Chỉ tiêu Vi sinh vật trên rau sản xuất vụ ựông xuân 201 1-

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã đông xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 88)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.7.2. Chỉ tiêu Vi sinh vật trên rau sản xuất vụ ựông xuân 201 1-

đông Xuân

Vi sinh vật tồn dư trên rau chủ yếu từ phân chuồng chưa ủ hoai mục, ựất, nước bị ô nhiễm, chúng tôi tiến hành phân tắch chỉ tiêu vi sinh vật trên 2 loại rau thu ựược kết quả sau:

Bảng 4.22. Hàm lượng vi sinh vật trong một số loại rau vụ ựông xuân 2011 Ờ 2012 tại đông Xuân

Rau an toàn * Rau thông thường * Mức giới hạn cho phép STT Tên loại rau Vi sinh vật Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 M M Samollena (CFU/g) 0 - - 0 - - 0 0 ẸColi (CFU/g) 3 7,5 4 2 4,5 6,8 102 103 1 Bắp cải Coliform (MPN/g) 160 11 9,2 127 7,8 9,3 102 103 Samollena (CFU/g) 0 - - 0 - - 0 0 ẸColi (CFU/g) 1 4 0 0 9 102 103 2 Su hào Coliform (MPN/g) 73 6,8 2,0 67 0 14 102 103 m: giới hạn dưới, các kết quả không quá mức này là ựạt.

M: giới hạn trên, chỉ một mẫu vượt quá mức này là không ựạt. CFU/g: số ựơn vị hình thành khuẩn lạc trên 1 gam mẫụ

MNP/g: số vi sinh vật trên 1 gam mẫu

* Kết quả phân tắch tại Cục BVTV Hà Nội

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79

Theo bảng trên, tất cả mẫu ựều dưới mức cho phép, ựiều này ựược giải thắch: qua ựiều tra thực trạng sử dụng phân hữu cơ thì số lượng phân hữu cơ tại ựịa phương không ựủ cung cấp cho nhu cầu, mặt khác người dân cũng ựã ý thức ựược việc sử dụng phân hữu cơ ựúng quy trình ủ mà ựã ựược tập huấn.

4.7.3. Dư lượng thuốc BVTV trên rau sản xuất vụ xuân năm 2012 tại xã đông Xuân

Trong sản xuất nông nghiệp nước ta hiện nay, các loại hóa chất bảo vệ thực vật ựang ựược xem như loại vật tư chủ yếu ựể phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, chúng tôi tiến hành phân tắch dư lượng thuốc BVTV trên 2 loại rau thu ựược kết quả sau:

Bảng 4.23. Dư lượng thuốc BVTV trong một số loại rau vụ ựông xuân 2011 Ờ 2012 tại đông Xuân

Rau an toàn * Rau thông thường * STT Tên loại rau Lần 1 (mg/kg) Lần 2 (mg/kg) Lần 3 (mg/kg) Lần 1 (mg/kg) Lần 2 (mg/kg) Lần 3 (mg/kg) 1 Bắp cải 0 0 0 0 0 0 2 Su hào 0 0 0 0 0 0

ỚỚỚỚ Kết quả phân tắch tại Cục BVTV Hà Nội

ỚỚỚỚ Các hoạt chất ựã phân tắch: Emamectin Benzoat, chlorothalonil. Fipronil

Kết quả phân tắch cho thấy tất cả các mẫu phân tắch ựều không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, ựiều này ựược giải thắch như sau: Tại thời ựiểm lấy mẫu, nhiệt ựộ môi trường rất thấp (khoảng 10 Ờ 120C) do ựó sâu bệnh ắt có khả năng phát triển ựo ựó người sản xuất không cần thiết phải phun thuốc bảo vệ thực vật, mặt khác qua quá trình ựiều tra, phỏng vấn trực tiếp hộ nông dân của cả 2 nhóm ựều rất quan tâm, chú trọng ựến vấn ựề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, cộng ựồng và môi trường sản xuất của các hộ gia ựình sản xuất rau tại xã đông Xuân trong việc sử dụng thuốc BVTV là khá tốt so với mặt bằng chung của cả nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80

4.8. Một số giải pháp sản xuất góp phần ựảm bảo chất lượng vệ sinh rau an toàn và tiêu thụ sản phẩm

Hiện nay, sản xuất rau ở đông Xuân ựang trên ựà phát triển về cả số lượng và chất lượng. Người nông dân quan tâm hơn tới quy trình sản xuất rau ựảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng rau thành phẩm. Từ ựó ựem lại uy tắn cho sản phẩm rau đông Xuân, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất RAT. Tuy nhiên còn có một số khó khăn và tồn tại như:

- Cơ sở hạ tầng các vùng rau chưa ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất. đường, ựiện, mương dẫn nước nhiều nơi vẫn còn bị hỏng hóc, cũ nát. Khu chợ ựầu mối xuống cấp không ựảm bảo cho hoạt ựộng kinh doanh.

