1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội

116 915 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------ VŨ THỊ DUYÊN ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN VÀ XÁC ðỊNH CÁC MỐI NGUY ẢNH HƯỞNG ðẾN CHẤT LƯỢNG VỆ SINH CỦA MỘT

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

- -

VŨ THỊ DUYÊN

ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

VÀ XÁC ðỊNH CÁC MỐI NGUY ẢNH HƯỞNG ðẾN CHẤT LƯỢNG VỆ SINH CỦA MỘT SỐ LOẠI RAU TẠI

XÃ VÂN NỘI, HUYỆN ðÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI, 2012

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

- -

VŨ THỊ DUYÊN

ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN VÀ XÁC ðỊNH CÁC MỐI NGUY ẢNH HƯỞNG ðẾN CHẤT LƯỢNG VỆ SINH CỦA MỘT SỐ LOẠI RAU TẠI Xà VÂN NỘI, HUYỆN ðÔNG ANH,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH

Mã số: 60.54.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

HÀ NỘI, 2012

Trang 3

LỜI CAM ðOAN

- Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

- Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, Ngày10 tháng 8 năm 2012

Tác giả

Vũ Thị Duyên

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ựến PGS TS Nguyễn Thị Bắch Thủy, người ựã tận tình hướng dẫn, ựịnh hướng và giúp ựỡ tôi về chuyên môn trong suốt thời gian thực hiện ựề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch - Khoa Công nghệ thực phẩm, Viện đào tạo sau ựại học trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã tạo ựiều kiện hướng dẫn giúp ựỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu ựể tôi thực hiện tốt ựề tài, hoàn chỉnh luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Cao ựẳng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Bộ và tập thể cán bộ Phòng Kiểm

nghiệm dư lượng thuốc BVTV khu vực phắa bắc Ờ Cục Bảo Vệ Thực Vật ựã tạo ựiều kiện thuận lợi trong quá trình công tác, học tập cũng như cơ sở nghiên cứu ựể tôi thực hiện tốt ựề tài này

Qua ựây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ựình, người thân và bạn bè, những người luôn ủng hộ, ựộng viên tạo ựiều kiện cho tôi trong quá trình học tập, công tác và thực hiện luận văn

Luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận ựược những ý kiến ựóng góp của các thầy cô, ựồng nghiệp và bạn ựọc Xin trân trọng cảm ơn

Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2012

Tác giả luận văn

Vũ Thị Duyên

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i

LỜI CÁM ƠN ii

DANH MỤC BẢNG v

DANH MỤC HÌNH VÀ ðỒ THỊ vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii

1 MỞ ðẦU 1

1.1 ðặt vấn ñề 1

1.2 Mục ñích và yêu cầu 2

1.2.1 Mục ñích 2

1.2.2 Yêu cầu 2

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1 Tầm quan trọng của rau xanh 4

2.1.1 Vai trò của rau xanh 4

2.1.2 Vai trò của rau an toàn 6

2.1.3 Khái niệm rau an toàn 8

2.1.4 ðặc ñiểm ñiều kiện sản xuất rau an toàn 9

2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trong và ngoài nước 11

2.2.1 Tình hình sản xuất rau an toàn trên thế giới 11

2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại Việt Nam 12

2.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm cho rau trồng 15

2.3.1 Mối nguy hóa học 15

2.3.2 Mối nguy sinh học 23

2.3.3 Mối nguy vật lý 24

2.4 Khái niệm chất lượng và các phương pháp kiểm soát, ñánh giá chất lượng rau 25

2.4.1 Khái niệm chất lượng rau 25

2.4.2 Các phương pháp kiểm soát, ñánh giá chất lượng rau 26

2.5 Kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong ñánh giá, giám sát và công nhận chất lượng rau 32

3 VẬT LIỆU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

3.1 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 35

3.1.1 Thời gian nghiên cứu 35

3.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 35

3.2 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 35

3.2.1 ðối tượng nghiên cứu 35

Trang 6

3.2.2 Vật liệu nghiên cứu 35

3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 35

3.3.1 Nội dung nghiên cứu 35

3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 36

b Phương pháp phân tắch trong phòng thắ nghiệm 37

3.3.3 Phương pháp phân tắch số liệu 38

4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39

4.1 Tình hình sản xuất rau an toàn nói chung tại Hà Nội từ năm 2005 ựến năm 2011 39

4.1.1 Diễn biến diện tắch, năng suất và sản lượng rau an toàn 39

4.1.2 Năng suất và sản lượng rau an toàn 42

4.2 Tình hình sản xuất rau của xã Vân Nội 44

4.3 Thực trạng sản xuất rau an toàn của Vân Nội 51

4.3.1 đặc ựiểm nông hộ sản xuất rau an toàn 51

4.3.2 Thực trạng quản lý sản xuất và tình hình sử dụng vật tư nông nghiệp trong sản xuất rau 53

4.3.3.Tình hình quản lý rau sau thu hoạch tại Vân Nội 65

4.3.4 Tình hình tiêu thụ RAT của Vân Nội 69

4.4 Chất lượng vệ sinh của rau sản xuất vụ ựông năm 2011 tại Vân Nội 71

4.4.1 Dư lượng nitrat trong rau sản xuất vụ ựông 2011 tại Vân Nội 71

4.4.2 Dư lượng thuốc BVTV trong một số loại rau trồng tại xã Vân nội vụ ựông năm 2011 73

4.4.3 Chỉ tiêu vi sinh vật trên rau sản xuất vụ ựông 2011 tại Vân Nội 75

4.4.4 Các mối nguy vật lý ảnh hưởng ựến chất lượng rau vụ đông năm 2011 tại xã Vân Nội 76

4.5 Một số ựề xuất và giải pháp góp phần ựảm bảo chất lượng vệ sinh rau an toàn 77

4.5.1 Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu hàm lượng NO-3 77

4.5.2 Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu dư lượng thuốc BVTV 78

4.5.3 Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu hàm lượng vi sinh vật 78

4.5.4 Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu các mối nguy vật lý 79

5 KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 80

5.1 Kết luận 80

5.2 đề nghị 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

PHỤ LỤC 86

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Diện tắch và sản lượng rau trên thế giới giai ựoạn 2000-2009 12

Bảng 2.2 Diện tắch và sản lượng rau tại đông Anh giai ựoạn 2000-2006 14

Bảng 2.3 Phân chia nhóm ựộc theo WHO 17

Bảng 2.4 Lượng nitrat ựi vào cơ thể qua nguồn rau ở các vùng khác nhau trên thế giới 19

Bảng 4.1 Diện tắch rau và rau an toàn của Hà Nội 39

Bảng 4.2 Năng suất rau và rau an toàn của Hà Nội năm 2001 - 2010 43

Bảng 4.3 Sản lượng rau và rau an toàn trên ựịa bàn Hà Nội 44

Bảng 4.4 Năng suất một số loại rau tại Vân Nội vụ Xuân 2011 48

Bảng 4.5 Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển 49

rau an toàn ở Vân Nội 49

Bảng 4.6 đặc ựiểm nhân khẩu và sản xuất của nông hộ trồng rau 51

tại xã Vân Nội 51

Bảng 4.7 Kinh nghiệm trồng rau tại nông hộ ựiều tra 52

Bảng 4.8 Lựa chọn nguồn cung cấp giống trong sản xuất rau 53

tại nông hộ ựiều tra 53

Bảng 4.9 Thực trạng sử dụng ựất và nước tưới trong sản xuất rau 54

Bảng 4.10 Lựa chọn nguồn cung cấp phân bón cho sản xuất rau 56

Bảng 4.11 Tình trạng sử dụng phân bón trong rau 56

Bảng 4.12 Lượng ựạm sử dụng cho một số loại rau tại Vân Nội 57

Bảng 4.13 Danh sách các loại thuốc BVTV ựang ựược sử dụng thực tế trên ựồng ruộng rau xã vân nội và ựộc tắnh của chúng (kết quả thu thập thực tế trên ruộng rau) 60

Bảng 4.14 Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau tại xã Vân Nội vụ ựông năm 2011 61

Bảng 4.15 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên rau tại Vân Nội 65

Trang 8

Bảng 4.16 Thực trạng quản lý rau sau thu hoạch tại Vân Nội 66

Bảng 4.17 Quy cách ñóng gói rau an toàn 68

Bảng 4.18 Một số siêu thị bán RAT của Vân Nội 69

Bảng 4.19 Giá thành của một số loại rau tại Vân Nội vụ ñông 2011 70

Bảng 4.20 Kết quả kiểm tra dư lượng nitrat trên rau tại xã Vân Nội vụ ñông năm 2011 72

Bảng 4.21: Kết quả kiểm tra dư lượng thuốc BVTV trên rau tại xã Vân Nội vụ ñông năm 2011 74

Bảng 4.22 Kết quả kiểm tra hàm lượng vi sinh vật trên rau tại xã Vân nội vụ ñông năm 2011 75

Phụ lục 1 Hàm lượng nitrate (NO3-) cho phép trong các loại rau 86

Phụ lục 2 Mức dư lượng tối ña cho phép (MRL) của một số thuốc BVTV trên rau tươi 87

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VÀ đỒ THỊ

đồ thị 2.1 Diễn biến kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả từ 2008 ựến nay 5

Hình 2.1 Cơ cấu nhu cầu từng loại phân bón 21

Hình 2.2 Giá trị nhập khẩu phân bón trong giai ựoạn từ 2001 Ờ 2008 21

đồ thị 4.1 Tỷ lệ DTGT RAT trong DTGT rau ở Hà Nội (2001 - 2009) 40

đồ thị 4.2 Tỷ lệ DTGT RAT trong DTGT rau của 3 huyện đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì (2001 - 2009) 40

Biểu ựồ 4.1 Diện tắch gieo trồng RAT theo mùa vụ 41

Biểu ựồ 4.2 Biến ựộng về diện tắch gieo trồng RAT theo mùa vụ ở 3 huyện đông Anh, Gia Lâm và Thanh Trì (2004 - 2007) (ha) 42

đồ thị 4.3 Năng suất rau và RAT (tắnh chung trên 1ha gieo trồng) 43

của Hà Nội (2001 - 2009) 43

Biểu ựồ 4.3 Phân bố diện tắch sử dụng ựất tại Vân Nội năm 2010 45

Biểu ựồ 4.4 Phân bố diện tắch sử dụng ựất tại Vân Nội năm 2011 45

đồ thị 4.4 Biến ựộng diện tắch trồng rau tại Vân Nội Ờ đông Anh 46

trong giai ựoạn 2005-2011 46

đồ thị 4.5 Biến ựộng diện tắch trồng rau an toàn tại Vân Nội trong giai ựoạn 2005-2011 47

