ lệ rau cung cấp cho thế giới khá cao, bao gồm rau tươi, rau ựông lạnh và rau chế biến Các loại rau rất ựa dạng, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của từng châu lục như xuất khẩu các loại rau củ, hạt sang châu Âu và Mỹ; rau ăn lá sang Hàn Quốc, Nhật Bản Xuất khẩu nhiều rau nhưng Trung Quốc rất ắt nhập khẩu rau, chủng loại nhập khẩu chủ yếu là ngô ngọt ựông lạnh [7]
Ở đài Loan, việc sản xuất rau tập trung ở miền Trung và miền Nam Tại ựây, các loại rau ựược trồng rất phong phú, trong ựó nhóm rau ăn lá với các loại rau chắnh như bắp cải, cải bao, cần tây, cải xanh; Nhóm rau ăn thân như măng tre, măng tây, tỏi, hành, kiệu; Nhóm rau ăn củ như cà rốt, cải củ, khoai sọ và khoai tây; Nhóm rau ăn hoa và quả như ựậu ăn quả, cà chua, ựậu tương rau, dưa chuột và súp lơ
Giá rau ở đài Loan cũng biến ựộng theo mùa vụ, với mức giá cao nhất vào từ tháng 7 ựến tháng 9 và thấp nhất vào từ tháng 1 ựến tháng 3 Chi phắ
Trang 24vật chất như giống, phân hóa học, thuốc trừ sâu và chi phắ lao ựộng chiếm tới 90% tổng chi phắ sản xuất rau của trang trại
Diện tắch trồng rau ở đài Loan chủ yếu là luân canh trên ựất trồng lúa Diện tắch chuyên canh rau hiện nay là trên 2.000 ha, chiếm 2% tổng diện tắch
và 7% tổng sản lượng rau toàn quốc
Thái Lan là nước có nền sản xuất RAT khá phát triển ở châu Á Mặc dù ựiều kiện ựất ựai tương tự như nước ta nhưng kim ngạch xuất khẩu của ta chỉ bằng 2,7% kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan (12 triệu USD/445 triệu USD)
Sở dĩ ựạt ựược kết quả cao là do Thái Lan ựã nỗ lực trong việc chú trọng ựầu
tư trang thiết bị công nghệ sản xuất và chế biến tiên tiến bảo ựảm ựiều kiện, phương tiện vận chuyển, kỹ thuật công nghệ sau thu hoạch và ựặc biệt là thỏa mãn các yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng EU, Mỹ, Nhật ựặt ra
ựối với các thị trường phát triển.[18]
Ở Bắc Âu năm 1991 có 4000 ha rau trồng trong dung dịch, Hà Lan có
3600 ha và Nam Phi con số này là 400 ha Ở Mỹ có 200 ha trồng rau trong nhà kắnh trong ựó có 75% diện tắch trồng rau không dùng ựất Tại Anh người ta sử dụng hệ thống NFT trồng rau trên màng mỏng dinh dưỡng chuyên sản xuất cà chua với diện tắch 8,1 ha [18] Ở Singapore người ta ựã trồng các loại rau diếp, bắp cải, cà chua, su hào và một số loại rau ôn ựới khác với kỹ thuật khắ canh
2.2.2 Sản xuất rau ở Việt Nam
Nghề trồng rau của nước ta ra ựời từ rất sớm, nước ta cũng là trung tâm khởi nguồn của nhiều loại rau trồng, nhất là các cây thuộc họ bầu bắ
(Cucurbitaceae)[5]
Diện tắch rau của Việt Nam tăng theo từng năm Tắnh ựến năm 2005, cả nước ta có 635,8 ha trồng rau các loại, năng suất ựạt 150 tạ/ha và sản lượng trên 9,5 triệu tấn [21] Năm 2008, tổng diện tắch rau của cả nước là 722.000
Trang 25ha, năng suất trung bình ựạt 159 tạ/ha với sản lượng hơn 11,4 triệu tấn Sáu tháng ựầu năm 2009, cả nước sản xuất gần 500 nghìn ha rau, ựậu các loại, trong ựó các tỉnh phắa bắc là 240.000 ha [21] Năm 2001, Hà Nội có khoảng
2000 ha rau an toàn, 100 ha rau sản xuất trong nhà lưới Tuy vậy, năm 2009 vẫn chỉ có khoảng hơn 2.000 ha RAT, tập trung chủ yếu ở các huyện ngoại thành Hà Nội như đông Anh, Thanh Trì, Gia Lâm đây là một nỗ lực không nhỏ bởi quá trình ựô thị hóa tăng làm ựất sản xuất rau giảm ựáng kể
