Mối nguy hóa học

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã đông xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 33)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.1. Mối nguy hóa học

2.3.1.1. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật

Rau là loại cây rất dễ bị các loại sâu bệnh gây hạị Thông thường sâu bệnh làm giảm năng suất của rau từ 10-40% nếu không ựược phát hiện kịp thời còn có thể 100% vào mùa dịch bệnh [2]. Bởi thế mà trên thế giới hiện nay có hàng trăm loại chất hóa học với hàng nghìn tên khác nhau ựược sử dụng trong sản xuất raụ Sử dụng thuốc có ưu ựiểm ựó là diệt sạch tận gốc mầm bệnh, nhanh chóng, ựơn giản và rẻ tiền. Những loại thuốc này trừ thuốc trừ sâu sinh học, ựều có thể gây ựộc nếu không có biện pháp sử dụng thắch hợp. Trong quá trình dùng thuốc, một lượng thuốc nào ựó có thể ựi vào trong thân cây, quả, hoặc dắnh bám chặt trên lá, quả. Người và ựộng vật ăn phải các loại nông sản này có thể bị ngộ ựộc tức thời ựến chết, hoặc nhiễm ựộc nhẹ, từ từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sức khoẻ.

đa số hóa chất bảo vệ thực vật phân hủy chậm trong ựất (từ 6 ựến 24 tháng), tạo ra dư lượng trong ựất. Trung bình có khoảng 50% lượng thuốc BVTV rơi xuống ựất và tham gia vào chu trình ựất Ờ nước - cây trồng Ờ ựộng vật Ờ con ngườị Theo nghiên cứu của Lichtentei, sau khi phun 1 năm thì thuốc ĐT còn 80% trong ựất, Lindan là 60%, Andrin còn 20%, sau 3 năm ĐT vẫn còn dư lượng ựến 50% [5].

Việc sử dụng sản phẩm nông sản chứa dư lượng thuốc BVTV vượt ngưỡng nhất ựịnh hoặc trong một thời gian dài có thể dẫn ựến các bệnh về tiêu hóa, hô hấp, bệnh về da, mắt ựặc biệt là nguy cơ mắc các dạng ung thư [5]. Vì vậy Việt Nam và cộng ựồng quốc tế ựã tìm ra ngưỡng giới hạn cho phép dư lượng thuốc BVTV ựối với các loại nông sản, nhằm ựảm bảo sức khỏe con ngườị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

Năm 2009, ở Việt Nam sử dụng trên 200 loại thuốc trừ sâu, trên 80 loại thuốc trừ bệnh, trên 50 loại thuốc trừ cỏ, khoảng 8 loại thuốc diệt chuột và khoảng 9 loại thuốc kắch thắch sinh trưởng cây trồng

Bảng 2.5. Phân chia nhóm ựộc theo WHO

(Nguồn: trắch theo Lê Huy Bá, 2005 [2])

độc tắnh cấp LD50 (chuột nhà) mg/kg

Qua miệng Qua da

Phân nhóm và ký hiệu Biểu tượng nhóm ựộc Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng Ia - độc mạnh (Rất ựộc) (chữ ựen nền ựỏ)

đầu lâu xương chéo (ựen trên

nền trắng)

20 10 40

Ib - độc (độc) (Chữ ựen nền

ựỏ)

đầu lâu xương chéo (ựen trên

nền trắng) 5 Ờ 50 20 Ờ 200 10 Ờ 100 40 Ờ 400 II - độc trung bình (Có hại) (chữ ựen trên nền vàng) Chữ thập (ựen trên nền trắng) 50 Ờ 500 200 Ờ 2000 100 Ờ 1000 400 Ờ 4000 III - độc ắt (Chú ý) (Chữ ựen nền xanh) Chữ thập (ựen trên nền trắng) 500 Ờ 2000 2000 Ờ 3000 1000 4000 IV Ờ Cẩn thận (Nền xanh lá cây) Không có > 2000 > 3000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

đánh giá ựược mức ựộ ựộc hại, hiện nay trên thế giới nhiều loại thuốc có ựộ ựộc cao bị cấm sử dụng. Thời gian cách ly cũng ựược quản lý chặt chẽ ựảm bảo an toàn khi sử dụng. Bên cạnh ựó trong những năm qua, trước tình hình sử dụng hóa chất BVTV gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của người tiêu dùng, các cơ quan y tế, lương thực, thực phẩm trên thế giới liên tục ựưa ra những quy ựịnh về giới hạn tồn dư thuốc BVTV trên sản phẩm rau an toàn. Chương trình IPM áp dụng rộng rãi hướng người sản xuất sử dụng thuốc an toàn hơn. đồng thời các nhà nghiên cứu cũng tắch cực nghiên cứu tìm ra các chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học ắt gây ựộc hại với cả con người và môi trường.