Trang 10

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Hiệp hội các quốc gia đông Nam Á

cầu

tươi của Việt Nam

Trang 11

1 MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề

Rau xanh là loại thực phẩm không thể thiếu ñược trong ñời sống hằng ngày Cùng với thức ăn ñộng vật, rau cung cấp những dinh dưỡng cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người, ñặc biệt là các vitamin, các axít hữu cơ, chất khoáng… Theo tính toán của nhiều nhà dinh dưỡng học, muốn

cơ thể hoạt ñộng bình thường cần cung cấp 2300-2500 kcal mỗi ngày, trong

ñó phải có 250-300 gam rau (tương ñương với 7,5 - 8 kg/tháng hay 90 - 108 kg/năm - Trần Khắc Thi)

Rau xanh cũng như những cây trồng khác, ñể có giá trị kinh tế cao, ngoài yêu cầu về giống tốt, chủng loại ña dạng, thì vấn ñề về kỹ thuật canh tác góp phần không nhỏ vào việc nâng cao năng suất, sản lượng rau Chính vì vậy, người trồng rau không ngừng cải tiến kỹ thuật canh tác, nâng cao ñầu tư phân bón, bảo vệ thực vật nhằm nâng cao năng suất Tuy nhiên hiện nay xu hướng sản xuất rau hàng hóa ngày càng gia tăng, chạy theo lợi nhuận, ñã dẫn ñến tình trạng rau bị ô nhiễm do vi sinh vật, hóa chất ñộc hại, dư lượng kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật… ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khỏe cộng ñồng Vì vậy, vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm ñối với mặt hàng nông sản nhất là sản phẩm rau ñang ñược xã hội ñặc biệt quan tâm Sản xuất rau an toàn bảo vệ người tiêu dùng, không chỉ là vấn ñề tất yếu của sản xuất nông nghiệp hiện nay, mà còn góp phần nâng cao tính cạnh tranh của nông sản hàng hóa trong ñiều kiện Việt Nam vừa trở thành thành viên của

Tổ chức thương mại thế giới, mở ra thị trường lớn tiêu thụ trong và ngoài nước, khuyến khích phát triển sản xuất Nhưng làm thế nào ñể có sản phẩm rau an toàn và ña dạng về chủng loại, cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, ñồng thời ñảm bảo yếu tố bền vững ñối với môi trường cho ñến nay vẫn ñang

là vấn ñề lớn ñược ñặt ra

Trang 12

đông Anh là một huyện ngoại thành Hà Nội, có ựiều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Theo quy hoạch của thành phố, huyện đông Anh ựược quy hoạch thành những vành ựai sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất chuyên môn hoá ựể cung cấp lương thực, thực phẩm cho thành phố và các khu vực lân cận đối với huyện đông Anh, trong các loại thực phẩm thì rau là cây trồng ựược ựặt lên hàng ựầu Với lợi thế vị trắ ựịa lý,

cơ sở hạ tầng, ựiều kiện tự nhiên thuận lợi nên sản xuất rau của huyện đông Anh những năm vừa qua ựạt hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiên chất lượng rau còn hạn chế, ựặc biệt mức ựộ an toàn kém do rau vẫn còn dư lượng thuốc BVTV và vi sinh vật gây hại vượt quá ngưỡng cho phép khi tiêu thụ trên thị trường ảnh hưởng ựến sức khoẻ của người tiêu dùng

Xuất phát từ thực tế sản xuất của Huyện đông Anh, chúng tôi tiến hành

thực hiện ựề tài: Ộ đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác ựịnh

các mối nguy ảnh hưởng ựến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã Vân Nội, Huyện đông Anh, Thành Phố Hà Nội Ợ

1.2 Mục ựắch và yêu cầu

1.2.1 Mục ựắch

đánh giá thực trạng sản xuất và quản lý sau thu hoạch ựối với một số loại rau ở xã Vân Nội - Huyện đông Anh - Hà Nội, từ ựó xác ựịnh các mối nguy ảnh hưởng ựến chất lượng vệ sinh, an toàn của một số loại rau ựể làm cơ

sở cho việc ựề xuất các biện pháp hạn chế mối nguy, ựảm bảo chất lượng vệ sinh rau nguyên liệu

Trang 14

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tầm quan trọng của rau xanh

2.1.1 Vai trò của rau xanh

Rau xanh là một phần quan trọng không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày Vai trò của rau ựược thể hiện ở rất nhiều mặt trong ựời sống xã hội đó

là giá trị về dinh dưỡng, kinh tế, và cả giá trị trong y học

* Giá trị về dinh dưỡng

Trong thế giới ựang phát triển, khẩu phần ăn dư thừa chất béo gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe con người thì tầm quan trọng của cây rau càng

ựược hiểu rõ hơn bao giờ hết

Rau cung cấp cho cơ thể nhiều chất có hoạt tắnh sinh học, ựặc biệt là các muối khoáng có tắnh kiềm, các vitamin, các chất pectin và axit hữu cơ Ngoài ra trong rau tươi còn có loại ựường tan trong nước và chất xơ Một ựặc ựiểm quan trọng của rau tươi là chúng có khả năng gây thèm ăn và hỗ trợ hoạt ựộng của cơ quan tiêu hoá Tác dụng này ựặc biệt rõ rệt ở các loại rau có hàm lượng tinh dầu như rau mùi, rau thơm, hành, tỏi Ăn rau tươi phối hợp với những thức ăn nhiều protein, lipid, glucid làm tăng rõ rệt sự tiết dịch của dạ dày Vắ dụ: trong chế ựộ ăn có cả rau và protein thì lượng dịch vị tiết ra tăng gấp hai lần so với chế ựộ ăn chỉ có protein Cũng vì vậy, bữa ăn có rau tươi tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự tiêu hoá và hấp thu các thành phần dinh dưỡng khác

Ngoài ra enzym trong rau tươi có ảnh hưởng tốt tới quá trình tiêu hoá, như các enzym trong củ hành có tác dụng tương tự pepsin của dịch vị, các enzym của cải bắp và xà lách cũng có tác dụng tương tự trypsin của tuyến tuỵ Rau tươi là nguồn cung cấp vitamin và muối khoáng quan trọng Nhu cầu về vitamin và muối khoáng của con người ựược cung cấp qua bữa ăn hàng ngày qua rau tươi Hầu hết các loại rau tươi thường dùng ựều giàu vitamin, nhất là vitamin A và C là những vitamin hầu như không có hoặc có chỉ có rất ắt trong

Trang 15

thức ăn ñộng vật Rau còn là nguồn cung cấp chất sắt quan trọng Sắt trong rau ñược cơ thể hấp thu tốt hơn sắt ở các hợp chất vô cơ Các loại rau ñậu, xà lách là nguồn mangan tốt [18]

Tóm lại rau góp phần giúp cho người tiêu dùng cân ñối dinh dưỡng và ñảm bảo sức khỏe

* Giá trị về kinh tế

Rau là loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao Một hecta rau cho thu nhập gấp 2- 3 lần một hecta lúa [8] Rau lại là cây ngắn ngày, do ñó người nông dân có thể áp dụng các biện pháp xen canh tăng vụ, từ ñó tăng sản lượng trên cùng một ñơn vị diện tích trong năm

Rau còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành chế biến thực phẩm Kim ngạch xuất khẩu rau quả từ năm 2004 ñến nay tăng trưởng khá ñều, bình quân khoảng 20%/năm, từ 179 triệu USD lên

439 triệu USD

ðồ thị 2.1 Diễn biến kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả từ 2008 ñến nay

Tháng 3/2010, mặt hàng xuất khẩu rau hoa quả ñã tăng mạnh, ñạt 45,8 triệu USD, tăng 42,6% so với tháng 2/2010 và tăng 32,4% so với cùng kỳ năm 2009

Hiện nay sản phẩm rau quả ñã có mặt tại 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong ñó chủ yếu là Nhật Bản, Hà Lan, CHLB Nga, ðức, Pháp, Anh, Úc, Canada, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan kim ngạch xuất khẩu rau sang Nhật Bản ñạt 17,9 triệu USD, tăng 15,6% so với 2009 Có 25 loại rau

Trang 16

ñược xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản trong ñó quả cà các loại ñạt kim ngạch cao nhất với 5,1 triệu USD, tăng 43,4% so với 2009 [17, 19]

* Giá trị về y học

Rau mang lại những giá trị dinh dưỡng, tạo nên sức khỏe cho con người giúp chống chịu bệnh tật Không những thế, rau còn là vị thuốc dân gian an toàn, không có tác dụng phụ và gần gũi với người dân từ bao ñời nay

Các nhà khoa học nhiều năm qua ñã nghiên cứu và phát hiện ra những

khả năng kì diệu của rau như tỏi ta, hành tây, hành hoa, gừng, nghệ…[8] ðặc

biệt có những loại rau giúp ngừa nguy cơ gây ung thư như mướp ñắng, cà chua, tỏi…chất xơ trong rau cũng ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, béo phì

* Giá trị về mặt xã hội

Sản xuất rau tạo công ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp Năm 2010 Hà Nội có 2,4 triệu lao ñộng nông thôn chiếm tỉ lệ 62,5 % lao ñộng trong ñộ tuổi của thành phố [35] Nghề trồng rau ñã góp phần giải bài toán về việc làm cho lực lượng lao ñộng trên Ngoài ra trồng rau cung cấp chất xanh trong chăn nuôi, tăng gia sản xuất của người nông dân, ñồng thời tăng an sinh, giảm tỉ lệ người dân ñổ về thành phố làm thuê, hạn chế tệ nạn xã hội

2.1.2 Vai trò của rau an toàn

Trong cuộc sống hàng ngày, không ai có thể phủ nhận tầm quan trọng của cây rau Người tiêu dùng hiện nay không chỉ hiểu ñược sự cần thiết của rau trong vấn ñề việc cung cấp chất dinh dưỡng, vitamin, chất khoáng cần thiết mà còn có những yêu cầu khắt khe về ñộ an toàn của rau trước những lo ngại về tồn dư hóa chất ñộc hại và vi sinh vật gây bệnh Với người sản xuất, trồng rau là một nghề truyền thống, và nhất là rau an toàn (RAT) mang lại những lợi ích về thu nhập, tạo công ăn việc làm bởi trồng rau là một nghề tốn

nhiều công lao ñộng

Với ñất nước, RAT ñem lại lợi nhuận trong xuất khẩu, tạo ñiều kiện giao lưu học hỏi, áp dụng khoa học kỹ thuật và sản suất Ngoài ra còn góp