Trong những năm qua, khi mức sống người dân ựược cải thiện, nhu cầu ựối với rau an toàn ngày càng lớn Nói ựúng hơn, về lâu dài, trên thị trường chỉ ựược phép cung ứng và tiêu thụ rau an toàn, tất cả diện tắch trồng rau cần phải chuyển sang sản xuất RAT
Dưới sự chỉ ựạo của Bộ NN&PTNT và các ựơn vị liên quan, 3 năm 2004-2007 cả nước nói chung và 6 tỉnh ựồng bằng Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên) ựã rầm rộ triển khai chương trình hướng dẫn nông dân xây dựng mô hình sản xuất và tiêu thụ RAT Tuy nhiên, kết quả là sau 3 năm triển khai, diện tắch rau an toàn tại 6 tỉnh mới ựạt gần 16.000 ha, chỉ chiếm 8,4% về diện tắch và 7,4% về sản lượng Nhiều nhất là Hà Nội và Vĩnh Phúc cũng chỉ có diện tắch rau an toàn chiếm 44% và 17% so với tổng diện tắch rau trên ựịa bàn [1]
Sản xuất rau là ngành hàng sản xuất ựa chủng loại (khoảng hơn 60 loại) trong ựó, rau vụ đông Xuân của nước ta cũng ựã và ựang là thế mạnh so với các nước trong khu vực Các vùng trồng rau hàng hoá và rau chuyên canh trải rộng từ Trung du Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, vùng rau Lâm đồng, Thành phố Hồ Chắ Minh và các khu vực lân cận vùng ựồng bằng sông Cửu Long Về tiềm năng, Việt Nam có khả năng sản xuất ựủ rau cho tiêu dùng và xuất khẩu, giá thành rau tại ruộng thấp
Trang 26Từ năm 2002 - 2006, trên ựịa bàn Hà Nội ựã xây dựng ựược 9 mô hình sản xuất - tiêu thụ rau an toàn tại các ựịa phương Lĩnh Nam, đặng Xá, đìa, Vân Trì, Trung Na, Yên Mỹ, Phúc Lợi, Cự Khối, với tổng diện tắch 43,5 ha canh tác, tương ựương 215 ha gieo trồng/năm
Hiện nay vấn ựề phát triển rau an toàn ựã ựược quan tâm Nhiều mô hình trồng rau an toàn ựược ựưa vào áp dụng trong sản xuất Như mô hình nhà lưới, trồng rau không dùng ựất Nhà nước ta ựang trú trọng ựầu tư quy hoạch vùng sản xuất UBND thành phố Hà Nội ựã có quyết ựịnh phê duyệt ựề
án sản xuất và tiêu thụ rau an toàn (RAT) trên ựịa bàn thành phố giai ựoạn
2009 - 2015 Tổng vốn ựầu tư dự kiến hơn 900 tỷ ựồng, trong ựó, ngân sách thành phố chi hơn 700 tỷ ựồng Theo ựề án này, ựến năm 2015, thành phố sẽ
có 5.000 - 5.500 ha RAT, ựược xây dựng ở 118 vùng tập trung ựược ựầu tư về
cơ sở hạ tầng, có cán bộ kỹ thuật cắm chốt ựể kiểm tra, hướng dẫn bà con trong quá trình sản xuất [19]
Với thị trường rau TP HCM, vào ựầu năm 2007, sản lượng trung bình rau sạch của HTX Xuân Hương, đà Lạt, ựược xem là cung ứng lượng rau lớn cho TPHCM, có thể cung cấp cho doanh nghiệp và siêu thị tại Sài Gòn chỉ dao ựộng quanh 2 tấn rau xanh như xà lách, ớt, rau mùiẦ Giá bình quân 6.000-8.000 ựồng/kg, có sản phẩm 10.000 ựồng/kg, mỗi năm ựạt 400-500 tấn, thu nhập 1,5-2 tỷ ựồng đây cũng là những con số rất nhỏ cho thị trường hơn
10 triệu người dân ở thành phố Hồ Chắ Minh [20]
2.2.3 Sản xuất rau ở Hà Nội
Về diện tắch gieo trồng rau an toàn
Trang 27Bảng 2.2 Diện tích rau và rau an toàn của Hà Nội
Các huyện ñiều tra Toàn thành phố
rau
(ha)
DTGT RAT (ha)
SS RAT/
rau (%)
DTGT rau (ha)
DTGT RAT (ha)
SS RAT/
Rau (%)
DTGT rau (ha)
DTGT RAT (ha)
