4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.1. Hiện trạng sản xuất rau an toàn ở xã đông Xuân năm 2011
* Về ựặc ựiểm nông hộ sản xuất rau an toàn
để có ựược những nét phác họa ựầu tiên về sản xuất rau an toàn của xã đông Xuân, chúng tôi ựã tiến hành phỏng vấn người sản xuất raụ đặc ựiểm nhân khẩu và sản xuất rau của những hộ ựiều tra tại xã Vân Nội ựược thể hiện trong bảng 4.4.
Cơ cấu sử dụng ựất ở đông Xuân
năm 2011 đất sx nông nghiệp đất ở đất chuyên dùng đất chưa sử dụng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
Bảng 4.4. đặc ựiểm nhân khẩu và sản xuất của nông hộ trồng rau tại xã đông Xuân
Chỉ tiêu đVT RAT Rau thường
Tuổi trung bình Tuổi 41 38,3
Trình ựộ văn hóa Cấp 3 93% 86%
Số nhân khẩu Người 4,8 5,13
Số lao ựộng chắnh trực tiếp sản xuất rau Người 3,4 3,26 Từ bảng trên có thể thấy, tuổi bình quân của người sản xuất là từ 38,3 ựến 41 tuổị Như vậy người sản xuất ựều ựã có thâm niên và kinh nghiệm trong sản xuất. Hầu hết các chủ hộ ựều học hết cấp 3. Bình quân trình ựộ văn hóa của chủ hộ nhóm sản xuất RAT là 93%, cao hơn so với nhóm hộ sản xuất rau thường là 86%. Trình ựộ văn hóa phần nào phản ảnh khả năng tiếp thu, ứng dụng kĩ thuật sản xuất mới của nhóm hộ sản xuất RAT cao hơn nhóm hộ chỉ sản xuất rau thường.
Qua ựiều tra, các gia ựình chủ yếu thuần nông nên ngoài thu nhập từ trồng lúa thì phần lớn thu nhập từ sản xuất raụ Nhóm hộ ựiều tra chủ yếu có số nhân khẩu cao 4-5 người nhưng số lao ựộng trực tiếp thường chỉ là 2 người và ựều là các lao ựộng lớn tuổi trong gia ựình, có kinh nghiệm trồng rau lâu năm. Ở nhóm hộ sản xuất RAT số người có kinh nghiệm trồng rau hơn 10 năm chiếm 80 %, tỉ lệ này ở nhóm hộ sản xuất rau thường là 46,7 % (bảng 4.5). Kinh nghiệm trồng rau giúp nông hộ hạn chế thiệt hại, nâng cao năng suất thu hoạch. Tuy nhiên ựiều này cũng dẫn ựến những suy nghĩ bảo thủ, gây khó khăn trong việc ựưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Bảng 4.5. Kinh nghiệm trồng rau tại nông hộ ựiều tra
Chỉ tiêu đVT RAT Rau thường
<5 năm % 6 13
5 - 10 năm % 13 13
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
* Về diện tắch
Xã đông Xuân có 12 trong tổng số 15 khu dân cư tham gia sản xuất nông nghiệp. Năm 2011 tổng diện tắch sản xuất nông nghiệp xã đông Xuân là 715 ha (3 vụ/năm) trong ựó diện tắch trồng rau là 85 ha chiếm 11,9% tổng diện tắch sản xuất toàn xã. Trong 85 ha sản xuất rau trên toàn xã có 33,3 ha (chiếm 20,4% diện tắch sản xuất rau) rau ựược cấp chứng nhận rau an toàn (RAT) theo tiêu chuẩn IPM năm 1999 do chi cục bảo vệ thực vật thành phố tiến hành kiểm tra và cấp chứng nhận. Trong số 33,3 ha RAT của xã tập chung ở 4 thôn là thôn Bến với 12,3 ha và thôn Dành có 5 ha, tại thôn đình 6 ha, thôn Yêm 10 ha . Những diện tắch sản xuất rau còn lại tuy chưa ựược cấp chứng nhận (do nhiều nguyên nhân, theo lãnh ựạo xã nguyên nhân chủ yếu là thiếu kinh phắ thực hiện lấy mẫu ựể kiểm tra) nhưng nhìn chung ựều ựược sản xuất theo quy trình an toàn ựược khuyến cáo của chi cục bảo vệ thực vật thành phố. Tỷ lệ diện tắch sản xuất rau so với tổng diện tắch ựất canh tác trong 1 năm là rất nhỏ một phần vì tại xã đông Xuân người dân sản xuất 3 vụ/năm trong ựó có 2 vụ lúa và chỉ có 1 vụ rau (vụ đông Ờ Xuân), như vậy lúa vẫn là cây trồng chắnh của ựịa phương.
