4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. Cơ cấu giống và chủng loại rau
* Nguồn giống:
Qua ựiều tra cho thấy chủ yếu nông dân đông Xuân sử dụng giống rau nhập khẩu từ nước ngoài, như bắp cải Trung Quốc, su hào Hàn Quốc, cà chua Mỹ, cải bắp đài Loan, mướp ngọt Nhật. Ngoài ra nông dân cũng mua các giống của nhà sản xuất Việt Nam như Trang Nông, Nông Hữu, đất Việt. Giống rau ựược phân phối bởi các ựại lý, cửa hàng tư nhân trên ựịa bàn huyện, chợ Vân TrìẦ
Bảng 4.9. Lựa chọn nguồn cung cấp giống trong sản xuất rau tại nông hộ ựiều tra
Tiêu chắ Diễn giải Tỉ lệ %
Cửa hàng tư nhân 23,3
đại lý 50 Nơi mua Chợ 26,7 Chất lượng tốt 90 Giá hợp lý 60,7 Lý do mua Thuận tiện 100
Qua bảng 4.9 chúng tôi nhận thấy 50% nông dân mua giống từ các ựại lý, 26,7% mua tại chợ. Tuy nhiên nguồn giống tại chợ chưa ựược kiểm soát, có nhiều giống nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng. Giống tại các ựại lý và cửa hàng tư nhân thì chất lượng ựảm bảo hơn, ựược giám sát và kiểm tra chất lượng, nguồn gốc xuất xứ bởi các ựoàn thanh tra, kiểm trạ Có 90% lý do ựể nông dân chọn ựịa ựiểm mua giống là vì chất lượng tốt. điều này cho thấy phần lớn nông dân ựã quan tâm tới chất lượng giống raụ Từ ựó hạn chế nguồn nấm bệnh, nâng cao chất lượng rau thành phẩm.
Ngoài ra, một số nông dân tự ựể giống, chủ yếu tập trung ở các loại rau như cải cúc, cải xanh, bầu bắ. Với nguồn giống này cần hướng dẫn cho nông dân cách bảo quản và gieo hạt nhằm ựảm bảo hiệu quả sản xuất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51
* Chủng loại rau:
Chủng loại rau ựược lựa chọn sản xuất trên ựịa bàn xã là khá da dạng, số loại rau ựược gieo trồng lên tới 12 loại, tuy nhiên chỉ có khoảng 7 loại rau là ựược trồng với số lượng lớn gồm có: cà chua, cải bắp, cải canh, dưa chuột, su hào, bắ lấy ngọn và khoai tâỵ Trong những loại cây trồng kể trên chỉ một số, với 30 nông hộ ựược phỏng vấn cả 30 hộ ựều sản xuất rau cải bắp chiếm 100%, sau cải bắp thì su hào là loại cây trồng ựược nhiều hộ nông dân lựa chọn với 100 % ý kiến trả lời có, cải bắp và su hào cũng là hai loại rau chắnh của ựịa phương trong vụ đông Xuân Ờ vụ sản xuất rau chắnh của xã. Những loại cây trồng khác tuy chiếm tỷ lệ nhỏ hơn nhưng cũng ựược sản xuất khá nhiều, cụ thể theo bảng 4.10:
Bảng 4.10: Các loại rau chắnh ựược sản xuất tại xã đông Xuân năm 2011 (mùa vụ tắnh ựến tháng 3 Ờ 2012)
Rau an toàn Rau thông thường
Hộ sản xuất Hộ sản xuất
Loại Rau Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Số hộ Tỷ lệ (%) Diện tắch (ha) Năng suất (Tạ/ha) Số hộ Tỷ lệ (%) Cà chua 0,2 Ờ 0,35 320 9 60 0,15 Ờ 0,3 310 6 40 Cải bắp 0,4 Ờ 0,5 500 15 100 0,5 Ờ 0,7 540 15 100 Cải canh 0,2 - 0,3 110 13 86 0,3 - 0,4 110 13 86 Dưa chuột 0,2 Ờ 0,3 115 10 66 0,1 Ờ 0,3 105 4 26 Su hào 0,2 Ờ 0,5 170 15 100 0,3 Ờ 0,5 150 15 100 Tổng - - 62 - - 53
(nguồn ựiều tra nông hộ năm 2011)
