Tình hình phân phối và tiêu thụ sản phẩm rau của đông Xuân

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã đông xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 83)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.6.2.Tình hình phân phối và tiêu thụ sản phẩm rau của đông Xuân

để sản xuất phát triển thì vấn ựề tiêu thụ giữ vai trò quyết ựịnh, là một trong những yếu tố chủ chốt ựể thúc ựẩy hay kìm hãm sự phát triển sản xuất rau của mỗi ựịa phương. Kết quả ựiều tra cụ thể về tình hình tiêu thụ và hiệu quả sản xuất của 30 nông hộ xã đông Xuân ựược thể hiện qua bảng 4.19:

Bảng 4.20. Nguồn tiêu thụ và hiệu quả sản xuất của nông hộ.

Số hộ Tỷ lệ (%)

Chỉ tiêu ựánh giá RAT RTT RAT RTT

I Ờ Nguồn tiêu thụ rau chắnh

Cung cấp cho các cửa hàng, công ty 11 0 36,7 0 Cung cấp cho các bếp ăn tập thể 2 1 10,0 3,3 Bán tự do ngoài chợ hoặc cho lái buôn 15 15 100 100

II Ờ Hiệu quả sản xuất (lãi thô bình quân)

Dưới 20 triệu ựồng/ha/vụ 3 8 20 53,33

20 Ờ 33 triệu ựồng/ha/vụ 7 5 46,67 33,33

Trên 33 triệu ựồng/ha/vụ 5 2 33,33 13,33

(nguồn số liệu ựiều tra nông hộ năm 2011)

Hình thức tiêu thụ chắnh của các hộ nông dân là bán trên thị trường tự do cho các thương lái hoặc trực tiếp cho người tiêu dùng tại các chợ ựịa phương, 100% các hộ ựược hỏi ựều sử dụng hình thức này như một kênh phân phốị Theo thông tin từ các hộ nông dân, vào thời kỳ vụ thu hoạch rau cao ựiểm thường có người mua buôn ựến tận ruộng ựể thu mua rau của các hộ dân, rau thường ựược thu hoạch vào sáng sớm hoặc chiều muộn, sơ chế ngay tại ruộng (cắt gốc hoặc tỉa bỏ lá bị sâu hay thối) rồi tập kết tại một khu vực nhất ựịnh trên cánh ựồng hoặc trong thôn, với hình thức này người dân không phải chở rau ựi xa nhưng thường bị ép giá. Tuy nhiên các thương lái cũng không thể thu mua hết toàn bộ số rau của các hộ gia ựình, vì vậy họ vẫn phải trực tiếp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74

bán tại các chợ rau ựịa phương như: Phủ Lỗ, đa Phúc... đặc biệt một số hộ gia ựình cũng chở rau với số lượng lớn ựến bán buôn tại rau Vân Trì (Vân nội Ờ đông Anh). Hình thức vận chuyển rau của các hộ dân cũng rất khác nhau, từ việc gánh thủ công tới vận chuyển bằng xe ựạp, xe thồ (với những chợ gần: Phủ Lỗ, đa Phúc) cho tới việc sử dụng xe máy và xe bò kéo ựể chuyên trở rau tới những chợ xa hơn. Kênh phân phối này tuy là hình thức tiêu thụ chắnh lượng rau mà các hộ sản xuất ra nhưng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro trong kinh doanh vì thị trường thường khá bấp bênh, hơn nữa với hình thức vận chuyển và sơ chế thô sơ làm cho tỷ lệ hư hỏng cao, nguy cơ sản phẩm bị nhiễm tạp chất và vinh sinh vật cao ựiều này dẫn ựến hiệu quả thường không caọ

Kênh phân phối thứ hai ựược người dân xã đông Xuân sử dụng ựó là cũng cấp cho các cửa hàng hoặc các công ty rau, với hình thức này chỉ có 11 hộ trong nhóm sản xuất RAT thực hiện. Với hình thức này, người dân có thể bán rau với giá cao hơn trên thị trường, thị trường ổn ựịnh hơn tuy nhiên các ựiều khoản trong hợp ựồng thường có lợi cho doanh nghiệp nhiều hơn. Hiện nay xã ựã thành lập 2 nhóm sản xuất rau an toàn ở thôn đồng Giành và thôn Bến, cung cấp cho một số công ty lớn ở Hà Nội như công ty IBC, ACECO, HAPRO và nhiều của hàng bán lẻ trên ựịa bàn Hà Nội, hàng ngày cung cấp ra thị trường trên 1 tấn rau củ các loại với giá 13.000 - 15.000 ự/kg, mang lại thu nhập cho các thành viên trong nhóm từ 3 Ờ 3,5 triệu ựồng/tháng.