Trang 17

phần tạo nên an sinh xã hội, giảm thiểu những vụ ngộ ñộc thực phẩm do sử dụng rau không an toàn Mặt khác, sản xuất RAT còn giúp hạn chế nguy cơ ô nhiễm môi trường, cải tạo ñất khi quy trình sản xuất rau an toàn phải tuân thủ những yêu cầu kĩ thuật chặt chẽ ñể cho ra sản phẩm rau ñạt tiêu chuẩn chất lượng an toàn ðể hiểu sâu hơn về những vấn ñề này, sau ñây chúng ta sẽ ñi vào tìm hiểu từng lợi ích mà rau an toàn ñem lại

* Giá trị về mặt kinh tế

Trồng RAT mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với rau thường Bình quân giá trị thu nhập trên 1 ha RAT bằng 130% so với trồng rau thường [35] Rau an toàn tạo nên sự tin tưởng của người tiêu dùng trong nước cũng như nhà nhập khẩu, vì thế giá trị hàng hóa của rau tăng lên Từ ñó tăng thu nhập cho người nông dân và nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu cũng tăng theo

* Giá trị về môi trường

Sản xuất RAT ñòi hỏi những quy trình nghiêm ngặt, an toàn, do vậy sẽ góp phần ñáng kể vào việc cải tạo ñất, bảo vệ môi trường ðất có thể thoái hóa, tồn dư kim loại nặng do sử dụng quá nhiều phân bón vô cơ Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật BVTV cũng làm các chất ñộc ngấm vào ñất, nước Các chất ñộc này khó bị phân giải và sẽ tích tụ dần Theo Lichtentei (1961), một năm sau khi phun thuốc DDT ñến 80% còn lại trong ñất, sau 3 năm còn 50% Sau một năm Lindan còn 60%, andrin còn 20% [9] Không khí cũng có thể bị

ô nhiễm khi phun thuốc BVTV, dùng nước phân tươi tưới rau Hơn thế nữa, những ñiều này cũng làm nguồn nước bị ô nhiễm chất ñộc, vi sinh vật

Theo khuyến cáo về quy trình sản xuất RAT, thuốc BVTV nên dùng thuốc trừ sâu sinh học, các loại thuốc ít ñộc Các loại phân bón ñược sử dụng cân ñối giữa phân vô cơ và hữu cơ Tích cực sử dụng các loại phân vi sinh tốt cho ñất, cải thiện hệ vi sinh vật trong ñất Và không sử dụng phân tươi, nước giải bón cho cây Chỉ sử dụng phân ủ hoai mục, tăng ñộ cân bằng và tơi xốp cho ñất

* Giá trị về mặt y học

Trang 18

Rau an toàn ñạt các chỉ tiêu theo quy ñịnh, vì thế không gây ngộ ñộc thực phẩm và một số như khi ăn rau còn tồn dư hóa chất ñộc hại hay vi sinh vật gây bệnh Ở thành phố Hồ Chí Minh, gần 70% số vụ ngộ ñộ thực phẩm liên quan ñến rau Còn ở Hà Nội, số vụ ngộ ñộc do rau xanh nhiễm hoá chất chiếm 77% Do ñó nếu sử dụng RAT thì sẽ giảm thiểu ñáng kể số vụ ngộ ñộc

mà nguyên nhân từ việc sử dụng rau không an toàn [35]

* Giá trị về mặt xã hội

Sản xuất rau sạch góp phần tạo ñiều kiện cho nông dân tiếp cận với khoa học kĩ thuật, ñồng thời mở rộng giao lưu học hỏi các hợp tác xã với nhau Bên cạnh ñó còn tăng cường mối quan hệ giữa bốn nhà, làm cho sản xuất rau ngày càng phát triển bền vững và ổn ñịnh Mặt khác RAT phát triển tạo tiền ñề cho ngành chế biến nông sản thực phẩm phát triển

Mang lại những lợi ích thiết thực, vậy khái niệm về RAT và những ñiều kiện nào ñể sản xuất RAT sẽ ñược làm rõ ở phần dưới ñây

2.1.3 Khái niệm rau an toàn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) ñã chính thức công bố các quy ñịnh (Qð số 04/2007/Qð - BNN) về quản lý sản xuất và chứng nhận rau an toàn (RAT) Theo quy ñịnh này, RAT là những sản phẩm rau tươi ñược sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bao gói, bảo quản theo quy trình kỹ thuật, ñảm bảo tồn dư về vi sinh vật, hóa chất ñộc hại dưới mức giới hạn tối

ña cho phép

Theo Phạm Thị Thùy (2006), rau ñược gọi là rau an toàn khi ñáp ứng những tiêu chuẩn sau:

* Chỉ tiêu nội chất

- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

- Dư lượng Nitrat (NO-3)

- Hàm lượng kim loại nặng chủ yếu: ðồng (Cu), Chì (Pb), Thủy ngân

(Hg), Asen (As)……

Trang 19

- Mức ñộ ô nhiễm các vi sinh vật gây bệnh (E coli, Salmonella, Coliform)

và kí sinh trùng ñường ruột (trứng giun ñũa, )

Tất cả 4 chỉ tiêu này phải nằm dưới ngưỡng cho phép theo quy ñịnh của

Bộ NN&PTNT (Bảng phụ lục 1)

* Tiêu chuẩn về hình thái

Sản phẩm ñược thu hoạch ñúng lúc, ñúng yêu cầu từng loại rau (ñúng

ñộ già kĩ thuật hay thương phẩm), không dập nát hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thích hợp

RAT dễ bị nhầm với rau hữu cơ Rau hữu cơ thường ñể chỉ các loại rau canh tác mà không sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu hóa học Còn RAT vẫn sử dụng phân bón vô cơ, thuốc BVTV nhưng sản phẩm rau ñáp ứng những quy ñịnh chung cho RAT Do ñó về chất lượng vệ sinh, rau sạch có chất lượng cao hơn nhiều so với RAT

2.1.4 ðặc ñiểm ñiều kiện sản xuất rau an toàn

ðể ñảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng và an toàn cho môi trường sinh thái, người sản xuất cần thực hiện ñầy ñủ quy trình kỹ thuật sản xuất RAT nhằm có sản phẩm ñạt yêu cầu chất lượng Khi thực hiện phải vận dụng

cụ thể với từng loại rau, với ñiều kiện thực tế của từng ñịa phương [5, 6]

+ ðất trồng: ðất ñể sản xuất rau an toàn không trực tiếp chịu ảnh

hưởng xấu của các chất thải công nghiệp, giao thông khu dân cư tập trung, bệnh viện, không nhiễm các chất ñộc hại gây ra cho người và môi trường

+ Phân bón: Chỉ sử dụng phân hữu cơ như phân xanh, phân chuồng ñã

ñược ủ hoai mục, tuyệt ñối không sử dụng phân hữu cơ còn tươi Sử dụng hợp

lý và cân ñối các loại phân hữu cơ, vô cơ…Kết thúc bón trước thu hoạch ñúng thời gian quy ñịnh

+ Nước tưới: Sử dụng nước giếng khoan và nguồn nước từ các sông, ao

hồ lớn Không sử dụng nước thải công nghiệp chưa qua xử lý, nước thải từ

Trang 20

các bệnh viện, các lò giết mổ, nước phân tươi, nước ao tù ñọng ñể tưới trực

tiếp cho rau

+ Phòng trừ sâu bệnh: ðây là vấn ñề thường ñược quan tâm nhất trong

kỹ thuật trồng rau an toàn Phòng trừ sâu bệnh thường phải dùng thuốc hóa học, một yếu tố ñược coi là phổ biến nhất làm ô nhiễm rau, tạo cho rau trở thành không an toàn Nguyên tắc cơ bản cần lưu ý trong việc phòng trừ sâu bệnh cho rau an toàn là áp dụng nhiều biện pháp ñể phòng trừ sâu bệnh kết hợp sử dụng thuốc hóa học một cách hợp lý nhất ðây cũng là nội dung chủ yếu của phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)

Hệ thống các biện pháp phòng trừ trong IPM bao gồm 4 nhóm chủ yếu là: biện pháp canh tác; biện pháp vật lý, thủ công; biện pháp sinh học và biện pháp hóa học Áp dụng phương pháp IPM cho rau an toàn cần chú ý các ñiểm sau:

- Áp dụng IPM ngay từ trong ñất Rất nhiều loài sâu bệnh hại rau quan trọng tồn tại và lây nhiễm vào cây từ ñất Các biện pháp tác ñộng vào ñất như làm ñất kỹ, thoát nước, xới xáo, bón phân hữu cơ hoai mục và phân vi sinh không những tạo ñiều kiện cho cây sinh trưởng khỏe mạnh, trực tiếp diệt sâu hại, ñiều quan trọng là tạo nên một hệ sinh vật trong ñất theo hướng có lợi cho cây rau (phát triển sinh vật có ích, hạn chế sinh vật có hại) ðối với một số tác

nhân gây bệnh quan trọng như tuyến trùng, các nấm Fusarium, Rhizoctonia

… biện pháp dùng thuốc hóa học rất ít hiệu quả mà còn ñể lại nhiều dư lượng chất ñộc, trong ñó biện pháp ñối kháng sinh học trong ñất mới là cơ bản

- Phòng trừ sâu bệnh triệt ñể ngay từ hạt giống và cây con Nhiều loại sâu bệnh tồn tại lan truyền từ hạt giống và cây con Thời gian sinh trưởng của cây rau nói chung rất ngắn, tốc ñộ phát triển của nhiều loại sâu hại rất nhanh, nếu chỉ chú ý phòng trừ khi cây rau ñã lớn thì hiệu quả sẽ kém và dễ ñể lại nhiều

dư lượng thuốc

Trang 21

- Phát hiện sâu bệnh kịp thời và sử dụng nhân lực bắt giết khi sâu bệnh mới phát sinh ñối với cây rau có nhiều thuận lợi và ñạt hiệu quả cao do vườn rau ñược chăm sóc hàng ngày, diện tích lại thường không lớn

- Sử dụng thuốc hóa học hợp lý

+ Giống: Gieo trồng giống tốt, có sức chống chịu sâu bệnh và không

mang nguồn sâu bệnh sẽ giảm sử dụng thuốc BVTV, góp phần ñảm bảo cho rau ñược an toàn

- Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất giống Giống nhập nội phải qua kiểm dịch

- Chỉ gieo trồng những hạt giống tốt và trồng cây con khỏe mạnh, không mang nguồn sâu bệnh

- Hạt giống trước khi gieo cần ñược xử lý hóa chất hoặc nhiệt ñể diệt nguồn sâu bệnh tồn tại

+ Kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc

- Áp dụng tốt các biện pháp trồng trọt sẽ làm cho cây trồng sinh trưởng phát triển thuận lợi, hạn chế sự phát triển tác hại của sâu bệnh nên giảm ñược số lượng thuốc BVTV sử dụng, là một nội dung rất cơ bản trong IPM

- Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc cần chú ý như chọn thời vụ gieo trồng thích hợp, mật ñộ vừa phải, xới xáo và vun gốc, kỹ thuật bón phân, tưới nước, tỉa cành, trừ cỏ v.v

+ Áp dụng các phương pháp và kỹ thuật ñặc biệt: Trồng rau trong nhà

lưới, dùng màng phủ ñất, trồng trong ñất hữu cơ hoặc trong dung dịch là những phương pháp canh tác góp phần ñảm bảo cho rau an toàn một cách tích cực Những phương pháp trên tạo ñiều kiện cho rau sinh trưởng phát triển tốt

mà ít bị sâu bệnh hại nên ít phải dùng thuốc hóa học [18]

2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trong và ngoài nước

2.2.1 Tình hình sản xuất rau an toàn trên thế giới

Hiện nay thế giới ñang phải ñối mặt với hàng loạt các vấn ñề bao gồm biến ñổi khí hậu, mất ña dạng sinh học tạo thành cuộc khủng hoảng Các hệ

Trang 22

thống nông nghiệp là cực kì quan trọng cho sự phát triển bền vững của con người Trong sản xuất rau, diện tích và sản lượng rau tăng qua các năm Diện tích năm 2000 là 14 triệu ha nhưng ñến năm 2009 ñã tăng 17,5 triệu ha dù cho quá trình công nghiệp hóa làm ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp (bảng 2.1.)

Bảng 2.1 Diện tích và sản lượng rau trên thế giới giai ñoạn 2000-2009

(Nguồn: Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO), 2009)

Hiện nay hầu hết các nước trên thế giới ñã ứng dụng những kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất rau như kỹ thuật thủy canh, nhà lưới và sản xuất ngoài ñồng theo quy trình sản xuất nghiêm ngặt Theo Hoàng Bằng An (2009), nhiều tiểu bang tại Mỹ áp dụng trồng cà chua cho thu hoạch quanh năm với diện tích 266,4 ha, năng suất ñạt 500 tấn/ha/ 3vụ/năm, dưa chuột 700 tấn/ ha/ 3vụ/ năm [1]

Ở Bắc Âu năm 1991 có 4000 ha rau trồng trong dung dịch, Hà Lan có

3600 ha và Nam Phi con số này là 400 ha Ở Mỹ có 200 ha trồng rau trong nhà kính trong ñó có 75% diện tích trồng rau không dùng ñất Tại Anh người

ta sử dụng hệ thống NFT trồng rau trên màng mỏng dinh dưỡng chuyên sản xuất cà chua với diện tích 8,1 ha [2] Ở Singapore người ta ñã trồng các loại rau diếp, bắp cải, cà chua, su hào và một số loại rau ôn ñới khác với kỹ thuật Aeropomic

2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại Việt Nam

Diện tích rau của Việt Nam tăng theo từng năm Tính ñến năm 2005, cả nước ta có 635,8 ha trồng rau các loại, năng suất ñạt 150 tạ/ha và sản lượng trên 9,5 triệu tấn [12] Năm 2008, tổng diện tích rau của cả nước là 722.000

Trang 23

ha, năng suất trung bình ựạt 159 tạ/ha với sản lượng hơn 11,4 triệu tấn Sáu tháng ựầu năm 2009, cả nước sản xuất gần 500 nghìn ha rau, ựậu các loại, trong ựó các tỉnh phắa bắc là 240.000 ha [16] Năm 2001, Hà Nội có khoảng

2000 ha rau an toàn, 100 ha rau sản xuất trong nhà lưới [16] Tuy vậy, năm

2009 vẫn chỉ có khoảng hơn 2.000 ha RAT, tập trung chủ yếu ở các huyện ngoại thành Hà Nội như đông Anh, Thanh Trì, Gia Lâm đây quả là một nỗ lực không nhỏ bởi quá trình ựô thị hóa tăng làm ựất sản xuất rau giảm ựáng

kể

Trong những năm qua, khi mức sống người dân ựược cải thiện, nhu cầu ựối với rau an toàn ngày càng lớn Tại đông Anh có 57,14 % số người ựược hỏi rất quan tâm về ựộ an toàn của rau [16] Nói ựúng hơn, về lâu dài, trên thị trường chỉ ựược phép cung ứng và tiêu thụ rau an toàn, tất cả diện tắch trồng rau cần phải chuyển sang sản xuất RAT

Dưới sự chỉ ựạo của Bộ NN&PTNT và các ựơn vị liên quan, 3 năm

2004 - 2007 cả nước nói chung và 6 tỉnh ựồng bằng Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên) ựã rầm rộ triển khai chương trình hướng dẫn nông dân xây dựng mô hình sản xuất và tiêu thụ RAT Tuy nhiên, kết quả là sau 3 năm triển khai, diện tắch rau an toàn tại 6 tỉnh mới ựạt gần 16.000 ha, chỉ chiếm 8,4% về diện tắch và 7,4% về sản lượng Nhiều nhất là Hà Nội và Vĩnh Phúc cũng chỉ có diện tắch rau an toàn chiếm 44% và 17% so với tổng diện tắch rau trên ựịa bàn [1]

Từ năm 2002 - 2006, trên ựịa bàn Hà Nội ựã xây dựng ựược 9 mô hình sản xuất - tiêu thụ rau an toàn tại các ựịa phương Lĩnh Nam, đặng Xá, đìa, Vân Trì, Trung Na, Yên Mỹ, Phúc Lợi, Cự Khối, với tổng diện tắch 43,5 ha canh tác, tương ựương 215 ha gieo trồng/năm Năm 2006 Hà Nội ựã xây dựng thắ ựiểm một mô hình sản xuất rau theo nguyên tắc thực hành nông nghiệp tốt (GAP) tại đông Anh [21]

Trang 24

Bảng 2.2 Diện tắch và sản lượng rau tại đông Anh giai ựoạn 2000-2006

Tỉ lệ

%

Năng suất (tạ/ha)

Tổng sản lượng (tấn)

Sản lượng (tấn)

nhưng ựến năm 2006 ựã tăng lên 611 ha chiếm 26,9% Nhưng vẫn có sự biến

ựộng, diện tắch năm 2006 là 2270 ha giảm so với 2004 do ựất nông nghiệp bị thu hẹp, thị trường khó khăn

Hiện nay vấn ựề phát triển rau an toàn ựã ựược quan tâm Nhiều mô hình trồng rau an toàn ựược ựưa vào áp dụng trong sản xuất Như mô hình nhà lưới, trồng rau không dùng ựất Nhà nước ta ựang trú trọng ựầu tư quy hoạch vùng sản xuất UBND thành phố Hà Nội ựã có quyết ựịnh phê duyệt ựề án sản xuất và tiêu thụ rau an toàn (RAT) trên ựịa bàn thành phố giai ựoạn 2009 -

2015 Tổng vốn ựầu tư dự kiến hơn 900 tỷ ựồng, trong ựó, ngân sách thành phố chi hơn 700 tỷ ựồng Theo ựề án này, ựến năm 2015, thành phố sẽ có 5.000 - 5.500 ha RAT, ựược xây dựng ở 118 vùng tập trung ựược ựầu tư về cơ

sở hạ tầng, có cán bộ kỹ thuật cắm chốt ựể kiểm tra, hướng dẫn bà con trong quá trình sản xuất [22]

Với thị trường rau TP HCM, vào ựầu năm 2007, sản lượng trung bình rau sạch của HTX Xuân Hương, đà Lạt, ựược xem là cung ứng lượng rau lớn cho TPHCM, có thể cung cấp cho doanh nghiệp và siêu thị tại Sài Gòn chỉ

Trang 25

dao ñộng quanh 2 tấn rau xanh như xà lách, ớt, rau mùi… Giá bình quân 6.000 - 8.000 ñồng/kg, có sản phẩm 10.000 ñồng/kg, mỗi năm ñạt 400 - 500 tấn, thu nhập 1,5-2 tỷ ñồng ðây cũng là những con số rất nhỏ cho thị trường hơn 10 triệu người dân ở TP.HCM [20]

2.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm cho rau trồng

Trong xu thế của một nền sản xuất thâm canh, bên cạnh mức gia tăng về khối lượng và chủng loại, ngành trồng rau hiện ñang bộc lộ mặt trái của nó Việc ứng dụng ồ ạt, thiếu chọn lọc các tiến bộ kỹ thuật về hoá học, nông hoá thổ nhưỡng, công nghệ sinh học ñã làm tăng mức ñộ ô nhiễm trên các sản phẩm nông sản

ðể có thể xây dựng các biện pháp canh tác hợp lý nhằm giảm ñến mức thấp nhất các dư lượng hoá chất gây tác hại cho sức khoẻ con người có trong sản phẩm trước tiên cần xác ñịnh ñược các nguyên nhân ô nhiễm gây mất an toàn thực phẩm

Có 3 loại mối nguy chủ yếu gây mất an toàn ñối với nông sản: Mối nguy hóa học, sinh học và vật lý

2.3.1 Mối nguy hóa học

2.3.1.1 Thuốc BVTV

Theo Quyết ñịnh số 46/2007/Qð - BYT ngày 19/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về giới hạn tối ña ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là chế phẩm có nguồn gốc từ hóa chất, thực vật, ñộng vật, vi sinh vật và các chế phẩm khác dùng ñể phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật

Hóa chất BVTV là chất phòng trừ dịch bệnh, bao gồm tất cả các chất hoặc hỗn hợp các chất ñược sử dụng ñể ngăn ngừa, tiêu diệt hoặc kiểm soát dịch hại Hóa chất BVTV trong một số trường hợp cũng bao gồm các chất

Trang 26

kích thích sinh trưởng, ngăn ngừa sự rụng quả, chín sớm hoặc rụng lá (QCVN 04:2008)

Khi phun thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ dại… thuốc sẽ tạo thành một lớp mỏng trên bề mặt lá, quả, thân cây, mặt ñất, mặt nước và một lớp chất lắng gọi là dư lượng ban ñầu của thuốc Theo Viện Bảo vệ Thực vật (2002), hiện nay ở Việt Nam ñã sử dụng 270 loại thuốc trừ sâu, 216 loại thuốc trừ bệnh, 160 loại thuốc trừ cỏ, 12 loại thuốc diệt chuột và 26 loại thuốc kích thích sinh trưởng với khối lượng ngày càng tăng (Phạm Thị Thùy, 2009[20])