Cơ cấu các loại cây trồng không có sự khác nhau nhiều giữa các thôn trong xã, nhìn chung các hộ gia ựình ựều tập trung vào sản xuất những loại rau phổ biến, không có yêu cầu kỹ thuật ựặc biệt nào (trừ cây ớt Ờ cây trồng thế mạnh của vùng trước ựây, ựược các nông hộ ựánh giá là cây trồng Ộkhó tắnhỢ). Tuy nhiên, giữa khu vực sản xuất rau an toàn và rau thông thường lại có sự khác nhau
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52
khá rõ về loại rau ựược ưa chuộng sản xuất. Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, nhóm sản xuất rau an toàn thường có xu hướng lựa chọn những loại rau có giá trị kinh tế cao hơn, yêu cầu ựầu tư và thâm canh cao hơn như cà chua, dưa chuột (tỷ lệ sản xuất lần lượt là: 60% ; 66% ở RAT, và 40% ; 26% ở RTT). Trong khi ựó những loại rau thông dụng, truyền thống và dễ tắnh hơn như: cải bắp, su hào, cải canhẦ lại là xu hướng lựa chọn của các nông hộ trong khu vực sản xuất rau thông thường. điều này phần nào bộc lộ sự thiếu ựồng bộ trong ựầu tư, năng lực tiếp thu hoặc khả năng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và sản xuất giữa các nhóm nông hộ, bên cạnh ựó, những hộ trong nhóm rat an toàn cũng có những rằng buộc nhất ựịnh về quy trình kỹ thuật và chất lượng sản phẩm vì vậy họ cũng phải chú trọng hơn trong quá trình sản xuất. Như vậy có thể nói rằng với ựa số người dân khi không có sự rằng buộc thì ý thức tuân thủ quy trình hầu như ựược thả nổi, tức là sự tự giác trong sản xuất ựể ựưa ra những sản phẩm ựảm bảo là không có, ựây cũng chắnh là một nguyên nhân quan trọng dẫn tới chất lượng rau và môi trường sản xuất ựang ựi xuống, cần ựược quan tâm thay ựổị
Bên cạnh ựa dạng hóa sản phẩm trong thâm canh, các nông hộ cơ bản ựã biết phát huy tốt thế mạnh sản xuất của các loại rau ngắn ngày nhằm dải vụ bằng việc chia nhỏ diện tắch sản xuất, kết hợp với kéo dãn thời gian gieo trồng. Nhờ ựó họ có thể tận dụng ựược tối ựa quỹ ựất, ựiều kiện khắ hậu, dinh dưỡng và công lao ựộng ựể trồng ựược nhiều loại rau trong cũng thời ựiểm. Tạo sự phong phú về chủng loại và chủ ựộng lượng rau thu hoạch.
Với mô hình sản xuất rau hữu cơ trong xã, cơ cấu cây trồng có sự khác biệt rõ rệt, với 0,3 ha sản xuất, cùng một lúc nhóm ựã sử dụng tới 8 ựến 9 loại cây trồng khác nhau (gấp 3-4 lần so với hình thức sản xuất khác) có thời ựiểm con số này lên tới 14 loại rau chỉ với 0,3 hạ điều này cũng rất dễ hiểu bởi vì trong sản xuất rau hữu cơ nguyên tắc bố trắ cây trồng và luân canh là rất ngiêm ngặt, yêu cầu ựặt ra là: Ộtrên 1 luống rau phải trồng từ 2 loại rau không cùng họ trở lên, các luống rau cạnh nhau không ựược trồng các loại rau cùng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53
họ, giữa 2 vụ liên tiếp không sử dụng loại rau cùng họ trên bất kỳ một luống nàoỢ. Tuân thủ quy tắc này, người sản xuất ựã tạo ra một hàng rào chắn sinh học ngăn ngừa sự lây của sâu bệnh hại nếu có giữa các luống và các vụ. đây là nguyên nhân quan trọng giúp cho sản xuất rau hữu cơ ắt (hầu như không có) gặp phải những dịch hại trên rau, không phải sử dụng ựến các loại hóa chất vào sản xuất. Tuy nhiên cơ cấu cây trồng như vậy là quá phức tạp ựể ựưa vào sản xuất ựại trà trên một quy mô rộng.