Hình thức tiêu thụ thứ ba, một số ắt các hộ dân thực hiện ựó là cung cấp rau cho các bếp ăn tập thể của trường học hay một số xắ nghiệp trong vùng chủ yếu do dựa vào quen biết, với hình thức này lượng rau tiêu thụ thường không nhiều nhưng giá cả và khối lượng thường ổn ựịnh hơn.

đa số người tiêu dùng còn chưa phân biệt rõ ràng sự khác nhau giữa sản phẩm rau an toàn và rau thông thường, người tiêu dùng thiếu những cơ sở cần thiết ựể có thể tin tưởng một sản phẩm rau là an toàn, sự nhập nhèm giữa sản phẩm rau an toàn và rau thông thường trên thị trường là một trong những khó

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75

khăn cơ bản trong việc tiêu thụ rau an toàn trên những thị trường không chắnh thống (chợ tự do).

Hình 4.4. Sơ ựồ kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm rau

Theo ghi nhận tại các hộ gia ựình trong xã khó khăn lớn nhất mà các hộ dân gặp phải ựó là ựặc thù của cây rau không ựể ựược lâu, cho thu hoạch tập trung nên có những giai ựoạn thị trường bão hòa (khoảng 1 tuần trong thời kỳ cao ựiểm rau cho thu hoạch), giá rau xuống rất thấp, thậm chắ không bán ựược và phải bỏ ựị Tuy nhiên theo ựánh giá của cá nhân sinh viên, khó khăn này là do tập quán và tư duy sản xuất của người dân, sản xuất ồ ạt một vài loại rau (học theo nhau) không biết cách bố trắ và dải vụ hợp lý ựồng thời chưa tận dụng hết tiềm năng của thị trường tiêu thụ (chợ rau Vân Trì có sức tiêu thụ từ 4 Ờ 5 nghìn tấn/ngày, cách xã đông Xuân chỉ có 5 Ờ 7km với ựường giao thông thuận lợi Ờ chạy dọc quốc lộ 3).

Người sản xuất Chợ Nhà buôn Cửa hàng, Công ty Bếp ăn Người tiêu dùng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

Với rau hữu cơ ựược sản xuất tại ựịa phương, quy mô và sản lượng ựều nhỏ nên vấn ựề tiêu thụ không có gì ựáng lo, mặc dù giá rau hữu cơ ựắt gấp 2 -3 lần sản phẩm rau an toàn thông thường nhưng vẫn có thể tiêu thụ ựược, mang lại lợi nhuận cho người sản xuất. Vấn ựề cơ bản trong việc tiêu thụ sản phẩm rau hữu cơ là tạo ựược lòng tin ựối với khách hàng, ựể làm ựược ựiều này nhóm sản xuất rau hữu cơ thường xuyên tổ chức các cuộc gặp mặt khách hàng, tổ chức thăm quan thực tế khu vực sản xuất, minh bạch quy trình kỹ thuật vì vậy số lượng khác hàng của nhóm không ngừng tăng lên. Nhóm sản xuất rau hữu cơ tiêu thụ sản phẩm theo hai hướng: thứ nhất Ờ người của công ty trong tổ chức AĐA ựến tận nơi nhận hàng (vào thứ 2 và thứ 6 hàng tuần). Hướng tiêu thụ thứ hai: nhóm mang rau ựến giao tận nhà khác hàng (vào thứ 3 và thứ 7 hàng tuần). Theo chia sẻ của anh đào Xuân Bắch (trưởng nhóm sản xuất rau hữu cơ thôn Bến):

Ợlượng khách hàng của nhóm ngày một tăng nhưng diện tắch và sản lượng không tăng kịp nên nhóm thường không dám nhận thêm khách hàng. Anh có nguyện vọng mở rộng diện tắch trong tương laiỢ. Như vậy có thể thấy tiềm năng phát triển sản xuất rau hữu cơ tại ựịa phương là rất khả quan.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã đông xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 83)