- Việc sử dụng phân ựạm vẫn còn tràn lan, không theo qui ựịnh.

- Công tác quản lý sau thu hoạch vẫn còn thô sơ. Chất lượng sản phẩm rau khi bán ra thị trường chưa ựược kiểm tra, giám sát chặt chẽ. Các chỉ tiêu chất lượng vệ sinh vẫn vượt quá ngưỡng cho phép.

Trên cơ sở kết quả ựiều tra về thực trạng sản xuất và chất lượng rau của đông Xuân trong vụ xuân 2012 có thể ựưa ra một số giải pháp sau nhằm góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng vệ sinh sản phẩm rau tại đông Xuân như sau:

4.8.1. Giải pháp về kỹ thuật sản xuất

- để làm giảm hàm lượng nitrat có trong sản phẩm:

+ Áp dụng chế ựộ bón hợp lý, ựáp ứng ựủ nhu cầu cho từng chủng loại raụ + Không bón phân ựạm quá nhiều, gây thừa ựạm, bón phân cân ựối N, P, K. + Không bón phân quá gần ngày thu hoạch.

- để làm giảm lượng vi sinh vật:

+ Tuyệt ựối không dùng phân tươi, nước giải tươi, nước bẩn bón cho rau vì trong ựó thường có VSV gây bệnh không những cho rau mà cả cho người sử dụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81

+ Sử dụng các chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong ủ phân hữu cơ, nhằm tăng hiệu quả phân ủ, cải thiện môi trường và hiệu quả sản xuất nông nghiệp.

- để làm giảm dư lượng thuốc BVTV trong sản phẩm cần áp dụng nguyên tắc: ựúng thuốc, ựúng liều lượng, nồng ựộ, ựúng lúc, ựúng cách và tuân thủ nghiêm ngặt thời gian cách ly của thuốc ựối với từng loại raụ

+ Tuyệt ựối không dùng các loại thuốc bị cấm sử dụng, nên dùng các loại thuốc ắt ựộc hại

+ để hạn chế việc sử dụng hóa chất trong BVTV nên ứng dụng các biện pháp sinh học hiệu quả vào sản xuất thực tế, trong ựó việc dẫn dụ và xua ựuổi, nuôi và bảo vệ các loài cóc, ếch nhái là biện pháp ựơn giản, hữu hiệu và rất khả thị

- Liên tục cập nhật các tiến bộ kỹ thuật mới, lựa chọn những kỳ thuật phù hợp với ựịa phương ựể tổ chức tập huấn cho người dân.

- đầu tư cở sở hạ tầng ựáp ứng với yêu cầu sản xuất RAT. Kiểm tra rà soát hệ thống tưới tiêu, giao thông, ựiện tại các vùng sản xuất.

4.8.2. Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm

- Hướng việc tiêu thụ sản phẩm của người dân tới các thị trường ổn ựịnh và có khối lượng tiêu thụ lớn, ựó là các bếp ăn tập thể (trường học, bệnh việnẦ) các cửa hàng, siêu thị lớn. để làm ựược ựiều này thì chắnh quyền ựịa phương cần ựảm bảo sản phẩm thật sự chất lượng, phân biệt rạch ròi giữa rau an toàn, rau thông thường và rau hữu cơ.

- Mở các ựịa ựiểm quảng cáo và giới thiệu sản phẩm. Tắch cực tham gia các hội chợ sản phẩm nông nghiệp.

- Tập trung các hộ sản xuất nhỏ lẻ, hỗ trợ người dân ựầu tư phương tiện vận chuyển (có thể là mua ô tô vận tải loại nhỏ) tránh tình trạng vận chuyển thủ công như hiện nay ựể chuyển rau ựến những thị trường lớn như chợ Vân Trì Ờ Vân Nộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận

Qua những kết quả thu ựược từ thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rau an toàn trên ựịa bàn xã đông Xuân, học viên rút ra một số kết luận sau:

1. Tình hình sản xuất RAT tại xã đông Xuân trong giai ựoạn 2006 Ờ 2011 có xu hướng tăng về diện tắch (năm 2006 chiếm 5,9%, năm 2011 chiếm 39,1% tổng diện tắch trồng rau).