Tuy chủng loại nhiều, song do thói quen sợ rủi ro, ít hiểu biết về mức

ñộ ñộc hại của hoá chất BVTV nên nông dân chỉ sử dụng một số loại thuốc quen thuộc Nhiều khi bà con còn sử dụng những loại thuốc nhập lậu có ñộc

tố cao ñã bị cấm sử dụng như Monitor, Wofatox… Ở ñây còn một nguyên

nhân nữa là các loại thuốc nhập lậu này giá rẻ, phổ diệt sâu rộng và hiệu quả diệt cao [18]

Một nguyên nhân quan trọng khác là khoảng thời gian cách ly giữa lần phun thuốc cuối cùng tới lúc thu hoạch không ñược tuân thủ nghiêm ngặt, ñặc biệt là ñối với các loại rau thu hoạch liên tục như dưa chuột, cà chua, ñậu côve, mướp ñắng,… Theo ñiều tra của Phạm Bình Quyền năm 1995, khoảng 80% số người ñược hỏi khẳng ñịnh rằng sản phẩm rau của họ bán trên thị trường ñược thu hoạch với thời gian cách ly phổ biến là 3 ngày, không phân biệt là loại thuốc trừ sâu gì [7]

Ngoài ra, nhiều nông dân còn sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu ñộ ñộc cao (nhóm I, II) ñể bảo quản hạt giống các loại rau hay bị sâu, mọt như hạt mùi, tía tô, rau dền, rau muống, húng quế[20]

Căn cứ vào tính ñộc hại ñối với con người, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ñã phân chia hóa chất BVTV thành các nhóm ñộc khác nhau (bảng 2.3)

Trang 27

Khi sử dụng thuốc với nồng ñộ quá cao, thuốc sẽ tác ñộng ñến mô, tế bào của cây trồng, gây hiệu ứng cháy, táp lá, thân làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm Mặt khác khi thuốc ñược sử dụng tràn lan, không ñúng quy trình và sử dụng liên tục một hay một số loại thuốc kéo dài sẽ ảnh hưởng ñến quần thể sinh vật, tiêu diệt quần thể sinh vật có ích, làm phát sinh dòng sâu bệnh và sâu hại kháng thuốc Hậu quả là sinh thái bị mất cân bằng [2]

Bảng 2.3 Phân chia nhóm ñộc theo WHO

Thể lỏng

Thể rắn

Thể lỏng

(Chữ ñen nền xanh)

Chữ thập (ñen trên nền trắng)

(Nguồn: trích theo Lê Huy Bá, 2005 [2])

Kết quả kiểm tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau của 4.600 hộ nông dân năm 2006 cho thấy có tới 59,8% số hộ vi phạm về quy trình sử dụng

Trang 28

thuốc Số hộ không giữ ñúng thời gian cách ly chiếm 20,7%; số hộ sử dụng thuốc cấm, thuốc ngoài danh mục là 10,31%; số hộ sử dụng thuốc hạn chế trên rau chỉ chiếm 0,18%; số hộ sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ là 0,73% [20]

Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV trên 373 mẫu rau năm 2006, cho thấy

có 33 mẫu (chiếm 13,46%) vượt mức dư lượng cho phép ðây là nguyên nhân của tình trạng ngộ ñộc thực phẩm, làm giảm sức cạnh tranh của nông sản, hàng hoá trên thị trường thế giới và cũng là nguy cơ tiềm ẩn ñe dọa ñến sức khoẻ cộng ñồng và gây ô nhiễm môi trường [9]

Do nhu cầu sử dụng thuốc BVTV tăng, các cơ sở kinh doanh, buôn bán mặt hàng thuốc BVTV cũng ngày càng gia tăng Mặc dù BVTV là một mặt hàng kinh doanh có ñiều kiện nhưng không phải cơ sở nào cũng ñảm bảo ñầy

ñủ các ñiều kiện như quy ñịnh Kết quả thanh tra 14.570 lượt cửa hàng, ñại lý kinh doanh thuốc BVTV năm 2006 cho thấy có 14,8% các cửa hàng, ñại lý vi phạm các quy ñịnh về kinh doanh thuốc BVTV [9]

Cùng với thuốc BVTV tồn dư thì bao bì, ñồ ñựng thuốc BVTV cũng ñang là nguy cơ ảnh hưởng ñến sức khoẻ cộng ñồng và gây ô nhiễm môi trường Việc giải quyết hài hoà giữa việc sử dụng thuốc BVTV ñể bảo vệ sản xuất nông nghiệp với việc bảo vệ sức khoẻ cộng ñồng và môi trường là một ñòi hỏi và thách thức lớn ñối với cơ quan quản lý nhà nước

2.3.1.2 Nitrat trong rau

Nitrat là một hợp chất hóa học phổ biến trong thiên nhiên,và ñược tìm thấy nhiều trong ñất, nước, và thực phẩm Nhìn chung, nitrat trong rau ñược xem là nguồn chính thâm nhập vào cơ thể con người thông qua chuỗi thức ăn [23]

Trang 29

Bảng 2.4 Lượng nitrat ñi vào cơ thể qua nguồn rau ở các vùng khác

nhau trên thế giới

thể thông qua rau (mg/

( Nguồn: theo Santamaria và cộng sự 1999, [35])

Nitrat vào cơ thể ở mức ñộ bình thường sẽ không gây ñộc mà còn có lợi với sức khỏe con người Một số nghiên cứu dịch tễ học cho rằng, nitrat có thể

có ích ñối với sức khỏe con người, chẳng hạn như bảo vệ ñường ruột chống lại những vi khuẩn có hại [27] Bên cạnh ñó, một trong những sản phẩm chuyển hóa của nitrat là NO, ñược biết ñến là một phân tử có chức năng ñiều chỉnh sinh lý trong cơ thể con người, và ngoài ra, nó cũng tham gia phòng vệ hiệu quả chống lại tác nhân gây bệnh chủ [27]

Tuy nhiên khi lượng nitrat trong cơ thể vượt quá mức cho phép sẽ gây nguy hiểm cho con người Một số nghiên cứu cho rằng, rau với hàm lượng nitrat cao làm tăng nguy cơ ung thư ñường tiêu hóa và bệnh trẻ xanh (Methemoglobinaemia) rất cao [32] Biểu hiện của bệnh trẻ xanh là ñứa trẻ xanh xao, chậm lớn và gầy yếu, thường xảy ra với trẻ dưới 1 tuổi Khi hấp thụ nitrat vào cơ thể, trong hệ thống tiêu hoá, nitrat (NO3-) bị khử thành nitrit (NO2- nitrit là một trong những chất chuyển Oxihemoglobin (chất vận chuyển oxi trong máu) thành chất không hoạt ñộng ñược gọi là Methaemoglobin, ở

Trang 30

mức ñộ cao sẽ làm giảm hô hấp của tế bào, ảnh hưởng tới hoạt ñộng của tuyến giáp, gây ñột biến và phát triển các khối u [33]

Do ñó, vấn ñề nitrat trong thực phẩm, ñặc biệt là trong rau là vấn ñề ñáng lo ngại Trong những thập kỷ gần ñây, nhiều nghiên cứu ñã ñược thực

hiện ñể giảm thiểu sự tích lũy nitrat trongrau quả

- Nguyên nhân dẫn ñến dư lượng nitrat trong rau cao trước tiên cao là

do bón nhiều phân, nhất là phân ñạm Lê Văn Tám và cộng sự (1998) cho rằng khi tăng lượng ñạm bón sẽ dẫn ñến tăng tích lũy NO3- trong rau ðiều ñáng chú ý ở ñây là nếu bón dưới mức 160 kg N/ha ñối với bắp cải và dưới 80kg N/ha ñối với cải xanh thì lượng NO3- trong cải bắp dưới 430mg/kg tươi Như vậy người sản xuất chỉ cần giảm một lượng ñạm nhất ñịnh thì có khả năng khống chế ñược lượng trong rau NO3-

- Nguyên nhân thứ hai là do thời gian cách ly từ lần bón cuối ñến lúc thu hoạch Trần Khắc Thi (1996) ñã tổng kết rằng tồn dư nitrat trong rau ăn lá

và rau ăn quả cao nhất khoảng thời gian từ 10 - 15 ngày kể từ lúc bón lần cuối tới khi thu hoạch ðối với rau ăn củ khoảng thời gian ñó là 20 ngày

Phân lân có ảnh hưởng nhất ñịnh tới tích lũy nitrat Baker và Tucker (1971) cho biết bón phân ñạm nhưng không bón lân ñã gây tích lũy nitrat cao trong cây Hàm lượng nitrat trong cây bón phân ñạm nhưng không bón phân lân cao gấp 2 - 6 lần so với cây vừa bón ñạm vừa bón lân

ðối với kali, Bardy (1985) cho rằng kali làm tăng quá trình khử nitrat trong cây Bón thêm phân kali sẽ làm giảm tích lũy nitrat trong rau rõ rệt so với chỉ bón ñạm

ðất trồng và nước tưới có ảnh hưởng trực tiếp tới nitrat trong cây, tỷ lệ thuận với nitrat trong nước và lưu giữ trong ñất

Nguồn gây ô nhiễm nitrat trong rau chủ yếu là phân bón hóa học Phân bón không chỉ có tác dụng làm thay ñổi tính chất ñất, làm giàu dinh dưỡng

Trang 31

trong ñất mà qua ñó còn nâng cao năng suất cây trồng Do ñó lượng phân bón hóa học ñược sử dụng ở Việt Nam ngày càng nhiều

Hình 2.1 Cơ cấu nhu cầu từng loại phân bón

( Nguồn: Báo cáo nông sản Việt Nam 2008)

Hình 2.2 Giá trị nhập khẩu phân bón trong giai ñoạn từ 2001 – 2008

( Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2008)

Trang 32

Theo số liệu ñiều tra của Sở Khoa học - Công nghệ Hà Nội các năm

2003, 2004 tại các chợ nội thành Hà Nội và tại một số cơ sở sản xuất cho thấy tồn dư nitrat trong cải bắp, su hào và hành tây ñều vượt ngưỡng cho phép từ 16- 580 mg/kg sản phẩm [7])

2.3.1.3 Kim loại nặng

Theo từ ñiển hóa học, kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5g/cm3 Trong tự nhiên có hơn 70 nguyên tố kim loại nặng, trong ñó bao gồm chì (Pb), cadimi (Cd), asen (As), kẽm (Zn), coban (Co), ñồng (Cu), crôm (Cr), sắt (Fe) và magan (Mn) [13]