SS RAT/
Rau (%)
DTGT rau (ha)
DTGT RAT (ha)
SS RAT/ Rau (%)
Nguồn: Cục Thống kê và Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội
(*): Lấy theo số liệu ñịa phận Hà Nội cũ
(**): Tính ñến tháng 5 năm 2010
Trang 28
Năm 2001, diện tắch gieo trồng RAT là 735 ha, chiếm 9,82% diện tắch gieo trồng rau và ựến năm 2009, diện tắch gieo trồng RAT là 1995 ha, chiếm 25,24% diện tắch gieo trồng rau Năm có diện tắch gieo trồng RAT lớn nhất là năm 2006 với 2.222 ha, chiếm 28,07% diện tắch gieo trồng rau
Qua ựồ thị 3.1 có thể thấy, diện tắch gieo trồng RAT có xu hướng tăng qua các năm, tuy nhiên tốc ựộ tăng không ổn ựịnh, và ựến 2007 thì việc mở rộng diện tắch gieo trồng RAT có chiều hướng chững lại
Tỷ lêẩ DTGT RAT /DTGT rau
Nguồn: Cục Thống kê và Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội
Về mặt ựịa ựiểm sản xuất RAT cũng có sự không ổn ựịnh Qua kết quả theo dõi nhiều năm, chúng tôi nhận thấy có một số diện tắch khi thì sản xuất RAT, lúc lại sản xuất rau thường, tuỳ thuộc vào việc tiêu thụ (vắ dụ như ở đông Anh, Thanh Trì)
Theo mùa vụ (Biểu ựồ 2.1), ta có thể nhận thấy diện tắch gieo trồng RAT
Trang 29phần lớn tập trung ở vụ đông Xuân, thường chiếm từ 63,02% ựến 71,49% diện tắch gieo trồng RAT cả năm Tỷ lệ này có sự thay ựổi ở từng cơ sở sản xuất do các ựặc thù riêng Sự tăng diện tắch vụ đông Xuân cũng nhanh hơn so với phần diện tắch tăng của vụ Mùa điển hình là diện tắch vụ đông Xuân năm 2007 tăng 37,98% so với diện tắch năm 2004, còn vụ Mùa chỉ tăng 10,71%
Hình 2.3 Biểu ựồ diện tắch gieo trồng RAT theo mùa vụ
Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội năm 2009
Sở dĩ có hiện tượng trên là do ở Hà Nội có các diện tắch chuyên canh rau và một số diện tắch sản xuất luân canh giữa rau và các cây trồng khác đối với vùng không chuyên rau, nông dân chủ yếu tập trung sản xuất rau
vụ đông
Năng suất rau phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chủng loại, chất lượng giống, biện pháp kỹ thuật canh tác, thời vụ Hiện nay, cơ cấu chủng loại rau, thời vụ sản xuất rất phong phú, nhiều biện pháp kỹ thuật tiên tiến ựược
áp dụng Mỗi chủng loại rau có sự biến ựộng về năng suất khác nhau khi có tác ựộng kỹ thuật khác nhau, do ựó với số liệu thống kê về năng suất theo các năm chỉ cho ta thấy khái quát về mặt tổng quan trên toàn thành phố là
Trang 30năng suất RAT thường thấp hơn so với rau ựại trà Năng suất RAT và năng suất sản xuất rau ựại trà có xu hướng tăng dần theo các năm Năng suất rau
vụ Mùa thường cao hơn năng suất rau ở vụ đông Xuân
Nhìn chung mức năng suất rau thường và RAT ựều chưa vượt ngưỡng
200 tạ/ha (đồ thị 3.3) Tuy nhiên, năng suất RAT ở vụ đông Xuân lại cao hơn năng suất rau ựại trà đây là một lợi thế ựể ựẩy mạnh mở rộng diện tắch RAT
chung
Vụ đông Xuân
chung
vụ đông Xuân
Trang 31Nguồn: Cục Thống kê; Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội
Cùng với xu hướng tăng của diện tắch và năng suất, sản lượng RAT
có xu hướng tăng, từ năm 2001 ựến 2006 tăng tương ựối ổn ựịnh Từ năm