+ Chủng loại rau khá ựa dạng, song ựịa phương chủ yếu sản xuất một vụ ựông xuân vì vậy ựã hạn chế tiềm năng sản xuất vốn có.

+ Việc sử dụng giống, nước tưới và xử lý ựất trước khi gieo trồng ựạt yêu cầụ

+ Việc sử dụng ựạm trong sản xuất rau nhìn chung ở mức cao vượt quá những quy trình sản xuất an toàn.

+ Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nhiều tiến bộ

- Công tác quản lý sau thu hoạch: quy trình sơ chế còn thủ công, chưa ựảm bảo chất lượng vệ sinh, phương thức vận chuyển còn thô sơ.

Các kênh phân phối sản phẩm vẫn ở quy mô nhỏ, tự phát. 2. Các mối nguy ảnh hưởng ựến chất lượng vệ sinh

- Hàm lượng ựạm cao vượt quá mức cho phép - Chỉ tiêu vi sinh vật ở mức cho phép.

- Dư lượng thuốc BVTV không có.

5.2. đề nghị

- Tăng cường thông tin tuyên truyền, tập huấn, ựào tạo cho nông dân hiểu và nâng cao ý thức trách nhiệm trong sản xuất.

- Tiến hành nghiên cứu quy trình sản xuất cho từng loại rau, sử dụng thử nghiệm các chế phẩm sinh học mới Ờ tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất ựể cải

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

thiện sản xuất theo hướng an toàn và thân thiện mà vẫn ựảm bảo năng suất chất lượng sản phẩm.

- Tiến hành phân tắch các chỉ tiêu chất lượng khác như tồn dư kim loại nặng và thuốc BVTV ở vụ tiếp theọ

- Cần hỗ trợ người dân hơn nữa trong vấn ựề tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức hệ thống tiêu thụ một cách bài bản, chặt chẽ tạo sự yên tâm cho phắa người sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tài liệu trong nước:

1 - Hồ Hữu An (2005), Báo cáo tổng quan chung về công nghệ sản xuất rau an toàn và các thiết bị phục vụ công nghệ.

2 - Nguyễn Văn Bộ (2001), Nguy cơ ô nhiễm môi trường từ các nguồn phân bón.

3 - Tạ Thu Cúc (2007), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp Hà Nộị

4 - Phạm Văn Lầm (2005), ỘKỹ thuật bảo vệ thực vậtỢ Nhà xuất bản Lao ựộng Hà Nộị

5 - Lê Thị Kim Oanh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ựến diễn biến số lượng quần thể, ựặc ựiểm sinh học của một số loài sâu haị họ thập tự và thiên dịch của chúng ở ngoại thành Hà Nội và phụ cận. 6 - Nguyễn Thị Minh Phương (2008), Bảo quản, chế biến rau quả thực phẩm,

NXB Hà Nội

7 - Trần đình Thao (2009), Giải pháp phát triển nghề trồng rau an toàn ở thành phố Hà Nộị

8 - Phạm Thị Thùy (2006), Sản xuất rau sạch theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), NXB Nông nghiệp Hà Nộị

9 - Trần Linh Thước (2007), Phương pháp phân tắch vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm.

10 - Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau và trồng rau, NXB Nông nghiệp.

11 - Nguyễn Tuấn đạt, Nguyễn Tiến Mạnh và cộng sự (2001), ỘBước ựầu ựiều tra tình hình ô nhiễm mầm bệnh ở môi trường ngoại cảnh TP.Buôn Ma thuột 1998 Ờ 1999Ợ. Tập san khoa học, đại học Tây Nguyên tháng 3/2001.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

12. Hội khoa học ựất Việt Nam (2000), đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nộị

13 - UBND xã đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2009, 2010, 2011.

14 - Hội Nông dân xã đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, báo cáo công tác Hội năm 2011, báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2007 Ờ 2012.

15- đào Duy Tâm 2010, Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế.

16- Nguyễn Viết Hiếu, 2011ỘThực trạng và giải pháp phát triển rau an toàn theo hướng VietGap tại xã đông Xuân huyện Sóc Sơn, Hà Nội Ợ, khóa luận tốt nghiệp.