Kim loại nặng là tác nhân ô nhiễm chuỗi cung cấp thực phẩm và ñược coi như là vấn ñề quan trọng nhất với môi trường Vấn ñề này ñang trở nên nghiêm trọng, ñặc biệt là ở các nước ñang phát triển Nhìn chung, các kim loại nặng không tự phân hủy sinh học mà tích lũy trong chuỗi thức ăn và ñi vào cơ thể con người [34]

Chì (Pb) và cadimi (Cd) là những kim loại nặng ñặc biệt ñộc hại Hàm lượng quá mức cho phép của hai kim loại năng này ñược cho là có liên quan ñến nguyên nhân của một số bệnh, ñặc biệt là bệnh về tim mạch, thận, thần kinh và xương [28] Ngoài ra, chúng cũng là tác nhân gây ung thư, ñột biến [29]

Nhiễm ñộc asen ñã và ñang trở thành vấn ñề phổ biến nhiều nơi trên thế giới Các tác ñộng của asen ñến sức khoẻ của con người có thể là nhiễm ñộc cấp tính gây chết người hoặc nhiễm ñộc mạn tính [32] Asen gây ung thư biểu

mô da, phế quản phổi, các xoang [16]

Thủy ngân (Hg) có ñộc tính cao nhất ở dạng methyl thủy ngân Khi vào trong cơ thể nó ñược hòa tan trong mỡ, chất béo của màng tế bào, não tủy, ñi qua màng phổi ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương Do vậy, sau khi nhiễm bệnh, người bệnh dễ bị kích thích, cáu gắt, xúc ñộng và rối loạn tiêu hóa, rối

Trang 33

loạn thần kinh, chân tay run Nếu bị nhiễm ñộc nặng có thể tử vong Nhiễm ñộc methyl thủy ngân còn dẫn tới phân lập nhiễm sắc thể, phá vỡ nhiễm sắc thể và ngăn cản sự phân chia tế bào [16] Các kim loại nặng khác như ñồng, kẽm là nguyên tố quan trọng duy trì chức năng sinh hóa và sinh lý của sinh vật, cũng như duy trì sức khỏe Thiếu kẽm làm suy giảm hệ thống miễn dịch trong khi thiếu ñồng làm giảm bạch cầu, thiếu máu [32] Tuy nhiên với hàm lượng quá ngưỡng cho phép ñồng và kẽm sẽ gây ñộc cho cây trồng và ảnh hưởng ñến sức khỏe con người

Ô nhiễm kim loại nặng trên rau có thể xảy ra do ñất trồng bị ô nhiễm,

do nước tưới bị ô nhiễm, do một số loại phân bón bổ sung, do sử dụng thuốc trừ sâu, do ảnh hưởng của khí thải công nghiệp, và sự nhiễm bẩn trong quá trình vận chuyển, thu hoạch, lưu trữ, xử lý hoặc bán Ở Việt Nam, nghiên cứu

về kim loại nặng trong rau là một nội dung còn mới, một số công trình nghiên cứu về vấn ñề này mới ñưa ra các kết quả còn rất sơ lược, chưa phản ánh bức tranh ñầy ñủ về ô nhiễm kim loại nặng trên rau [13]

Theo nghiên cứu gần ñây của [13], hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường ñất, nước và trong sản phẩm rau của vùng trồng rau ven ñô

Hà Nội nhìn chung vẫn ñạt tiêu chuẩn quy ñịnh, chỉ một số ít mẫu có biểu hiện ô nhiễm và các mẫu này tập trung ở xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

2.3.2 Mối nguy sinh học

Những vi sinh vật gây hại trên rau bao gồm E coli, Salmonella, trứng

giun,…Việc xuất hiện các vi sinh vật gây bệnh trong rau có nhiều nguyên nhân Tiêu biểu nhất ñó là việc sử dụng nước phân tưới cho rau ðiều này ñã trở thành một tập quán canh tác của người nông dân Việt Nam ðặc biệt là thói quen sử dụng phân tươi (phân bắc, phân gia súc chưa qua xử lí) làm cho

số lượng vi sinh vật gây hại tăng lên, ảnh hưởng ñến chất lượng của rau [20]

Trang 34

Ngoài ra, ô nhiễm vi sinh vật còn do việc sử dụng các nguồn nước ô nhiễm,

có chứa các vi sinh vật gây hại tưới cho rau, hoặc rửa rau quả và các cây rau, quả hỏng, thối không ñược dọn dẹp, vứt ngay tại nơi canh tác cũng là nguyên nhân làm xuất hiện sự có mặt của vi sinh vật gây bệnh Hơn nữa việc thường xuyên sử dụng các loại rau gia vị ăn sống như rau thơm, xà lách, rau mùi… cũng là một con ñường truyền tải các loại trứng giun và các yếu tố gây bệnh ñường ruột vào cơ thể người

2.3.3 Mối nguy vật lý

Trong các nguyên nhân gây mất an toàn ñối với thực phẩm nói chung

và hàng hóa nông sản nói riêng, thì các tác nhân vật lý cũng ảnh hưởng ñáng

kể ñến chất lượng sản phẩm Mối nguy vật lý có thể xảy ra tại bất kỳ các công ñoạn nào trong quá trình sản xuất và có thể gây ra những tổn thương ñến sức khỏe của người tiêu dùng nếu người lao ñộng không tuân thủ quy ñịnh thực hành sản xuất an toàn Tuy nhiên, mức ñộ ảnh hưởng của chúng không nhiều

so với hai loại mối nguy trên

Các hình thức của mối nguy vật lý bao gồm: Mảnh thủy tinh, mảnh kim loại, vật cứng sắc nhọn, nhựa, ñồ trang sức, tóc có trong sản phẩm qua quá trình sản xuất, vận chuyển [4,6]

Tóm lại, với những nguyên nhân gây ô nhiễm nông sản không những

ñã làm ảnh hưởng nghiêm trọng môi trường canh tác (ñất, nước và cả không khí) mà còn tác ñộng rất lớn ñến sức khỏe con người

Theo thống kê của Bộ Y Tế từ năm 1997 – 2000 có 1.391 vụ ngộ ñộc phải ñi cấp cứu với số người lên ñến 25.509 người, trong ñó có 217 người chết Năm

2001 có 227 vụ với 3.814 người trong ñó có 63 người chết [5] Trong năm

2010 toàn quốc ñã xảy ra 132 vụ ngộ ñộc thực phẩm với 4.676 người mắc, 3.281 người nhập viện và có 41 trường hợp tử vong Nguyên nhânchính là do

vi sinh (gồm 4 nhóm vi khuẩn chính là Salmonella, Streptoccocus, E.coli và

Trang 35

Staphylococcus); do ñộc tố tự nhiên và hóa chất [10] Theo Viện nghiên cứu

lương thực quốc tế, ngộ ñộc thực phẩm gây thiệt hại 500 tỉ ñồng mỗi năm [9]

2.4 Khái niệm chất lượng và các phương pháp kiểm soát, ñánh giá chất lượng rau

2.4.1 Khái niệm chất lượng rau

“Chất lượng” là một khái niệm trừu tượng và khó ñịnh nghĩa, ñược sử dụng nhiều trong các nghiên cứu sản xuất Shewfelt (1999) cho rằng, một sản phẩm chất lượng là sản phẩm ñem ñến sự hài lòng cho khách hàng [31] Như vậy, mỗi một khách hàng có thể có những tiêu chí chất lượng khác nhau Theo Judith A Abbott [27] chất lượng rau thể hiện qua những ñặc tính cảm quan (hình thái, cấu trúc, mùi vị), giá trị dinh dưỡng, thành phần hóa học, chức năng, mức ñộ khuyết tật

Theo Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa (2007) của Việt Nam, chất lượng sản phẩm hàng hóa là mức ñộ của các ñặc tính của sản phẩm, hàng hóa ñáp ứng yêu cầu trong tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng

Theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 4782 - 89, danh mục chỉ tiêu chất lượng rau bao gồm:

- Màu sắc, mùi vị và trạng thái bên ngoài (bao gồm cả ñộ phát

triển và ñộ tươi)

- Kích thước, khối lượng

- Tỷ lệ phần không sử dụng

- Trạng thái bên trong

- Mức ñộ khuyết tật (tỉ lệ dập nát, thối ủng hoặc khô héo; tỉ lệ xây

xát hoặc vết bệnh nhẹ)

Trang 36

- Chỉ tiêu vệ sinh (tạp chất, sinh vật hại, ñộc tố)

Tuy nhiên TCVN chỉ mới ñưa ra danh mục chỉ tiêu chất lượng chứ chưa có quy ñịnh cụ thể ñể ñánh giá theo các chỉ tiêu ñó Trong Quyết ñịnh số 99/2008/Qð-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng mới chỉ quy ñịnh mức giới hạn tối ña cho phép của một

số vi sinh vật và hoá chất gây hại trong sản phẩm rau, quả (phụ lục 1)

Như vậy, căn cứ theo ñịnh nghĩa của Shewfelt (1999), khái niệm “chất lượng rau” trong luận văn ñược hiểu là “sự an toàn của rau”

2.4.2 Các phương pháp kiểm soát, ñánh giá chất lượng rau

2.4.2.1 Phương pháp ñịnh tính, ñịnh lượng trong ñánh giá chất lượng rau

ðể ñánh giá chất lượng sản phẩm nói chung và rau nói riêng có rất nhiều phương pháp ñánh giá với những tiêu chí khác nhau Người tiêu dùng

có thể ñánh giá chất lượng sản phẩm theo cảm quan (màu sắc, hình thái,…), theo thương hiệu hoặc trên cơ sở phân tích kỹ thuật,

ðể ñánh giá chất lượng ñối với một sản phẩm rau thì phương pháp kỹ thuật ñem lại kết quả chính xác nhất Tuy nhiên hạn chế của phương pháp này

là chỉ ñúng với mẫu thử mà thôi Phương pháp kỹ thuật có thể chia thành hai loại: Phương pháp ñịnh tính và phương pháp ñịnh lượng Phương pháp ñịnh tính là các test nhanh chất lượng của rau và phương pháp ñịnh lượng là phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

Hiện nay, trên thế giới ñã ứng dụng rộng rãi các test thử nhanh dư lượng thuốc trừ sâu, kim loại nặng, nitrat và nitrit trong thực phẩm Ở Việt Nam, tháng 10/2003, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN& PTNT) ñã ban hành qui trình kiểm tra nhanh dư lượng thuốc trừ sâu nhóm lân hữu cơ và carbamate trong rau quả bằng phương pháp sinh học thực hiện bằng bộ dụng cụ “GT Test Kit” của Thái Lan [36] Phương pháp này dựa vào ñặc tính ức chế men

