Mối nguy sinh học

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã đông xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 39)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.2. Mối nguy sinh học

Bên cạnh những tác ựộng tắch cực của vi sinh vật trong nông nghiệp, vấn ựề ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh trên nông sản gây ra những tác hại vô cùng nghiêm trọng ựến sức khỏe con ngườị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

gần khu công nghiệp, ựường giao thông, khu chất thải sinh hoạt và bệnh viện, ựặc biệt là do quá trình sản xuất người dân ựã sử dụng nguồn nước tưới, nguồn rác và nước thải, từ phân hữu cơ ựặc biệt là phân chưa hoai mụcẦ điều ựáng quan tâm ở ựây là phương thức sử dụng các loại phân bón có nguy cơ lây nhiễm vi sinh vật cao trong sản xuất. Tập quán sử dụng nước phân tươi, phân chuồng, phân bắc chưa ựược ủ hoai mục, thậm chắ cả nguồn nước thải ựể bón rau vẫn khá phổ biến ở các vùng trồng rau hiện nay . Bên cạnh ựó, thời gian cách ly trước thu hoạch khi sử dụng các loại phân bón này dường như không ựược người sản xuất quan tâm. đây chắnh là nguyên nhân gây ô nhiễm vi sinh vật trên sản phẩm rau nói chung. Chúng ta hoàn toàn có thể hạn chế nguy cơ ô nhiễm vi sinh vật ựối với các sản phẩm rau thông qua các biện pháp kỹ thuật canh tác, kỹ thuật sử dụng phân hữu cơẦ. Tuy nhiên, vấn ựề mấu chốt vẫn là nhận thức và trách nhiệm của người sản xuất ựối với các sản phẩm họ làm rạ

Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, trong năm 2010 toàn quốc ựã xảy ra 132 vụ ngộ ựộc thực phẩm với 4.676 người mắc, 3.281 người nhập viện và có 41 trường hợp tử vong. Nguyên nhân chắnh là do vi sinh (gồm 4 nhóm vi khuẩn chắnh là Salmonella, Streptoccocus, ẸColi và Staphylococcus); do ựộc tố tự nhiên và hóa chất [2]. Trong ựó thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật là nguyên nhân hàng ựầu gây ra hàng loạt vụ ngộ ựộc cấp, chiếm khoảng 55- 58% số vụ, số ca ngộ ựộc [2]. Tuy rau nhiễm VSV không phải là nguyên nhân gây ra tất cả các vụ ngộ ựộc thực phẩm, nhưng ựây là nguồn lây nhiễm và nguy cơ lớn gây ra mất an toàn vệ sinh thự phẩm.

Nguồn vi sinh vật gây hại có trong rau và các loại thực phẩm khác là nguyên nhân chủ yếu gây ra các vụ ngộ ựộc cấp tắnh, tuy nhiên những tác hại của vi sinh vật hoàn toàn có thể hạn chế dựa vào thói quen lựa chọn, chế biến và sử dụng thực phẩm của con ngườị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Bảng 2.8. Mức giới hạn tối ựa cho phép một số vi sinh vật trong rau

TT Chỉ tiêu

Mức giới hạn tối ựa cho phép

(CFU/g) Phương pháp thử 1 Samonella 0 TCVN 4829:2005 2 Coliforms 100 TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 3 Escherichia coli 10 TCVN 6846:2007

(Nguồn: Quyết ựịnh số 106/2007/Qđ-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về quy ựịnh quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn)

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã đông xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)