Thường sau khi sử dụng, các hoá chất bảo vệ thực vật sẽ ựể lại trên bề mặt lá, quả, thân cây, mặt ựất, mặt nước một lượng chất lắng gọi là dư lượng ban ựầụ Theo thời lượng tồn dư còn lại lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào loại thuốc sử dụng, liều lượng sử dụng và thời gian cách ly .

Trong sản xuất nông nghiệp nước ta hiện nay, các loại hóa chất bảo vệ thực vật ựang ựược xem như loại vật tư chủ yếu ựể phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. đặc biệt tại những vùng sản xuất rau, lượng hóa chất bảo vệ thực vật ựược sử dụng ngày một nhiều hơn.

2.3.1.2. Hàm lượng Nitrat (NO3) quá cao

đạm là một yếu tố quan trọng ựối với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Thiếu ựạm cây sinh trưởng còi cọc và có thể chết.

Việc tắch lũy nitrat trong rau nói riêng và thực vật nói chung do nhiều yếu tố tác ựộng. Người ta nhận thấy rằng có gần 20 yếu tố ảnh hưởng ựến lượng tắch lũy nitrat trong cây trồng, từ những can thiệp của con người bằng chế ựộ dinh dưỡng ựến những ảnh hưởng của môi trường. Khi trời râm và ựộ ẩm cao, hoặc khi trời nắng và nhiệt ựộ cao thì

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

lượng nitrat tắch lũy trong cây cao gấp 3 lần trong ựiều kiện bình thường, trong khi ựó với ựiều kiện trời nắng và nhiệt ựộ thấp thì lượng NO3- tắch tụ có xu hướng giảm ựi nhiềụ Bên cạnh ựó, khả năng tắch lũy nitrat còn phụ thuộc vào từng chủng loại nông sản và các bộ phận khác nhau trên cây [12].

Mật ựộ cây trồng, chế ựộ tưới nước cũng có thể làm tăng hoặc giảm khả năng tắch lũy NO3- từ 2-8 lần. Sử dụng các loại thuốc BVTV không ựúng phương pháp cũng làm tăng khả năng tắch lũy nitrat trong rau [12].

Hiện nay, với nền sản xuất nông nghiệp thâm canh thì ựạm lại càng không thể thiếu bởi nó là một yếu tố cơ bản góp phần nâng cao năng suất cây trồng ựặc biệt ựối với sản xuất raụ Cũng chắnh vì lẽ ựó mà trong nhiều năm gần ựây, không chỉ riêng ở Việt Nam mà hầu hết các nước trên thế giới ựã sử dụng ựạm một cách lạm dụng: bón quá mức, không cân ựối với các loại phân khác và bón quá gần ngày thu hoạch, ựiều ựó càng làm giảm năng suất, gây ảnh hưởng xấu ựến chất lượng sản phẩm rau, chai cứng, ô nhiễm ựất, ô nhiễm nguồn nước. Nhưng ựiều phát hiện mới là NO3- có liên quan ựến sức khoẻ cộng ựồng do gây lên 2 loại bệnh:

- Methaemoglobinaemia : hội chứng xanh da ở trẻ sơ sinh (Blue baby diseases)

- Ung thư dạ dày ở người lớn tuổi (hội khoa học ựất Việt Nam 2000) Khi sử dụng một lượng ựạm quá mức trong rau, vào hệ thống tiêu hoá của người, NO3- bị khử thành NO2- làm chuyển biến oxyhaemoglobin (chất vận chuyển oxy trong máu) thành chất không còn khả năng hoạt ựộng là Methaemoglobin, ở liều lượng cao sẽ ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của tuyến giáp và phát triển các khối ụ Nitrit khi vào cơ thể cũng có thể phản ứng với Amin tạo thành Nitrosoamin, một chất gây ung thư.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Bảng 2.6. Mức giới hạn tối ựa cho phép Hàm lượng nitrat (NO3) trong sản phẩm rau tươi

STT Loại rau Mức giới hạn tối ựa

cho phép (mg/ kg) Phương pháp thử 1 Xà lách 1.500 TCVN 5247:1990 2 Rau gia vị 600 -

3 Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải , tỏi 500 -

4 Hành lá, Bầu bắ, Ớt cây, Cà tắm 400 -

5 Ngô rau 300 -

6 Khoai tây, Cà rốt 250 -

7 đậu ăn quả, Măng tây, Ớt ngọt 200 -

8 Cà chua, Dưa chuột 150 -

9 Dưa bở 90 -

10 Hành tây 80 -

11 Dưa hấu 60 -

(Nguồn: Quyết ựịnh số 106/2007/Qđ-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về quy ựịnh quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn)