2007 ựến 2009 gần như không tăng, sản lượng hàng năm ựạt khoảng 37.000 tấn, chiếm gần 25 % sản lượng rau của thành phố Mặc dù năng suất vụ Mùa thường cao hơn vụ đông Xuân nhưng do diện tắch vụ đông Xuân luôn cao hơn nên sản lượng RAT vụ đông Xuân thường gấp khoảng
2 lần so với vụ Mùa Theo ước tắnh, thì sản lượng RAT tự sản xuất ựược hiện nay của Hà Nội chỉ ựáp ứng ựược khoảng 20% nhu cầu RAT của Thành phố
Năm 1998 Ờ 2002 chủng loại RAT còn ựơn ựiệu, chỉ có khoảng 15 - 20 chủng loại, trong ựó rau cao cấp chiếm 30% Từ năm 2002 ựến nay, các chủng loại RAT rất ựa dạng, phong phú, gần như ựã mở rộng sang tất cả các
loại rau sản xuất ựại trà với trên 40 loại rau các loại
Trang 32Bảng 2.4 Sản lượng rau và rau an toàn trên ựịa bàn Hà Nội
Sản lượng rau ựại trà (tấn) Sản lượng rau an toàn
Vụ Mùa
Cả năm
Vụ đông Xuân
Vụ Mùa
Cả năm
(%)
Vụ đX/vụ Mùa
Nguồn: Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội
Tại hầu hết các vùng rau, nông dân thường sản xuất xen canh ựa dạng nhiều chủng loại rau (15 - 20 chủng loại rau/vùng) Do tập quán và kinh nghiệm sản xuất, bước ựầu ựã hình thành một số vùng rau mang tắnh chất chuyên canh như vùng chuyên cải bắp ở đặng Xá (Gia Lâm), Song Phương (Hoài đức), vùng chuyên cà chua ở Yên Mỹ (Thanh Trì), Giang Biên (Long Biên), vùng chuyên bắ xanh ở Nam Hồng (đông Anh); vùng chuyên cải xanh, cải ngọt ở Lĩnh Nam (Hoàng Mai), vùng chuyên rau muống ở Từ Liêm, Thanh Trì, vùng chuyên mướp ựắng ở Văn đức (Gia Lâm)
Trang 332.3 Các mối nguy và nguyên nhân gây ô nhiễm trên rau quả
Rau trồng ô nhiễm do nhiều nguyên nhân khác nhau ðây là vấn ñề phức tạp tuy nhiên có 3 loại mối nguy chủ yếu gây mất an toàn ñối với rau quả nói chung ñó là: Mối nguy hóa học, sinh học và vật lý
2.3.1 Mối nguy hóa học
2.3.1.1 Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật
Rau là loại cây rất dễ bị các loại sâu bệnh gây hại Thông thường sâu bệnh làm giảm năng suất của rau từ 10-40% nếu không ñược phát hiện kịp thời còn có thể 100% vào mùa dịch bệnh [2] Bởi thế mà trên thế giới hiện nay có hàng trăm loại chất hóa học với hàng nghìn tên khác nhau ñược sử dụng trong sản xuất rau Sử dụng thuốc có ưu ñiểm ñó là diệt sạch tận gốc mầm bệnh, nhanh chóng, ñơn giản và rẻ tiền Những loại thuốc này trừ thuốc trừ sâu sinh học, ñều có thể gây ñộc nếu không có biện pháp sử dụng thích hợp Trong quá trình dùng thuốc, một lượng thuốc nào ñó có thể ñi vào trong thân cây, quả, hoặc dính bám chặt trên lá, quả Người và ñộng vật ăn phải các loại nông sản này có thể bị ngộ ñộc tức thời ñến chết, hoặc nhiễm ñộc nhẹ, từ
từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khoẻ
ða số hóa chất bảo vệ thực vật phân hủy chậm trong ñất (từ 6 ñến 24 tháng), tạo ra dư lượng trong ñất Trung bình có khoảng 50% lượng thuốc BVTV rơi xuống ñất và tham gia vào chu trình ñất – nước - cây trồng – ñộng vật – con người Theo nghiên cứu của Lichtentei, sau khi phun 1 năm thì thuốc DDT còn 80% trong ñất, Lindan là 60%, Andrin còn 20%, sau 3 năm DDT vẫn còn dư lượng ñến 50% [5]
Việc sử dụng sản phẩm nông sản chứa dư lượng thuốc BVTV vượt ngưỡng
nhất ñịnh hoặc trong một thời gian dài có thể dẫn ñến các bệnh về tiêu hóa, hô hấp, bệnh về da, mắt ñặc biệt là nguy cơ mắc các dạng ung thư [5] Vì vậy Việt Nam và cộng ñồng quốc tế ñã tìm ra ngưỡng giới hạn cho phép dư lượng thuốc BVTV ñối với các loại nông sản, nhằm ñảm bảo sức khỏe con người