Trang 37

acetylcholinesterase của các loại thuốc trừ sâu thuộc nhóm phospho hữu cơ và carbamate: Khi cho men acetylcholinesterase vào trong dịch chiết mẫu rau quả có chứa dư lượng thuốc trừ sâu phospho hữu cơ, carbamate thì một phần men này bị ức chế chỉ còn lại một phần thừa Men acetylcholinesterase tự do (không bị ức chế) thủy phân acetylcholine tạo acid acetic và choline Dựa vào phản ứng tạo mầu của acetylcholine còn thừa với thuốc thử ñể xác ñịnh ñược mức ñộ thuốc trừ sâu tồn dư trong rau quả với thời gian chỉ trong vòng 55 - 60 phút, trong khi với các phương pháp phân tích khác thường phải mất từ 3 - 5 ngày [36]

Năm 2004, Viện Kỹ thuật hoá sinh và tài liệu nghiệp vụ (E17), Bộ Công an nghiên cứu và sản xuất thành công bộ Test Kit thuốc trừ sâu nhóm lân hữu cơ và cacbamate trong rau Mỗi bộ Test Kit có thể thử ñược 10 mẫu rau quả, chi phí mỗi mẫu là 15.000 - 20.000 ñồng, bằng 1/10 so với việc phân tích bằng máy trong phòng thí nghiêm [37] Bên cạnh test kiểm tra nhanh thuốc BVTV, trên thị trường Việt Nam cũng ñã có test thử nitrat và nitrit bán ñịnh lượng trong thực phẩm, với giá bán một hộp (20 test thử) trên thị trường

là 450.000 VNð [37]

Phương pháp ñịnh tính và bán ñịnh lượng có ưu ñiểm cho kết quả nhanh, thuận tiện, dễ sử dụng, chi phí rẻ hơn so với phân tích trong phòng thí nghiệm Nhưng nhược ñiểm của phương pháp là không ñịnh lượng chính xác

dư lượng các chất ðể xác ñịnh chính xác thành phần cũng như dư lượng các chất có trong rau thì phương Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

có rất nhiều, từ ñơn giản ñến phức tạp Một số phương pháp phân tích hay sử dụng là phương pháp chuẩn ñộ, phương pháp so màu, cực chọn lọc ion, phân tích hấp thụ nguyên tử (AAS), sắc ký khí, khối phổ plasma cảm ứng (ICP-MS),…

Các phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm có ñộ chính xác cao và ñáng tin cậy, tuy nhiên chi phí cho một mẫu rau rất ñắt, thời gian ñể cho kết

Trang 38

quả thường mất khoảng một tuần, do ñó không thích hợp ñể làm căn cứ xử lý

vi phạm tại chỗ Mặt khác, nếu không biết người trồng rau sử dụng thuốc gì trên rau thì rất khó ñể chọn chỉ tiêu phân tích, nhất là với thuốc BVTV, kết quả phân tích lại chỉ có giá trị trên mẫu thử Do ñó nếu sử dụng rộng rãi ñể ñánh giá chất lượng rau trước khi ñưa ra thị trường là không kinh tế và ít khả thi

Việc kiểm tra trước khi cho phép lưu hành sản phẩm có thể dễ dàng hơn tại nơi sản xuất, ñó là kiểm tra về ñiều kiện môi trường, cơ sở vật chất, quy trình sản xuất, quá trình thu hoạch, sơ chế, ñóng gói sản phẩm Quá trình này kiểm soát ñược mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ñến quá trình tạo ra chất lượng, ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm không ñạt chất lượng Theo ñiều 27, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa (2007) thì việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất bao gồm các nội dung sau ñây:

a) Kiểm tra việc áp dụng yêu cầu quy ñịnh trong quy chuẩn kỹ thuật liên quan ñến ñiều kiện của quá trình sản xuất và các biện pháp quản lý nhà nước về chất lượng trong sản xuất;

b) Kiểm tra kết quả ñánh giá sự phù hợp, nhãn hàng hoá, dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và các tài liệu kèm theo sản phẩm cần kiểm tra;

c) Thử nghiệm mẫu theo tiêu chuẩn ñã công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng khi cần thiết

2.4.2.2 Giới thiệu chung tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP)

Năm 1997, những người bán lẻ thuộc nhóm sản xuất và bán lẻ châu Âu

ñã có ý tưởng ñưa ra một hướng dẫn sản xuất và giám sát chất lượng chung ñể

có thể hài hoà các chỉ tiêu chất lượng cũng như truy nguyên nguồn gốc hàng hoá trong Cộng ñồng châu Âu Các nhà bán lẻ của Anh cùng các siêu thị tại lục ñịa châu Âu là những lực lượng tiên phong thúc ñẩy phát triển của ý tưởng này Hoạt ñộng này của họ là nhằm ñáp ứng nhu cầu quan tâm ngày một lớn

Trang 39

của người tiêu dùng về an toàn thực phẩm, môi trường và chuẩn mực lao ñộng Mặt khác, sự phát triển của các tiêu chuẩn cấp chứng chỉ chất lượng chung cũng là mối quan tâm của nhiều nhà sản xuất, những người vẫn thường phàn nàn rằng sản phẩm của họ phải chịu quá nhiều sự kiểm tra và kiểm duyệt Trong bối cảnh ñó, EurepGAP bắt ñầu xây dựng nhằm hướng tới chuẩn mực chung và hài hoà lợi ích của các bên [15]

Trong những năm gần ñây, chương trình Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) ñã lan rộng và phát triển mạnh mẽ, trong bối cảnh những thay ñổi và toàn cầu hóa nhanh chóng của ngành công nghiệp thực phẩm và là kết quả của nhiều mối quan tâm, cam kết của những người quản lý sản xuất thực phẩm, an ninh lương thực, chất lượng và an toàn thực phẩm, sự bền vững môi trường của ngành nông nghiệp

Cho ñến nay có nhiều ñịnh nghĩa và cách hiểu khác nhau về Thực hành

nông nghiệp tốt (GAP) Về cơ bản GAP là việc áp dụng những kiến thức sẵn

có vào quá trình sản xuất nông nghiệp ñể hướng ñến sự bền vững về môi trường, kinh tế, xã hội trong sản xuất nông nghiệp và các quá trình sau sản xuất tạo ra các sản phẩm nông nghiệp phi thực phẩm và thực phẩm bổ dưỡng

an toàN [15] Nông dân tại các quốc gia phát triển và ñang phát triển ñã áp

dụng GAP qua các phương pháp nông nghiệp bền vững như: quản lý ñộng vật gây hại, quản lý dinh dưỡng và bảo tồn nông nghiệp Những phương pháp này ñược áp dụng tuỳ theo các hệ thống canh tác và qui mô của từng ñơn vị sản xuất, bao gồm hỗ trợ, ñóng góp của các chương trình và chính sách của nhà nước về an ninh lương thực Các nhà nông trên thế giới ñang cố gắng làm theo cái gọi là “Thực hành nông nghiệp tốt”

ðể tạo ñiều kiện cho việc thương mại hóa các sản phẩm an toàn ñược sản xuất ra theo quy trình GAP, mỗi quốc gia, vùng cũng ñã xây dựng những hướng dẫn GAP và tổ chức cấp chứng nhận GAP cho những nông dân, trang trại ñã cam kết và áp dụng tốt quy trình này Ví dụ: hướng dẫn và hệ thống

Trang 40

cấp chứng chỉ EUREPGAP của Châu Âu (về mặt kỹ thuật là một tài liệu có tính chất quy chuẩn cho việc chứng nhận giống như ISO trên toàn thế giới); ở Thái Lan có hướng dẫn GAP trên rau quả và hệ thống chứng nhận theo 3 cấp khác nhau; ở Malaysia có chương trình quốc gia và hệ thống công nhận và cấp chứng chỉ GAP gọi tắt là SALM; ở Singapore có hệ thống GAP-VF và ở Indonesia có hệ thống INDONGAP [15]

Mặc dù một số nước ASEAN như Malaysia, Thái Lan, Singapore và Indonesia ñã biên soạn chương trình GAP cho mình, nhưng việc xuất khẩu rau quả và trái cây của họ vẫn không thuận lợi hơn vì những chu trình này ñã không ñáp ứng các ñòi hỏi khắt khe của thị trường châu Âu, Hoa Kỳ và Nhật Bản - là những thị trường vùng ôn ñới có ñiều kiện khí hậu, khoa học kỹ thuật nông nghiệp và văn hóa ẩm thực khác biệt ðể có sự ñồng thuận của các thị trường ôn ñới, ASEAN ñã yêu cầu chính phủ Úc biên soạn một tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp an toàn GAP cho ASEAN, gọi là ASEANGAP Sau hai năm làm việc, ASEANGAP ñã ñược công bố vào trung tuần tháng 11/2006, và là một chương trình GAP chính thức cho các nước thành viên ASEAN[26] Thực chất ASEANGAP là một tiêu chuẩn tự nguyện ñể thực hành nông nghiệp tốt trong quá trình sản xuất, thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch trong khu vực ASEAN Những thực hành trong ASEANGAP nhằm ngăn ngừa hay giảm thiểu rủi ro xuất hiện những nguy hiểm có thể xảy ra ñối với cả an toàn thực phẩm; tác ñộng môi trường; sức khoẻ và sự an toàn của người lao ñộng và chất lượng sản phẩm [26]

Tuy các nước thành viên của ASEAN ñều có những hoạt ñộng canh tác,

cơ sở hạ tầng và ñiều kiện thời tiết tương ñối giống nhau nhưng việc thực hiện các chương trình GAP ở mỗi nước cũng có sự khác nhau Một số nước ñã có các hệ thống cấp chứng chỉ quốc gia, trong khi một số nước mới chỉ bắt ñầu bằng các chương trình nâng cao nhận thức cho nông dân