Bảng 4.6. Diện tắch sản xuất RAT tại xã đông Xuân năm 2011 Diện tắch (ha) STT Thôn RAT RTT Tổng RAT/Tổng (%) 1 Bến 12,3 7 19,3 63,7 2 Dành 5 4 9 55,6 3 đình 6 4 10 60 4 Yêm 10 5 15 66,67 Tổng 4 thôn 33,3 20 53,3 62,5 5 Tổng toàn xã 33,3 51,7 85 25,6
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
Như vậy quy mô sản xuất rau và RAT tại ựịa phương còn rất hạn chế đông Xuân vẫn chưa thể trở thành trọng ựiểm sản xuất RAT ựể cung cấp cho thành phố ựang rất khát RAT.
Xét trên quy mô hộ gia ựình thì diện tắch sản xuất rau là khá nhỏ, với diện tắch rau của mỗi hộ trung bình từ 2-3 sào Bắc Bộ tức là khoảng từ 700 Ờ 900 m2 ựối với cả RAT và RTT. Tuy nhiên khu vực sản xuất ựược cho là khá tập trung vì vậy cũng giảm ựi phần nào sự khó khăn trong việc thâm canh sản xuất. Bảng số liệu sau sẽ thể hiện rõ hơn về diện tắch sản xuất trên quy mô hộ gia ựình tại xã đông Xuân:
Bảng 4.7. Diện tắch sản xuất rau theo hộ gia ựình tại xã đông Xuân
RAT RTT STT Diện tắch (ha) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 1 Dưới 0.5 ha 6 40 5 33.33 2 Từ 0.5 ựến 1 ha 6 40 5 33.33 3 Trên 1 ha 3 20 5 33.33 4 Tổng 15 100 15 100
(nguồn: số liệu ựiêu tra nông hộ năm 2011)
Ở cả hai khu vực sản xuất RAT và RTT, ựa số diện tắch sản xuất của mỗi nông hộ ựều dao ựộng trong khoảng 0,5 ựến 1 ha, ựiều này cho thấy tỷ trọng cây rau trong sản xuất nông nghiệp của ựa số các hộ gia ựình ựều rất hạn chế, phù hợp với quy mô sản xuất rau thực tế tại ựịa phương.
Ngoài ra trên ựịa bàn xã còn hai khu vực sản xuất rau hữu cơ (RHC) với quy mô nhỏ dựa trên sự hợp tác, hỗ trợ với tổ chức AĐA Ờ tổ chức phi chắnh phủ của đan Mạch nhằm giúp ựỡ phát triển nông nghiệp Châu Á, theo ựó diện tắch RHC tại thôn Bến là 3000 m2 ựược chắnh thức sản xuất năm 2009 và ựã chứng minh ựược hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất này, ựặc biệt là vấn ựề VSATTP, thân thiện với môi trường và an toàn cho người sản xuất,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
mô hình sản xuất này ựang ựược mở rộng trong thôn. Năm 2010, thêm mô hình sản xuất RHC ựược xây dựng tại thôn Dành với diện tắch 3600m2 và ựã bắt ựầu cho kết quả khả quan.
Như vậy, nhìn chung diện tắch sản xuất rau tại ựịa phương còn thấp ( chỉ có 23%) trong ựó diện tắch rau ựược cấp chứng nhận RAT cũng rất khiêm tốn (chiếm 39 % so với diện tắch trồng rau). Sự thành công trong mô hình sản xuất RHC ựã mở ra một hướng ựi mới cho nghành sản xuất rau Ờ hướng ựi cho một nền nông nghiệp bền vững của ựịa phương.
* Về năng xuất
Nhìn chung không có sự khác biệt quá lớn giữa hai khu vực sản xuất RAT và RTT, ựiều này ựược giải thắch là do sự học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau của người dân, ựồng thời các ựiều kiện sản xuất như giống, ựất, nước và mức ựộ thâm canh và ựầu tư của các hộ về cơ bản khá giống nhau, năm 2011 năng xuất rau an toàn trung bình ựạt 175 tạ/hạ Năng xuất phần nào ựó phản ánh trình ựộ canh tác của mỗi ựịa phương, các vùng khác nhau có trình ựộ thâm canh, tập quán canh tác là khác nhau, vì vậy ựề phát triển từng vùng cần cải thiện tập quán canh tác và trình ựộ thâm canh của từng ựịa phương cụ thể.