Trang 34Năm 2009, ở Việt Nam sử dụng trên 200 loại thuốc trừ sâu, trên 80 loại thuốc trừ bệnh, trên 50 loại thuốc trừ cỏ, khoảng 8 loại thuốc diệt chuột và khoảng 9 loại thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng
Bảng 2.5 Phân chia nhóm ñộc theo WHO
(Nguồn: trích theo Lê Huy Bá, 2005 [2])
Trang 35đánh giá ựược mức ựộ ựộc hại, hiện nay trên thế giới nhiều loại thuốc
có ựộ ựộc cao bị cấm sử dụng Thời gian cách ly cũng ựược quản lý chặt chẽ ựảm bảo an toàn khi sử dụng Bên cạnh ựó trong những năm qua, trước tình hình sử dụng hóa chất BVTV gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của người tiêu dùng, các cơ quan y tế, lương thực, thực phẩm trên thế giới liên tục ựưa ra những quy ựịnh về giới hạn tồn dư thuốc BVTV trên sản phẩm rau an toàn Chương trình IPM áp dụng rộng rãi hướng người sản xuất sử dụng thuốc an toàn hơn đồng thời các nhà nghiên cứu cũng tắch cực nghiên cứu tìm ra các chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học ắt gây ựộc hại với cả con
người và môi trường
Thường sau khi sử dụng, các hoá chất bảo vệ thực vật sẽ ựể lại trên bề mặt lá, quả, thân cây, mặt ựất, mặt nước một lượng chất lắng gọi là dư lượng ban ựầu Theo thời lượng tồn dư còn lại lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào loại thuốc
sử dụng, liều lượng sử dụng và thời gian cách ly
Trong sản xuất nông nghiệp nước ta hiện nay, các loại hóa chất bảo vệ thực vật ựang ựược xem như loại vật tư chủ yếu ựể phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng đặc biệt tại những vùng sản xuất rau, lượng hóa chất bảo vệ thực vật ựược sử dụng ngày một nhiều hơn
2.3.1.2 Hàm lượng Nitrat (NO3) quá cao
đạm là một yếu tố quan trọng ựối với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng Thiếu ựạm cây sinh trưởng còi cọc và có thể chết
Việc tắch lũy nitrat trong rau nói riêng và thực vật nói chung do nhiều yếu tố tác ựộng Người ta nhận thấy rằng có gần 20 yếu tố ảnh hưởng ựến lượng tắch lũy nitrat trong cây trồng, từ những can thiệp của con người bằng chế ựộ dinh dưỡng ựến những ảnh hưởng của môi trường Khi trời râm và ựộ ẩm cao, hoặc khi trời nắng và nhiệt ựộ cao thì
Trang 36lượng nitrat tích lũy trong cây cao gấp 3 lần trong ñiều kiện bình thường, trong khi ñó với ñiều kiện trời nắng và nhiệt ñộ thấp thì lượng NO3- tích
tụ có xu hướng giảm ñi nhiều Bên cạnh ñó, khả năng tích lũy nitrat còn phụ thuộc vào từng chủng loại nông sản và các bộ phận khác nhau trên cây [12]
Mật ñộ cây trồng, chế ñộ tưới nước cũng có thể làm tăng hoặc giảm khả năng tích lũy NO3- từ 2-8 lần Sử dụng các loại thuốc BVTV không ñúng phương pháp cũng làm tăng khả năng tích lũy nitrat trong rau [12]
Hiện nay, với nền sản xuất nông nghiệp thâm canh thì ñạm lại càng không thể thiếu bởi nó là một yếu tố cơ bản góp phần nâng cao năng suất cây trồng ñặc biệt ñối với sản xuất rau Cũng chính vì lẽ ñó mà trong nhiều năm gần ñây, không chỉ riêng ở Việt Nam mà hầu hết các nước trên thế giới ñã sử dụng ñạm một cách lạm dụng: bón quá mức, không cân ñối với các loại phân khác và bón quá gần ngày thu hoạch, ñiều ñó càng làm giảm năng suất, gây ảnh hưởng xấu ñến chất lượng sản phẩm rau, chai cứng, ô nhiễm ñất, ô nhiễm nguồn nước Nhưng ñiều phát hiện mới là NO3- có liên quan ñến sức khoẻ cộng ñồng do gây lên 2 loại bệnh:
- Methaemoglobinaemia : hội chứng xanh da ở trẻ sơ sinh (Blue baby diseases)
- Ung thư dạ dày ở người lớn tuổi (hội khoa học ñất Việt Nam 2000) Khi sử dụng một lượng ñạm quá mức trong rau, vào hệ thống tiêu hoá của người, NO3- bị khử thành NO2- làm chuyển biến oxyhaemoglobin (chất vận chuyển oxy trong máu) thành chất không còn khả năng hoạt ñộng
là Methaemoglobin, ở liều lượng cao sẽ ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của tuyến giáp và phát triển các khối u Nitrit khi vào cơ thể cũng có thể phản ứng với Amin tạo thành Nitrosoamin, một chất gây ung thư
Trang 37Bảng 2.6 Mức giới hạn tối ña cho phép Hàm lượng nitrat (NO 3 )
trong sản phẩm rau tươi
STT Loại rau Mức giới hạn tối ña
cho phép (mg/ kg)
Phương pháp thử
(Nguồn: Quyết ñịnh số 106/2007/Qð-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về quy ñịnh quản lý sản xuất và kinh doanh rau
an toàn)
2.3.1.3 Tồn dư kim loại nặng trong sản phẩm rau
Hiện nay, quá trình ñô thị hóa ngày càng phát triển diện tích ñất nông nghiệp trên thế giới bị thu hẹp trầm trọng Người sản xuất phải trồng rau gần các khu ñô thị, khu công nghiệp, ñường giao thông ñể tăng diện tích ðồng thời tăng cường bón phân vô cơ, phun thuốc BVTV nhằm nâng cao sản lượng rau Chính bởi những lý do trên ñây mà sản phẩm của các vùng trồng rau ñang bị ô nhiễm kim loại trầm trọng Các kim loại nặng như Pb, Ag, Hg….không phân hủy ñược sẽ tích tụ dần trong thực vật rồi ñến cơ thể con
Trang 38người Theo Phạm Thị Thùy (2006) khi bón 1 tấn supe lân, tồn dự trong rau
có thể ñến 50-170 g cacdimi (Cd) Cacdimi liên kết với protein, ở hàm lượng cao Cd sẽ thay thế Zn trong các enzyme, gây ra sự hổn loạn trong quá trình trao ñổi chất, gây ung thư, rối loạn tủy sống và suy thận
Việc lạm dụng hóa chất BVTV cùng với các loại phân bón hóa học
ñã làm cho một lượng N, P, K và hóa chất BVTV bị rửa trôi xuống các con mương và ao hồ, sông… chúng xâm nhập vào mạch nước ngầm gây ra ô nhiễm
Các gốc kim loại nặng như: CN (xianua), Pb (chì), Hg (thủy ngân), As (Asen) cùng với một số loại hóa chất ñược xem là nguyên nhân gây ra 27% những vụ ngộ ñộc thực phẩm hiện nay Trong ñó rau là nguồn thực phẩm có nguy cơ nhiễm KLN và các loại hóa chất rất cao nếu như: khu vực sản xuất bị
ô nhiễm (bố trí gần khu công nghiệp, gần bệnh viện hay ven khu dân cư), quá lạm dụng các loại hóa chất trong sản xuất (thuốc BVTV, chất kích thích sinh trưởng…)
Theo Nguyễn Văn Bộ, trong tự nhiên có 70 nguyên tố là KLN, nhưng chỉ khoảng 10 nguyên tố có những ảnh hưởng xấu ñến môi trường và sức khỏe con người Khi lạm dụng hóa chất trong sản xuất, các gốc kim loại có sẵn trong các loại hóa chất không kịp phân giải, tích tụ trong ñất, hoặc bị rửa trôi thẩm thấu vào mạch nước ngầm Tương tự như vậy, các gốc kim loại ñược sinh ra do khí thải công nghiệp, khí thải giao thông… sẽ ñi vào cơ thể người qua các con ñường khác nhau như: qua nước, qua rau Ngoài ra, việc bón quá nhiều lân cũng có thể làm tăng lượng Cd (Cadimi) tích tụ trong ñất