2.3.1.3. Tồn dư kim loại nặng trong sản phẩm rau

Hiện nay, quá trình ựô thị hóa ngày càng phát triển. diện tắch ựất nông nghiệp trên thế giới bị thu hẹp trầm trọng. Người sản xuất phải trồng rau gần các khu ựô thị, khu công nghiệp, ựường giao thông ựể tăng diện tắch. đồng thời tăng cường bón phân vô cơ, phun thuốc BVTV nhằm nâng cao sản lượng raụ Chắnh bởi những lý do trên ựây mà sản phẩm của các vùng trồng rau ựang bị ô nhiễm kim loại trầm trọng. Các kim loại nặng như Pb, Ag, HgẦ.không phân hủy ựược sẽ tắch tụ dần trong thực vật rồi ựến cơ thể con

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

ngườị Theo Phạm Thị Thùy (2006) khi bón 1 tấn supe lân, tồn dự trong rau có thể ựến 50-170 g cacdimi (Cd). Cacdimi liên kết với protein, ở hàm lượng cao Cd sẽ thay thế Zn trong các enzyme, gây ra sự hổn loạn trong quá trình trao ựổi chất, gây ung thư, rối loạn tủy sống và suy thận .

Việc lạm dụng hóa chất BVTV cùng với các loại phân bón hóa học ựã làm cho một lượng N, P, K và hóa chất BVTV bị rửa trôi xuống các con mương và ao hồ, sôngẦ chúng xâm nhập vào mạch nước ngầm gây ra ô nhiễm.

Các gốc kim loại nặng như: CN (xianua), Pb (chì), Hg (thủy ngân), As (Asen) cùng với một số loại hóa chất ựược xem là nguyên nhân gây ra 27% những vụ ngộ ựộc thực phẩm hiện naỵ Trong ựó rau là nguồn thực phẩm có nguy cơ nhiễm KLN và các loại hóa chất rất cao nếu như: khu vực sản xuất bị ô nhiễm (bố trắ gần khu công nghiệp, gần bệnh viện hay ven khu dân cư), quá lạm dụng các loại hóa chất trong sản xuất (thuốc BVTV, chất kắch thắch sinh trưởngẦ)

Theo Nguyễn Văn Bộ, trong tự nhiên có 70 nguyên tố là KLN, nhưng chỉ khoảng 10 nguyên tố có những ảnh hưởng xấu ựến môi trường và sức khỏe con ngườị Khi lạm dụng hóa chất trong sản xuất, các gốc kim loại có sẵn trong các loại hóa chất không kịp phân giải, tắch tụ trong ựất, hoặc bị rửa trôi thẩm thấu vào mạch nước ngầm. Tương tự như vậy, các gốc kim loại ựược sinh ra do khắ thải công nghiệp, khắ thải giao thôngẦ sẽ ựi vào cơ thể người qua các con ựường khác nhau như: qua nước, qua raụ Ngoài ra, việc bón quá nhiều lân cũng có thể làm tăng lượng Cd (Cadimi) tắch tụ trong ựất và trong rau (1 tấn super lân có thể chứa từ 50 Ờ 170 gr Cd).

Theo một nghiên cứu của Sposito và Praga (1984) tại Hàn Quốc cho thấy các kim loại nặng như: chì, kẽm, thủy ngân và ựồng phát sinh từ hoạt ựộng của con người nhiều hơn từ 1 Ờ 5 lần so với nguồn gốc phát sinh tự nhiên. Như vậy ựể kiểm soát tình trạng nhiễm kim loại nặng trong rau chúng ta

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

cần phải quan tâm ựến công tác quy hoạch vùng sản xuất, kiểm tra nguồn ựất và nước trước khi sử dụng ựể trồng raụ

Bảng 2.7. Mức giới hạn tối ựa cho phép một số kim loại nặng trong rau

TT Chỉ tiêu Mức giới hạn tối ựa cho phép

(mg/ kg) Phương pháp thử 1 Asen (As) 1,0 TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 2 Chì (Pb) 1,0 TCVN 7602:2007 3 Thủy Ngân (Hg) 0,3 TCVN 7604:2007 4 đồng (Cu) 30 TCVN 5368:1991; TCVN 6541:1999 Cadimi (Cd) TCVN 7603:2007 - Rau ăn củ 0,05 - Xà lách 0,1 - Rau ăn lá 0,2 5 - Rau khác 0,02 6 Kẽm (Zn) 40 TCVN 5487:1991 7 Thiếc (Sn) 200 TCVN 5496:2007

(Nguồn: Quyết ựịnh số 106/2007/Qđ-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về quy ựịnh quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn)

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã đông xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)