Ngày đăng: 20/11/2014, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Bằng An (2009), Sản xuất, tiêu thụ rau xanh, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường ðại học Kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất, tiêu thụ rau xanh
Tác giả: Hoàng Bằng An
Năm: 2009
2. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2005), Sinh thái môi trường ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái môi trường ứng dụng
Tác giả: Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật
Năm: 2005
3. Bộ Nụng nghiệpvà Phỏt triển nụng thụn (2008), Quy ủịnh quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chố an toàn,Quyết ủịnh số 99/2008/Qð-BNN ngày 15/10/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy ủịnh quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chố an toàn
Tác giả: Bộ Nụng nghiệpvà Phỏt triển nụng thụn
Năm: 2008
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi và cho chè búp tươi an toàn tại Việt nam VietGap, Quyết ủịnh số 379/Qð-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi và cho chè búp tươi an toàn tại Việt nam VietGap
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2008
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quy chế chứng nhận VietGAP, Quyết ủịnh số 84/2008/Qð-BNN ngày 28/07/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế chứng nhận VietGAP
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2008
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Hướng dẫn Thực hiện Quyết ủịnh số 99/2008/Qð-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ Nụng nghiệp và Phát triển nông thôn về sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn, Hướng dẫn số 352/HD-TT-CLT ngày 25/03/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn Thực hiện Quyết ủịnh số 99/2008/Qð-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ Nụng nghiệp và Phát triển nông thôn về sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
7. Lê Hồng Chiến (2010), Phân tích chi phí - lợi ích mở rộng dự án Rau sinh thỏi giai ủoạn trồng thử nghiệm tại xó Thọ Xuõn – ðan Phượng, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Môi trường, Trường ðại học Khoa học tự Nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chi phí - lợi ích mở rộng dự án Rau sinh thỏi giai ủoạn trồng thử nghiệm tại xó Thọ Xuõn – ðan Phượng
Tác giả: Lê Hồng Chiến
Năm: 2010
10. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê ðức, Trần Khắc Hiệp, Cỏi Văn Tranh (2000), Phương phỏp phõn tớch ủất nước phân bón cây trồng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phỏp phõn tớch ủất nước phân bón cây trồng
Tác giả: Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê ðức, Trần Khắc Hiệp, Cỏi Văn Tranh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
11. Nguyễn Ngọc Mai, đánh giá lượng asen hấp thu từ nước và thực phẩm vào cơ thể con người - Nghiên cứu minh hoạ tại xã Mai ðộng - Kim ðộng - Hưng Yên, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Môi trường, Trường ðại học Khoa học tự Nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá lượng asen hấp thu từ nước và thực phẩm vào cơ thể con người - Nghiên cứu minh hoạ tại xã Mai ðộng - Kim ðộng - Hưng Yên
12. Tô Kim Oanh (2001), Xây dựng và triển khai mô hình sản xuất và tiờu thụ rau an toàn trờn ủịa bàn Hà Nội, Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nông thôn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và triển khai mô hình sản xuất và tiờu thụ rau an toàn trờn ủịa bàn Hà Nội
Tác giả: Tô Kim Oanh
Năm: 2001
13. Ngụ Thị Lan Phương (2010), Nghiờn cứu ủỏnh giỏ hiện trạng và khả năng ụ nhiễm một số kim loại nặng trong vựng trồng rau ven ủụ Hà nội, Luận án tiến sỹ Khoa học Môi trường, Trường ðại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu ủỏnh giỏ hiện trạng và khả năng ụ nhiễm một số kim loại nặng trong vựng trồng rau ven ủụ Hà nội
Tác giả: Ngụ Thị Lan Phương
Năm: 2010
14. Quốc Hội (2007),Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật số 05/2007/QH12 ban hành ngày 21/11/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2007
15. Lê Hồng Sơn (2009), Nghiên cứu lựa chọn các mô hình liên kết tổ chức sản xuất, giám sát và cấp chứng chỉ chất lượng trong GAP nhằm thỳc ủẩy thị trường tiờu thụ rau an toàn,Bỏo cỏo tổng kết ủề tài, Viện Môi trường Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn các mô hình liên kết tổ chức sản xuất, giám sát và cấp chứng chỉ chất lượng trong GAP nhằm thỳc ủẩy thị trường tiờu thụ rau an toàn
Tác giả: Lê Hồng Sơn
Năm: 2009
16. Trịnh Thị Thanh (2008), ðộc học môi trường và sức khỏe con người, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðộc học môi trường và sức khỏe con người
Tác giả: Trịnh Thị Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản ðại học Quốc gia
Năm: 2008
17. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2009), Kỹ thuật trồng rau sạch (rau an toàn), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng rau sạch (rau an toàn)
Tác giả: Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2009
19. Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Hiện trạng sản xuất rau hữu cơ tại xã đình Bảng Ờ Từ Sơn Ờ Bắc Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Môi trường, Trường ðại học Khoa học tự Nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng sản xuất rau hữu cơ tại xã đình Bảng Ờ Từ Sơn Ờ Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang
Năm: 2008
20. Phạm Thị Thùy (2009), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP)
Tác giả: Phạm Thị Thùy
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2009
21. Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), ðề án sản xuất và tiêu thụ rau an toàn Thành phố Hà Nội, giai ủoạn 2009 – 2015, Quyết ủịnh của Ủy ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội số 2083/Qð - UBND ngày 05/05/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), ðề án sản xuất và tiêu thụ rau an toàn Thành phố Hà Nội, giai ủoạn 2009 – 2015
Tác giả: Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội
Năm: 2009
22. Viện nghiên cứu Rau quả (2006), Cẩm nang trồng rau, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang trồng rau
Tác giả: Viện nghiên cứu Rau quả
Nhà XB: Nhà xuất bản Mũi Cà Mau
Năm: 2006
23. Bựi Quang Xuõn (1998), Ảnh hưởng của phõn bún ủến năng suất và tích lũy NO 3 - trong một số loại rau trờn ủất phự sa sụng Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nghiệp I, Hà Nội .Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phõn bún ủến năng suất và tích lũy NO"3- trong một số loại rau trờn ủất phự sa sụng Hồng
Tác giả: Bựi Quang Xuõn
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Diện tắch và sản lượng rau tại đông Anh  giai ựoạn 2000-2006 - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 2.2. Diện tắch và sản lượng rau tại đông Anh giai ựoạn 2000-2006 (Trang 24)
Bảng 2.3  Phõn chia nhúm ủộc theo WHO - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 2.3 Phõn chia nhúm ủộc theo WHO (Trang 27)
Bảng 2.4. Lượng nitrat ủi vào cơ thể qua nguồn rau ở cỏc vựng khỏc - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 2.4. Lượng nitrat ủi vào cơ thể qua nguồn rau ở cỏc vựng khỏc (Trang 29)
Hình 2.1.  Cơ cấu nhu cầu từng loại phân bón - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Hình 2.1. Cơ cấu nhu cầu từng loại phân bón (Trang 31)
Bảng 4.1. Diện tích rau và rau an toàn của Hà Nội - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.1. Diện tích rau và rau an toàn của Hà Nội (Trang 49)
Đồ thị 4.2. Tỷ lệ DTGT RAT trong DTGT rau của 3 huyện đông Anh, - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
th ị 4.2. Tỷ lệ DTGT RAT trong DTGT rau của 3 huyện đông Anh, (Trang 50)
Bảng 4.2. Năng suất rau và rau an toàn của Hà Nội năm 2001 -  2010 - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.2. Năng suất rau và rau an toàn của Hà Nội năm 2001 - 2010 (Trang 53)
Bảng 4.3. Sản lượng rau và rau an toàn trờn ủịa bàn Hà Nội - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.3. Sản lượng rau và rau an toàn trờn ủịa bàn Hà Nội (Trang 54)
Đồ thị 4.4. Biến ựộng diện tắch trồng rau tại Vân Nội Ờ đông Anh - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
th ị 4.4. Biến ựộng diện tắch trồng rau tại Vân Nội Ờ đông Anh (Trang 56)
Bảng 4.4. Năng suất một số loại rau tại Vân Nội vụ Xuân 2011 - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.4. Năng suất một số loại rau tại Vân Nội vụ Xuân 2011 (Trang 58)
Bảng 4.5. Hiện trạng cơ sở hạ tầng  phục vụ phát triển - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.5. Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển (Trang 59)
Bảng 4.6.  ðặc ủiểm nhõn khẩu và sản xuất của nụng hộ trồng rau - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.6. ðặc ủiểm nhõn khẩu và sản xuất của nụng hộ trồng rau (Trang 61)
Bảng 4.8. Lựa chọn nguồn cung cấp giống trong sản xuất rau - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.8. Lựa chọn nguồn cung cấp giống trong sản xuất rau (Trang 63)
Bảng 4.9. Thực trạng sử dụng ủất và nước tưới trong sản xuất rau - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.9. Thực trạng sử dụng ủất và nước tưới trong sản xuất rau (Trang 64)
Bảng 4.11. Tình trạng sử dụng phân bón trong rau - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.11. Tình trạng sử dụng phân bón trong rau (Trang 66)
Bảng 4.12. Lượng ủạm sử dụng cho một số loại rau tại Võn Nội - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.12. Lượng ủạm sử dụng cho một số loại rau tại Võn Nội (Trang 67)
Bảng 4.13. Danh sỏch cỏc loại thuốc BVTV ủang ủược sử dụng thực tế  trờn ủồng ruộng rau xó võn nội  và ủộc tớnh của chỳng (kết quả thu thập - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.13. Danh sỏch cỏc loại thuốc BVTV ủang ủược sử dụng thực tế trờn ủồng ruộng rau xó võn nội và ủộc tớnh của chỳng (kết quả thu thập (Trang 70)
Bảng 4.14. Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau  tại xã Vân - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.14. Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau tại xã Vân (Trang 71)
Bảng 4.15. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên rau tại Vân Nội - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.15. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên rau tại Vân Nội (Trang 75)
Bảng 4.16. Thực trạng quản lý rau sau thu hoạch tại Vân Nội - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.16. Thực trạng quản lý rau sau thu hoạch tại Vân Nội (Trang 76)
Bảng 4.17. Quy cỏch ủúng gúi rau an toàn  ðịa - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.17. Quy cỏch ủúng gúi rau an toàn ðịa (Trang 78)
Bảng 4.18. Một số siêu thị bán RAT của Vân Nội - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.18. Một số siêu thị bán RAT của Vân Nội (Trang 79)
Bảng 4.19. Giỏ thành của một số loại rau tại Võn Nội vụ ủụng 2011 - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.19. Giỏ thành của một số loại rau tại Võn Nội vụ ủụng 2011 (Trang 80)
Bảng 4.20. Kết quả kiểm tra dư lượng nitrat trên rau tại xã Vân Nội vụ - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.20. Kết quả kiểm tra dư lượng nitrat trên rau tại xã Vân Nội vụ (Trang 82)
Bảng 4.21: Kết quả kiểm tra dư lượng thuốc BVTV trên rau tại xã Vân - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.21 Kết quả kiểm tra dư lượng thuốc BVTV trên rau tại xã Vân (Trang 84)
Bảng 4.22. Kết quả kiểm tra hàm lượng vi sinh vật trên rau tại xã Vân - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Bảng 4.22. Kết quả kiểm tra hàm lượng vi sinh vật trên rau tại xã Vân (Trang 85)
Hình thức sở hữu: - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã vân nội, huyện đông anh, thành phố hà nội
Hình th ức sở hữu: (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w