và trong rau (1 tấn super lân có thể chứa từ 50 – 170 gr Cd)
Theo một nghiên cứu của Sposito và Praga (1984) tại Hàn Quốc cho thấy các kim loại nặng như: chì, kẽm, thủy ngân và ñồng phát sinh từ hoạt ñộng của con người nhiều hơn từ 1 – 5 lần so với nguồn gốc phát sinh tự nhiên Như vậy ñể kiểm soát tình trạng nhiễm kim loại nặng trong rau chúng ta
Trang 39cần phải quan tâm ñến công tác quy hoạch vùng sản xuất, kiểm tra nguồn ñất
và nước trước khi sử dụng ñể trồng rau
Bảng 2.7 Mức giới hạn tối ña cho phép một số kim loại nặng trong rau
TT Chỉ tiêu Mức giới hạn tối ña cho phép
(Nguồn: Quyết ñịnh số 106/2007/Qð-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về quy ñịnh quản lý sản xuất và kinh doanh rau
an toàn)
2.3.2 Mối nguy sinh học
Bên cạnh những tác ñộng tích cực của vi sinh vật trong nông nghiệp, vấn ñề ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh trên nông sản gây ra những tác hại vô cùng nghiêm trọng ñến sức khỏe con người
Nguồn lây nhiễm vi sinh vật ñược ñánh giá chủ yếu từ ñịa bàn sản xuất
Trang 40gần khu công nghiệp, ñường giao thông, khu chất thải sinh hoạt và bệnh viện,
ñặc biệt là do quá trình sản xuất người dân ñã sử dụng nguồn nước tưới,
nguồn rác và nước thải, từ phân hữu cơ ñặc biệt là phân chưa hoai mục… ðiều ñáng quan tâm ở ñây là phương thức sử dụng các loại phân bón có nguy
cơ lây nhiễm vi sinh vật cao trong sản xuất Tập quán sử dụng nước phân tươi, phân chuồng, phân bắc chưa ñược ủ hoai mục, thậm chí cả nguồn nước thải ñể bón rau vẫn khá phổ biến ở các vùng trồng rau hiện nay Bên cạnh ñó, thời gian cách ly trước thu hoạch khi sử dụng các loại phân bón này dường như không ñược người sản xuất quan tâm ðây chính là nguyên nhân gây ô nhiễm vi sinh vật trên sản phẩm rau nói chung Chúng ta hoàn toàn có thể hạn chế nguy cơ ô nhiễm vi sinh vật ñối với các sản phẩm rau thông qua các biện pháp kỹ thuật canh tác, kỹ thuật sử dụng phân hữu cơ… Tuy nhiên, vấn ñề mấu chốt vẫn là nhận thức và trách nhiệm của người sản xuất ñối với các sản phẩm họ làm ra
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, trong năm 2010 toàn quốc ñã xảy ra 132
vụ ngộ ñộc thực phẩm với 4.676 người mắc, 3.281 người nhập viện và có 41 trường hợp tử vong Nguyên nhân chính là do vi sinh (gồm 4 nhóm vi khuẩn
chính là Salmonella, Streptoccocus, E.Coli và Staphylococcus); do ñộc tố tự nhiên và hóa chất [2] Trong ñó thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật là nguyên
nhân hàng ñầu gây ra hàng loạt vụ ngộ ñộc cấp, chiếm khoảng 55- 58% số vụ,
số ca ngộ ñộc [2] Tuy rau nhiễm VSV không phải là nguyên nhân gây ra tất
cả các vụ ngộ ñộc thực phẩm, nhưng ñây là nguồn lây nhiễm và nguy cơ lớn gây ra mất an toàn vệ sinh thự phẩm
Nguồn vi sinh vật gây hại có trong rau và các loại thực phẩm khác là nguyên nhân chủ yếu gây ra các vụ ngộ ñộc cấp tính, tuy nhiên những tác hại của vi sinh vật hoàn toàn có thể hạn chế dựa vào thói quen lựa chọn, chế biến
và sử dụng thực phẩm của con người