A- Tài liệu nước ngoài:

1 - Chen, J. ,2009, Effect of light intensity, fertilization amount and variety on nitrate content and yield of non - heading Chinese Cabbage, Jiangsu Journal of Agricultural Sciences, v.25(4):861-864

2 - Greg Ị Johnson, Katinka Weinberger, Mei - huey Wu, (2009), The veggetable Industry in Tropical Asia: Viet Nam. An Oerview of Production and Tradẹ. The world vegetable Centrẹ

3 - Johnson, G.Ị, Weinberger, K., Wu, M.H, 2008, The Vegetable Industry in Tropical Asia: An overview of production and trade, with a focus on Thailand, Indonesia, the Philippines, Vietnam, and India, Shanhua, Taiwan: AVRDC - The World Vegetable Center. (Johnson, G.Ị, Weinberger, K., Wu, M.H. 2008. Ngành rau ở Châu Á: Tổng quan sản xuất và thương mại ở Thái Lan, Phi-lip-pin, Việt Nam, và Ấn độ, Shanhua, đài Loan: AVRDC - Trung tâm Rau Thế giớị)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

C- Tài liệu trên Internet:

19 - Administrator 2011, Năm 2010: Xuất khẩu rau hoa quả sang Nhật Bản ước ựạt 54,5 triệu USD , cập nhật ngày 28/01/2011, http://www.phanbonlahvp.com/index.php?option=com_content&vie w=article&id=285%3Anm-2010-xut-khu-rau-hoa-qu-sang-nht-bn-c- t-545-triu-usd&catid=1%3Atin-nong-nghiep&Itemid=50&lang=vi 20 - http://www.baomoịcom/Dien-tich-rau-an-toan-moi-chi-chiem-hon-8-

tong-dien-tich-trong-rau/148/2996876.epi

21- Nguyen Van Dinh, Nguyen Viet Trung, Nguyen Thi Kim Oanh, Nguyen Minh Mau 2002, Safe vegetables in HaNoi region usersỖ and growersỖ perspective, Proceeding Vietnamese Norwegian workshop. 22 - International food policy research institue 7/2002 Ộ fruits and vegetables

in VietNam

23 - Hồ Sỹ Biên ỘNguyên nhân ngộ ựộc và các phòng tránh dẫn theo www.atvstpquangtrịgov.vn ngày 16/9/2010.

24 - Phạm Tuyên 2009, 900 tỷ ựồng cho vùng rau an toàn Hà Nội, cập nhật ngày 09/05/2009 http://www.tienphong.vn/Thoi-Su/160290/900-ty- dong-cho-vung-rau- an-toan-Ha-Noịhtml

25 BS. Phùng Chúc Phong 2010,Vai trò quan trọng của rau tươi trong dinh dưỡng, cập nhật ngày 20/05/2010

http://viendinhduong.vn/news/vi/57/54/2/a/vai-tro-quan-trong-cua- rau-tuoi-trong-dinh-duong.aspx truy cập 26/03/2011

26 Mai Văn Phú 2007, Rau sạch Việt Nam ựang phát triển theo hướng nào, cập nhật ngày 10/12/2007,

http://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=809&title=rau-sch- vit-nam-ang-pht-trin-theo-hng-no, truy cập 20/03/2010

27 http://www.Rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID=7&LangID=1&tabI D=5&NewsID=2265

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

D - Danh mục một số văn bản do các cơ quan Nhà nước ban hành trong quản lý sản xuất và tiêu thụ rau an toan.

1- Quyết ựịnh số 43/2006/Qđ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng Chắnh phủ về kế hoạch hành ựộng Quốc gia ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2010.

2- Chỉ thị 06/2007/CT-TTg ngày 28/3/2007 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc triển khai các biện pháp cấp bách ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 3- Quyết ựịnh số 107/2008/Qđ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng về một số

chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn ựến năm 2015.

4- Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2006, Quyết ựịnh số 89/2006/Qđ - BNN ngày 02/10/2006 về việc ban hành ỘQuy ựịnh về quản lý thuốc bảo vệ thực vậtỢ

5- Bộ nông nghiệp và PTNT, 2007, Quyết ựịnh số 04/Qđ - BNN ngày 19/01/2007 của về việc ban hành ỘQuy ựịnh về quản lý sản xuất và chứng nhận rau an toànỢ.

6- Bộ nông nghiệp và PTNT, 2008, Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam (VietGAP) ựược ban hành theo Quyết ựịnh số 379 Qđ/BNN - KHCN ngày 28/01/2008.

7- Bộ nông nghiệp và PTNT, 2008, ỘQuy ựịnh quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toànỢ ban hành kèm theo quyết ựịnh số 99/2008/Qđ Ờ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã đông xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)